Ngữ văn 7 tuần 20-25 ckt

59 596 0
Ngữ văn 7 tuần 20-25 ckt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 20, Tiết: 73 Văn TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS : - Nắm được khái niệm tục ngữ. - Thấy được giá trị nội dung, đặc điểm hình thức nghệ thuật (Kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. - Biết tích lũy thêm kiến thức về thiên nhiên và lao động sản xuất qua các câu tục ngữ 1.Kiến thức: - Khái niệm tục ngữ - Nội dung tư tưởng và ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học. 2.Kĩ năng: - Đọc – hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất - Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. B. CHUẨN BỊ: + GV: SGV, SGK, các câu tục ngữ cùng chủ đề, bảng phụ + HS: Đọc diễn cảm, phân tích, bình, tìm những câu tục ngữ có nội dung tương tự C. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG : *Hoạt động 1 – KIẾM TRA BÀI Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh *Hoạt động 2 – GIỚI THIỆU BÀI Tục ngữ là thể loại văn học dân gian. Nó được ví là kho báu của kinh nghiệm và trí tuệ dân gian, là “túi khôn dân gian vô tận”. Tục ngữ là thể loại triết lý nhưng đồng thời cũng là “cây đời xanh tươi”. Tục ngữ có nhiều chủ đề. Tiết học này, chúng ta cùng tìm hiểu 8 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. *Hoạt đọng 3 – BÀI MỚI Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hướng dẫn HS tìm hiểu chung .GV: Nêu yêu cầu đọc, GV đọc, hướng dẫn HS tập trung vào nghĩa của từ, nhóm trong văn bản tục ngữ. - Chú thích về những khái niệm tục ngữ, GV giảng giải tập trung nói về hình thức, về nội dung, về sử dụng. -Em hiểu thế nào là tục ngữ? -Câu nói ngắn gọn, ổn định. -Có vế đối, vần vè, hoặc so sánh, ẩn dụ… -Đúc kết kinh nghiệm sản xuất. -Nêu lên bài học nhân sinh. => Là thơ ca dân gian giàu tính trí tuệ. Hướng dẫn HS trả lời, thảo luận các câu hỏi ? Văn bản này gồm mấy nhóm? - Hai nhóm: tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. ? Hãy sắp xếp các câu theo đề tài Trên? - Từ câu 1- 4 là tục ngữ về thiên nhiên . -Từ câu 5 – 8 là tục ngữ về lao động sản xuất - HS đọc văn bản. - HS đọc chú thích. -Hoạt động độc lập I.Tìm hiểu chung: 1. Đọc, tìm hiểu chú thích: Chú thích * sgk/ 3 2.Khái niệm tục ngữ - Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, đúc kết những bài học của nhân dân về: + Quy luật của thiên nhiên + Kinh nghiệm lao động sản xuất. + Kinh nghiệm về con người và xã hội - Những bài học về thiên nhiên và lao động sản xuất là nội dung quan trọng của tục ngữ II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Nhóm 1: Câu 1, 2, 3, 4: tục ngữ về thiên nhiên - Gọi HS đọc câu tục ngữ 1 -Quan sát câu tục ngữ, cho biết: a) Vế thứ nhất nói gì? Vế thứ hai nói gì?Cả câu nói gì? - Đêm tháng 5 ngắn. - Ngày tháng 10 ngắn. -Tháng 5 đêm ngắn, tháng 10 ngày ngắn. b) Cách nói quá: “Chưa nằm đã sáng, chưa cười đã tối” có tác dụng gì? - Nhấn mạnh đặc điểm ngắn của đêm tháng 5 và ngày tháng 10. - Gây ấn tượng độc đáo, khó quên. -Ở nước ta, tháng 5 thuộc mùa hạ, tháng 10 thuộc mùa đông. Từ đó suy ra câu tục ngữ này có ý nghĩa gì? - Ở nước ta, vào mùa hạ đêm ngắn ngày dài, vào mùa đông thì ngược lại đêm dài, ngày ngắn. -Phép đối xứng 2 vế câu này có tác dụng gì? - Làm nổi bật sự trái ngược tính chất đêm và ngày giữa mùa hạ với mùa đông. - Dễ nói, dễ nhớ. -Bài học được rút ra từ ý nghĩa câu tục ngữ này là gì? - Lịch làm việc mùa hạ khác mùa đông. .Gọi HS đọc câu 2. - Nghệ thuật của câu tục ngữ 2 có gì giống với nghệ thuật câu tục ngữ 1? - Đối vế -Theo dõi câu tục ngữ cho biết: a) Ý nghĩa của vế: “Mau sao thì nắng”? Nghĩa của vế: “Vắng sao thì mưa”? Nghĩa cả câu? Sao đêm dày thì ngày hôm sau trời nắng, đêm ít hoặc không sao thì hôm sau sẽ mưa ? Kinh nghiệm được đúc kết từ -Hoạt động độc lập -Đọc câu tục ngữ 1 -Thảo luận, cử đại diện trả lời HS đọc câu 2. -Thảo luận, cử đại diện trả lời * Câu 1: - Cách nói quá - Bài học về cách sử dụng thời gian trong cuộc sống *Câu 2: - Đối vế - Nhìn sao để dự đoán thời tiết . hiện tượng này là gì? - Trông sao, đoán thời tiết mưa, nắng. -Trong thực tế đời sống, kinh nghiệm này được áp dụng như thế nào? - Nắm được thời tiết để chủ động công việc. Gọi HS đọc câu tục ngữ 3. -Câu tục ngữ này có mấy vế? Có 2 vế. -Giải thích ý nghĩa của từng vế? - Sắc vàng màu mỡ gà xuất hiện ở phía chân trời thì phải coi giữ nhà cửa. -Kinh nghiệm được rút ra từ hiện tượng “ ráng mỡ gà” là gì? - Ráng vàng xuất hiện ở phía chân trời, đó là điềm báo sắp có bão. -Tìm một câu tục ngữ có nội dung tương tự? - “ Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão” -Hiện nay, khoa học đã cho phép con người dự báo bão khá chính xác. Vậy kinh ngiệm “trông ráng đoán bão” của dân gian còn có tác dụng không? - Vẫn còn tác dụng (ở vùng sâu, vùng xa) phương tiện thông tin hạn chế. - Gọi HS đọc câu tục ngữ 4. -Kinh nghiệm nào được rút ra từ hiện tượng “Kiến bò tháng bảy” này? - Thấy kiến ra nhiều vào tháng bảy thì tháng tám sẽ còn lụt ?Bài học thực tiễn từ kinh nghiệm Dân gian này là gì? - Gọi học sinh đọc câu tục ngữ 5 - Câu tục ngữ này có mấy vế? Giải thích ý nghĩa? Hai vế - Kinh nghiêm nào được đúc kết từ câu tục ngữ này? Đất quí hơn vàng HS đọc câu tục ngữ 3 -Thảo luận, cử đại diện trả lời HS đọc câu tục ngữ 4. HS đọc câu tục ngữ 5. -Hoạt động độc lập Câu 3: - Kinh nghiệm dự báo bão *Câu 4 : Dự đoán lụt từ hiện tượng tự nhiên b.Nhóm 2: Tục ngữ về kinh nghiệm trong lao động sản xuất. *Câu 5: - So sánh -Đất quí hơn vàng -Bài học thực tế từ kinh nghiệm này là gì? - Giá trị của đất đai trong đời sống lao động sản xuất của con người. - Cho HS đọc tiếp câu tục ngữ số 6. -Ở đây câu tục ngữ nhất, nhị, tam xác định tầm quan trọng hay lợi ích của nuôi cá, làm vườn, trồng lúa? - Thứ nhất nuôi cá, thứ nhì làm vườn, thứ ba làm ruộng. - Chỉ thứ tự lợi ích của các nghề đó. -Nếu thế, kinh nghiệm lao động sản xuất được rút ra ở đây là gì? - Nuôi cá có lãi nhất, rồi mới đến làm vườn, trồng lúa. -Trong thực tế, bài học này được áp dụng như thế nào? - Nghề nuôi tôm cá ở nước ta được đầu tư phát triển. HS đọc tiếp câu tục ngữ số 6. Thảo luận, cử đại diện trả lời *Câu 6 : - Phép liệt kê -Muốn làm giàu cần phát triển thủy sản Đọc câu tục ngữ số 7 -Cho biết các từ nhất, nhì, tam, tứ có ý nghĩa gì? - Thứ nhất, thứ 2, thứ 3, -Giải thích ý nghĩa của cả câu? - Thứ nhất là nước, thứ hai là phân, thứ ba chuyên cần, thứ tư là giống. HS đọc tiếp câu tục ngữ số 7 Thảo luận, cử đại diện trả lời *Câu 7: - Phép liệt kê -Khẳng định thứ tự quan trọng của các yếu tố trong việc làm ruộng. -Nghĩa đó chứng tỏ câu tục ngữ nói tới vấn đề gì? - Các yếu tố của nghề trồng lúa. -Nhận xét nghệ thuật?- Phép liệt kê -Kinh nghiệm trồng trọt được đúc kết từ câu tục ngữ này là gì? - Nghề trồng lúa cần đủ 4 yếu tố trong đó yếu tố quan trọng nhất là nước. -Tìm những câu tục ngữ có nội dung tương tự? “ Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân” -Ngày nay bài học kinh nghiệm này còn phù hợp không? - Đọc câu tục ngữ số 8. -Giải thích nghĩa từ “thì, thục” -Hoạt động độc lập HS đọc tiếp câu tục ngữ số 8 Thảo luận, cử đại diện trả lời ?- Thì: thời vụ. - Thục: đất canh tác đã hợp với trồng trọt -Hình thức câu tục ngữ này có gì là đặc biệt? Tác dụng của hình thức đó?- Rút gọn và đối xứng. - Nhấn mạnh 2 yếu tố “thì” và “thục” -Kinh nghiệm được đúc kết trong câu tục ngữ này là gì? -Kinh nghiệm này đi vào thực tế nông nghiệp ở nước ta như thế nào? HS đọc tiếp câu tục ngữ số 8 Thảo luận, cử đại diện trả lời - Trồng trọt cần đảm bảo 2 yếu tố thời vụ và đất đai, yếu tố thời vụ là quan trọng nhất. - Lịch gieo cấy đúng thời vụ. - Cải tạo đất sau mỗi vụ (cày, bừa, bón phân, giữ nước) *Câu 8: - Khẳng định tầm quan trọng của thời vụ và đất đai Hướng dẫn phần ghi nhớ. -Để những kinh nghiệm đúc kết từ các hiện tượng thiên nhiên lao động sản xuất đó dễ nói, dễ truyền bá, dân gian đã tạo ra các câu tục ngữ có cách diễn đạt độc đáo như thế nào? - Câu ngắn, gọn. - Thường có 2 vế đối xứng. - Có vần, nhịp -Hoạt động độc lập III. Tổng kết: - Không ít câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất là những bài học quí giá của nhân dân - Ghi nhớ SGK Hướng dẫn HS luyện tập Sưu tầm thêm một số câu tục ngữ có nội dung phản ánh kinh nghiệm của nhân dân ta về các hiện tượng mưa, nắng, bão, lụt, -Tục ngữ lao động sản xuất và thiên nhiên còn có ý nghĩa gì trong cuộc sống hôm nay? - Kết hợp với khoa học dự đoán chính xác hơn các hiện tượng thời tiết để chủ động trong công việc - Kết hợp với khoa học kỹ thuật, không ngừng phát triển chăn nuôi, trồng trọt để có năng suất cao, xoá đói giảm nghèo. - HS thực hiện phần luyện tập. - HS thảo luận theo nhóm. - Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa. - Mưa tháng ba hoa đất, mưa tháng tư hư đất. - Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông. - Thảo luận nhóm để trả lời. IV. Luyện tập: *Hoạt động 4 – Củng cố - Đọc diễn cảm các câu tục ngữ - Đọc các câu tục ngữ trong bài đọc thêm trang 5. *Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng các câu tục ngữ. - Học thuộc phần ghi nhớ. - Tập sử dụng một vài câu tục ngữ trong bài học vào những tình huông giao tiếp khác nhau - Sưu tầm một sô câu tục ngữ có nội dung tương tự. - Chuẩn bị bài tiết sau: tìm hiểu, sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, dân ca lưu hành ở địa phương mình, nhất là những câu đặc sắc mang tính địa phương Tuần 19, Tiết: 74 Văn + Tập làm văn CHƯƠNG TRÌNH ĐIA PHƯƠNG Ca dao Quảng Nam về tình bạn A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS : Qua hai bài ca dao: - Cảm nhận nghĩa tình đậm đà trong tình bạn của con người đất Quảng. - Hiểu được sự lặp lại mang tính truyền thống trong ca dao 1.Kiến thức: - Nội dung và hình thức nghệ thuật các câu ca dao trong bài học. 2.Kĩ năng: - Đọc – hiểu nội dung các câu ca dao. - Vận dụng các câu ca dao trong giao tiếp hàng ngày B. CHUẨN BỊ: + GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu các câu ca đã cho về nhà. + HS: Sưu tầm những câu ca dao, lưu hành ở địa phương. C. TỔ CHỨC BÀI HỌC *Hoạt động 1 – KIỂM TRA BÀI CŨ - Đọc thuộc lòng các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. - Nhóm tục ngữ về đề tài thiên nhiên đúc rút kinh nghiệm từ những hiện tượng nào? - Nhóm tục ngữ về đề tài lao động sản xuất đúc rút kinh nghiệm từ những hoạt động nào? * Hoạt động 2 – GIỚI THIỆU BÀI Ca dao – dân ca ở địa phương Quảng Nam rất phong phú và đa dạng chính vì thế việc tìm hiểu, sưu tầm để thấy được sự giàu có về mặt tinh thần của người dân xứ Quảng được phán ánh trong ca dao là trách nhiệm của mỗi chúng ta. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm về đề tài ca dao về tình bạn. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng HD tìm hiểu chung GV cho học sinh đọc hai bài ca dao trong tài liệu. Bài 1: Chiều chiều con quốc kêu la Bạn ơi, ớ bạn dứt ngãi ta sao đành HS đọc I. Tìm hiểu chung: 1. Đọc –hiểu chú thích Bài 2: Chiều chiều mang giỏ hái dâu Ghé thăm bạn cũ nhức đầu bớt chưa. ? Em còn bắt gặp mô típ “chiều chiều” trong những bài ca dao nào? Sự lặp lại mô típ này trong hai bài ca dao đất Quảng có bị xem là một hạn chế không? Mô típ chiều chiều là mô típ quen thuộc trong thi pháp của ca dao. Sự lặp lại trong hai bài ca dao không phải là một hạn chế mà là một đặc trưng chung của ca dao dân tộc ? Chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau của hai bài ca về nghệ thuật và nội dung? - Giống nhau: * Về nghệ thuật: cả hai bài đều làm theo thể luc bát, đều mở đầu bằng mô típ quen thuộc “ chiều chiều” - Khác nhau: Ở bài 1 mô típ chiều chiều gắn với thể hứng của ca dao(mượn âm thanh tiếng chim cuốc nằm giải bày cảm xúc) còn bài 2, mô típ chiều chiều gắn với thể phú (dùng hành động cụ thể nhằm phô diễn tình cảm) *Về nội dung: Cả hai bài đều là tiếng nói tâm hồn bộc trực, chân chất thể hiện tình cảm đậm đà, da diết của con người xứ Quảng trong lĩnh vực tình bạn. Khác nhau ở bài 1 là tình cảm của chủ thể trữ tình hướng đến đối tượng là tình cảm vừa yêu thương vừa trách móc, còn bài 2 đơn thuần là tình cảm yêu thương. GV cần giải thích rõ hơn về chim cuốc thường sống đôi HS thảo luận nhóm HS thảo luận và cử đại diện trả lời II.Đọc – hiểu văn bản a.Nội dung: *Bài 1: - Tình cảm đối với bạn vừa hàm ý trách móc, vừa thương nhớ *Bài 2: - Tình cảm yêu thương bạn b.Nghệ thuật: - Thể thơ lục bát - Sử dụng mô típ quen thuộc trong ca dao III.Tổng kết: Tình cảm bạn bè sâu đậm của người dân xứ Quảng *Hoạt động 4 – Củng cố - Nhắc lại nội dung và nghệ thuật của hai bài ca dao *Hoạt động 5 – Hướng dẫn tự học - Chuẩn bị sưu tầm một số bài ca dao về tình bạn và ca dao về quê hương và con người QN- Mỗi tổ kiểm tra việc thực hiện của các bạn trong tổ, trao đổi ý kiến thảo luận, sắp xếp thành một bản sưu tập chung. Tuần 20, tiết 74 Phần văn hoc CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG Ca dao QN về quê hương và con người Quảng Nam A. Mức độ cần đạt: Gíup học sinh - Hiểu đúng bài ca dao 1, có niềm tự hào về quê hương QN: vùng đất màu mỡ, tốt tươi, có sản vật nổi tiếng; vùng đất của những con người nhạy bén, dễ giao hòa và tiếp thu cái mới, nhiệt tình nồng hậu, đi đầu trong điều kiện và hoàn cảnh mới, sống có hồn, có bản lĩnh, giàu tình nghĩa, yêu hết mình, phóng khoáng đam mê. - Hiểu đúng bài ca dao 2, cảm nhận về tấm lòng thương cha, nhớ mẹ của những người dân QN 1.Kiến thức - Hiểu được nội dung và nghệ thuật của hai bài ca dao - Có ý thức xây dựng quê hương QN 2.Kĩ năng - Đọc – hiểu hai bài ca dao về quê hương và con người - Phân tích được nét đặc sắc trong việc sử dụng phương ngữ QN B.Chuẩn bị: - GV : Bài soạn, bảng phụ, tài liệu về ca dao QN - HS : Các câu hỏi trong tài liệu hướng dẫn C.Tiến trình các hoạt động: *Hoạt động 1 – KIỂM TRA BÀI CŨ *Hoạt động 2 – GIỚI THIỆU BÀI Ca dao QN ngoài các bài viết về tình bạn còn rất nhiều bài viết về vùng đất màu mỡ, tốt tươi, giàu sản vật