- Thân bài: đoạn 2 + Suy luận nhân quả
- Ở phần kết bài sử dụng phép lập luận gì?
- Hãy chỉ ra đâu là nhân, đâu là quả?
Nhân: ai chịu khó luyện tập; thầy giỏi Quả: thì mới có tiền đồ; đào tạo trò giỏi
+ Luận điểm 1: :Luận điểm xuất phát, tổng quát. (nhiều người đi
học, nhưng ít ai biết học cho thành tài)
+ Luận điểm 2: Đơ-
vanh-Xi học theo cách dạy của Vê-rô- ki-ô về sau trở thành hoạ sĩ. + Luận điểm 3: - Khẳng định chịu khó luyện tập thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ.
- Thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi
b.Bài có bố cục 3 phần
- Mở bài: đoạn 1. +Suy luận tương phản - Thân bài: đoạn 2 + Suy luận nhân quả - Kết bài: đoạn cuối +Lập luân theo kiểu dây chuyền
*Hoạt động 4 - Củng cố
- Đọc lại ghi nhớ SGK/31
*Hoạt động 5 – Hướng dẫn tự học - Học bài
- Nghiên cứu trước phần luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận - Chỉ ra những phương pháp lập luận trong văn bản tự chọn
-Chuẩn bị bài mới tiết 84: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận
Tuần 23, Tiết: 84 Tập làm văn
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS
- Hiểu sâu thêm vè phương pháp lập luận.
- Vận dụng được phương pháp lập luận để tạo lập văn bản nghị luận.
1.Kiến thức:
- Đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận. - Cách lập luận trong văn nghị luận.
2.Kĩ năng:
- Nhận biết được luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị luận. - Trình bày được luận điểm, luận cứ trong bài làm văn nghị luận.
B. CHUẨN BỊ:
+ GV: Soạn bài, chuẩn bị bảng phụ
+ HS: Nghiên cứu trước bài luyện tập trong SGK/32, 33 C. TỔ CHỨC BÀI HỌC
*Hoạt động 1- Kiểm tra bài cũ
1. Bố cục của bài văn nghị luận gồm mấy phần? Mỗi phần có những luận điểm nào?
2. Để xác lập luận điểm trong từng phần người ta thường sử dụng các phương pháp lập luận nào?
*Hoạt động 2 - Giới thiệu bài: GV hỏi: Em hiểu thế nào là lập luận trong văn bản nghị luận?(HS trả lời) GV chốt: Lập luận đóng vai trò quan trọng trong VBNL. Nhằm giúp các em hiểu rõ hơn về phương pháp lập luận, chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học hôm nay.
*Hoạt động 3 – Bài mới
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
HD Hình thành kiến thức
Bước 1: Nhận diện lập luận trong đời
sống.
GV dùng bảng phụ đưa các ví dụ mục 1.
- Trong các câu trên bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận, thể hiện tư tưởng (ý định, quan điểm) của người nói?
a) Luận cứ: Hôm nay trời mưa.
-Kết luận: chúng ta không đi chơi công viên nữa.
b) Luận cứ: Qua sách em học hỏi được
nhiều điều.
-Kết luận: em thích đọc sách.
c) Luận cứ: Trời nóng quá.
-Kết luận: đi ăn kem đi.
- Từ các ví dụ trên em hãy nhận xét mối quan hệ giữa luận cứ đối với kết luận là như thế nào?
Luận cứ và kết luận có mối quan hệ chặt chẽ. Luận cứ có vai trò dẫn dắt người nghe người đọc đến một kết luận hay chấp nhận một kết luận.