Võ Thành Để Trường THCS VBBắc 2 Vĩnh thuận KG Tuần: 17 Ngày soạn: 29/ 11/ 2010 Ngày dạy: 0 6/ 1 2/ 2010 Tiết : 65 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I.Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh - Hệ thống hóa kiến thức Tiếng Việt đã học ở học kì I về từ ghép , từ láy , đại từ , quan hệ từ . - Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ, từ hán Việt, các phép tu từ. 2/ Kỹ năng - Giải nghĩa một số yếu tố hán Việt đã học. - Tìm thành ngữ theo u cầu 3/ Thái độ - HS cảm nhận được từ ngữ tiếng việt, yêu thích môn học. II.Phương tiện: - HS: Làm thơ mẫu, bài tập SGK (156). - GV: Bảng phụ, mẫu hướng dẫn làm thơ - Phương pháp: thảo luận , trả lời . III.Tiến trình dạy học: 1Ổn đònh: (1p) - kiểm tra só số 2Kiểm tra bài cũ: ( 3p) - Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà cua Hs 3.Tiến hành bài mới (1p) Giới thiệu: Học kỳ I đã học nhiều kiến thức bổ ích về từ ngữ, từ ghép, từ láy, đại từ, từ Hán Việt, quan hệ từ, …ở bài này ta tiến hành ôn tập các loại từ trên * Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ – tìm ví dụ điền vào ô trống (từ phức) (10p) Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm từ và hỏi: + Từ phức là gì ? cho ví dụ ? + Có mấy loại từ phức ? cho ví dụ ? + Các tiểu loại của từ từ ghép ? cho ví dụ? + Các tiểu loại của từ láy ? cho ví dụ ? - GV chốt lại ý chính. - HS nhớ lại trả lời. + Từ phức là từ gồm hai tiếng trở lên kết hợp với nhau. + VD: xăng dầu, điện máy, đẹp đẽ, xinh xắn. - Từ phức có hai loại: từ ghép và từ láy. + VD: núi đồi, cá rô. Lao xao, đìu hiu, - Có hai loại ghép chính phụ và ghép đẳng lập. + VD: cây bưởi, nhà khánh. Sông núi, áo quần. - Trong từ phức các tiếng quan hệ về nghóa thì gọi là từ ghép. Có quan hệ lập lại (láy) âm gọi là từ láy. - Giữa từ ghép và từ láy thường có một số từ trung gian. - Sơ đồ SGK (trang 183) 1 Võ Thành Để Trường THCS VBBắc 2 Vĩnh thuận KG - từ láy có hai loại: toàn bộ và bộ phận. + VD: đẹp đẽ, bâng khuâng xanh xanh, đỏ đỏ. * Hoạt động 2: ôn tập về đại từ (10p) Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt - GV nêu câu hỏi củng cố kiến thức. + Đại từ là gì ? cho ví dụ? + Có mấy loại đại từ ? cho ví dụ ? - GV nhận xét sửa lại cho hoàn chỉnh. - GV chốt lại ý chính. - HS suy nghó trả lời. + Đại từ là những từ dùng để chỉ sự vật, hoạt động , tính chất, … hoặc dùng để hỏi. + VD: nó, ấy, nọ, ai, đâu, gì, nào … - Có hai loại đại từ: đại từ để chỉ và đại từ để hỏi + Đại từ để chỉ: chỉ người (tôi ,tao, tớ ) chỉ số lượng (bấy, bao nhiêu, … ) chỉ hoạt động tính chất ( sao, thế nào ) Ngoài chức năng dùng để chỉ, hỏi đại từ còn có thể đóng vai trò ngữ pháp như chủ ngữ, vò ngữ, đònh ngữ , bỗ ngữ. * Hoạt động 3: ôn tập về quan hệ từ ( 5p) Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt - Hỏi HS về kiến thức quan hệ từ + quan hệ từ là gì ? cho ví dụ ? + vai trò và tác dụng của quan hệ từ ? - HS suy nghó trả lời. - là những từ dùng để liên kết các thành phần của cụm từ, câu, đoạn văn trong bài. + VD: và, với, cùng, như, khi, cho, dù…. - quan hệ từ có số lượng không lớn nhưng tần số sử dụng rất cao. Nó là một trong những từ công cụ quan trọng cho sự diễn đạt. - Quan hệ từ là từ liên kết các thành phần trong câu. - Nhờ có quan hệ từ mà lời nói câu văn chặt chẻ hơn, chính xác hơn, giảm bớt sự hiểu lầm khi giao tiếp. * Hoạt động 4: ôn tập về từ Hán Việt (10p) Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt - GV hướng dẫn cho HS giải nghóa từ hán việt. + giải nghóa dựa vào ngữ cảnh ? - HS thảo luận nhóm trả lời. - Yếu tố: lộ (bạch lộ, bình lộ, như lộ … ) - Yếu tố thiên (thiên thời, thiên - Giải nghóa từ hán việt cần dựa vào các yếu tố giải nghóa theo ngữ cảnh, dựa vào cách dòch nghóa, dựa vào cuốn sách từ hán việt. 2 Võ Thành Để Trường THCS VBBắc 2 Vĩnh thuận KG + dựa vào cách đònh nghóa, dựa vào các cuốn sách tự học hán việt. lý, thiên đô, thiên thu…) - HS dựa vào các yếu tố trên giải nghóa thêm một số từ hán việt. - Chú ý phân biệt các yếu tố hán việt với thuần việt. 4. Củng cố , tồng kết: ( 3p) - Yêu cầu HS nhắc lại. - Thế nào là từ phức ? từ phức có mấy loại ? - Thế nào là đại từ ? đại từ có mấy loại ? - Giải nghóa từ hán việt 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1 2p) - Dặn dò HS về xem bài , học bài ở nhà. - Làm bài tập 1, 2,3 SGK cho hoàn chỉnh. - Chuẩn bò bài cho tiết sau. TRẢ BÀI VĂN SỐ 3 IV. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tuần: 17 Ngày soạn: 29/ 11/ 2010 Ngày dạy: 0 6/ 1 2/ 2010 Tiết: 66 TRẢ BÀI VĂN SỐ 3 I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Giúp HS - Hiểu và đánh giá sự tiến bộ của bản thân ở bài viết về văn biểu cảm, củng cố kiến thức về văn biểu cảm, liên kết giữa tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm. 2/ Kỹ năng - Luyện kỹ năng sửa bài, xây dựng bài văn biểu cảm cho hoàn chỉnh. 3/ Thái độ - Nghiêm túc sửa bài, yêu thích môn học. II.Phương tiện: HS: Xem lại yêu cầu đề bài, chuẩn bò sửa. GV: Hoàn thành bài kiểm tra, bảng tổng hợp điểm, ưu điểm, khuyết điểm từng bài của HS. III. Tiến trình lên lớp: 1. n đònh: (1p) - kiểm tra só số lớp. 3 Võ Thành Để Trường THCS VBBắc 2 Vĩnh thuận KG 2. Kiểm tra bài cũ - Dành thời gian cho trả bài viết 3. Tiến hành bài mới (1p) Giới thiệu: Tiết trước đã viết bài số 3 về thể loại văn biểu cảm. Bài viết các em như thế nào … hôm nay sửa lại và trả bài. * Hoạt động 1: Thực hành luyện tập ( 28p) Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt - GV ghi đề lên bảng, hướng dẫn HS tìm hiểu đề và lập dàn ý. - Yêu cầu HS các nhóm thực hiện. - GV nhận xét và sửa lại cho hoàn chỉnh. - HS tìm hiểu và lập lại dàn ý theo yêu cầu đề. - Đề bài: Cảm nghó về người thân trong gia đình. a) mở bài: - Giới thiệu người thân và cảm nghó chung của em. b) Thân bài: - Cảm nhận chung về người thân. - Cảm nghó về từng chi tiết ( cử chỉ, thái độ, hình dáng, kó niệm đáng nhớ … ) - Tình cảm gắn bó với người thân. c) Kết bài: - Cảm nghó của em đối với người thân - HS trình bày kết quả của nhóm mình thực hiện. - HS lập dàn bài khái quát chung về đề bài: Cảm nghó về người thân trong gia đình. * Hoạt động 2: Sửa thể loại, kiểu bài, đọc bài kiểm tra so sánh. (10p) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt - GV nêu vấn đề và hỏi: + Có phải là văn miêu tả và tự sự không ? vì sao ? - GV nhận xét chung về bài làm của lớp. + Số điểm đạt trên trung bình – dưới trung bình. + Bố cục, trình bày, cách diễn đạt. + Lời văn, câu từ, chữ viết, chính tả. - HS suy nghó trả lời. Là văn biểu cảm có kết hợp yếu tố miêu tả và tự sự mà người viết bày tỏ cảm xúc của mình. - HS chú ý lắng nghe để áp dụng sửa bài cho mình. - HS chú ý lắng nghe tìm ra ưu khuyết điểm. HS chú ý lắng nghe sửa bài mình cho hoàn chỉnh và nêu ra hướng khắc phục cho bài viết sau. 4 Võ Thành Để Trường THCS VBBắc 2 Vĩnh thuận KG - GV gọi HS đọc bài khá giỏi cho HS tham khảo. - Gọi HS đọc bài diễn đạt chưa tốt để HS tham khảo so sánh. - GV nêu ra một số lỗi sai cho từng bài và nêu ra hướng sửa bài cho HS - Cho hs sinh