huy truyền thống yêu nước đó là gì?
trong hòm.” -Hoạt động độc lập -Hoạt động độc lập -Hoạt động độc lập * Sắp xếp ý chặt chẽ theo trình tự hợp lý bài văn có sức thuyết phục cao. HS hoạt động nhóm. 2.Nhiệm vụ của chúng ta: - Biểu dương tất cả những biểu hiện khác nhau của lòng yêu nước. -Tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo để mọi người đóng góp vào công cuộc kháng chiến.
- Theo em, nghệ thuật nghị luận ở bài này có những đặc điểm gì nổi bật? - Gợi ý: +Bố cục chặt chẽ. + Dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu. + Trình tự hợp lý. + Hình ảnh so sánh có sức thuyết phục cao HD tổng kết
- Gọi HS đọc toàn bộ ghi nhớ.
HD Luyện tập.
GV ghi đề bài:
Bài tập 2: SGK/27
“ Viết một đoạn văn theo lối liệt kê khoảng 45 câu có sử dụng mô hình liên kết “từ ...đến...”
GV gợi ý:
- Tinh thần xây dựng nề nếp học tập trong nhà trường ...
- Tinh thần xây dựng nếp sống văn hoá ở tổ dân phố của em. - GV chọn những nhóm viết tốt
cho cả lớp tham khảo.
HS đọc toàn bộ ghi nhớ.
b.Nghệ thuật:
- Xây dựng luận điểm lu ngắn gọn, súc tích, lập l luận chặt chẽ, dẫn
chứng toàn diện, tiêu biểu, chọn lọc theo các phương diện: - Lứa tuổi, nghề nghiệp, vùng miền - Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh, biện pháp liệt kê. III.Tổng kết: Truyền thống yêu nước quý báu của nhân dân ta cần được phát huy trong diều kiện lich sử mới để bảo vệ đất nước *Ghi nhớ sgk III. Luyện tập: *Hoạt động 4 - Củng cố: - Học sinh đọc ghi nhớ. *Hoạt động 5 – Hướng dẫn tự học
- Học thuộc lòng đoạn văn; từ đầu đến một dân tộc anh hùng.
- Kể tên một số văn bản nghị luận xã hội của chủ tich HCM
- Phân tích tác dụng của các từ ngữ, câu văn nghị luận giàu hình ảnh - Nắm vững yêu cầu và lập dàn ý của một bài văn nghị luận
Tuần 23, Tiết: 82 Tiếng Việt
CÂU ĐẶC BIỆT
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS :
- Hiểu thế nào là câu đặc biệt, tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản.
- Nhận biết được câu đặc biệt trong văn bản, biết phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn.
- Biết cách sử dụng câu đặc biệt trong nói và viết
1.Kiến thức:
- Khái niệm câu đặc biệt
- Tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt trong văn bản.
2.Kĩ năng :
- Nhận biết câu đặc biệt
- Phân tích tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản. - Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
B. CHUẨN BỊ:
+ GV: Soạn bài, chuẩn bị bảng phụ, mẫu câu ...
+ HS: Nghiên cứu bài trước ở nhà, tìm những ví dụ về câu đặc biệt. C. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG
*Hoạt động 1 - Kiểm tra bài cũ
-Thế nào là câu rút gọn?
-Việc rút câu nhằm mục đích gì?
*Hoạt động 2 - Giới thiệu bài Các em đã dộc những kiểu câu thường có đủ 2 thành
phần: chủ ngữ và vị ngữ. Tuy nhiên có kiểu câu về hình thức không có cấu tạo theo mô hình này, đó là câu đặc biệt. Câu đặc biệt là gì? Hôm nay các em đi vào tìm hiểu.
*Hoạt động 3 – Bài mới
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
HD hình thành kiến thức
Tìm hiểu khái niệm câu đặc biệt.
Thao tác 1: Ví dụ SGK/27
-Câu in đậm có cấu tạo như thế nào?
- Câu không có chủ ngữ, vị ngữ. -Hãy lựa chọn một câu trả lời
đúng nhất?
- Câu c là câu trả lời đúng nhất.
- Từ những ví dụ trên em hiểu thế nào là câu đặc biệt?
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/28 Hướng dẫn HS tìm hiểu tác -HS đọc ví dụ. HS thảo luận nhóm. HS hoạt động độc lập. - HS hoạt động nhóm I. Hình thành kiến thức: 1. Thế nào là câu đặc biệt:
- Là loại câu không
có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
dụng của câu đặc biệt.
GV dùng bảng phụ ghi lại ví dụ SGK/28.
- Căn cứ vào bảng trên gạch
dưới những câu đặc biệt và đánh dấu x vào những ô thích hợp.
Câu 1: Xác định thời gian. Câu 2: Liệt kê, hiện tượng. Câu 3: Bộc lộ cảm xúc. Câu 4: Gọi đáp
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/29
Hoạt động 3:Hướng dẫn luyện tập
Bài tập1: Tìm câu đặc biệt và câu rút gọn
Bài tập 2: