1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án ôn thi tốt nghiệp lớp 12 môn sinh hoc

71 544 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 560,5 KB

Nội dung

Kiểm tra: Học kì 1 Môn: Địa lí. Đề bài: Câu 1: 3 điểm Trình bày về dân c Hoa kì( gia tăng dân số, thành phần dân c, phân bố dân c). Câu 2: 1 điểm Nhận xét sự phân hóa lãnh thổ Nông nghiệp của Hoa Kì. Câu 3: 3 điểm Phân tích 4 mặt tự do lu thông của thị trờng chung châu Âu? Lấy ví dụ. Câu 4: 3 điểm Cho bảng GDP của Hoa Kì và một số châu lục- năm 2004( Đơn vị: tỉ USD) Toàn thế giới 40887,8 Hoa Kì 11667,5 Châu âu 14146,7 Châu á 10092,9 Châu phi 790,3 a , Tính tỉ trọng GDP của Hoa kì và một số châu lục năm 2004. b, Vẽ biểu đồ tròn thể hiện GDP của Hoa kì và một số châu lục. c, Nhận xét. .Hết / Kiểm tra: Học kì 1 Môn: Địa lí. Đề bài: Câu 1: 3 điểm Trình bày về dân c Hoa kì( gia tăng dân số, thành phần dân c, phân bố dân c). Câu 2: 1 điểm Nhận xét sự phân hóa lãnh thổ Nông nghiệp của Hoa Kì. Câu 3: 3 điểm Phân tích 4 mặt tự do lu thông của thị trờng chung châu Âu? Lấy ví dụ. Câu 4: 3 điểm Cho bảng GDP của Hoa Kì và một số châu lục- năm 2004( Đơn vị: tỉ USD) Toàn thế giới 40887,8 Hoa Kì 11667,5 Châu âu 14146,7 Châu á 10092,9 Châu phi 790,3 a , Tính tỉ trọng GDP của Hoa kì và một số châu lục năm 2004. b, VÏ biÓu ®å trßn thÓ hiÖn GDP cña Hoa k× vµ mét sè ch©u lôc. c, NhËn xÐt. Ngày soạn: Tiết 4 Lớp 12 a1; TiếtLớp 12 b1, b3 Thiên nhiên phân hóa đa dạng I.Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh nắm đợc: 1.Kiến thức: - Trình bày đợc sự phân hóa thiên nhiên theo Bắc- Nam, Đông- Tây, đọ cao. - Phân tích, giải thích đặc điểm cảnh quan ba miền tự nhiên nớc ta. 2.Kĩ năng: - Khai thác các kiến thức từ atlat, biểu đồ 3.Thái độ: - Học sinh có thái độ yêu thiên nhiên , đất nớc VN. II.Phơng tiện: - SGK, atlat. III.Phơng pháp: - Nhóm, đàm thoại gợi mở, thuyết trình IV. Tiến trình dạy học: 1.ổn định lớp: Ngày dạy Lớp Sĩ số 12a1 12b1 12b3 2.Bài cũ: CH: Thiên nhiên NĐÂGM thể hiện qua thành phần sông ngòi, địa hình ở nớc ta nh thế nào? 3. Bài mới: Hoạt động GV- HS Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu thiên nhiên phân hóa theo Bắc- Nam. - Gv hớng dẫn hs với mỗi một phần lãnh thổ thì phái nêu đợc các đặc điểm nào. - Hớng dẫn hs sử dụng tổng hợp các trang atlat để tìm kiến thức liên quan. - Ch: Theo em nguyên nhân chủ yếu nào làm cho thiên 1.Thiên nhiên phân hóa theo Bắc- Nam: - Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc - Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Nam Đặc điểm: + Khái quát + Khí hậu + Đặc điểm thiên nhiên tiêu biểu Câu hỏi: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho thiên nhiên nớc ta phân hóa theo chiều B- N. - Trả lời. - Nguyên nhân chủ yếu do lãnh thổ nớc ta kéo dài khoảng 15 vĩ độ, miền B và miền N có khả năng tiếp nhiên nớc ta phân hóa theo chiều B- N. Hoạt động 2: Tìm hiểu thiên nhiên phân hóa theo Đ- T. - Ch: Từ Đ sang T, từ biển vào đất liền thiên nhiên nớc ta phân làm mấy dải. Đặc điểm? - Gv hớng dẫn hs khai thác atlat trang 6-7. - Sự khác biệt về thiên nhiên giữa ĐB và TB, giữa Đông TS và Tây nguyên. - Gv cho hs thảo luận nhóm theo bàn và trả lời. nhận năng lợng mặt trời và chịu ảnh hởng của hoàn lu khí quyển khác nhau nên đã tạo ra các khu vực khí hậu khác nhau. - Sự khác biệt về khí hậu là cơ sở để hình thành nên các đặc điểm thiên nhiên khác nhau trên hai miền B, N của nớc ta. 2. Thiên nhiên phân hóa theo Đông- Tây: - Theo Đông- Tây thiên nhiên nớc ta phân hóa làm 3 dải: + Vùng Biển và thềm lục địa + Vùng đồng bằng ven Biển + Vùng đồi núi phía Tây * Câu hỏi: hãy nêu ảnh hởng kết hợp của gió mùa với hớng các dãy núi đến sự khác biệt về thiên nhiên giữa hai vùng núi ĐB và TB, giữa Đông trờng sơn và Tây nguyên. - Trả lời: * Sự khác biệt giữa ĐB và TB. Tây bắc Đông bắc - Vùng núi thấp phía Nam TB có cảnh quan thiên nhiên NĐ ÂGM + Mùa đông bớt lạnh nhng khô hơn + Mùa hè đến sớm hơn, có thể xuất hiện hiệu ứng Phơn( gió Tây) + Lợng ma giảm - Vùng núi cao TB có cảnh quan thiên nhiên giống nh vùng ôn đới - Vùng núi thấp ĐB mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa, mùa đông lạnh đến sớm. * Sự khác biệt giữa ĐTS và TNg: Vd vào mùa thu đông( thang 8 đến tháng 1) - Đông TS là mùa ma do đón gió hớng Đông bắc từ biển thổi vào, đồng thời chịu ảnh hởng của bão, áp thấp từ biển Đông, dải hội tụ nội chí tuyến. - Vùng núi Tây nguyên lại là mùa khô, nhiều nơi khô hạn gay gắt, xuất hiện cảnh quan rừng tha nhiệt đới khô rụng lá( rừng khộp) - Khi Tây nguyên là mùa ma thì sờn Đông TS lại chịu ảnh hởng của gió Tây khô nóng do hiệu ứng Phơn tác động. Hoạt động 3: Thiên nhiên phân hóa theo độ cao - Ch: Theo độ cao thiên nhiên nớc ta phân hóa làm mấy dải. - Gv hớng dẫn hs tìm hiểu tổng hợp các trang atlat - Với mỗi một đai cao hs cần tìm hiểu những đặc điểm gì. . Hoạt động 4: Tìm hiểu các miền địa lí tự nhiên. - Ch: Về tự nhiên nớc ta chia ra làm mấy miền. - Gv hớng dẫn hs khai thác kiến thức từ atlat trang 13- 14. Các miền tự nhiên. - Với mỗi miền tự nhiên hs phải nắm đợc các đặc điểm chính gì. 3. Thiên nhiên phân hóa theo độ cao. - Theo độ cao thiên nhiên nớc ta phân hóa làm 3 đai + Đai nhiệt đới gió mùa + Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi + Đai ôn đới gió mùa trên núi - Hs làm theo bảng. Đặc điểm Đai nhiệt đới gió mùa Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi Đai ôn đới gió mùa trên núi Độ cao Khí hậu Các loại đất chính Các hệ sinh thái chính 4. Các miền địa lí tự nhiên: - Về tự nhiên nớc ta chia ra làm 3 miền + Miền Bắc và Đông Bắc bắc Bộ + Miền Tây bắc và bắc trung bộ + Miền Nam trung bộ và nam bộ - Đặc điểm: Đặc điểm MB và ĐBBB Miền TB và BTB Miền NTB và NB Phạm vi - Từ hữu ngạn sông Hồng tới dãy Bạch mã. - Từ dãy bạch mã trở vào Nam Địa hình - Địa hình cao, đồ sộ nhất cả n- ớc, nhiều dạng địa hình sơn nguyên, cao nguyên, lòng chảo giữa núi. - Hớng TB- ĐN - Ven biển nhiều cồn cát, đầm phá. - Các khối núi cổ, các bề mặt sơn nguyên bóc mòn và các cao nguyên ba dan - Sờn đông dốc mạnh, sờn tây thoải - ĐB ven biển thu hẹp, ĐB NB thấp phẳng, mở rộng. Ven biển NTB nhiều vịnh, đảo thuận lợi pt hải cảng, du lịch, nghề cá Khoáng sản Sắt, c rôm, titan, thiếc, vật liệu xây dựng - Dầu khí có trữ lợng lớn - Tng nhiều bô xit Khí hậu - Gió mùa đông bắc suy yếu và biến tính. - BTB có gió phơn tây nam, bão mạnh. - Cận xích đạo gió mùa Sông ngòi - Hớng TB- ĐN - Hớng T- Đ( ở BTB) - Sông có độ dốc lớn, nhiều tiềm năng thủy điện. - Sông ở NTB ngắn, dốc - Hai hệ thống sông lớn: Đồng nai, Cửu long Sinh vật - Có đủ ba đai cao - Sv của cả 3 luồng di c. - Nhiệt đới và xích đạo chiểm u thế - Nhiều Rừng, nhiều thú lớn Khó khăn - Bão lũ, trợt lở đât, hạn hán. - Đồi núi: xói mòn, rửa trôi đất - Đb: ngập lụt mùa ma, thiếu nớc mùa khô V. Củng cố: - Gv nhắc lại kiến thức trọng tâm, cơ bản ở mỗi phần. VI. Dặn dò: - Hs về nhà học bài, làm câu hỏi 1,2,3,4,5,6 phiếu câu hỏi ôn tập, sử dụng atlat để khai thác kiến thức. Ngày soạn: Tiết 5 Lớp 12 a1; Tiết Lớp 12 b1, b3 VấN Đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên I.Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh nắm đợc: 1.Kiến thức: - Trình bày đợc sự suy thoái của tài nguyên rừng, đa dạng sinh học và đất, nguyên nhân và biện pháp bảo vệ tài nguyên, môi trờng - Biết đợc các vấn đề chủ yếu về bảo vệ môi trờng, một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống - Chiến lợc quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trờng của VN. 2.Kĩ năng: - Phân tích các bảng số liệu về biến động tài nguyên rừng và đa dạng sinh học 3.Thái độ: - Vận dụng đợc một số biện pháp bảo vệ tài nguyên và phòng chống thiên tai ở địa phơng. II.Phơng tiện: - SGK, atlat. III.Phơng pháp: - Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, khai thác câu hỏi giữa bài IV. Tiến trình dạy học: 1.ổn định lớp: Ngày dạy Lớp Sĩ số 12a1 12b1 12b3 2.Bài cũ: CH: Đặc điểm tự nhiên của miền Bắc và Đông Bắc bắc Bộ. 3. Bài mới: Hoạt động của GV- HS Nội dung chính Gv: Các loại tài nguyên quan trọng: SV, Đất, khoáng sản, khí hậu, nớc Hoạt động 1: Tìm hiểu vấn đề sử dụng và bảo vệ tài nguyên Sinh vật. 1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật - Tài nguyên Rừng: có 3 loại + Rừng phòng hộ + Rừng đặc dụng + Rừng sản xuất - Đa dạng sinh học: KN:- Đa dạng sinh học - Gv hớng dẫn hs khai thác kiến thức liên quan từ atlat trang Thực vật và động vật- 12 . Hoạt động 2: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên Đất. - Ch: Để bảo vệ tài nguyên đất ở vùng đồi núi và đồng bằng cần phải thực hiện các biện pháp gì, . Hoạt động 3: Tìm hiểu vấn đề sử dụng và bảo vệ các loại tài nguyên khác. - Gv yêu cầu hs làm bài theo mẫu bảng. . Hoạt động 4: Vấn đề môi trờng - Ch: Vấn đề quan trọng nhất trong bảo vệ môi trờng ở nớc ta hiện nay là gì? vd. - Liên hệ địa phơng. thể hiện ở số lợng thành phần loài, các kiểu hệ sinh thái và nguồn gen quí hiếm * Câu hỏi: Kể tên các thảm thực vật chính ở nớc ta. Trả lời: Các thảm thực vật chính ở nớc ta là: - Rừng kín thờng xanh, Rừng tha, Rừng tre nứa . 2. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên Đất: * Biện pháp bảo vệ tài nguyên Đất - Với vùng đồi núi: + Tổ chức định canh địnhc + Thực hiện phối hợp các biện pháp thủy lợi và canh tác thích hợp - Với vùng đồng bằng: + Quản lí đất chặt chẽ, sử dụng vốn đất hợp lí + Thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất + Thực hiện các biện pháp canh tác, cait tạp đất hợp lí + Phòng ngừa ô nhiễm, thoái hóa môi trờng đất 3. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên khác. Tài nguyên Tình hình sử dụng Các biện pháp khai thác, sử dụng hiệu quả Nớc Khoáng sản Du lịch Khí hậu Biển 4. Bảo vệ môi tr ờng: - Có hai vấn đề quan trọng nhất về môi trờng ở nớc ta hiện nay là: + Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi tr- ờng: biểu hiện ở sự gia tăng nhiều thiên tai nh: bão, lũ lụt, hạn hán, sự biến đổi bất thờng về thời tiết, khí hậu. + Tình trạng ÔNMT: Đất , nớc, không khí . Hoạt động 5: Tìm hiểu một số loại thiên tai chủ yếu ở nớc ta. - Gv hớng dẫn hs với mỗi một loại thiên tai cần phải nắm đợc các đặc điểm nào. - Liên hệ các loại thiên tai ở địa ph- ơng em ở. . Hoạt động 6: Tìm hiểu chiến lợc quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trờng - Ch: Em hãy nêu các chiến lợc quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi tr- ờng ở nớc ta. - Gv phân tích ý nghĩa các nội dung . 5. Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống - Các loại thiên tai: bão, ngập lụt, hạn hán, lũ quét. - Đặc điểm: + Thời gian xảy ra + Nơi xảy ra + Hậu quả + Biện pháp 6. Chiến l ợc quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi tr ờng * Nguyên tắc: Bảo đảm sự bảo vệ đi đôi với phát triển bền vững * Các nhiệm vụ chiến lợc: 6 nhiệm vụ - Duy trì môi trờng sống và các quá trình sinh thái chủ yếu - Đảm bảo sự giàu có về các nguồn gen - Sử dụng hợp lí các tài nguyên tự nhiên, sử dụng trong giới hạn phục hồi đợc - Đảm bảo chất lợng môi trờng - ổn định dân số cân bằng với việc sử dụng hợp lí các tài nguyên tự nhiên - Ngăn ngừa ÔNMT, kiểm soát và cải tạo môi trờng V. Củng cố: - Gv nhắc lại kiến thức trọng tâm, cơ bản ở mỗi phần. VI. Dặn dò: - Hs học bài, làm các câu hỏi ở bài 14 và 15 phiếu câu hỏi ôn tập, sử dụng atlat để khai thác kiến thức. Ngày soạn: Tiết 6 Lớp 12 a1; Tiết Lớp 12 b1, b3 Đặc điểm dân số và phân bố dân c. Lao động và việc làm I.Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh nắm đợc: 1.Kiến thức: - Trình bày đợc một số đặc điểm dân số và phân bố dân c nớc ta -Trình bày đợc đặc điểm của nguồn lao động và vấn đề việc làm ở nớc ta hiện nay 2.Kĩ năng: - Phân tích các bảng số liệu thống kê, biểu đồ để hiểu và trình bày đợc vấn đề dân số, sử dụng lao động, việc làm ở nớc ta. 3.Thái độ: - Tinh thần đoàn kết, gắn bó với các đồng bào dân tộc thiểu số, yêu lao động. II.Phơng tiện: - SGK, atlat. III.Phơng pháp: - Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, liên hệ thực tế IV. Tiến trình dạy học: 1.ổn định lớp: Ngày dạy Lớp Sĩ số 12a1 12b1 12b3 2.Bài cũ: CH: Trình bày về loại thiên tai Ngập lụt và hạn hán ở nớc ta. 3. Bài mới: Hoạt động GV- HS Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm dân số nớc ta. - Ch: Nêu đặc điểm dân số nớc ta. - Gv hớng dẫn hs đọc các biểu đồ phụ trợ từ atlat trang 15- Dân số. 1. Đặc điểm dân số n ớc ta. a, Đông dân, nhiều thành phần dân tộc - Đông dân: + Năm 2006 có 84,1 triệu ngời + Đứng thứ 3 trong khu vực ĐNA và thứ 13 trên thé giới. .> Vai trò: [...]... khai thác ngày càng có hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới 2 So sánh nền Nông nghiệp cổ truyền và nền Nông nghiệp sản xuất hàng hóa Ch: Nền Nông nghiệp Vn tồn tại mấy hình thức? * Giống nhau: - So sánh: Qui mô, mục đích, - Là hai hình thức chính tồn tại song song trong phơng thức canh tác, hớng nền nông nghiệp nớc ta chuyên môn hóa, hiệu quả, * Khác nhau: phân bố Nông nghiệp cổ NN Sản xuất - Gv cho hs... dạy học: 1.ổn dịnh lớp: Ngày dạy Lớp 12a1 12b1 12b3 2.Bài cũ: Không - Tiết trớc kiểm tra 1 tiết Sĩ số 3.Bài mới: Bài 21: đặc điểm nền nông nghiệp nớc ta Hoạt động GV- HS Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu nền Nông nghiệp nhiệt đới ở nớc ta - Phân tích ĐKTN - Lấy vd? 1.Nền Nông nghiệp nhiệt đới: - Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thi n nhiên cho phép nớc ta phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới... học: 1.ổn dịnh lớp: Ngày dạy Lớp 12a1 12b1 12b3 Sĩ số 2.Bài cũ: Ch: So sánh nền NN cổ truyền và nền NN sản xuất hàng hóa 3.Bài mới: Gv giới thi u bài mới Bài 26: cơ cấu ngành công nghiệp Hoạt động GV- HS Nội dung chính Hoạt động 1:Tìm hiểu cơ cấu ngành Công nghiệp nớc ta Ch: Nhắc lại cơ cấu ngành CN, các ngành CN trọng điểm? 1.Cơ cấu Công nghiệp theo ngành: - Khái niệm cơ cấu ngành công nghiệp - Khái... tổ chức lãnh thổ công nghiệp Hoạt động GV- HS Gv: nêu và phân tích lại khái niệm tổ chức LTCN Nội dung chính 1.Khái niệm: 2 Các hình thức tổ chức lãnh thổ Công nghiệp - Ch: Có mấy hình thức - Điểm Công nghiệp tổ chức lãnh thổ CN? Đặc - Khu Công nghiệp điểm? - Trung tâm Công nghiệp - Vùng Công nghiệp - Ch: So sánh sự giống và khác nhau về qui mô, cơ cấu ngành của 2 trung tâm Công nghiệp HN và TPHCM?... giá trị sản xuất Nông, lâm nghiệp, thủy sản của nớc ta ( đơn vị: %) Năm Ngành 2000 2005 Nông nghiệp 79,1 71,5 Lâm nghiệp 4,7 3,7 Thủy sản 16,2 24,8 a, Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất Nông, lâm, thủy sản qua các năm b, Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông, lâm, thủy sản Ngày soạn: Tiết 9 Lớp 12a1 ; Tiết Lớp 12b1, 12b3 một số vấn đề phát triển và phân bố Nông ngHiệp ( t1) I.Mục... bảng cơ cấu giá trị sản xuất Nông, lâm nghiệp, thủy sản của nớc ta ( đơn vị: %) Năm 2000 2005 Ngành Nông nghiệp 79,1 71,5 Lâm nghiệp 4,7 3,7 Thủy sản 16,2 24,8 a, Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất Nông, lâm, thủy sản qua các năm b, Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông, lâm, thủy sản Kiểm tra: 1 tiết ( ôn tốt nghiệp) Môn Địa- 12 Đề bài: Câu 1: 3 điểm Dựa atlat... 8 Lớp 12 a1; Tiết Lớp 12 b1, b3 kiểm tra 1 tiết I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Hs đánh giá đợc một số nội dung kiến thức cơ bản trong chơng trình đã học 2.Kĩ năng: - Vẽ và phân tích biểu đồ, phân tích số liệu thống kê 3.Thái độ: - Có thái độ học tập , ôn thi tốt nghiệp đúng đắn II.Phơng tiện: - Đề kiểm tra, đáp án III.Phơng pháp: - Viết tự luận IV Tiến trình dạy học: 1.ổn định lớp: Ngày dạy Lớp Sĩ số 12a1... hỏi gay gắt ở nớc ta CM - Nớc ta có tỉ lệ thất nghiệp, thi u việc làm - CH: Có những khó khăn nào trong cao( năm 2005 trên cả nớc tỉ lệ thất nghiệp( 2,1%), tỉ lệ thi u việc làm ( 8,1%) vấn đề việc làm ở nớc ta hiện nay - Tỉ lệ thi u việc làm ở nông thôn( gần 10%), Lấy dẫn chứng thất nghiệp ở thành thị( hơn 5%) - Tỉ lệ thi u việc làm ở nông thôn, thất nghiệp ở thành thị cao nhất là ở ĐBSH, tiếp đến... 2000- 2005 cơ cấu giá trị sản xuất N-L-TS ở nớc ta có sự thay đổi - Giảm tỉ trọng ngành Nông- Lâm nghiệp( dẫn chứng) - Tăng nhanh tỉ trọng ngành Thủy sản( dẫn chứng) - Tuy nhiên, ngành Nông nghiệp vẫn chiếm giá trị cao trong sản xuất Nông- Lâm- thủy sản ở nớc ta 2,0 0,75 0,25 Kiểm tra: 1 tiết ( ôn tốt nghiệp) Môn Địa- 12 Đề bài: Câu 1: 3 điểm Dựa atlat và kiến thức đã học, nêu các đặc điểm tự nhiên của... Nông nghiệp qua 2 năm có sự khác nhau, có sự thay đổi + Giảm tỉ trọng ngành Nông nghiệp( 79% xuống 70%) + Giảm tỉ trọng ngành Lâm nghiệp( 4,7% xuống 3,6%) + Tăng nhanh tỉ trọng của ngành Thủy sản( 16,3 lên 26,4%) Trong Nông nghiệp xu hớng tập trung chủ yếu ở ngành nông nghiệp( mặc dù đang có xu hớng giảm), và tăng nhanh giá trị của ngành Thủy sản Ngành NN luôn chiếm tỉ trọng cao nhất, ngành LN luôn . Ngoài ra còn có khoảng 3,2 triệu ngời Việt đang sinh sống ở nớc ngoài. b, Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ. * Dân số còn tăng nhanh: - Ds tăng nhanh, đặc biệt là vào nửa cuối thế kỉ 20,. hớng biến đổi cơ cấu ds nớc ta trong thời gian gần đây. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm phân bố dân c nớc ta. - Gv hớng dẫn hs khai thác kiến thức từ atlat trang Dân số- 15. + Nguồn lao động. pháp thủy lợi và canh tác thích hợp - Với vùng đồng bằng: + Quản lí đất chặt chẽ, sử dụng vốn đất hợp lí + Thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất + Thực hiện các biện pháp canh tác, cait tạp

Ngày đăng: 18/04/2015, 08:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w