trao đổi nhau tìm ra những ưu khuyết điểm để rút ra kinh nghiệm sửa. - GV nhận xét chốt lại cho hoàn chỉnh. - HS tìm ra những ưu khuyết điểm để so sánh. - HS trao đổi bài nhau thực hiện. 4. Củng cố tổng kết: ( 3p) - Cho HS đọc bài văn, đoạn văn hay cho lớp tham khảo. - Nhận xét chung cho bài làm của lớp (ưu điểm – tồn tại ) 5. Hướng dẫn học ở nhà: ( 2p) - Dặn HS về học bài ở nhà, hoàn thành bài ở nhà - Chuẩn bò bài cho tiết sau : ÔN TẬP PHẨM TRỮ TÌNH TÁC IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 17 Ngày soạn: 30/ 11/ 2010 Ngày dạy: 03/ 1 2/ 2010 Tiết : 67 - 68 ÔN TẬP PHẨM TRỮ TÌNH I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh - Bước đầu hiểu được khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình và một số đặc điểm phổ biến thơ trữ tình, củng cố các kiến thức về tác phẩm trữ tình. - Một số thể thơ đã học giá trị nội dung nghệ thuật cua một số tác phẩm trữ tình đã học 2/ Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng ghi nhớ hệ thống hóa tổng hợp, phân tích chứng minh. - Cảm nhận, phân tích tác phâm trữ tình . 3/ Thái độ - Cảm nhận được tình cảm trong tác phẩm, thêm yêu quê hương môn học. II.Phương tiện: - HS: chuẩn bò các bài tập SGK và các bài đã học trước - GV: Bảng phụ, bài tập sơ đồ trên giấy lớn, SGK … 5 Võ Thành Để Trường THCS VBBắc 2 Vĩnh thuận KG - Phương pháp: thảo luận , trả lời . III.Tiến trình dạy học: 1Ổn đònh: (1p) - kiểm tra só số 2Kiểm tra bài cũ: ( 3p) - Kiểm tra sự chuẩn bò của nhóm tổ 3.Tiến hành bài mới (1p) Giới thiệu: Học kỳ các em đã học khá nhiều TP trữ tình ( 15 bài thơ, 3 bài tuỳ bút, 2 chùm ca dao ) bài ôn tập này bao quát một phạm vi khá rộng vì vậy các em cần chuẩn bò chu đáo để ôn tập. * Hoạt động 1: nêu tên tác giả của những tác phẩm ( 25p) Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt - Yêu cầu HS đọc bài 1 và tìm tên tác giả trong mỗi tác phẩm. - GV nhận xét sửa lại cho hoàn chỉnh. - HS đọc , chú ý trả lời. + Cảm nghó trong đên thanh tónh – Lý bạch. + Phò giá về kinh – Trần Quang Khải. + Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê – Hạ Chi Trương. + Buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra – Trần Nhân Tông. + Bài ca nhà tranh bò gió thu phá – Đỗ Phủ. + Bạn đến chơi nhà – Nguyễn Khuyến. + Rằm tháng giêng – Hồ Chí Minh. + Cảnh khuya – Hồ Chí Minh. + Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh. - HS các nhóm nhận xét bổ sung. - HS nêu lại tên tác giả ứng với từng bài. - Phần chú thích SGK. * Hoạt động 2: sắp xếp lại tên tác giả ứng với nội dung tư tưởng, tình cảm biểu hiện (10p) Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt - GV phát biểu học tập cho HS thảo luận nhóm. + sắp xếp lại tên tác phẩm ứng với nội dung, tư tưởng tình cảm biểu hiện ? - yêu cầu các nhóm trình bày kết quả. - HS thảo luận nhóm. 1. Bài ca nhà tranh bò gió thu phá : tinh thần nhân đạo và lòng vò tha cao cả. 2. Qua đèo ngang : Nổi nhớ quá khứ đi đôi với nổi buồn đơn lẻ thầm lặng giữa núi đèo hoang - Hs lựa chọn sắp xếp sao cho tên tác phẩm phù hợp với nội dung, tư tưởng , tình cảm, biểu hiện. 1. tinh thần nhân đạo và lòng vò tha cao cả. 2.Nổi nhớ quá khứ đi đôi với 6 Võ Thành Để Trường THCS VBBắc 2 Vĩnh thuận KG - cho nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét sửa lại cho hoàn chỉnh. sơ. 3. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê: tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa mới về quê. 4. Sông núi nước nam: ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt dòch. 5. Tiếng gà trưa: tình cảm gia đình quê hương qua những kó niệm đẹp của tuổi thơ. 6. Bài ca côn sơn : Nhân cách thanh cao và sự giao hoà tuyệt đối với thiên nhiên. 