và tình cảm đối với cha mẹ mà chúng ta được học hôm nay *Hoạt động 3 – BÀI MỚI Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt HD tìm hiểu chung HS đọc hai bài ca dao Bài 1: Đất QN chưa mưa đà thấm Rượu Hồng Đào chưa nhấm đà say Thương nhau chưa đặng mấy ngày Đã mang câu ơn trượng nghĩa dày bạn ơi. Bài 2: Ngó lên Hòn Kẽm Đá Dừng Thương cha nhớ mẹ quá chừng bậu ơi. Chú ý các chú thích trong sgk ? Căn cứ vào câu chữ của bài ca dao và căn cứ vào thực tế, theo em, câu ca dao “ Đất QN chưa mưa đà thấm” muốn nêu ý tưởng HS đọc HS thảo luận trả lời I.Tìm hiểu chung: 1. Đọc: 2.Tìm hiểu chú thích: Xem sgk II.Đọc–hiểu văn bản: QN là vùng đất như thế nào? Câu đầu bài ca dao đặt trong tương quan với câu tiếp theo- mượn một cách nói mang hàm ý nhấn mạnh thường gặp trong ca dao ( chưa, đà) Nhằm hướng đến ý tưởng ca ngợi vùng đất QN màu mỡ tốt tươi dễ làm say lòng du khách. ? Bài ca dao đã giúp em hiểu về những nét tính cách gì của con người xứ Quảng? - Nhạy bén, dễ giao hào và tiếp thu cái mới, nhiệt tình nồng hậu tiên phong đi đầu trong điều kiện và hoàn cảnh mới, sống có hồn, có bản lĩnh, giàu tình nghĩa. Đất và người nồng hậu, hiếu khách dễ núi bước chân người tha phương muốn đến đây lập nghiệp ? Nhận xét về cách dùng từ ngữ dân gian trong bài 2? Sử dụng từ ngữ địa phương mộc mạc nhưng có giá trị biểu cảm lớn ? Tình cảm thể hiện trong bài “ Ngó lên Hòn Kẽm Đá Dừng” là tình cảm gì? Sự giải bày tình cảm thương cha nhớ mẹ ? Nhận xét về nghệ thuật của hai bài ca dao? HD tổng kết ?Nêu nội dung hai bài ca HS đọc ghi nhớ Hs hoạt động độc lập Sử dụng từ ngữ địa phương mộc mạc nhưng có giá trị biểu cảm lớn a.Nội dung: *Bài 1: - Lời ca ngợi đất và con người Quảng Nam *Bài 2: - Lời giải bày tấm lòng thương cha nhớ mẹ b.Nghệ thuật: - Dùng từ ngữ địa phương - Ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu III.Tổng kết: Ca ngợi đất và người Quảng Nam đồng thời nói lên tình cảm sâu nặng của con cái đối với cha mẹ *Hoạt động 4 – Củng cố - Đọc lại ghi nhớ trong sgk *Hoạt động 5 – HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Sưu tầm những dị bản của hai bài ca dao trên. - Sưu tầm một số bài ca dao viết về đất và người QN [...]... bài văn kể chuyện để nghị luận -Hai cái hồ có nghĩa tượng trưng: từ hai cái hồ mà nghĩ tới 2 cách sông của con người *Hoạt động 4 – Củng cố - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ SGK trang 9 *Hoạt động 5 – Hướng dẫn tự học - Học bài - Làm các bài tập vào vở - Phân biệt văn tự sự và văn nghị luận ở những văn bản cụ thể - Chuẩn bị bài mới tiết 77 : Tục ngữ về con người và xã hội Tuần 21, Tiết: 77 Văn TỤC NGỮ VỀ.. .Tuần 20, 21 Tiết: 75 , 76 Tập làm văn TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS : - Hiểu được nhu cầu về văn nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận - Bước đầu biết cách vận dụng những kiến thức về văn nghị luận vào đọc – hiểu văn bản 1.Kiến thức: - Khái niệm văn bản nghị luận - Nhu cầu nghị luận trong đời sống - Những đặc điểm chung cuả văn nghị luận... cộc lốc, khiếm nhã - Chuẩn bị bài mới tiết 79 : Đặc điểm của văn nghị luận Tuần 22, Tiết: 79 Tập làm văn ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS : Nhận biết rõ các yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận và mối quan hệ giữa chúng với nhau - Biết cách vận dụng những kiến thức về văn nghị luận vào đọc – hiểu văn bản 1.Kiến thức: - Đặc điểm của văn bản nghị luận với các yếu tố luận điểm,... hiểu đặc điểm nghị luận của văn bản đó - Chuẩn bị bài mới tiết 80: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận Tuần 22, Tiết: 80 Tập làm văn ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS : Giúp HS làm quen với các đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận 1.Kiến thức: - Đặc điểm và cấu tạo của đề bài văn nghị luận, các bước tìm... Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích - HS đọc văn bản, chú 1 Đọc, tìm hiểu chú - GV đọc mẫu, nêu yêu cầu đọc thích thích: -Về nội dung có thể chia văn bản tục ngữ này thành 3 nhóm: - Tục ngữ về phẩm chất con người Câu 1, 2, 3 - Tục ngữ về học tập tu dưỡng.Câu 4, 5, 6 - Tục ngữ về kinh nghiệm ứng xử.Câu 7, 8, 9 HD Đọc, tìm hiểu nội dung văn bản Thao tác 1: Đọc câu tục ngữ 1: Một mặt người bằng mười mặt của... tự học - Làm tiếp bài tập SGK - Học thuộc lòng tất cacr các câu tục ngữ trên - Vận dụng các câu tục ngữ trong đoạn đối thoại giao tiếp - Tìm câu tục ngữ gần nghĩa, trái nghĩa với một vài câu tục ngữ trong bài học - Đọc thêm và tìm hiểu ý nghĩa các câu tục ngữ VN và nước ngoài - Chuẩn bị bài mới tiết 78 : Rút gọn câu Tuần 21, Tiết: 78 Tiếng Việt RÚT GỌN CÂU A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS : - Hiểu thế nào... tục ngữ - Thái độ của em đối với câu tục ngữ này? GV giáo dục tư tưởng: Câu tục ngữ không dừng lại như một lời khuyên mà đã trở thành đạo lý truyền thống của người Việt Nam Thao tác 8: Câu tục ngữ 9: Một cây làm chẳng nên non -Dựa vào ngữ nghĩa hãy giải thích nghĩa đen của câu tục ngữ này? + Một cây không làm nên được gì, nhiều cây sẽ tạo nên rừng - Không chỉ có thế, với nghệ thuật ẩn dụ câu tục ngữ. .. lòng thân ái, - Tục ngữ còn là những bài học, những lời khuyên về cách ứng xử cho con người ở nhiều lĩnh vực: +Đấu tranh cho xã hội + Quan hệ xã hội ái -Theo em, câu tục ngữ này đúng không? Tìm một số dẫn chứng minh họa? Thao tác 7: Đọc câu tục ngữ 8: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây -Dựa vào ý nghĩa của câu tục ngữ em hãy giải thích nghĩa đen của câu tục ngữ? - Nhưng nghĩa của câu tục ngữ này theo em có thể... các đề bài -Các đề văn trên có thể xem là đề bài, đầu đề được không? + Đề văn nghị luận cung cấp đề bài cho bài văn nên có thể dùng để ra làm đề bài - Nếu dùng làm đề bài cho bài văn sắp viết có được không? + Thông thường đề bài của một bài văn thể hiện chủ đề của nó Do vậy đề ra như trên hoàn toàn có thể làm đề bài cho bài văn sẽ viết - Căn cứ vào đâu để nhận ra các đề trên là đề văn nghị luận? + Căn... tiết 83: Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận Tuần 23, Tiết: 83 Tập làm văn BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS : - Biết cách bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận - Hiểu mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận của bài văn nghị luận 1.Kiến thức: - Bố cục chung của một bài văn nghị luận - Phương pháp lập luận - Mối quan . bài tập vào vở - Phân biệt văn tự sự và văn nghị luận ở những văn bản cụ thể - Chuẩn bị bài mới tiết 77 : Tục ngữ về con người và xã hội. Tuần 21, Tiết: 77 Văn TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI A người QN Tuần 20, 21 Tiết: 75 , 76 Tập làm văn TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS : - Hiểu được nhu cầu về văn nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản. Tuần 20, Tiết: 73 Văn TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS : - Nắm được khái niệm tục ngữ. - Thấy được giá trị nội dung,

