Đâu là nguyên nhân? Đâu là hệ quả?

Một phần của tài liệu Ngữ văn 7 tuần 20-25 ckt (Trang 37)

- Nhân: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước”

- Quả: +Nó lướt qua mọi nguy hiểm, khó khăn.

+Nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.

-Ở phần thân bài (hàng ngang 3) lập luận theo quan hệ gì?

- Thân bài: Nêu suy luận tổng - phân- hợp

-Vì sao gọi là lập luận theo mối quan hệ tổng - phân - hợp?(nhận định chung

- phân tích - kết luận)

-Ở phần kết bài (hàng ngang 4) lập

luận theo quan hệ nào?

Kết bài: nêu suy luận tương đồng

- Ở phần mở bài, thân bài, kết bài (hàng dọc 1) lập luận theo mối quan hệ nào?

 Ở ba phần theo hàng dọc - nêu suy luận tương đồng theo dòng thời gian.

- Vậy để xác định lập luận điểm trong từng phần và mối quan hệ giữa các phần người ta thường sử dụng các phương pháp lập luận nào?

- Các phương pháp lập luận trong bài nghị luận trên:

+ Suy luận nhân quả

+ Suy luận tổng - phân - hợp. + Suy luận tương đồng.

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/31

Hướng dẫn HS luyện tập.

Gọi HS đọc bài văn: “Học cơ bản mới

có thể trở thành tài lớn”

a/ Bài văn nêu lên tư tưởng gì? Tư tưởng ấy thể hiện ở những luận điểm tưởng ấy thể hiện ở những luận điểm nào? Tìm những câu mang luận điểm?

HS hoạt động độc lập HS hoạt động độc lập HS hoạt động độc lập HS hoạt động độc lập HS hoạt động độc lập HS hoạt động độc lập HS hoạt động độc lập HS đọc ghi nhớ SGK/31 - HS hoạt động nhóm.

thái độ, quan điểm của người viết..

2.Phương pháp lập luận:

-Để xác lập luận điểm trong từng phần và mối quan hệ giữa các phần, người ta có thể sử dụng các phương pháp lập luận khác nhau như:

+ Suy luận nhân quả + Suy luận tổng - phân - hợp.

+ Suy luận tương đồng.

III. Luyện tập.

1.Tư tưởng văn bản:

a.Tư tưởng: Học mới

có thể trở thành tài. - Thể hiện ở 3 luận điểm:

b/ Bài có bố cục mấy phần?

- Câu mở đầu dùng phép lập luận gì? - Câu chuyện Đơ-Vanh-Xi vẽ trứng đóng vai trò gì trong bài?

Một phần của tài liệu Ngữ văn 7 tuần 20-25 ckt (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w