7. Cảm nghó trong đêm thanh tónh: tình cảm quê hương sâu lắng trong khoảng khắc đêm vắng. 8. Cảnh khuya : tình yêu thiên nhiên lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lac quan. nổi buồn đơn lẻ thầm lặng giữa núi đèo hoang sơ. 3. tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa mới về quê. 4.ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt dòch. 5.tình cảm gia đình quê hương qua những kó niệm đẹp của tuổi thơ. 6.Nhân cách thanh cao và sự giao hoà tuyệt đối với thiên nhiên. 7.tình cảm quê hương sâu lắng trong khoảng khắc đêm vắng. 8. tình yêu thiên nhiên lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lac quan. - Nội dung ghi nhớ SGK. Củng cố tiết 1: ( 3p) - Cho HS đọc bài văn, đoạn văn hay cho lớp tham khảo. Hướng dẫn học ở nhà: ( 2p) - Dặn HS về học bài ở nhà, hoàn thành bài ở nhà - Chuẩn bò bài cho tiết sau : Các câu hỏi còn lại ÔN TẬP PHẨM TRỮ TÌNH TÁC IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 2 I. Mục tiêu : (Như tiết 1) II. Phương tiện: ( Như tiết 1 ) III. Tiến trình lên lớp: 1. n đònh: (1p) - kiểm tra só số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ ( 3p) - Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà cua Hs 7 Võ Thành Để Trường THCS VBBắc 2 Vĩnh thuận KG 3. Tiến hành bài mới(1p) Giới thiệu: Học tiếp cho tiết 2: ÔN TẬP PHẨM TRỮ TÌNH TÁC ( TT) * Hoạt động 3: Sắp xếp tên tác phẩm, đoạn trích ứng với thể thơ (10p) Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt - Cho HS thảo luận theo cặp + sắp xếp lại tên tác phẩm ứng với thể thơ ? - yêu cầu HS trình bày và nhận xét cho nhau. - GV nhận xét chốt lại ý chính - HS thảo luận theo cặp chú ý trả lời. 1. Sau phút chia li ( chữ hán) : song thất lục bát. 2. Qua đèo ngang ( chữ hán) : thất ngôn bát cú đường luật. 3. Côn sơn ca ( chữ hán) : lực bát (bản dòch chữ nôm. 4. tiếng gà trưa : thể thơ khác ngoài các loại trên (5 tiếng ) 5. Cảm nghó trong đên thanh tónh : ngũ ngôn tứ tuyệt. 6. Sông núi nước nam (chữ hán ) : thất ngôn tứ tuyệt đường luật. - HS nắm được các thể thơ: về kết cấu, số câu, số tiếng, vần nhòp của các thể thơ. - Dựa vào chú thích SGK. * Hoạt động 4: Luyện tập trắc nghiệm ( 25p) Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt - GV treo bảng phụ cho HS trả lời làm bài câu hỏi trắc nghiệm. + hãy đánh dấu (+) vào ô mà em cho là không chính xác. - GV nhận xét bổ sung. - HS chú ý thực hiện. - HS suy nghó tìm ra những ý không chính xác có liên quan đến nội dung bài học. a, e, I, khai thác. - giải thích lý do. Dựa vào nội dung bài tìm ra những ý cho là không chính xác. 4. Củng cố , tồng kết: ( 3p) - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung, tác giả, thể loại 1 số bài thơ như: Sông núi nước nam Bài ca côn sơn, Cảnh khuya 5. Hướng dẫn học ở nhà: ( 2p) - Dặn dò HS về xem bài , ôn lại các bài đã học tác phẩm trữ tình. - Làm bài tập 5 SGK cho hoàn chỉnh. - Chuẩn bò bài cho tiết sau. IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… . 8 . năng dùng để chỉ, hỏi đại từ còn có thể đóng vai trò ngữ pháp như chủ ngữ, vò ngữ, đònh ngữ , bỗ ngữ. * Hoạt động 3: ôn tập về quan hệ từ ( 5p) Hoạt động. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tuần: 17 Ngày soạn: 29/ 11/ 2010 Ngày dạy: 0 6/ 1 2/ 2010 Tiết: 66 TRẢ BÀI VĂN SỐ 3 I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Giúp