TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 7 tuần 20-25 ckt (Trang 48)

*Hoạt động 1 - Kiểm tra bài cũ: *Hoạt động 2 - Giới thiệu bài:

GV cho ví dụ: Hôm qua, trời mưa.

? Thành phần đứng trước cụm chủ vị vai trò gì? ( HS trả lời) GV chốt: Thành phần phụ trạng ngữ có chức năng gì trong câu? Có những loại trạng ngữ nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học hôm nay

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

HD Hình thành kiến thức

Tìm hiểu đặc điểm của trạng ngữ. Thao tác 1: GV nêu ví dụ ở đoạn trích

SGK/39 ở bảng phụ.

-Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học, hãy xác định trạng ngữ trong mỗi câu trên?

- Các trạng ngữ vừa tìm được bổ sung

cho câu những nội dung gì? (Bổ sung

ý nghĩa của câu về mặt nơi chốn hoặc thời gian)

Trạng ngữ của câu đầu là:

- Dưới bóng tre xanh (trạng ngữ chỉ nơi chốn).

- Đã từ lâu đời (trạng ngữ chỉ thời gian) Trạng ngữ của câu thứ 2 là:

- Đời đời, kiếp kiếp (trạng ngữ chỉ thời

gian)

Trạng ngữ của câu thứ 3 là:

- Đã mấy nghìn năm (trạng ngữ chỉ thời

gian).

Trạng ngữ của câu cuối là :

- Từ nghìn đời nay ( trạng ngữ chỉ thời

- HS hoạt động độc lập trả lời câu hỏi:

HS hoạt động nhóm

I. Hình thành KT: 1.Đặc điểm của trạng ngữ:

a. Về ý nghĩa, trạng

ngữ được thêm vào câu để xác định: - Thời gian. - Địa điểm. - Nguyên nhân. - Mục đích - Phương tiện. - Cách thức diễn ra sự việc đã nêu trong câu.

gian).

-Các trạng ngữ trên làm thành phần gì trong câu?

Thao tác 2: Tuỳ theo từng trường hợp

cụ thể, trạng ngữ có thể có những vị trí khác nhau trong câu.

- Có thể chuyển các trạng ngữ nói trên sang các vị trí nào trong câu? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Người dân Việt Nam, đã từ lâu đời, dựng nhà, dựng cửa, vở ruộng, khai hoang dưới bóng tre xanh (giữa - cuối câu).

- Đời đời kiếp kiếp, tre ăn ở với người. (đầu câu)

- Đã mấy nghìn năm, tre với người như thế.

- Từ nghìn đời nay, cối xay tre nặng nề quay, xay nắm thóc.

* GV kết luận: Về nguyên tắc, trạng

ngữ có thể có 3 vị trí khác nhau trong câu: đứng đầu câu, đứng cuối câu, đứng chen giữa chủ ngữ và vị ngữ.

- Tuy nhiên, khi xếp đặt vị trí trạng ngữ cần cân nhắc sao cho phù hợp với liên kết và mạch lạc của văn bản cũng như với tình huống giao tiếp cụ thể.

Ví dụ 1: So sánh hai cách viết:

a) Hôm qua, Xuân được mẹ cho đi chơi công viên Lê-Nin. Trong công viên, Xuân gặp bạn Hà con cô Thuỷ.

b) Hôm qua, Xuân được mẹ cho đi chơi công viên Lê-Nin. Xuân gặp bạn Hà con cô Thuỷ trong công viên

Ví dụ 2: So sánh 2 cách trả lời câu

hỏi:

a) Em đến đây để làm gì?

- Để trao thư này cho chị, em đến đây. b) Em đến đây để làm gì?

- Em đến đây để trao thư này cho chị. * Cách trả lời thứ hai (b) phù hợp với tình huống giao tiếp hơn.

GV gọi HS tóm tắt nội dung ghi nhớ.

HD Luyện tập GV cho HS làm bài tập số 1/39 SGK bảng phụ. GV dùng bảng phụ, HS trả lời. Tìm trạng ngữ trong đoạn trích. Hoạt động độc lập Thành phần phụ, bổ sung ý nghĩa của câu.

HS hoạt động nhóm và ghi lên bảng:

- Có thể chuyển các trạng ngữ về giữa câu, cuối câu, hoặc đầu câu. -HS hoạt động độc lập và trả lời - 2 hoặc 3 HS đọc ghi nhớ. HS hoạt động độc lập làm bài tập và trả lời miệng nhanh. b. Về hình thức: - Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu. - giữa trạng ngữ và chủ ngữ, vị ngữ thường có một quãng nghĩ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết.

- Ghi nhớ SGK/39 II. Luyện tập: -Bài tập 1/39: cụm từ “mùa xuân” a) Chủ ngữ và vị ngữ. b) Làm trạng ngữ. c) Phụ ngữ trong cụm

-Bài 2:

a) (1) Như báo trước mùa về của một

thứ quà thanh nhã và tinh khiết.

(2) Khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi.

(3) Trong cái vỏ xanh kia. (4) Dưới ánh nắng.

b) Với khả năng thích ứng với hoàn

cảnh lịch sử của chúng ta vừa nói trên đây.

Bài 3: GV cho HS phân loại trạng ngữ bằng miệng

- Trong 4 câu đã cho, câu b là câu có cụm từ “mùa xuân” làm trạng ngữ. 2- HS hoạt động nhóm - HS hoạt động độc lập dựa vào trạng ngữ đã được xác định ở bài tập 2/40 để phân loại. từ. d) Câu đặc biệt -Bài tập 2/40 Tìm trạng ngữ trong đoạn trích. -Bài tập 3/40: a) (1), (2): Trạng ngữ chỉ thời gian. (3): Trạng ngữ chỉ không gian. b) Trạng ngữ chỉ nguyên nhân * Hoạt động 4 - Củng cố: - HS đọc lại ghi nhớ *Hoạt động 5 – Hướng dẫn tự học

- Viết một đoạn văn ngắn có câu chứa thành phần trạng ngữ. Chỉ ra các trạng ngữ và giải thích lí do trạng ngữ được sử dụng trong câu văn đó. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chuẩn bị bài mới “Thêm trạng ngữ cho câu”( tiếp theo )

- Chuẩn bị bài tiết 87: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh. Tuần 24, Tiết: 87,

88

Tập làm văn

TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH CHỨNG MINH

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

- Hiểu mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận chứng minh.

1.Kiến thức:

- Đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận.

- Yêu cầu cơ bản về luận điểm, luận cứ của phương pháp lập luận chứng minh.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận. - Phân tích phép lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận.

B. CHUẨN BỊ :

- GV: Soạn bài, tham khảo sách Ngữ văn 7, sách Bài tập ngữ văn tập II . - HS : Đọc trước bài SGK.

C. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:

*Hoạt động 1 - Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra HS viết lập luận của luận điểm về truyện “Thầy bói xem voi” ở nhà. - Hãy cho biết mối quan hệ giữa luận cứ và luận điểm trong văn nghị luận?

*Hoạt động 2 - Giới thiệu bài: GV thực hiện *Hoạt động 3 – Bài mới

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

HD HÌNH THÀNH KIẾN THỨCTìm hiểu mục đích và phương pháp Tìm hiểu mục đích và phương pháp chứng minh: trong đời sống, trong văn bản nghị luận.

Thao tác 1 : Tìm hiểu mục đích.

- Trong đời sống, khi nào người ta cần chứng minh?

- Cho ví dụ minh hoạ và rút ra nhận xét.

+ Cần dùng sự thật để chứng tỏ một vấn đề thật hay giả thì người ta cần chứng minh.

Ví dụ: Bạn A giỏi nhất lớp thì phải

dẫn chứng: Kết quả học tập các môn đạt loại giỏi hơn bạn khác trong lớp.

-Cho HS đọc văn bản “Đừng sợ vấp ngã”.

- Trong văn bản nghị luận khi người

ta chỉ đựoc sử dụng lời văn (không được dùng nhân chứng, vật chứng) thì làm thế nào để chứng tỏ, một ý kiến nào đó là đúng sự thật và đáng tin cậy?

+ Trong văn bản nghị luận, khi người ta chỉ được dùng lời văn (không đựơc dùng nhân chứng, vật chứng) thì khi chứng tỏ một ý kiến nào đó đúng sự thật và đáng tin cậy ta phải dùng lý lẽ, dẫn chứng để chứng tỏ một nhận định, luận điểm nào đó là đúng đắn, là đáng tin cậy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thao tác 2: Phương pháp chứng minh.

- Luận điểm cơ bản của bài văn này là gì? Hãy tìm những câu mang luận điểm đó?

+ Luận điểm được nêu ở tên bài “Đừng sợ vấp ngã”

+ Những câu mang luận điểm đó:

- Đã bao lần bạn vấp ngã mà không

hề nhớ.

- Vậy xin bạn chớ lo thất bại.

- Để lời khuyên người ta “đừng vấp ngã” bài văn đã lập luận như thế

HS hoạt động độc lập trả lời. - Trong đời sống muốn khẳng định một điều gì đó thì ta cần chứng minh. - HS đọc văn bản “Đừng sợ vấp ngã” và suy nghĩ trả lời: HS hoạt động độc lập trả lời. - HS có thể hoạt động nhóm trả lời. HS hoạt động nhóm trả lời. I.Hình thành KT: 1.Mục đích và phương pháp chứng minh: - Lập luận chứng minh dùng sự thật ( chứng cứ xác thực) để chứng minh một ý kiến nào đó là chân thực. -Phép lập luận chứng minh dùng lý lẽ, bằng chứng chân thực đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới(cần chứng minh) là đáng tin cậy. - Các lí lẽ, bằng chứng dùng trong phép lập luận chứng minh phải được lựa chọn, thẩm tra phân tích thì mới có sức thuyết phục.

nào? Các sự thật đã được dẫn ra có đáng tin không? Qua đó em hiểu phép lập luận chứng minh là gì?

+ Để khuyên người ta đừng vấp ngã bài văn đã lập luận: nêu câu hỏi về các lần vấp ngã của bạn và khẳng định đừng sợ vấp ngã.

+ Đưa ra một loạt dẫn chứng trải qua, sau đó họ vươn lên những thành công về các mặt: kinh doanh, khoa học, văn học, nghệ thuật.

Kết luận: Sự vấp ngã không đáng sợ,

mà thiếu cố gắng vươn lên trong cuộc sống mới là vấn đề đáng sợ hơn cả.

- Bài văn lập luận.

a) Mở bài: Vừa giới thiệu hướng chứng minh.

- Giới thiệu khách quan các bằng chứng có thật đã được thừa nhận không thể chối cãi “Lần đầu tiên chơi bóng bàn bạn có đánh trúng bóng không?” là sự thật: dường như không đánh trúng!

b) Thân bài: Nêu cụ thể 5 bằng chứng. + Oan-xin-xnây nhiều lần phá sản và cuối cùng sáng tạo nên Di-xnây-len. + Lu-I P-xtơ là học sinh trung bình cụ thể là môn Hoá cái môn mà sau này làm nên sự xuất sắc của ông.

- Đương hạng 15/trong 22 học sinh. + Lep Tôn Xtôi sau này vĩ đại nhưng đã từng nếm thất bại vì bị đình chỉ đại học do thiếu năng lực và ý chí.

+ Hen Ri Pho đến lần thứ 5 mới thành công.

+ Ca sĩ Ca-Ru-Xo thầy đánh giá “thiếu chất giọng” nhưng đã thành danh.

c) Kết bài: Khuyên nhủ: “Chớ lo thất

bại”

(Lưu ý: Phải cố gắng hết mình)

Bài tập củng cố

- Cho HS làm bài tập 1 (28) sách bài tập ngữ văn 7 tập II.

Bài tập 2 (28)

TIẾT 88: Luyện tập Hoạt động 3:

Gọi HS đọc bài văn “Không sợ sai

lầm” HS rút ra bài học, nhận xét. Đọc ghi nhớ SGK HS hoạt động độc lập HS thảo luận nhóm. - HS hoạt động độc Ghi nhớ SGK/42 Bài tập củng cố Bài tập 1 (28) sách bài tập Bài tập 2 (28) II. Luyện tập: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Văn bản: Không sợ sai

- Bài văn nêu lên luận điểm gì?

+ Không sợ sai lầm + Tiêu đề của bài văn

- Hãy tìm những câu mang luận điểm đó?

Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, mới là người làm chủ số phận mình.

- Để chứng minh luận điểm của mình, người viết đã nêu ra những luận cứ nào?

+ Luận cứ 1: “Một người sợ thất bại ... bài học cho đời”

+ Luận cứ 2: “Khi tiến bước vào ... của sự thành công”

+ Luận cứ 3: “Tất nhiên ... để tiến lên”

- Những luận cứ ấy có hiển nhiên, có sức thuyết phục không?

- Luận cứ là những sự thật hiển nhiên nên có sức thuyết phục.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 7 tuần 20-25 ckt (Trang 48)