1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp đồng bảo hiểm trùng - một số vấn đề lý luận và thực tiễn

61 1,7K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 497,5 KB

Nội dung

Hợp đồng bảo hiểm trùng - một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Hoạt động kinh doanh bảo hiểm giữ vai trò đặc biệt quan trọng đối với sựphát triển kinh tế xã hội đối với mỗi quốc gia Kinh doanh bảo hiểm được coi làmột lá chắn kinh tế để bảo vệ cho các tổ chức cá nhân, đồng thời nó cũng gópphần huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế của đất nước Hiện nay hoạtđộng kinh doanh bảo hiểm chịu sự điều chỉnh của Bộ luật dân sự năm 2005,Luật Kinh Doanh bảo hiểm năm 2000 và văn bản hướng dẫn thi hành Việcnghiên cứu các quy định của pháp luật về bảo hiểm một cách kỹ lưỡng thôngqua đó lý giải, phân tích, đánh giá và đề nghị hướng hoàn thiện pháp luật về vấn

đề này là thực sự cần thiết Trong lĩnh vực này đã có nhiều đề tài khoa học củasinh viên cũng như của cán bộ nghiên cứu, giảng dạy thực hiện nhưng vấn đềbảo hiểm trùng vẫn chưa có một đề tài nào nghiên cứu độc lập khai thác Để góp

phần làm rõ hơn về vấn đề này em đã chọn đề tài ''Hợp đồng bảo hiểm trùng

-một số vấn đề lý luận và thực tiễn" làm đề tài khoá luận tốt nghiệp cho mình.

Với phạm vi của một khoá luận tốt nghiệp em chỉ nghiên cứu hợp đồngbảo hiểm trùng dưới các khía cạnh dân sự qua đó làm sáng tỏ các vấn đề về lýluận và thực tiễn về hợp đồng bảo hiểm trùng, đưa ra các nhận xét, kiến nghịnhằm hoàn thiện pháp luật về vấn đề này

Trong quá trình nghiên cứu, khoá luận đã sử dụng các phương pháp củachủ nghĩa duy vật biện chứng, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp sosánh và dựa vào các quy định của pháp luật Dân sự, pháp luật Kinh Doanh bảohiểm để xem xét, mổ xẻ vấn đề qua đó đưa ra cái nhìn tổng thể về hợp đồng bảohiểm trùng

Với phạm vi và mục đích nghiên cứu như trên khoá luận được kết cấu:

Chương I: Lý luận chung về hợp đồng bảo hiểm dân sự.

Chương II: Hợp đồng bảo hiểm trùng.

Chương III Thực trạng pháp luật về hợp đồng bảo hiểm trùng và hướng hoàn thiện pháp luật về vấn đề này.

Trang 2

Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp của mình em đã nhận được sự giúp

đỡ động viên, hướng dẫn nhiệt tình của thầy cô, cha mẹ, và bạn bè Qua đây cho

em được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn đã tận tình chỉbảo, giúp đỡ em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này

Em xin chân thành cảm ơn !

Trang 3

CHƯƠNG I

LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM DÂN SỰ

1 Khái niệm chung về hợp đồng dân sự

Bảo hiểm dân sự là một loại hình bảo hiểm mà hoạt động của nó như mộtngành kinh doanh dịch vụ và đã xuất hiện lâu đời trên thế giới nhưng cho đếnnay vẫn chưa có một tên gọi thống nhất Trong phạm vi khoá luận này chúng tôi

sử dụng thuật ngữ bảo hiểm dân sự bởi lẽ: Đa phần các quan hệ của loại hìnhbảo hiểm này đều được hình thành từ ý chí tự nguyện, tự do cam kết của các bênchủ thể tham gia hợp đồng (trừ một số trường hợp pháp luật quy định khác) Khihợp đồng bảo hiểm được xác lập nó làm xuất hiện các quyền và nghĩa vụ thuộc

về đời sống dân sự của các chủ thể tham gia Quan hệ này thực chất là hệ quảcủa một hợp đồng dân sự Hay nói cách khác hợp đồng dân sự về bảo hiểm làphương tiện pháp lý để từ đó các chủ thể thiết lập với nhau một quan hệ bảohiểm Mặt khác theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam thì hợp đồng bảohiểm là một hợp đồng dân sự thông dụng 1 Chính vì lẽ đó hợp đồng bảo hiểmđược gọi là hợp đồng bảo hiểm dân sự

Các nước trên thế giới khi quy định về loại hợp đồng bảo hiểm này đã sửdụng các tên gọi khác nhau Trong loại hình bảo hiểm này bên nhận bảo hiểmchỉ phải thực hiện nghĩa vụ chi trả bảo hiểm khi người được bảo hiểm gặp rủi robất thường, nên một số nước gọi nó là bảo hiểm rủi ro Mặt khác vì bản chất củaloại hình bảo hiểm này như một ngành kinh doanh và đối tượng bảo hiểm của nó

đa phần là những rủi ro xảy ra trong quá trình sản xuất kinh doanh, nên có nướcgọi là bảo hiểm thương mại

Xét về bản chất đa phần các loại bảo hiểm này được hình thành một cách

tự nguyện, chỉ bảo hiểm các tổn thất bất thường, mang đậm tính kinh doanh, chủyếu là bảo hiểm các rủi ro trong hoạt động sản xuất, kinh doanh thương mại nênviệc sử dụng thuật ngữ bảo hiểm dân sự, bảo hiểm rủi ro, bảo hiểm kinh doanhhay bảo hiểm thương mại đều là một

Trang 4

Sản phẩm bảo hiểm là một loại sản phẩm vô hình Doanh nghiệp bảohiểm bán bảo hiểm cho khách hàng thông qua hợp đồng bảo hiểm Hợp đồngbảo hiểm là một trong những hợp đồng thông dụng nên chịu sự điều chỉnh của

Bộ luật dân sự, đồng thời nó còn chịu sự điều chỉnh của Luật Kinh doanh bảohiểm Chính vì vậy khái niệm hợp đồng dân sự được nhìn nhận theo quy địnhcủa Bộ luật dân sự và Luật Kinh doanh bảo hiểm

Theo quy định tại điều 567 Bộ luật dân sự năm 2005 thì " hợp đồng bảohiểm là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên mua bảo hiểm phải đóng phíbảo hiểm còn bên bảo hiểm phải trả một khoản tiền bảo hiểm cho bên được bảohiểm khi xẩy ra sự kiện bảo hiểm "

Còn điều 12 luật kinh doanh bảo hiểm quy định cụ thể hơn "hợp đồng bảohiểm là sự thoả thuận giữa bên mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm, theo

đó bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải trảtiền cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm khi xảy ra

sự kiện bảo hiểm"

Qua quy định trên của pháp luật ta thấy rằng hợp đồng bảo hiểm dân sựchứa đựng các yếu tố sau:

- Thứ nhất: hợp đồng bảo hiểm dân sự được hình thành thông qua hành vicủa các bên chủ thể

Hợp đồng bảo hiểm dân sự được hình thành thông qua hành vi đề nghịgiao kết và hành vi chấp nhận đề nghị giao kết Đây cũng là đặc điểm hình thànhcủa bất kỳ hợp đồng dân sự nào khác Trong hoạt động kinh doanh bảo hiểmthông thường doanh nghiệp bảo hiểm là chủ thể đưa ra đề nghị giao kết, cònkhách hàng là bên chấp nhận đề nghị giao kết Nếu xét thấy việc tham gia bảohiểm phù hợp với nhu cầu của mình thì khách hàng sẽ tham gia hợp đồng vàđóng phí bảo hiểm Trong trường hợp này bên tham gia bảo hiểm đã chấp nhậntoàn bộ nội dung đề nghị của bên doanh nghiệp bảo hiểm Nếu sau khi nắmđược toàn bộ nội dung đề nghị của bên bảo hiểm và muốn tham gia loại hợpđồng bảo hiểm đó nhưng khách hàng lại không đồng ý với một phần nội dung

Trang 5

trường hợp này bên đã đề nghị giao kết (doanh nghiệp bảo hiểm ), trở thành bênđược đề nghị giao kết và nếu họ chấp nhận thay đổi phần nội dung theo đề nghịcủa bên tham gia thì hợp đồng được ký kết Nếu họ không chấp nhận thì hợpđồng không được ký kết

- Thứ hai : hợp đồng bảo hiểm dân sự là sự thống nhất ý chí của các bên.Hành vi là phương tiện để thể hiện ý chí của chủ thể ra bên ngoài thế giớikhách quan dưới một hình thức nhất định như hành động, lời nói Hành vi củabên đề nghị giao kết hợp đồng chính là phương tiện để thể hiện nội dung của đềnghị Hành vi của bên được đề nghị giao kết là phương tiện thể hiện ý chí cóchấp nhận đề nghị của bên kia hay không, hoặc chấp nhận phần nội dung nào,sửa đổi phần nội dung nào Khi các bên chấp nhận ý chí của nhau nghĩa là cácbên đã đạt được sự thống nhất ý chí và khi đó hợp đồng được giao kết, hìnhthành Theo nguyên tắc chung thì sự thoả thuận thống nhất ý chí giữa các bêntrong một hợp đồng là không thể thiếu Tuy nhiên trong hợp đồng bảo hiểm dân

sự có loại hợp đồng mà quyền lợi được bảo hiểm là của người thứ ba, khi ngườitham gia bảo hiểm có trách nhiệm dân sự đối với người này nên pháp luật đãquy định nó là hợp đồng bảo hiểm bắt buộc Vì thế riêng đối với loại hợp đồngnày không chứa đựng yếu tố tự do thoả thuận, tự nguyện ý chí của các bên chủthể tham gia

- Thứ ba: Mục đích của hợp đồng bảo hiểm dân sự là thiết lập một quan

hệ bảo hiểm

Trong hợp đồng bảo hiểm, bên tham gia bảo hiểm chấp nhận đóng chobên nhận bảo hiểm một khoản tiền giọi là phí bảo hiểm, bên nhận bảo hiểm chấpnhận các rủi ro mà bên tham gia bảo hiểm (có thể là người thứ ba) gặp phảitrong thời hạn còn hiệu lực của hợp đồng Vì thế khi giao kết hợp đồng bảohiểm, tiến tới một quan hệ bảo hiểm sẽ hình thành giữa bên nhận bảo hiểm vớibên tham gia bảo hiểm, trong đó bên tham gia bảo hiểm có trách nhiệm đóng phíbảo hiểm cho doanh nghiệp bảo hiểm, còn bên nhận bảo hiểm có trách nhiệmthực hiện nghĩa vụ chi trả tiền bảo hiểm cho người được bảo hiểm khi xảy ra sựkiện bảo hiểm

Trang 6

Như vậy giống như một hợp đồng dân sự bất kỳ, hợp đồng bảo hiểm cũngbao gồm ba yếu tố đó là: đề nghị giao kết hợp đồng, chấp nhận đề nghị giao kếthợp đồng và thực hiện nghĩa vụ.

Từ những khía cạnh trên chúng ta thấy rằng khái niệm về hợp đồng bảohiểm dân sự được xem xét theo các phương diện sau:

- Về phương diện khách quan: Hợp đồng bảo hiểm dân sự là sự quy địnhbằng pháp luật của Nhà nước để xác định các yếu tố liên quan đến quá trình hoạtđộng bảo hiểm nhằm qua đó ghi nhận và bảo đảm quyền và nghĩa vụ của cácbên chủ thể trong quan hệ về bảo hiểm dân sự

- Về phương diện chủ quan: Hợp đồng bảo hiểm dân sự là một quan hệdân sự trong đó các bên thoả thuận để đi đến việc cam kết cùng nhau thực hiệncác quyền và nghĩa vụ đối với nhau trong các lĩnh vực bảo hiểm

Qua trên ta thấy rằng hợp đồng bảo hiểm dân sự là một dạng của hợpđồng dân sự, là cơ sở pháp lý để qua đó bên mua bảo hiểm chuyển dịch rủi ro từmình sang bên nhận bảo hiểm theo thoả thuận của các bên hoặc theo quy địnhcủa pháp luật nhằm khắc phục khó khăn, ổn định sản xuất kinh doanh và đờisống khi gặp những tai nạn bất thường xảy ra

Với những bản chất trên hợp đồng bảo hiểm dân sự là cơ sở pháp lý đểcác doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện quá trình hoạt động kinh doanh của mình

về lĩnh vực bảo hiểm Đối với bên mua bảo hiểm, thì hợp đồng bảo hiểm đượccoi là một biện pháp dự phòng hiệu quả trong việc khắc phục những khó khănđột xuất có thể xảy ra đối với mình

2 Đặc điểm của hợp đồng bảo hiểm dân sự

Hợp đồng bảo hiểm dân sự là một dạng của hợp đồng dân sự nên nó cóđầy đủ đặc điểm của một hợp đồng dân sự ngoài ra nó còn mang trong mìnhnhững đặc điểm riêng có của nó đó là:

2.1 Hợp đồng bảo hiểm dân sự là hợp đồng có đền bù

Hợp đồng có đền bù là loại hợp đồng mà trong đó mỗi bên chủ thể sau khi

đã thực hiện cho bên kia một lợi ích sẽ nhận được một lợi ích tương ứng từ họ

Trang 7

hiểm đóng phí bảo hiểm thì sẽ được doanh nghiệp bảo hiểm nhận bảo hiểm rủi

ro cho mình Ngược lại khi bên nhận bảo hiểm cam kết bảo hiểm cho một đốitượng bảo hiểm thì sẽ được bên tham gia bảo hiểm đóng cho mình một khoảnphí bảo hiểm nhất định

2.2 Hợp đồng bảo hiểm dân sự là hợp đồng song vụ

Hợp đồng song vụ là hợp đồng mà các bên chủ thể đều hưởng quyền vàđều thực hiện nghĩa vụ Quyền của bên này là nghĩa vụ của bên kia và ngược lại

Trường hợp hợp đồng bảo hiểm dân sự là hợp đồng song vụ bởi: Bên bảohiểm có quyền thu phí bảo hiểm theo thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm; Yêucầu bên mua bảo hiểm cung cấp đầy đủ các thông tin liên quan đến việc giao kếthợp đồng bảo hiểm Bên bảo hiểm có nghĩa vụ cung cấp cho bên mua bảo hiểmgiấy chứng nhận bảo hiểm, đơn bảo hiểm ngay sau khi giao kết hợp đồng bảohiểm; trả tiền bảo hiểm kịp thời cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho ngườiđược bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm

Còn bên mua bảo hiểm có nghĩa vụ: đóng phí bảo hiểm đầy đủ và đúnghạn; Kê khai đầy đủ trung thực mọi chi tiết có liên quan đến hợp đồng bảo hiểmtheo yêu cầu của doanh nghiệp bảo hiểm Bên mua bảo hiểm có quyền yêu cầudoanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người được bảo hiểm hoặc bồithường cho người được bảo hiểm theo thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm khixảy ra sự kiện bảo hiểm 2

2.3 Hợp đồng bảo hiểm dân sự là hợp đồng làm phát sinh nghĩa vụ dân sự

có điều kiện

Hợp đồng là một trong những căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ dân sự Mộthợp đồng hợp pháp khi có hiệu lực pháp luật nó sẽ làm phát sinh một quan hệnghĩa vụ giữa các chủ thể tham gia và các chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ đóphải thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình theo phương thức và thời hạn đãthoả thuận trong hợp đồng Thế nhưng trong hợp đồng bảo hiểm dân sự khi hợpđồng có hiệu lực thì chỉ bên mua bảo hiểm có nghĩa vụ nộp phí bảo hiểm đầy đủ

và đúng hạn còn bên doanh nghiệp bảo hiểm chỉ phải thực hiện nghĩa vụ trả tiền

Trang 8

bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường thiệt hại cho người được bảohiểm khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra Nếu như sự kiện bảo hiểm không xảy ra thìchỉ có bên mua bảo hiểm phải thực hiện nghĩa vụ còn bên doanh nghiệp bảohiểm sẽ không phải thực hiện nghĩa vụ bảo hiểm của mình Như vậy hợp đồngbảo hiểm dân sự không phải là một hợp đồng có điều kiện mà chỉ là một hợpđồng làm phát sinh nghĩa vụ dân sự có điều kiện bởi vì: Hợp đồng có điều kiện

là hợp đồng mà khi giao kết các bên có thoả thuận về một điều kiện khi xảy rathì làm phát sinh hoặc huỷ bỏ hợp đồng Trong hợp đồng bảo hiểm, điều kiện

mà các bên thoả thuận chỉ là điều kiện để bên doanh nghiệp bảo hiểm có phảithực hiện nghĩa vụ bảo hiểm hay không mà thôi, chứ nó không phải là điều kiện

để làm phát sinh hoặc huỷ bỏ hợp đồng Tóm lại ta có thể kết luận hợp đồng bảohiểm là hợp đồng làm phát sinh nghĩa vụ có điều kiện

2.4 Hợp đồng bảo hiểm dân sự là một hợp đồng chuyển dịch rủi ro

Như chúng ta đã biết hợp đồng bảo hiểm là phương tiện để các bên thiếtlập với nhau một quan hệ mà nội dung chủ yếu là chuyển dịch rủi ro từ bên muabảo hiểm sang bên nhận bảo hiểm Mục đích của các bên tham gia trong đa sốcác hợp đồng dân sự là đều nhằm mục đích thiết lập một quan hệ dân sự để đểthông qua đó thực hiện quá trình trao đổi lợi ích vật chất Nhưng trong hợp đồngbảo hiểm, bên mua bảo hiểm nhằm thông qua quan hệ bảo hiểm để đạt được sự

an toàn, bình ổn về tình trạng kinh tế của mình trong những trường hợp xuấthiện rủi ro gây ra tổn thất, thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ, tài sản của chínhmình cũng như của người khác mà mình phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệthại Mặt khác hợp đồng bảo hiểm dân sự còn là phương tiện pháp lý của quátrình hoạt động kinh doanh bảo hiểm Thông qua việc ký kết hợp đồng bảo hiểm

và nhiều người tham gia bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm áp dụng nguyên tắclấy số đông bù số ít để thực hiện việc chia nhỏ tổn thất Bằng cách này tổn thấtđược chia nhỏ cho nhiều người gánh đỡ, hay nói cách khác giữ được sự bình ổn

về mặt kinh tế của người gặp rủi ro là do cộng đồng những người tham gia bảohiểm vì họ là những người đóng góp tài chính thông qua việc đóng phí bảo

Trang 9

nguồn tài chính từ cộng động đồng người tham gia bảo hiểm thông qua quá trìnhhoạt động kinh doanh bảo hiểm của mình

Như vậy với đặc điểm trên hợp đồng bảo hiểm mang tính cộng đồng,mang tính xã hội cao hơn nhiều so với các loại hợp đồng bảo hiểm khác

2.5 Hợp đồng bảo hiểm dân sự là hợp đồng dịch vụ

"Hợp đồng dịch vụ là sự thoả thuận giữa các bên theo đó bên cung ứngdịch vụ thực hiện công việc cho bên thuê dịch vụ còn bên thuê dịch vụ phải trảtiền dịch vụ cho bên cung ứng dịch vụ"3 Người ta vẫn gọi bên tham gia bảohiểm là bên mua bảo hiểm còn bên nhận bảo hiểm là bên bán bảo hiểm thếnhưng hợp đồng bảo hiểm không phải là hợp đồng mua bán để dịch chuyển tàisản, quyền sở hữu và cũng không phải là một hợp đồng mua bán quyền sử dụng

mà hợp đồng bảo hiểm là một hợp đồng dịch vụ Theo đó bên thuê dịch vụ(người tham gia bảo hiểm) phải trả tiền cho bên cung ứng dịch vụ (doanh nghiệpbảo hiểm) một khoản phí nhất định còn bên bảo hiểm cam kết thực hiện việc bảohiểm cho một đối tượng xác định trong hợp đồng Thế nhưng khác với hành vidịch vụ trong các hợp đồng gia công, hợp đồng tư vấn pháp luật, hợp đồng vậnchuyển kết quả luôn mang tính vật thể rõ ràng như: Trong hợp đồng gia công kếtquả là một sản phẩm hữu hình, trong hợp đồng tư vấn pháp luật kết quả là mộtđơn kiện hay một bản hợp đồng trong hợp đồng vận chuyển kết quả là khốilượng hành hoá, hành khách từ điểm này đến điểm khác, còn kết quả của hành vibảo hiểm chỉ mang tính vô hình Bởi hành vi bảo hiểm chỉ mang lại sự an toàn,bình ổn cho người được bảo hiểm mà nó không thể hiện thành một kết quả hữuhình có thể nhìn thấy rõ ràng hay cầm nắm được

3 Phân loại hợp đồng bảo hiểm

Như đã trình bày ở trên hợp đồng bảo hiểm dân sự là một dạng cụ thể củahợp đồng dân sự nên theo khoa học pháp lý dân sự thì có thể dựa vào nhiều tiêuchí để phân loại, như hợp đồng đơn vụ, hợp đồng song vụ, hợp đồng có đền bù,hợp đồng không có đền bù Nhưng trong phạm vi khoá luận này chúng tôi chỉ

Trang 10

dựa vào hai tiêu chí để phân loại hợp đồng bảo hiểm dân sự nhằm đạt được mụcđích nghiên cứu của mình đó là:

3.1 Phân loại theo ý chí của các bên tham gia hợp đồng bảo hiểm

Do hợp đồng bảo hiểm dân sự là một dạng cụ thể của hợp đồng dân sựnên nó mang trong mình bản chất đặc trưng của hợp đồng dân sự là yếu tố thoảthuận thống nhất ý chí, chính vì vậy đa phần các hợp đồng bảo hiểm đều đượcgiao kết một cách tự nguyện Thế nhưng bên cạnh tính tự nguyện, để đảm bảolợi ích cho người thứ ba, pháp luật còn quy định một số chủ thể nhất định buộcphải tham gia hợp đồng bảo hiểm bắt buộc Trong trường hợp này hợp đồng bảohiểm được giao kết không còn là sự tự nguyện của người tham gia nữa mà là sựbắt buộc của nhà nước thông qua quy định của pháp luật Vì thế dựa vào tiêu chínày thì hợp đồng được chia làm hai loại sau:

- Một là hợp đồng bảo hiểm tự nguyện:

Hợp đồng bảo hiểm tự nguyện là sự thoả thuận giữa các bên về các điềukiện bảo hiểm và mức phí bảo hiểm Đây là loại hợp đồng bảo hiểm được giaokết theo ý nguyện của các bên và hoàn toàn dựa trên nguyên tắc thoả thuận.Trong thực tiễn hoạt động kinh doanh bảo hiểm hiện nay đây là loại hợp đồngbảo hiểm phổ biến và đa dạng Tính tự nguyện của hợp đồng bảo hiểm này thểhiện ở chỗ ý muốn cũng như sự đòi hỏi của các bên chủ thể trong hợp đồng bảohiểm là như nhau Hay nói cách khác nó thể hiện ở chỗ các bên được quyền bìnhđẳng trong việc bày tỏ ý chí của mình Trong quá trình xác lập hợp đồng bảohiểm các bên không được dựa vào ưu thế kinh tế hoặc ý chí riêng của mình để

áp đặt cho chủ thể bên kia, bắt ép chủ thể kia giao kết hợp đồng bảo hiểm trái ýchí của họ Các chủ thể khác cũng không được phép can thiệp một cách bất hợppháp vào việc xác lập hợp đồng này Trong hợp đồng bảo hiểm tự nguyện haibên chủ thể được tự do quyết định việc có tham gia hợp đồng bảo hiểm haykhông, khi tham gia các bên có quyền thoả thuận nội dung của hợp đồng trênnguyên tắc bình đẳng hai bên cùng có lợi Chính từ sự bình đẳng về địa vị chủthể và sự chia sẻ về lợi ích (hai bên cùng có lợi) đã dẫn các bên đi đến quyết

Trang 11

Trong thực tiễn hiện nay các doanh nghiệp bảo hiểm thường đưa ra trướccác vấn đề thuộc về nội dung của hợp đồng như mức phí bảo hiểm, số tiền bảohiểm, sự kiện bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm nhưng việc làm này cũng khôngảnh hưởng đến tính tự nguyện ý chí của bên tham gia bảo hiểm Bởi lẽ quyềnquyết định việc tham gia bảo hiểm hay không và tham gia với doanh nghiệp bảohiểm nào vẫn do bên tham gia bảo hiểm quyết định Trong môi trường cạnhtranh hiện nay thì người tham gia bảo hiểm có quyền tham gia bảo hiểm vớidoanh nghiệp bảo hiểm nào mà cảm thấy có lợi cho mình nhất Việc người thamgia bảo hiểm chấp nhận các điều kiện tiêu chuẩn trong các điều khoản hợp đồng

mà bên doanh nghiệp bảo hiểm đưa ra trước chính là sự tự do ý chí của họ, họ

đã tự do lưạ chọn là chấp nhận hoặc không chấp nhận Họ cũng hoàn toàn cóquyền thoả thuận lại các điều khoản đã nêu trong hợp đồng do phía doanhnghiệp bảo hiểm nêu ra và họ cũng có quyền thoả thuận thêm các vấn đề khácngoài các điều khoản đã có miễn là sự thoả thuận đó không xâm phạm đến lợiích hợp pháp của người khác và không trái với đạo đức xã hội

Hiện nay do sự giao lưu hợp tác làm ăn với các nước trên thế giới, nhất làkhi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO thì ngày càng có nhiềuchủ thể nước ngoài tham gia vào các quan hệ pháp luật, trong đó có các quan hệpháp luật bảo hiểm Có nhiều chủ thể là cá nhân, tổ chức nước ngoài tham giabảo hiểm với doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam, họ có thể muốn được bảo hiểmtheo điều kiện bảo hiểm của nước họ, hoặc các điều kiện khác ngoài phạm vi vàđiều kiện bảo hiểm của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam thì các doanhnghiệp bảo hiểm Việt Nam cũng có thể xem xét đối chiếu các quy định hiệnhành để giải quyết cho họ

Tính tự nguyện tự do ý chí trong hợp đồng bảo hiểm này còn thể hiệntrong chính đơn bảo hiểm Ở phần yêu cầu bảo hiểm có chữ ký của đại diện bênbảo hiểm, có chữ ký của bên tham gia bảo hiểm và phần yêu cầu bảo hiểm có sựcam kết của khách hàng nên được coi là một hình thức mà qua đó hai bên biểuhiện ý chí của mình và thống nhất ý chí với nhau về hợp đồng bảo hiểm đó

- Hai là: hợp đồng bảo hiểm bắt buộc

Trang 12

Hợp đồng bảo hiểm bắt buộc là loại hợp đồng do pháp luật quy định vềđiều kiện bảo hiểm, mức phí bảo hiểm, số tiền bảo hiểm tối thiểu mà tổ chức, cánhân tham gia bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm có nghĩa vụ thực hiện Loạihợp đồng bảo hiểm này khác với hợp đồng bảo hiểm tự nguyện ở chỗ loại hợpđồng bảo hiểm này các chủ thể buộc phải tham gia trong những trường hợpnhằm bảo vệ lợi ích công cộng, trật tự an toàn xã hội Tính bắt buộc trong việctham gia các hợp đồng bảo hiểm loại này xuất phát từ cơ sở: Những rủi ro đượcbảo hiểm xét trên phạm vi toàn xã hội thì nó có tần suất xuất hện nhiều và mức

độ nguy hiểm lớn Việc bảo hiểm cho các đối tượng nhất định trước những rủi

ro này không chỉ có ý nghĩa đối với từng cá nhân mà còn có ý nghĩa đối với lợiích của cả cộng đồng mà nhà nước có nhiệm vụ bảo đảm Theo quy định củaLuật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 thì bảo hiểm bắt buộc bao gồm:

+ Bảo hiểm trách nhiệm của chủ xe cơ giới bảo hiểm trách nhiệm dân sựcủa người vận chuyển hàng không đối với hành khách

Theo quy định tại Điều 623 Bộ luật dân sự năm 2005 thì phương tiện giaothông vận tải cơ giới là một trong những nguồn nguy hiểm cao độ Trong quátrình sử dụng vận hành loại xe này thường chứa đựng nhiều khả năng gây tainạn làm thiệt hại về tài sản, sức khoẻ tính mạng của các chủ thể khác Theo quyđịnh của pháp luật dân sự thì chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếmhữu sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại Để bảo vệquyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của những người bị thiệt hại do xe cơgiới gây ra đồng thời giúp chủ xe khắc phục hậu quả tài chính góp phần ổn địnhkinh tế - xã hội, pháp luật đã quy định về chế độ bảo hiểm trách nhiệm dân sựcủa chủ xe cơ giới Hiện nay chế độ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơgiới được áp dụng với tất cả các chủ thể đang sử dụng xe cơ giới trên lãnh thổViệt Nam Biểu phí và mức trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới do pháp luậtquy định Bên tham gia bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm có quyền thoảthuận về mức phí và mức trách nhiệm nhưng không được thấp hơn mức tối thiểu

mà pháp luật quy định.4

Trang 13

Dịch vụ vận chuyển đường hàng không cũng là một loại dịch vụ chứađựng nguy cơ rủi ro cao, thiệt hại do nó gây ra là rất lớn ảnh hưởng không chỉđến hành khách và thân nhân của họ mà còn ảnh hưởng đến toàn xã hội Do vậypháp luật đã quy định bảo hiểm trách nhiệm dân sự bắt buộc của người vậnchuyển hàng không đối với hành khách nhằm khắc phục phần nào tổn thất chocác hành khách và thân nhân của họ cũng như khắc phục tổn thất tài chính chongười vận chuyển hàng không.

+ Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đối với hoạt động tư vấn pháp luật Hoạt động tư vấn pháp luật cũng là một loại hình dịch vụ chứa đựngnhững rủi ro có thể gây ra thiệt hại cho người được tư vấn do sự sai sót từ phíangười tư vấn Theo nguyên tắc chung thì một chủ thể có lỗi gây ra thiệt hại chochủ thể khác thì phải có trách nhiệm bồi thường cho họ Hiện nay hoạt động tưvấn pháp luật được tiến hành bởi nhiều chủ thể, nhưng Luật Kinh doanh bảohiểm năm 2000 mới chỉ quy định bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đối vớihoạt động tư vấn pháp luật mà chưa xác định cụ thể chủ thể nào buộc phải thamgia Vấn đề này cũng chưa được quy định trong văn bản hướng dẫn thi hànhLuật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 Qua xem xét các quy định của pháp luậtliên quan ta sẽ thấy: Công ty luật là chủ thể được thành lập và hoạt động theoluật doanh nghiệp nó có vốn điều lệ, có tài sản riêng để bảo đảm cho tráchnhiệm của mình, còn trung tâm tư vấn pháp luật thì luôn trực thuộc một tổ chức

xã hội - nghề nghề nghiệp hoặc một tổ chức chính trị - xã hội nghề nghiệp nhấtđịnh và tổ chức chủ quản này sẽ chịu trách nhiệm về hoạt động của các trungtâm tư vấn pháp luật Như vậy ta thấy bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp khôngđặt ra đối với hai loại chủ thể này bởi trách nhiệm của nó đã được bảo đảm thựchiện Còn văn phòng luật sư do thành lập không cần vồn pháp định, trách nhiệmđối với hoạt động tư vấn pháp luật của nó do một cá nhân đảm trách do vậy đểbảo đảm cho việc bảo vệ người được tư vấn pháp luật khi có thiệt hại xảy ra dotrách nhiệm của người tư vấn thì pháp luật phải bắt buộc chủ thể của hoạt động

tư vấn pháp luật này mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho hoạt động tưvấn của mình

Trang 14

+ Bảo hiểm trách nhiệm của chủ thể là doanh nghiệp môi giới bảo hiểm:Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm là cầu nối trung gian giữa doanh nghiệpbảo hiểm và người mua bảo hiểm Hoạt động môi gới bảo hiểm của doanhnghiệp này bao gồm các hoạt động cung cấp thông tin và tư vấn về loại hình bảohiểm, điều khoản bảo hiểm, phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm cho bên muabảo hiểm Đàm phán thu xếp giao kết hợp đồng bảo hiểm giữa doanh nghiệp bảohiểm và bên mua bảo hiểm, thực hiện các công việc khác theo yêu cầu của bênmua bảo hiểm Hoạt động môi giới bảo hiểm được xem như là chất xúc tác đểhoạt động giao kết, thực hiện hợp đồng bảo hiểm được diễn ra một cách tốt hơn.Tuy nhiên hoạt động môi giới bảo hiểm cũng tiềm ẩn những rủi ro có khả nănggây thiệt hại cho người tham gia bảo hiểm Cũng như chủ thể khác khi gây thiệthại doanh nghiệp môi giới bảo hiểm cũng phải bồi thường thiệt hại do hoạt độngmôi giới của mình gây ra cho người tham gia bảo hiểm Trong lúc đó doanhnghiệp môi giới bảo hiểm là doanh nghiệp trung gian giữa doanh nghiệp bảohiểm và bên mua bảo hiểm, hoạt động môi giới của doanh nghiệp này nhằm mụcđích hưởng hoa hồng theo phí bảo hiểm Vốn pháp định của doanh nghiệp môigiới bảo hiểm cũng thấp hơn nhiều so với doanh nghiệp bảo hiểm (doanh nghiệpmôi giới bảo hiểm có vốn pháp định là 4 tỷ đồng trong lúc đó vốn pháp định củadoanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ là 70 tỷ đồng, doanh nghiệp bảo hiểm nhânthọ là 140 tỷ đồng) với mức vốn pháp định thấp như vậy thì nó chỉ đủ trang trảicho hoạt động của doanh nghiệp môi giới bảo hiểm mà không có nguồn tàichính dự trữ ban đầu để thực hiện bồi thường khi có thiệt hại xảy ra do hoạtđộng môi giới của mình gây ra cho người tham gia bảo hiểm Để đảm bảo quyềnlợi chính đáng cho người tham giam bảo hiểm và để bảm bảo cho những thiệthại do lỗi của doanh nghiệp môi giới bảo hiểm gây ra được khắc phục kịp thờithì pháp luật quy định doanh nghiệp môi giới bảo hiểm phải mua bảo hiểm tráchnhiệm nghề nghiệp cho hoạt động môi giới của mình.

+ Bảo hiểm cháy nổ:

Bảo hiểm cháy nổ là nghiệp vụ bảo hiểm cho rủi ro cháy và nổ Nó có thể

Trang 15

nổ mang tính bắt buộc trong trường hợp cháy nổ được xem là nguồn nguy hiểmcao độ, mức độ thiệt hại và hậu quả của nó gây ra là rất lớn Do vậy các trườnghợp kinh doanh có liên quan đến tài sản dễ cháy nổ hoặc tính chất của việc kinhdoanh cần được bảo hiểm cháy nổ, để khắc phục kịp thời thì bắt buộc chủ thểcủa các hoạt động đó phải mua bảo hiểm cháy nổ.Ví dụ như hoạt động kinhdoanh khách sạn lớn, hoạt động kinh doanh nhiên liệu, kho chứa xăng dầu, điểmbán xăng dầu là các hoạt động bắt buộc phải mua bảo hiểm cháy nổ.

3.2 Phân loại theo đối tượng bảo hiểm

Theo quy định tại Điều 659 Bộ luật dân sự năm 2005 thì "đối tượng bảohiểm bảo gồm: con người, tài sản, trách nhiệm dân sự và các đối tượng kháctheo quy định của pháp luật" Tương ứng với một đối tượng bảo hiểm thì sẽ cómột nghiệp vụ bảo hiểm Xét theo đối tượng bảo hiểm thì hợp đồng bảo hiểmđược chia thành các loại sau:

-Hợp đồng bảo hiểm tài sản

Hợp đồng bảo hiểm tài sản là là hợp đồng có đối tượng được bảo hiểmbao gồm: vật có thực, tiền giấy tờ có giá và các quyền tài sản Theo quy địnhcủa pháp luật kinh doanh bảo hiểm hiện nay thì đa số các hợp đồng bảo hiểm tàisản đều thuộc loại bảo hiểm tự nguyện, do đó các chủ thể tham gia hợp đồngbảo hiểm này được tự do, tự nguyện thoả thuận về nội dung của hợp đồng Đốitượng của hợp đồng bảo hiểm tài sản phải có mối liên hệ nhất định với ngườimua bảo hiểm hay nói cách khác người tham gia bảo hiểm phải là người có lợiích được bảo hiểm như lợi ích về quyền sở hữu, sử dụng, chiếm hữu, thunhập Do giá trị của tài sản là đối tượng bảo hiểm luôn xác định được do vậypháp luật bằng những quy định đã giới hạn mức bồi thường mà người được bảohiểm có thể được doanh nghiệp bảo hiểm chi trả Theo đó trong mọi trường hợpmức bồi thường cho người được bảo hiểm trong loại bảo hiểm này không đượcvượt quá giá trị của tài sản được tính theo giá thị trường tại thời điểm hợp đồngbảo hiểm được giao kết Hợp đồng bảo hiểm có đối tượng là tài sản rất phongphú đa dạng và chiếm một tỉ lệ lớn trong thị trường bảo hiểm nói chung Theo

Trang 16

quy định của pháp luật kinh doanh bảo hiểm thì ở nước ta hiện nay bảo hiểm tàisản bao gồm các loại sau đây:

+ Bảo hiểm tài sản và bảo hiểm thiệt hại

+ Bảo hiểm vận chuyển đường bộ, đường biển, đường sông, đường sắt vàđường hàng không

+ Bảo hiểm vật chất đối với xe cơ giới

+ Bảo hiểm cháy nổ

+ Bảo hiểm thân tàu đường sông, đường biển

- Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự

Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự là sự thoả thuận giữa doanhnghiệp bảo hiểm và người mua bảo hiểm theo đó người mua bảo hiểm phải đóngcho doanh nghiệp bảo hiểm một khoản phí bảo hiểm còn doanh nghiệp bảo hiểmcam kết bồi thường phần trách nhiệm dân sự của người được bảo hiểm theo cáchthức và định mức đã được hai bên thoả thuận trong hợp đồng

Theo quy định tại Điều 52 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 thì "đốitượng của hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự là trách nhiệm dân sự củangười được bảo hiểm đối với người thứ ba theo quy định của pháp luật" Hiệnnay các chủ thể thường chỉ tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân sự trong nhữngtrường hợp pháp luật bắt buộc phải tham gia nên khi nói đến bảo hiểm tráchnhiệm dân sự thường được hiểu là bảo hiểm bắt buộc là vì vậy Bảo hiểm tráchnhiệm dân sự thường được áp dụng với:

+ Bảo hiểm trách nhiệm đối với người thứ ba, chủ yếu chấp nhận bảohiểm các loại trách nhiệm bồi thường kinh tế thuộc về người tham gia bảo hiểmphải chịu trách nhiệm trước pháp luật đối với những rủi ro có hại cho sức khoẻhoặc tổn thất tài sản của người thứ ba vì rủi ro bất ngờ trong sản xuất kinh doanhhoặc trong các hoạt động khác

+ Bảo hiểm trách nhiệm đối với sản phẩm chấp nhận bảo hiểm tráchnhiệm bồi thường kinh tế thuộc về người chế tạo người tiêu thụ hoặc người sửachữa phải chịu trước pháp luật vì những người này đã có thiếu sót trong những

Trang 17

sản phẩm do họ chế tạo tiêu thụ, sửa chữa làm cho người sử dụng hoặc ngườitiêu dùng bị ảnh hưởng có hại cho sức khoẻ hoặc bị tổn thất về tài sản.

+ Bảo hiểm trách nhiệm đối với người lao động, chủ yếu chấp nhận bảohiểm trách nhiệm bồi thường kinh tế của người sử dụng lao động phải chịu tráchnhiệm theo luật lao động hoặc hợp đồng lao động đối với những rủi ro làm tổnhại đến sức khoẻ của người lao động trong thời gian lao động

+ Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp, chủ yếu chấp nhận bảo hiểm tráchnhiệm bồi thường kinh tế về những sơ suất hoặc sai sót chuyên môn của nhữngngười hành nghề bác sỹ, luật sư, kế toán gây thiệt hại cho người khác

- Hợp đồng bảo hiểm con người:

Hợp đồng bảo hiểm con người là sự thoả thuận theo đó người tham giabảo hiểm có nghĩa vụ phải đóng cho doanh nghiệp bảo hiểm một khoản phí bảohiểm còn doanh nghiệp bảo hiểm cam kết sẽ thanh toán cho người được bảohiểm hoặc người thụ hưởng những khoản trợ cấp hoặc những số tiền ấn địnhtrong trường hợp xảy ra sự kiện bảo hiểm tác động đến bản thân người được bảohiểm về sức khoẻ, bệnh tật, tai nạn và sinh mạng con người

Trong hợp đồng bảo hiểm con người do đặc trưng của đối tượng bảo hiểm

là các yếu tố gắn liền với con người không thể tính thành tiền và các rủi ro dẫnđến thiệt hại cho con người nhiều khi không thể khắc phục được Chẳng hạn nhưkhi người tham gia bảo hiểm gặp rủi ro và dẫn đến tử vong thì không thể khắcphục được những tổn thất này Doanh nghiệp bảo hiểm không thể làm cho ngườichết sống lại được mà doanh nghiệp bảo hiểm chỉ có thể khắc phục được phầnnào tổn thất thông qua việc chi trả bảo hiểm theo một mức bảo hiểm đã được cácbên thoả thuận trước trong hợp đồng Theo quy định tại Khoản 2 Điều 31 LuậtKinh doanh bảo hiểm năm 2000 thì bên mua bảo hiểm chỉ có thể mua bảo hiểmcho bản thân mình, cho vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột của mình, người cóquan hệ nuôi dưỡng, cấp dưỡng với mình hoặc là những người khác mà mình cóquyền lợi có thể được bảo hiểm Trong hợp đồng bảo hiểm con người các hợpđồng có đối tượng bảo hiểm là tính mạng và tuổi thọ con người được gọi là hợpđồng bảo hiểm nhân thọ; các hợp đồng bảo hiểm có đối tượng bảo hiểm là sức

Trang 18

khoẻ, tai nạn con người được gọi là hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ Trong cáchợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ nếu khi đáo hạn hợp đồng mà sự kiện bảo hiểmkhông xảy ra (không có rủi ro về tính mạng) thì khoản tiền mà người mua bảohiểm đóng cho doanh nghiệp bảo hiểm có tính chất như một khoản gửi tiết kiệm.Bởi lúc này người tham giam bảo hiểm sẽ được nhận khoản tiền đã đóng và mộtkhoản bảo tức từ doanh nghiệp bảo hiểm

- Hợp đồng bảo hiểm kết hợp:

Hợp đồng bảo hiểm kết hợp là sự thỏa thuận giữa bên mua bảo hiểm vớidoanh nghiệp bảo hiểm theo đó bên mua bảo hiểm sẽ đóng cho doanh nghiệpbảo hiểm một khoản phí nhất định và bên doanh nghiệp bảo hiểm nhận bồithường cho tổn thất thuộc đối tượng được bảo hiểm và trách nhiệm dân sự củachủ sở hữu tài sản đó gây ra cho người thứ ba khi xảy ra sự kiện bảo hiểm

Như vậy ta thấy hợp đồng này chính là sự kết hợp giữa hợp đồng bảohiểm tài sản và hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự Theo quy định của phápluật trong một số trường hợp các chủ thể chiếm hữu, sử dụng tài sản có khả nănggây ra thiệt hại cho các chủ thể khác với một tần suất lớn thì pháp luật buộc họphải tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân sự Việc tham gia loại hợp đồng bảohiểm này là do pháp luật bắt buộc để đảm bảo quyền lợi cho chủ thể bị thiệt hại,

để ổn định trật tự an toàn xã hội và cũng để bảo đảm cho trách nhiệm dân sự củachủ tài sản được thực hiện do đó bên tham gia bảo hiểm không có quyền thoảthuận lựa chọn tham gia hay không tham gia Khi tham gia bảo hiểm bắt buộctrách nhiệm dân sự nếu chủ sử hữu tài sản có ý định tham gia bảo hiểm chochính tài sản đó thì họ thường kí một hợp đồng kết hợp vừa bảo hiểm cho tráchnhiệm dân sự vừa bảo hiểm cho tài sản của mình Khi sự kiện bảo hiểm xảy ranếu có thiệt hại cho người thứ ba và thiệt hại cho tài sản thì doanh nghiệp bảohiểm đồng thời có trách nhiệm bồi thường cho người thứ ba và bồi thường chochủ sở hữu tài sản Trong thực tế hoạt động của mình doanh nghiệp bảo hiểm ápdụng loại hợp đồng bảo hiểm kết hợp trong các nghiêp vụ bảo hiểm như: Bảohiểm kết hợp xe cơ giới, bảo hiểm mọi rủi ro về lắp đặt, xây dựng, bảo hiểm

Trang 19

thăm dò và khai thác dầu khí, bảo hiểm kết hợp vận chuyển đường hàng không,bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm dân sự của chủ tầu

CHƯƠNG II HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TRÙNG

1 Khái niệm chung về hợp đồng bảo hiểm trùng

Trang 20

1.1 Định nghĩa

Trong thực tế hoạt động của nhiều doanh nghiệp bảo hiểm do nhiềunguyên nhân mà một khách hàng (người tham gia bảo hiểm) giao kết nhiều hợpđồng bảo hiểm với nhiều doanh nghiệp bảo hiểm khác nhau để bảo hiểm chocho cùng một đối tượng với cùng một điều kiện và sự kiện bảo hiểm Khi đócác hợp đồng bảo hiểm được gọi là hợp đồng bảo hiểm trùng hay còn gọi là hợpđồng bảo hiểm trùng lặp Hợp đồng bảo hiểm trùng chỉ áp dụng với bảo hiểm tàisản và bảo hiểm trách nhiệm dân sự mà không áp dụng với hợp đồng bảo hiểm

có đối tượng là con người Bởi lẽ: Đối tượng hợp đồng bảo hiểm là tài sản haytrách nhiệm dân sự có thể tính toán thành tiền còn đối tượng bảo hiểm trong hợpđồng bảo hiểm con người thì không thể nào tính được giá trị Trong lúc đó theo

lẽ thường một người chỉ được bù đắp một lợi ích tối đa bằng đúng lợi ích mà họđang có, nên mức bảo hiểm trong các hợp đồng bảo hiểm tài sản và hợp đồngbảo hiểm trách nhiệm dân sự không được vượt quá giá thị trường của tài sảnđược bảo hiểm tại thời điểm giao kết hợp đồng Chính trong trường hợp nàynguyên tắc cấm thu nhập không chính đáng đã được áp dụng để bên tham giabảo hiểm không thể lợi dụng hợp đồng bảo hiểm để trục lợi

Qua trên ta thấy việc nghiên cứu, tìm hiểu một cách cặn kẽ về hợp đồngbảo hiểm trùng là một điều hết sức cần thiết Nó không chỉ cần thiết đối vớidoanh nghiệp bảo hiểm mà nó còn cần thiết đối với cả khách hàng tham gia bảohiểm Thế nhưng cho đến nay vẫn chưa có một khái niệm thống nhất về hợpđồng bảo hiểm trùng

Theo giáo trình bảo hiểm của trường Đại học kinh tế Quốc dân xuất bảnnăm 2005 thì "trong bảo hiểm tài sản nếu một đối tượng bảo hiểm đồng thờiđược bảo hiểm bằng nhiều hợp đồng bảo hiểm cho cùng một rủi ro với nhữngcông ty bảo hiểm khác nhau, những hợp đồng bảo hiểm này có điều kiện bảohiểm giống nhau thời hạn bảo hiểm trùng nhau và tổng số tiền bảo hiểm từ tất cảnhững hợp đồng bảo hiểm này lớn hơn giá trị của đối tượng bảo hiểm thì gọi làhợp đồng bảo hiểm trùng "

Trang 21

Hay theo DvitBlad trong cuốn "Bảo hiểm Nguyên tắc và Thực hành" thìbảo hiểm trùng (bảo hiểm bội) trong bảo hiểm phi nhân thọ khi người được bảohiểm ký hai hợp đồng bảo hiểm trở lên cho cùng một rủi ro Theo nguyên tắc bồithường tổng giá trị thanh toán trong trường hợp bồi thường bảo hiểm khôngđược vượt quá giá trị tổn thất của tài sản được bảo hiểm".

Qua hai quan điểm trên ta thấy chưa có một khái niệm đầy đủ và tổngquát về hợp đồng bảo hiểm trùng được nêu ra

Còn theo pháp luật Việt Nam thì "hợp đồng bảo hiểm trùng là trường hợpbên mua bảo hiểm giao kết hợp đồng bảo hiểm với hai doanh nghiệp bảo hiểmtrở lên để bảo hiểm cho cùng một đối tượng với cùng điều kiện và sự kiện bảohiểm"5

Qua các định nghĩa trên ta thấy bảo hiểm trùng có các dấu hiệu sau:

- Có ít nhất hai hợp đồng bảo hiểm cùng tồn tại được giao kết với cácdoanh nghiệp bảo hiểm khác nhau

- Các hợp đồng bảo hiểm này cùng bảo hiểm cho một quyền lợi chung

- Các hợp đồng bảo hiểm cùng bảo hiểm cho một rủi ro chung

- Các hợp đồng bảo hiểm cùng bảo hiểm cho một đối tượng bảo hiểmchung

- Mỗi hợp đồng bảo hiểm đều chịu trách nhiệm đối với tổn thất chung

1.2 Đặc điểm của hợp đồng bảo hiểm trùng

Ngoài những đặc điểm chung của hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng bảo hiểmtrùng còn có các đặc điểm sau:

- Đối tượng được bảo hiểm trong các hợp đồng bảo hiểm trùng được bảohiểm bằng nhiều hợp đồng bảo hiểm khác nhau

Đối tượng được bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm trùng là tài sản vàtrách nhiệm dân sự Các loại đối tượng được bảo hiểm này nếu người tham giabảo hiểm chỉ giao kết một hợp đồng bảo hiểm với một doanh nghiệp bảo hiểmthì sẽ không xảy ra hiện tượng bảo hiểm trùng Khi đó doanh nghiệp bảo hiểm

đã nhận phí bảo hiểm phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại về tài sản cho

Trang 22

người tham gia hoặc bồi thường thiệt hại cho người thứ ba do trách nhiệm dân

sự của người tham gia bảo hiểm gây ra khi có sự kiện bảo hiểm và cũng chỉtrong phạm vi bảo hiểm và tương ứng với mức phí bảo hiểm mà người mua bảohiểm đã đóng cho doanh nghiệp bảo hiểm Thế nhưng cùng một đối tượng bảohiểm là tài sản hay trách nhiệm dân sự mà người tham gia bảo hiểm lại giao kếthợp đồng bảo hiểm với nhiều doanh nghiệp bảo hiểm và có cùng điều kiện bảohiểm, có cùng sự kiện bảo hiểm thì khi này sẽ dẫn đến hiện tượng bảo hiểmtrùng Khi sự kiện bảo hiểm xảy ra thì các doanh nghiệp bảo hiểm đều có nghĩa

vụ bồi thường cho người tham gia bảo hiểm Trường hợp này giữa các hợp đồngbảo hiểm có sự chồng lấn trách nhiệm bảo hiểm

- Rủi ro gây nên tổn thất đều thuộc rủi ro được bảo hiểm từ tất cả các hợpđồng bảo hiểm giao kết với từng doanh nghiệp bảo hiểm

Một trong những đặc trưng của hợp đồng bảo hiểm là sự chuyển dịch rủi

ro từ người tham gia bảo hiểm sang doanh nghiệp nhận bảo hiểm thông qua hợpđồng bảo hiểm Rủi ro là khả năng xảy ra một sự cố không may, là sự khôngchắc chắn về một tổn thất Khi giao kết hợp đồng bảo hiểm bên tham gia bảohiểm cũng như bên doanh nghiệp bảo hiểm không thể nào biết chắc được có gặprủi ro đến với đối tượng bảo hiểm hay không, có tổn thất xảy ra hay không Haynói cách khác rủi ro luôn mang tính khách quan nó không phụ thuộc vào ý chíchủ quan của các bên Trong hợp đồng bảo hiểm bình thường thì doanh nghiệpbảo hiểm đã thu phí bảo hiểm và đã đứng ra nhận trách nhiệm bảo hiểm chokhách hàng thì khi tổn thất xảy ra do rủi ro thuộc sự kiện bảo hiểm, điều kiệnbảo hiểm thì họ phải bồi thường thiệt hại cho người được bảo hiểm Thế nhưngtrong hợp đồng bảo hiểm trùng thì khi rủi ro gây nên tổn thất cho đối tượngđược bảo hiểm thì rủi ro đó đều thuộc rủi ro được bảo hiểm từ các hợp đồng bảohiểm trùng Tức là lúc này các doanh nghiệp bảo hiểm đã giao kết hợp đồng bảohiểm với khách hàng đều có trách nhiệm bồi thường cho họ Ví dụ: A mua bảohiểm tài sản cho chiếc dây chuyền vàng của mình và sau đó A lại được mua bảohiểm tư trang cho một chuyến du lịch (trong số tư trang đó có chiếc dây chuyền

Trang 23

gây tổn thất cho A thì cả hai doanh nghiệp bảo hiểm đều phải bồi thường cho A,tức là rủi ro đều được bảo hiểm từ hai hợp đồng bảo hiểm trên

- Tổn thất xảy ra khi các hợp đồng bảo hiểm đều đang còn hiệu lực

Một trong những dấu hiệu để nhận biết hợp đồng bảo hiểm trùng đó là tồntại hai hợp đồng bảo hiểm trở lên cùng bảo hiểm cho một đối tượng bảo hiểmvới cùng một điều kiện và sự kiện bảo hiểm, thế nhưng đòi hỏi các hợp đồngbảo hiểm này đều đang còn hiệu lực khi tổn thất xảy ra Nếu như có nhiều hợpđồng bảo hiểm cùng bảo hiểm cho cùng một đối tượng bảo hiểm, với cùng sựkiện, điều kiện bảo hiểm nhưng chỉ còn một hợp đồng có hiệu lực khi sự kiệnbảo hiểm xảy ra thì trường hợp này cũng không phải là hợp đồng bảo hiểmtrùng Bởi lẽ trách nhiệm bảo hiểm trong trường hợp này chỉ thuộc về doanhnghiệp bảo hiểm có hợp đồng đang còn hiệu lực, rõ ràng lúc này trách nhiệmbảo hiểm chỉ thuộc về một doanh nghiệp chứ không còn tình trạng chồng lấntrách nhiệm bảo hiểm như trong bảo hiểm trùng Hợp đồng bảo hiểm là hợpđồng làm phát sinh một nghĩa vụ có điều kiện, theo đó bên tham gia bảo hiểm cótrách nhiệm nộp phí bảo hiểm đầy đủ và đúng hạn, cung cấp các thông tin cầnthiết cho bên bảo hiểm, còn bên bảo hiểm có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại chobên tham gia bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm, trong phạm vi, điều kiệnbảo hiểm và trong thời gian hợp đồng bảo hiểm còn hiệu lực Như vậy một rủi

ro dẫn đến tổn thất mà các hợp đồng bảo hiểm nói trên đều còn hiệu lực thì tất

cả các hợp đồng bảo hiểm đó đều phát sinh nghĩa vụ bồi thường Trong trườnghợp này có sự chồng lấn trùng lặp trách nhiệm bảo hiểm giữa các doanh nghiệpbảo hiểm hay nói cách khác đây chính là trường hợp bảo hiểm trùng Ví dụ: mộtcông ty thương mại A giao kết một hợp đồng bảo hiểm với công ty bảo hiểm Bcho kho hàng M của mình, sau đó công ty A lại giao kết một hợp đồng bảo hiểmvới công ty bảo hiểm C để bảo hiểm cho tất cả các kho hàng để đề phòng khihàng nhập về, xuất ra có những giao động đột biến Chúng ta thấy nếu sự kiệnbảo hiểm xảy ra mà hợp đồng bảo hiểm giữa công ty thương mại A và doanhnghiệp bảo hiểm B hết hiệu lực còn hợp đồng bảo hiểm giữa công ty A vớidoanh nghiệp bảo hiểm C vẫn còn hiệu lực, thì chỉ một mình doanh nghiệp bảo

Trang 24

hiểm C bồi thường thiệt hại cho A Nhưng nếu cả hai hợp đồng bảo hiểm đềucòn hiệu lực thì trách nhiệm bảo hiểm cho kho hàng M sẽ có phần trách nhiệmcủa cả hai doanh nghiệp, tình huống này chính là hợp đồng bảo hiểm trùng.

2 Các trường hợp bảo hiểm trùng

Trong thực tế hoạt động của các doanh nghiệp bảo hiểm có rất nhiềunguyên nhân dẫn đến trường hợp bảo hiểm trùng Nhưng tựu trung lại có cáctrường hợp bảo hiểm trùng sau:

2.1 Hợp đồng bảo hiểm trùng trên giá trị

Hợp đồng bảo hiểm trùng trên giá trị là trường hợp bên mua bảo hiểmgiao kết hợp đồng bảo hiểm với hai doanh nghiệp bảo hiểm trở lên để bảo hiểmcho cùng một đối tượng bảo hiểm, với cùng điều kiện và sự kiện bảo hiểm trong

đó mức bảo hiểm của tất cả các hợp đồng bảo hiểm nói trên lớn hơn giá thịtrường của tài sản bảo hiểm tại thời điểm giao kết hợp đồng

Trong thực tế do nhầm lẫn hoặc thiếu hiểu biết về quy định của pháp luậtbảo hiểm nên người tham gia bảo hiểm đã mua bảo hiểm với mức phí của số tiềnbảo hiểm cao hơn giá thị trường của tài sản tại thời điểm giao kết hợp đồng.Trong trường hợp bảo hiểm trùng trên giá trị thì có thể trong từng hợp đồng bảohiểm với từng doanh nghiệp bảo hiểm giá trị bảo hiểm có thể bằng hoặc thấphơn giá thị trường của tài sản tại thời điểm hợp đồng được giao kết nhưng tổnggiá trị được bảo hiểm trong tất cả các hợp đồng bảo hiểm nói trên luôn luôn lớnhơn giá trị của tài sản được bảo hiểm theo giá thị trường tại thời điểm hợp đồngđược giao kết Theo nguyên tắc chung thì một người chỉ được bù đắp một lợi íchtối đa bằng lợi ích mà mình đang có nên mức bảo hiểm trong các hợp đồng bảohiểm trùng không được vượt quá giá thị trường của tài sản tại thời điểm hợpđồng được giao kết Theo quy định tại khoản 2 Điều 42 Luật Kinh doanh bảohiểm năm 2000 thì "trong trường hợp bảo hiểm trên giá trị được giao kết do lỗi

vô ý của bên mua bảo hiểm thì doanh nghiệp bảo hiểm phải hoàn lại cho bênmua bảo hiểm số phí bảo hiểm đã đóng tương ứng với số tiền bảo hiểm vượt quágiá thị trường của tài sản được bảo hiểm sau khi trừ các chi phí có liên quan

Trang 25

trách nhiệm bồi thường thiệt hại không vượt quá giá thị trường của tài sản đượcbảo hiểm" Đồng thời pháp luật cũng cấm "doanh nghiệp bảo hiểm và bên muabảo hiểm không được giao kết hợp đồng bảo hiểm trên giá trị" Pháp luật quyđịnh như vậy là để đề phòng hạn chế người tham gia bảo hiểm lợi dụng hợpđồng bảo hiểm để trục lợi Ví dụ một người tham gia bảo hiểm trộm cắp cho mộtchiếc xe ô tô của mình Giá thị trường của chiếc xe tại thời điểm hợp đồng đượcgiao kết là 300 triệu đồng nhưng anh ta lại mua bảo hiểm ở mức 400 triệu đồng.Sau khi giao kết hợp đồng bảo hiểm anh ta đã cố ý huỷ hoại tài sản tạo hiệntrường giả để được bồi thường.

Trong hợp đồng bảo hiểm trùng trên giá trị khi sự kiện bảo hiểm xảy racác doanh nghiệp bảo hiệp đều có trách nhiệm bồi thường cho người được bảohiểm Nhưng mỗi doanh nghiệp bảo hiểm chỉ phải bồi thường số tiền bảo hiểmđược tính theo tỷ lệ giữa mức phí bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm đó đảmnhận nhưng nằm trong phạm vi thiệt hại thực tế của tài sản và tổng mức bảohiểm của các doanh nghiệp bảo hiểm không vượt quá giá trị của tài sản tại thờiđiểm hợp đồng được giao kết Các doanh nghiệp bảo hiểm phải hoàn lại số phíbảo hiểm vượt quá cho người tham gia bảo hiểm Nhưng hiện nay do pháp luậtchưa quy định là mỗi doanh nghiệp đã ký hợp đồng bảo hiểm trùng và trên giátrị phải hoàn trả cho bên tham gia bảo hiểm một số tiền bằng nhau trong phầnphí vượt quá, hay chỉ doanh nghiệp bảo hiểm nhận bảo hiểm sau khi các doanhnghiệp bảo hiểm khác đã nhận bảo hiểm bằng giá trị của tài sản mới phải hoàntrả số tiền phí bảo hiểm vượt quá Theo chúng tôi nếu khi sự kiện bảo hiểm chưaxảy ra thì doanh nghiệp bảo hiểm nhận bảo hiểm sau khi các doanh nghiệp bảohiểm khác đã nhận bảo hiểm bằng giá trị của tài sản thì phải hoàn lại phí bảohiểm cho người tham gia bảo hiểm Nếu khi sự kiện bảo hiểm đã xảy ra thì cácdoanh nghiệp bảo hiểm đều phải hoàn lại phí bảo hiểm cho người tham gia bảohiểm trong phần vượt quá

Như vậy giải quyết vấn đề mức phí bảo hiểm, trách nhiệm bảo hiểm tronghợp đồng bảo hiểm trùng đã khó, nay giải quyết vấn đề này trong hợp đồng bảohiểm trùng trên giá trị lại còn khó hơn Cái khó ở đây là khó có tiếng nói chung,

Trang 26

khó thống nhất ý chí giữa các doanh nghiệp bảo hiểm cùng tham gia hợp đồngbảo hiểm trùng với nhau và khó thống nhất ý chí với khách hàng tham gia bảohiểm Bởi lẽ trường hợp này pháp luật chưa quy định cụ thể nên không có mộtquy tắc xử sự chung cho các chủ thể tuân theo, từ đó dễ dẫn đến tranh chấp.

2.2 Hợp đồng bảo hiểm trùng dưới giá trị

Hợp đồng bảo hiểm trùng dưới giá trị là trường hợp bên mua bảo hiểmgiao kết hợp đồng bảo hiểm với hai doanh nghiệp bảo hiểm trở lên để bảo hiểmcho cùng một đối tượng với cùng điều kiện và sự kiện bảo hiểm trong đó tổngmức bảo hiểm của các hợp đồng bảo hiểm trên thấp hơn giá trị của tài sản theogiá thị trường tại thời điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm

Khác với hợp đồng bảo hiểm trùng trên giá trị, trách nhiệm của các doanhnghiệp bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm trùng dưới giá trị chỉ giới hạn trongphạm vi mức bảo hiểm mà mỗi doanh nghiệp đã thoả thuận trong hợp đồng bảohiểm và trong mức phạm vi thiệt hại thực tế khi xảy ra Khi có một rủi ro dẫnđến thiệt hại xảy ra thuộc sự kiện bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm thì các doanhnghiệp bảo hiểm tham gia hợp đồng bảo hiểm trùng dưới giá trị đều có tráchnhiệm bảo hiểm Mức bồi thường của từng doanh nghiệp sẽ là thiệt hại thực tếnhân với mức bảo hiểm của mỗi doanh nghiệp chia cho tổng mức bảo hểm củatất cả các doanh nghiệp tham gia bảo hiểm Phụ thuộc vào mức phí bảo hiểm màtừng doanh nghiệp đã thu dẫn đến mức bồi thường giữa các doanh nghiệp làbằng nhau hay khác nhau

2.3 Hợp đồng bảo hiểm trùng bằng giá trị

Hợp đồng bảo hiểm trùng bằng giá trị là trường hợp bên mua bảo hiểmgiao kết hợp đồng bảo hiểm với hai doanh nghiệp bảo hiểm trở lên để bảo hiểmcho cùng một đối tượng với cùng điều kiện và sự kiện bảo hiểm trong đó tổngmức bảo hiểm của tất cả các hợp đồng bảo hiểm trên bằng với giá trị của tài sảntheo giá thị trường tại thời điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm

Trong hợp đồng bảo hiểm trùng bằng giá trị thì mức phí bảo hiểm trongmỗi hợp đồng bảo hiểm luôn luôn nhỏ hơn giá trị của tài sản được bảo hiểm theo

Trang 27

bảo hiểm của tất cả các hợp đồng bảo hiểm lại đúng bằng giá trị của tài sản bảohiểm Có thể trong các hợp đồng bảo hiểm mức phí bảo hiểm bằng nhau nhưngcũng có thể là mức phí bảo hiểm khác nhau Khi sự kiện bảo hiểm xảy ra thì tuỳtheo mức phí và mức bảo hiểm mà trách nhiệm bồi thường của các doanhnghiệp bảo hiểm có thể bằng nhau hoặc khác nhau

Từ các trường hợp bảo hiểm trùng trên ta thấy: Cách tính bồi thường thiệtcủa các doanh nghiệp trong hợp đồng bảo hiểm trùng có thể áp dụng theo côngthức sau:

Số tiền bảo hiểm của mỗi doanh nghiệp bảo hiểm Tổn thất thực tế x

Tổng số tiền bảo hiểm của tất cả các hợp đồng bảo hiểm

Trường hợp bảo hiểm trùng trên giá trị thì các doanh nghiệp bảo hiểmphải hoàn trả số tiền phí bảo hiểm vượt quá phần giá trị của tài sản sau đó mới

áp dụng công thức này

3 Nội dung của hợp đồng bảo hiểm trùng

Nội dung của hợp đồng bảo hiểm trùng là tổng hợp quyền và nghĩa vụ củacác bên tham gia bảo hiểm và các bên trong quan hệ bảo hiểm phát sinh từ hợpđồng bảo hiểm đó được xác định thông qua các vấn đề sau:

3.1 Đối tượng được bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm trùng

Bên tham gia bảo hiểm bao giờ cũng nhằm tới mục đích là được bên bảohiểm khắc phục tổn thất tài chính khi xảy ra rủi ro đối với đối tượng bảo hiểmcủa mình Như phần đầu đã phân tích đối tượng được bảo hiểm trong hợp đồngbảo hiểm trùng chỉ có thể là tài sản và/hoặc trách nhiệm dân sự, ta sẽ xem xéttừng loại đối tượng cụ thể sau:

- Thứ nhất: Đối tượng được bảo hiểm trong các hợp đồng bảo hiểm trùng

là tài sản

Trang 28

Theo pháp luật thì tài sản được bảo hiểm bao gồm "vật có thực, tiền, giấy

tờ trị giá được bằng tiền và các quyền tài sản".6 Thế nhưng với nguyên tắc ngườimua bảo hiểm cho một tài sản phải là người có quyền lợi có thể được bảo hiểmđối với tài sản đó, đồng thời tính chất giá trị của tài sản được bảo hiểm là căn cứ

để xác định phí bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm, sự kiện bảo hiểm, mức tráchnhiệm bồi thường Chính vì thế tài sản là đối tượng bảo hiểm trong hợp đồngbảo hiểm trùng phải đáp ứng được các yêu cầu sau:

+ Nếu tài sản là một vật thì vật đó phải thuộc sở hữu của người tham giabảo hiểm, đồng thời phải là vật có thực, tức là nó phải hiện có tại thời điểm hợpđồng bảo hiểm được giao kết Bởi vì chỉ xác định được mức phí bảo hiểm, điềukiện bảo hiểm, điều khoản loại trừ trong hợp đồng bảo hiểm trùng khi căn cứvào tính chất, đặc tính và giá trị của vật được bảo hiểm

+ Nếu tài sản là tiền thì tiền đó phải đang có giá trị lưu hành và được phéplưu hành theo quy định của pháp luật, nếu là giấy tờ có giá thì giấy tờ đó phải trịgiá được thành tiền nó phải do một cơ quan phát hành theo một trình tự thủ tụcluật định và phải được phép tiến hành lưu thông dân sự

+ Nếu tài sản là một quyền về tài sản thì quyền đó phải được trị giá thànhtiền và phải được phép lưu thông dân sự

Từng loại tài sản là đối tượng của hợp bảo hiểm trùng phải được lặp lạitrong các hợp đồng bảo hiểm, tức là trong hợp đồng bảo hiểm với doanh nghiệpbảo hiểm này anh tham gia mua bảo hiểm cho tài sản là một kho hàng thì tronghợp đồng bảo hiểm với doanh nghiệp bảo hiểm kia anh cũng tham gia mua bảohiểm cho kho hàng đó, với cùng điều kiện, sự kiện bảo hiểm

-Thứ hai: Đối tượng bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm trùng là tráchnhiệm dân sự

Trách nhiệm dân sự là một khái niệm có nội hàm rộng lớn nó bao gồmtrách nhiệm công khai xin lỗi, đăng bài cải chính, bồi thường thiệt hại cho người

đã bị hành vi trái pháp luật của chủ thể vi phạm gây ra, xâm hại tới uy tín, danh

dự, nhân phẩm, sức khoẻ, tính mạng, tài sản của họ Mỗi một khi các chủ thể

Trang 29

thực hiện các hành vi xử sự của mình phải tuân theo các quy tắc chung củangành luật dân sự là: bảo đảm các quyền và lợi ích của các chủ thể khác Chính

vì thế khi xử sự của một chủ thể làm ảnh hưởng tới quyền, lợi ích hợp pháp củachủ thể khác thì xử sự đó bị coi là trái pháp luật dân sự Và khi đó người cóquyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm có quyền yêu cầu toà án hoặc cơ quan nhànước có thẩm quyền khác áp dụng trách nhiệm dân sự để bảo vệ quyền lợi íchhợp pháp của mình và khi trách nhiệm dân sự được áp dụng thì người có hành vi

xử sự trái với pháp luật dân sự phải gánh chịu một số hậu quả pháp lý bất lợi

Có thể hiểu trách nhiệm dân sự là sự quy định của pháp luật dân sự về hậuquả pháp lý bất lợi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền lựa chọn áp dụngbuộc người có hành vi vi phạm pháp luật dân sự phải gánh chịu nhằm bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp cho bên có quyền dân sự bị vi phạm

Trách nhiệm dân sự có hai loại là trách nhiệm dân sự mang tính tài sản(bồi thường thiệt hại) và trách nhiệm dân sự không mang tính tài sản (công khaixin lỗi, đăng bài cải chính) Thế nhưng trong hợp đồng bảo hiểm trùng đối tượngđược bảo hiểm là trách nhiệm dân sự chỉ áp dụng với trách nhiệm bồi thường màthôi Trách nhiệm bồi thường thiệt hại là việc một người phải bằng tài sản củamình để gánh chịu việc bù đắp tổn thất vật chất và tổn thất tinh thần do hành vicủa mình gây ra đối với người khác Khi một chủ thể có hành vi gây hại cho chủthể khác thì họ phải có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại Hành vi gây thiệt hại cóthể là do không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các nghĩa vụ từ một hợpđồng mà người đó đang tham gia, có thể là hành vi vi phạm pháp luật mà hoàntoàn không liên quan đến hợp đồng Vì thế pháp luật dân sự chia trách nhiệm bồithường thiệt hại thành hai loại sau:

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ: đây là loại tráchnhiệm bồi thường thiệt hại được hình thành giữa các bên đang có một quan hệnghĩa vụ đối với nhau, trong đó bên vi phạm nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hạicho bên bị vi phạm nếu hành vi vi phạm nghĩa vụ đã gây ra thiệt hại

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng: Đây là loại trách nhiệmbồi thường thiệt hại được hình thành giữa các chủ thể bất kỳ, trong đó người có

Trang 30

hành vi trái với quy định của pháp luật mà gây thiệt hại cho người khác thì phảibồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại Theo quy định của luật dân sự thì

"người nào do lỗi cố ý hoặc vô ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, uy tín danh

dự, nhân phẩm, tài sản của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường thiệthại"7

Qua trên ta thấy trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là quyđịnh của luật dân sự nhằm buộc người có hành vi xâm phạm đến tài sản, sứckhoẻ, tính mạng, uy tín, danh dự, nhân phẩm, các quyền và lợi ích hợp pháp củacác chủ thể khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường thiệt hại do mình gây ra

Trong hợp đồng bảo hiểm trùng các doanh nghiệp bảo hiểm chỉ nhậntrách nhiệm bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, và chỉbảo hiểm các thiệt hại do lỗi vô ý gây ra

3.2 Sự kiện bảo hiểm

Quan hệ bảo hiểm được xác lập kể từ thời điểm hợp đồng bảo hiểm đượcxác lập, nhưng do hợp đồng bảo hiểm trùng là hợp đồng làm phát sinh nghĩa vụdân sự có điều kiện nên bên bảo hiểm chỉ phải thực hiện nghĩa vụ bồi thườngthiệt hại cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm Qua đó ta thấy

sự kiện bảo hiểm chính là điều kiện thực hiện nghĩa vụ của bên bảo hiểm tronghợp đồng bảo hiểm trùng Theo quy định tại Điều 571 Bộ luật dân sự 2005 thì

"sự kiện bảo hiểm là sự kiện khách quan do các bên thoả thuận hoặc do phápluật quy định mà khi sự kiện đó xảy ra thì bên bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểmcho bên được bảo hiểm " theo như quy định tại điều luật trên thì một sự kiệnxảy ra trong thực tế chỉ được coi là sự kiện bảo hiểm nếu nó là sự kiện kháchquan đồng thời khi sự kiện đó xảy ra đã gây ra một thiệt hại, tổn thất trong thực

tế Mặt khác bên bảo hiểm chỉ phải trả tiền bồi thường khi tổn thất xảy ra trongphạm vi đã được các bên thoả thuận hoặc pháp luật quy định và trong thời giancòn có hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm Sự kiện bảo hiểm là các dự liệu nằmtrong phạm vi bảo hiểm khi hợp đồng bảo hiểm được giao kết và là một nộidung không thể thiếu trong hợp đồng bảo hiểm trùng vì nó là căn cứ để xác định

Ngày đăng: 04/04/2013, 16:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. GS-TSKH Trương mộc Lâm, Lưu nguyên Khánh- Một số điều cần biết về pháp lý trong kinh doanh bảo hiểm. Nxb Thống Kê năm 2000 Khác
2. Giáo trình bảo hiểm - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Nxb Thống Kê năm 2003 Khác
3. Giáo trình bảo hiểm - Trường đại học tài chính kế toán. NxbTài chính năm 1999 Khác
4. Giáo trình đào tạo đại lý bảo hiểm phi nhân thọ - Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam.Nxb Thống Kê năm 2005 Khác
5. Giáo trình luật dân sự - Trường đại học Luật Hà nội. Nxb Công an nhân dân năm 2005 Khác
7. Bộ luật dân sự năm 2005.Nxb Chính trị quốc gia năm 2006 8. Luật Kinh doanh bảo hiểm. Nxb Chính trị quốc gia năm 2005 Khác
9. Nghị định số 42/2001/NĐ-CP ngày 01 tháng 08 năm 2001 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm Khác
10. Nghị định số 43/2001/NĐ-CP ngày 01 tháng 08 của Chính phủ quy định chế độ tài chính đối với doanh nghiệp môi giới bảo hiểm Khác
11. Quyết định số 23/2003/QĐ-BTC ngày 25 tháng 02 năm 2003 về việc ban hành biểu phí và mức trách nhiệm bảo hiểm bắt buộc tách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w