Căn cứ vào các ví dụ trên hãy nhận xét vị trí của các luận cứ và kết luận có thể

Một phần của tài liệu Ngữ văn 7 tuần 20-25 ckt (Trang 39)

vị trí của các luận cứ và kết luận có thể thay đổi nhau không?

- Có thể thay đổi cho nhau, có khi luận cứ kết luận hoặc kết luận luận cứ.

Bước 2: Cho kết luận, tìm luận cứ.

- HS hoạt động nhóm - HS hoạt động độc lập - Luận cứ và kết luận có mối quan hệ chặt chẽ. -HS hoạt động độc lập HS quan sát. I.Hình thành kiến thức: 1.Lập luận trong đời sống:

GV nêu các ví dụ của mục 2 trên bảng phụ, yêu cầu HS quan sát.

- Hãy bổ sung luận cứ cho các kết luận trên?

a) ...vì từ đây em đã trưởng thành nhiều. ... vì từ đây em có biết bao kỷ niệm. b) ... sẽ không còn ai tin mình. c) Mọi người mệt rồi

HS trả lời, GV ghi lại các luận cứ xác đáng

- Theo em một kết luận có thể có một hay nhiều luận cứ?

Bước 3: Cho luận cứ, nêu kết luận.

GV cho HS quan sát các ví dụ ở mục 3

- Hãy viết tiếp kết luận cho các luận cứ trên nhằm thể hiện tư tưởng, quan điểm của người nói?

a) ... chúng ta ra ngoài thư giản thôi. ... chúng ta đi chơi đi.

b) ... em phải cố gắng hết mình mới được. ... mình không thể đi chơi với bạn được.

- Qua 2 ví dụ trên, em rút ra được điều gì?

HD tìm hiểu lập luận trong văn nghị luận

Bước 1: Nhận dạng luận điểm (tức kết

luận) trong văn nghị luận

* GV dùng bảng phụ nêu các luận điểm

- Hãy quan sát các luận điểm ở bảng phụ rồi so sánh với kết luận ở mục 1, 2 vừa phân tích. Em có nhận xét gì?

-Từ đó hãy nêu lên luận điểm trong văn nghị luận?

Những kết luận trong đời sống phụ thuộc vào hoàn cảnh, không nhất thiết phải là một kết luận duy nhất.

Ngược lại luận điểm trong văn nghị luận lại có tính chất khái quát cao, không thể tuỳ tiện linh hoạt như trong đời sống. Ở trong văn nghị luận mỗi luận cứ chỉ cho phép rút ra một kết luận.

Bước 2: Nhận dạng lập luận trong văn

bản

GV cho HS đọc lại một đoạn văn nghị luận trong các bài trước.

- Em hãy nhận xét cách lập luận trong

- HS hoạt động độc lập Một kết luận có thể có nhiều luận cứ khác nhau, miễn là hợp lý - HS hoạt động độc lập - Một luận cứ có thể có nhiều kết luận khác nhau, miễn là hợp lý. -Quan sát các luận điểm -HS hoạt động độc lập - HS hoạt động độc lập HS đọc lại một đoạn văn nghị luận trong các bài trước. - HS hoạt động độc lập Lập luận là đưa ra những luận cứ xác đáng nhằm thuyết phục người nghe, người đọc chấp nhận, vào một ý kiến thể hiện quan điểm, lập trường, tư tưởng của mình

2. Lập luận trong văn nghị luận: văn nghị luận:

a/Luận điểm trong

văn nghị luận là những kết luận có tính khái quát có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b/Phương pháp lập luận trong văn nghị luận đòi hỏi

các bài văn này?

- Em hãy lập luận cho luận điểm “Sách là người bạn lớn của con người” bằng cách trả lời các câu hỏi trên?

+ Đọc sách có lợi như thế nào?Vì sao xem sách là người bạn lớn của con người? Sách có tác dụng như thế nào trong cuộc sống mỗi con người? Nếu không có sách thì điều gì sẽ xãy ra?

+ Nội dung của luận điểm

* GV cho các nhóm lên trình bày cách lập luận của mỗi nhóm .

Gọi HS nhận xét cách lập luận của nhóm bạn.

Từ đó rút ra một cách lập luận tốt nhất.

- Từ đó em hãy rút ra nhận xét về cách lập luận trong văn nghị luận?

- Lập luận trong văn nghị luận không thể tuỳ tiện, phải sắp xếp các luận cứ hợp lý để dẫn dắt đến một kết luận luận điểm cuối cùng.

HD Tập nêu luận điểm và kết luận. Bước 1: Tập nêu luận điểm

GV nêu từng truyện Thầy bói xem voi và Ếch ngồi đáy giếng.

-Từ mỗi chuyện ấy, hãy rút ra một kết luận làm thành luận điểm của em?

GV ghi lên bảng cho HS trao đổi xem luận điểm nào sâu sắc và nêu luận điểm nào để làm sáng tỏ, nổi bật vấn đề.

Bước 2: Lập luận

GV ghi 1 luận điểm, hay ghi lên bảng.

-Em hãy nêu lập luận cho luận điểm trên?

- Dù giỏi đến đâu cũng không thể hiểu biết được mọi sự trên đời.

Để thoả mãn nhu cầu hưởng thụ và phát triển cho tâm hồn, không gì thay thế được việc đọc sách.

Đọc những sách gì và đọc như thế nào cho tốt.

Tác dụng của việc đọc sách trong cuộc sống ngày nay.

HS rút ra nhận xét về cách lập luận trong văn nghị luận

HS có thể nêu những luận điểm khác nhau, - HS hoạt động nhóm. - Nêu một vài dẫn chứng trong cuộc sống. - Luận điểm. phải khoa học và chặt chẽ. Nó phải trả lời các câu hỏi: Vì sao mà nêu ra luận điểm đó? Luận điểm đó có những nội dung gì? Luận điểm đó có cơ sở thực tế không? Luận điểm đó sẽ có tác dụng gì? Muốn trả lời các câu hỏi đó thì phải lựa chọn luận cứ thích hợp, sắp xếp chặt chẽ 3.Tập nêu luận điểm:

+ Thầy bói xem voi.

+ Ếch ngồi đáy giếng.

Phải mở rộng tầm hiểu biết của mình không được chủ quan kiêu ngạo. b-Tập nêu lập luận. - Đừng tưởng cái gì mình cũng biết mà phán xét chủ quan trong mọi vật. - Đừng cho mình luôn luôn đúng mà phê phán mọi người là sai. - Con ếch ở đáy giếng do có thân hình to và tiếng kêu ồm ộp, cứ tưởng mình hơn mọi người. - Do miệng giếng hẹp, nó không biết

bầu trời rộng lớn như thế nào mà vội cho là bằng cái vung và cho mình là chúa tể.

-Thói huênh hoang chủ quan do thiếu hiểu biết đã đưa đến tai họa cho ếch.

*Hoạt động 4 - Củng cố

- Hãy cho biết mối quan hệ giữa luận cứ và luận điểm trong văn nghị luận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Hoạt động 5 – Hướng dẫn tự học

Một phần của tài liệu Ngữ văn 7 tuần 20-25 ckt (Trang 39)