Ngày đăng: 20/04/2015, 13:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tuần 20, Tiết: 73

  • Ghi bảng

  • Tuần 19, Tiết: 74

    • B. CHUẨN BỊ:

    • Tuần 20, 21 Tiết: 75, 76

      • B. CHUẨN BỊ:

      • Ghi bảng

      • Tuần 21, Tiết: 77

        • - Hiểu ý nghĩa chùm tục ngữ tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về lối sống đạo đức đúng đắn, cao đẹp, tình nghĩa của người VN

        • B. CHUẨN BỊ:

        • Cái răng cái tóc là góc con người

          • - Nêu giá trị nghệ thuật của các câu tục ngữ?

          • HD Tổng kết ghi nhớ

          • Tuần 21, Tiết: 78

            • B. CHUẨN BỊ:

            • Tuần 22, Tiết: 79

              • B. CHUẨN BỊ:

              • Tuần 22, Tiết: 80

                • B. CHUẨN BỊ:

                • Tuần 22, Tiết: 81

                  • B. CHUẨN BỊ:

                  • Tuần 23, Tiết: 82

                    • B. CHUẨN BỊ:

                    • Tuần 23, Tiết: 83

                      • B. CHUẨN BỊ:

                      • Tuần 23, Tiết: 84

                        • HD tìm hiểu lập luận trong văn nghị luận

                        • Tuần 24, Tiết: 85

                        • Tuần 24, Tiết: 86

                          • HD Luyện tập

                          • Tuần 24, Tiết: 87, 88

                            • Bài tập củng cố

                            • Tuần 25, Tiết: 89

                              • GV: Hệ thống hóa kiến thức

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan