Giáo án Ngữ văn 7 tuần 8

9 373 0
Giáo án Ngữ văn 7 tuần 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: Bài QUA ĐÈO NGANG Tuần:8 Tiết:29 I MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: -Sơ giản tác giả bà Huyện Thanh Quan - Đặc điểm thơ Huyện Thanh Quan qua thơ Qua Đèo Ngang - Cảnh Đèo Ngang tâm trạng tác giả thể qua thơ -Nghệ thuật tả cảnh , tả tình độc đáo văn 2/ Kỹ năng: -Đọc- hiểu văn thơ Nơm viết theo thể thất ngơn bát cú Đường luật -Phân tích số chi tiết nghệ thuật độc đáo thơ 3/ Thái độ: -Đồng cảm với tâm trạng tác giả Có ý thức học tập để làm giàu đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,tranh b/ Học sinh: Sách giáo khoa , ghi, trả lời câu hỏi III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 4’ 1/ Ổn định- Kiểm tra cũ: a/ Nêu đặc sắc nội dung nghệ thuật văn Sau phút chia li b/ Nêu sơ nét tác giả tác phẩm ? 2/Dạy : 1' Mượn cảnh ngụ tình thói quen nhà thơ cỗ , điển :Lí bạch , Nguyễn Trãi , Đỗ Phủ … nhân vật điển hình phong trào Huyện Thanh Quan với tác phẩm Qua Đèo Ngang TG Nội dung 10’ I Giới thiệu chung : 1.Tác giả :Huyện Thanh Quan sống kỉ XIX q Quận Tây Hồ Hà Nội nữ sĩ tài danh có thời đại xưa 2.Tác phẩm :thể thơ thất ngơn bát cú đường luật II Tìm hiểu văn : 10’ 1/a/ Bức tranh cảnh vật : +Thời gian :buổi chiều tà +Khơng gian: trời, non ,nước, cao rộng ,bát ngát +Cảnh vật có cỏ, cây, đá, hoa, tiếng chim kêu , nhà chợ bên sơng, lên tiêu điều hoang sơ b/ Tâm trạng người: +Hồi cổ nhớ nước thương nhà +Buồn, đơn 5' 2/ Nghệ thuật: -Sử dụng thể thơ đường luật thất ngơn bát cú cách điêu luyện -Sử dụng bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình -Sáng tạo việc sử dụng từ láy , từ đồng âm khác nghĩa gợi hình gợi cảm - Sử dụng nghệ thuật đối hiệu việc tả cảnh tả tình 5' Họat động giáo viên Họat động I : Nêu sơ nét tác giả? ?Nêu sơ nét tác phẩm ? Họat động II : ?Hai đầu cho biết điều ? Họat động học sinh HS:Huyện Thanh Quan sống kỉ XIXq Hà Nội tron g nữ sĩ tài danh hiến có thời đại HS:thể thơ thất ngơn bát cú đường luật HS:chủ thể trữ tình – hành động trữ tình cảnh vật hoang dã vắng vẻ :kg đèo ngang -Cảnh vật :nắng cỏ , đá ,hoa chen chút Hoạt động ?biện pháp nghệ thụât sử dụng ?tác dụng ? HS: điệp từ chen tạo nên sức sống thật mãnh liệt lại phải sống nơi chật hẹp giống với hòan cảnh tác giả ?nổi bật cảnh HS:nổi bật sống ? người vẻ mờ xa heo hút khơng nhìn thấy người mà thấy ?phép đối sử dụng thấp thóang →thêm nhằm mục đích ? người thiực chất vắng vẻ ?biện pháp sử HS:Tả âm tiếng dụng tác dụng ? động buồn buồn khắc khỏai khơng dứt nhớ thương thời đại nhà Lê qua 3/ Ý nghĩa: -Thể tâm trạng đơn ?nhận xét dấu câu , âm thầm lặng ,nổi niềm hồi điệu nói lên điều ? cổ nhà thơ trước cảnh Đèo Ngang ?mảnh tình riêng ? dùng mảnh,ta với ta gợi em suy nghĩ tác giả ? HS:nghệ thuật ẩn dụ tượng trưng chim Quốc ,gà Gơ tâm trạng nhớ q ,nhớ nước ,nhà HS:cảnh vật rời rạc :trời non n ước cảnh nơi lòng người lẻ, nghệ thuật 3’ 3/.Củng cố : a/ Đọc thơ có miêu tả cảnh nước ta ? 1’ b// Bức tranh cảnh vật Đèo Ngang lên nào? 4/.Dặn dò : -Học thuộc lòng thơ -Nhận xét cách biểu lộ cảm xúc bà Huyện Thanh Quantrong thơ - Chuẩn bị Bạn đến chơi nhà trả lời câu hỏi theo gợi ý SGK trang 104 - Ngày soạn: Ngày dạy: Bài BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ Tuần:8 Tiết:30 I MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - Sơ giản tác giả Nguyễn Khuyến - Sự sáng tạo việc vận dụng thể thơ Đường luật cách nói hàm ẩn sâu xa thâm th Nguyễn Khuyến thơ 2/ Kỹ năng: - Nhận biết thể loại văn - Đọc- hiểu văn thơ Nơm Đường luật thất ngơn bát cú - Phân tích thơ Nơm Đường luật 3/ Thái độ: -Tình bạn chân thành tha thiết khơng vụ lợi II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ b/ Học sinh: Sách giáo khoa ,vở ghi, trả lời câu hỏi III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 4’ 1/ Ổn định- Kiểm tra cũ: a/Đọc thơ qua đèo Ngang ,nhận xét hai câu kết thơ? b/ Nêu nghệ thuật văn Qua Đèo Ngang? 2/ Dạy : 1' Nguyễn khuyến có nhều thơ hay q hương làng cảnh Việt Nam nỗi buồn niềm vui sống ẩn dật nơi thơn dã ,về tình bạn thơ tìm hiểu hay đặc sắc ơng .TG Nội dung 10’ I Giới thiệu chung : 1.Tác giả :Nguyễn Khuyến 1835-1909 q tỉnh Hà Nam , đổ đầu kì ,làm quan 10 năm sau ẩn 2.Tác phẩm :Viết lúc ơng ẩn ,theo thể thất ngơn bát cú II Tìm hiểu văn : 10’ 1/a/ Cảm xúc bạn đến chơi nhà: -Lời chào bạn đến chơi nhà -Giải hồn cảnh sống nghèo với bạn b/ Cảm nghĩ tình bạn: -Lời kết thể nhìn thơng thái , niềm vui tác giả đón bạn vào nhà 5' 2/ Nghệ thuật: -Sáng tạo nên tình khó sử bạn đến chơi nhà cuối niềm vui đồng cảm -Lập ý bất ngờ -Vận dụng ngơn ngữ điêu luyện 6' 5’ Họat động giáo viên Họat động I : ?Giới thiệu sơ nét tác giả ? ?Nêu sơ nét tác phẩm ? Họat động II : ?Nhận xét câu mở đầu ? Họat động học sinh HS:Nguyễn Khun18351909 tỉnh Hà Nam , đổ đầu kì ,làm quan khỏang 10 năm ,sau ẩn nhà thơ lớn dân tộc HS:Viết lúc cáo quan ẩn ,thể thất ngơn bát cú HS:Mở đầu tự nhiên lời giới thiệu ,ta bắt gặp tâm trạng vui sướng tác giả HS:trẻ có vắng ?nguyễn Khuyến đãi chợ có xa bạn ? cá to nước đầy gà có khó bắt cải ,bầu, mướp :chưa ăn trầu ;khơng có →tất số khơng to tướng Hoạt động III HS:thanh đạm ,nghèo túng ?6 câu nói lên hòan quan liêm cảnh nguyễn Khuyến bật tinh thần cao q ? HS:#kết thúc bằng ?so sánh cụm từ Ta với cụm từ Ta với Ta Ta thơ • hai từ ta ám thơ Qua Đèo người ,nỗi Ngang ? đơn hai người tâm trạng 3/ Ý nghĩa: mừng vui khơn xiết Bài thơ thể quan HS: Dựng lên tình niệm tình bạn,quan khó xử bạn đến chơi niệm có giá trị lớn để hạ câu kết “bác sống người đến chơi ta với ta “ hơm giọng thơ hóm hỉnh chứa đựng tình bạn đậm đà thấm thiết III Tổng kết :bài thơ Họat động IV: lặp ý cách cố tình ?nêu đặc sắc nội dựng lên tình khó dung nghệ thuật xử bạn đến chơi , để thơ ? hạ câu kết “bác đến chơi ta với ta “ giọng thơ hóm hỉnh chứa đựng tình bạn đậm đà 3’ 3.Củng cố : a/Trong dòng thơ sau dòng thành ngữ : A Ao sâu nước B Cải chữa C bầu vừa rụng rốn D Đầu trò tiếp khách a/ Nêu nghệ thuật văn vừa học?Nhận xét ngơn ngữ giọng điệucủa Bạn đến chơi nhà 1’ 4.Dặn dò : -Học thuộc lòng thơ ,tìm đọc thêm số thơ khác viết tình bạn Nguyễn Khuyến tác giả khác -Chuẩn bị trả lời câu hỏi SGK Cảm nghĩ đêm tỉnh trang 123 Ngày sọan: Ngày dạy : VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ VĂN BIỂU CẢM Tuần: Tiết: I- Mục tiêu : - Tiếp tục rèn kó viết văn biểu cảm - Qua viết HS tự bộc lộ cảm xúc, tình cảm, đánh giá ve đối tượng biểu cảm -Chọn loại gần gũi với đời sống thường ngày, viết cảnh, hoa mà HS yêu thích, gần gủi II Tiến hành kiểm tra: Đề bài: Cảm nghĩ nụ cười mẹ Tên: KIỂM TRA 15' Lớp: MƠN NGỮ VĂN Điểm: Lời phê cơ: 1/ Bài thơ"Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trơng ra"gieo vần gì?(0,5đ) A/ Vần liền B Vần cách C/ Vần chân D Vần lưng 2/ Câu thơ "Trước xóm sau thơn tựa khói lồng "đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?(0,5đ) A Điệp ngữ B Ẩn dụ C Nhân hóa D So sánh 3/ Từ "buổi chiều" loại từ ghép nào?(0,5đ) A Từ đơn B Từ phức B Từ ghép phụ D Từ ghép đẳng lập 4/ Từ từ ghép "Hán Việt"(0,5đ) A Mục đồng B Sơng núi C Trời đất D Cây cỏ 5/ Đoạn thơ "Bài ca Cơn Sơn"được viết theo phương thức biểu đạt nào?(0,5đ) A Biểu cảm B Nghị luận C Tự D Miêu tả 6/ Đoạn thơ "Bài ca Cơn Sơn"được viết theo thể thơ ?(0,5đ) A Thể thơ song thất lục bát B Thể thơ lục bát C Thể thơ thất ngơn tứ tuyệt D Thể thơ thất ngơn bát cú 7/ Đoạn thơ "Bài ca Cơn Sơn" từ "ta" lập lại lần?(0,5đ) A lần B lần C lần D lần 8/ Dùng từ Hán Việt để tạo sắc thái ?(0,5đ) A Trang trọng B Tao nhã B Cổ D Cả ba sắc thái 9/ Khi lạm dụng từ Hán Việt làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên , khơng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp(0,5đ) A Đúng B Sai 10/ Đánh chéo vào câu đúng?(1,5đ) A Em xa nhớ bảo vệ sức khỏe nhé! B Con chim lâm chung tiếng kêu thương C Con phải nghe lời dạy bảo cha mẹ D Ngồi sân, trẻ em vua đùa 11/ Điền từ "trăng cao,ướt đầm,Nguyễn Trãi, thơ ngâm" vào chổ trống thích hợp?(2đ) * Đồi thơng sáng Như hồn năm thăm Em nghe có tiếng Ngồi nòng pháo sương khuya 12/ Nối cột A với cột B cho phù hợp(2đ) A B Nối cột (1) Non sơng a- Từ láy tồn (1) (2) Thiên địa b- Thuần Việt (2)(3) Xanh xanh c- Từ ghép (3)(4) Quần áo d- Hán Việt (4)Đáp án 1.C (0,5đ) , 2D(0,5đ) , C(0,5đ), A(0,5đ), A(0,5đ) 6B(0,5đ) B(0,5đ) , C(0,5đ), D(0,5đ), 9A(0,5đ) , 10 A,C,D(1,5đ) 11 Điền khuyết: "trăng cao, Nguyễn Trãi, thơ ngâm, ướt đầm"(2đ) 12 Nối cốt :(1)-b , (2)-d ,(3)-a ,(4)-c (2đ) ... sọan: Ngày dạy : VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ VĂN BIỂU CẢM Tuần: Tiết: I- Mục tiêu : - Tiếp tục rèn kó viết văn biểu cảm - Qua viết HS tự bộc lộ cảm xúc, tình cảm, đánh giá ve đối tượng biểu cảm -Chọn... loại văn - Đọc- hiểu văn thơ Nơm Đường luật thất ngơn bát cú - Phân tích thơ Nơm Đường luật 3/ Thái độ: -Tình bạn chân thành tha thiết khơng vụ lợi II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC a/ Giáo viên: Sách giáo. .. 7/ Đoạn thơ "Bài ca Cơn Sơn" từ "ta" lập lại lần?(0,5đ) A lần B lần C lần D lần 8/ Dùng từ Hán Việt để tạo sắc thái ?(0,5đ) A Trang trọng B Tao nhã B Cổ D Cả ba sắc thái 9/ Khi lạm dụng từ Hán

Ngày đăng: 06/11/2015, 04:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan