Hoạt động 1:Đặc điểm chung vùng TDMNB

Một phần của tài liệu giáo án ôn thi tốt nghiệp lớp 12 môn sinh hoc (Trang 43 - 48)

chung vùng TDMNB

- Ch: Dựa atlat kể tên các tỉnh của TDMNBB? Nhận xét vị trí của vùng?

- Ch: Trình bày các thế mạnh của TDMNBB?

1.Khái quát chung:

- Qui mô, vị trí - Thế mạnh:

+ Công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản, thủy điện.

……… - Ch: Dựa atlat kể tên các loại khoáng sản chính ở TDMNBB?

- Tiềm năng phát triển thủy điện ở TDMNBB? ... Hoạt động 2: Vấn đề phát triển nông sản ở vùng. - Ch: Thuận lợi và khó khăn trong phát triển cây CN, cây dợc liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới? ...

Hoạt động 3: Vấn đề chăn nuôi gia súc ở vùng.

- Ch: Điều kiện phát triển chăn nuôi gia súc ở

TDMNBB?

- Ch: TDMNBB đã khai thác thế mạnh về Biển nh thế nào?

...

Hoạt động 4: Trả lời câu hỏi.

- Ch: Dựa atlat và kiến thức đã học, hãy:

1. Phân tích các thế mạnh trong việc xây dựng công nghiệp của TDMNBB?

+ Nền nông nghiệp nhiệt đới có cả sản phẩm cận nhiệt và ôn đới

+ Phát triển tổng hợp kinh tế Biển và du lịch.

……….

2. Khai thác chế biến khoáng sản và thủy điện

- Khai thác chế biến khoáng sản - Thủy điện

………

3.Trồng và chế biến cây CN, cây dợc liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới

- Thuận lợi:

+ Vùng có nhiều loại đất trồng

+ Khí hậu: NĐÂGM, có mùa đông lanh, phân hóa theo độ cao

- Khó khăn:

+ Bất lợi về thời tiết: rét đậm, rét hại, sơng muối + Thiếu nớc mùa đông

+ CSVCKT cha phát triển

...

4. Chăn nuôi gia súc:* Điều kiện phát triển * Điều kiện phát triển (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thuận lợi:

+ Nhiều đồng cỏ trên các cao nguyên 600- 700m, thuận lợi nuôi Trâu, Bò.

+ Lơng thực cho ngời đợc giải quyết tôt hơn, nên hoa màu lơng thực giành nhiều hơn cho chăn nuôi Lợn. - Khó khăn: Các đồng cỏ nhỏ, lâu , cần đợc cải tạo, nâng cao năng suất.

...

5. Kinh tế Biển:

- Đánh bắt, nuôi trồng Thủy hải sản - Du lịch Biển, đảo

- GTVT Biển

...

6. Trả lời câu hỏi:

1, Các thế mạnh trong việc xây dựng CN ở TDMNBB là: TDMNBB là:

* Thế mạnh:

- Vị trí địa lí: tiếp giáp nam TQ, Đông bắc Lào, ĐBSH, BTB, Biển đông > tạo thuận lợi để pt CN: cung ứng nguyên, nhiên liệu, năng lợng, tiếp thu KHKT, tiêu thụ sản phẩm…

2. Kể tên các trung tâm CN, nêu nhận xét về sự phát triển và phân bố CN của TDMNBB?

- Hớng dẫn hs trả lời dựa trên ý hiểu và atlat

- Hs dựa atlat kể tên các trung tâm cn.

- Ch: Nhận xét sự phát triển và phân bố CN của vùng?

- Khả năng giao lu bên ngoài bằng đờng Bộ, sắt, biển, sông, hàng không

- Giàu tài nguyên thiên nhiên để pt CN + Các loại khoáng sản( …)

+ Nguồn thủy năng( trên sông đà, chảy..), tài nguyên Rừng, Biển

+ Một số nông sản cho công nghiệp chế biến( chè, quế..)

2. Các trung tâm CN

- Cẩm Phả, Hạ Long, Việt Trì, Thái Nguyên

* Nhận xét sự phát triển và phân bố CN trong vùng:

- Cơ cấu ngành CN tơng đối đa dạng, u thế là các ngành CN nặng và CN chế biến Nông, Lâm sản. - Các trung tâm CN có qui mô vừa và nhỏ, phân bố chủ yếu ở Trung du, Miền núi chỉ có các điểm CN.

V. Củng cố:

- Gv nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài.

VI. Dặn dò:

Ngày soạn: ………..

Tiết 18

ĐỒNG BẰNG SễNG HỒNG, BẮC TRUNG BỘ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:

- Phõn tớch được tỏc động của cỏc thế mạnh và hạn chế của VTĐL, ĐKTN, dõn cư, cơ sở vật chất kĩ thuật tới sự phỏt triển kinh tế, những vấn đề cần giải quyết trong pt KTXH của ĐBSH

- Hiểu được tỡnh hỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và cỏc định hướng chớnh của ĐBSH

- Phõn tớch được sự hỡnh thành cơ cấu nụng lõm ngư, cơ cấu cụng nghiệp và xõy dựng cơ sở hạ tầng của BTB

2.Kĩ năng:

- Sử dụng bản đồ kinh tế chung hoặc atlat để xỏc định vị trớ, nhận xột và giải thớch sự phõn bố của một số ngành SX đặc trưng của vựng

- Phõn tớch BSL, biểu đồ để hiểu và trỡnh bày sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế ở ĐBSH

3.Thỏi độ:

- Học sinh cú ý thức học tập đỳng đắn để thi tốt nghiệp

II.Phơng tiện:

- Sgk, atlat

III.Phơng pháp:

- Phân tích các loại biểu đồ, đàm thoại gợi mở, khai thỏc cõu hỏi giữa bài.

IV.Tiến trình dạy học: 1.ổn định lớp: Ngày dạy Lớp Sĩ số 12a1 12b1 12b3 2.Bài cũ:

CH: Tiềm năng phỏt triển cụng nghiệp ở TDMNBB.

3.Bài mới:

Hoạt động Gv- Hs Nội dung chính

thế mạnh và hạn chế của ĐBSH. - Ch: Kể tên các tỉnh của ĐBSH? - Hs sử dụng atlat trang vùng ĐBSH- 26 để khai thác kiến thức liên quan. ... - Ch: Trình bày các hạn chế của ĐBSH? ... Hoạt động 2: Quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở ĐBSH

- Ch: Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở ĐBSH diễn ra nh thế nào? nêu những định hớng chính trong tơng lai.

- Tại sao phải cú sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở ĐBSH

+ Quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở ĐBSH theo hướng tớch cực, tuy nhiờn sự chuyển dịch này cũn chậm.

+ ĐBSH cú nhiều thế mạnh về tự nhiờn, KTXH để đẩy mạnh hơn nữa quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế

...

Hoạt động 3: Khỏi quỏt vựng BTB - Gv: Tìm hiểu đặc điểm - Vị trí địa lí - Tự nhiên - Kinh tế xã hội ( sơ đồ hình 33.1 sgk) ... 2. Các hạn chế chủ yếu của vùng:

- Sức ép dân số lớn: đông dân, mật độ dân số cao, thiếu việc làm…

- Nhiều thiên tai, tài nguyên hạn chế.( bão, lụt, hạn hỏn)

- Sự suy thoái tài nguyên, môi trờng.( đất, nớc, không khí)

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm, cha phát huy hết tiềm năng của vùng

...

3. Trả lời câu hỏi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở ĐBSH đang diễn ra theo hớng tích cực tuy nhiên còn chậm.

- Giảm tỉ trọng khu vực 1

- Tăng nhanh tỉ trọng khu vực 2, 3.

* Những định hớng chính trong tơng lai.

- Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành: + Giảm nhanh tỉ trọng kv1

+ Tăng nhanh tỉ trọng kv 2,3

 đảm bảo sự tăng trởng kt và giải quyết các vấn đề xã hội, môi trờng.

- Chuyển dịch trong nội bộ từng ngành:

+ KV1: .. Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi và thủy sản.

.. Trong trồng trọt: giảm tỉ trọng cây lơng thực, tăng tỉ trọng cây thực phẩm, cây ăn quả.

+ KV2: .. Chú trọng phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm.

+ KV3: .. Phát triển du lịch, dịch vụ tài chính, ngân hàng…

...

4.Tiềm năng phỏt triển kinh tế của BTB

+ Khai thác khoáng sản, lâm sản

chung vùng BTB.

- Ch: Dựa atlat kể tên các tỉnh BTB theo thứ tự từ Bắc vào Nam?

- Vị trí tiếp giáp của BTB? - Ch: Các thế mạnh để phát triển kinh tế xã hội ở BTB? ...

Hoạt động 4: Vấn đề hỡnh thành cơ cấu Nụng- lõm – ngư.

- Hs khai thác atlat trang “ BTB- 27”

- Ch: Dựa atlat và kiến thức đã học, phân tích các điều kiện thuận lợi để xây dựng cơ cấu kinh tế Nông- Lâm- Ng ở BTB?

- Hs phân tích atlat theo thứ tự từ Tây sang Đông hoặc từ Đông sang Tây.

……… - Ch: Xác định cơ cấu ngành trong trung tâm CN Thanh Hóa- Vinh- Huế? Nhận xét sự phân bố các trung tâm CN của vùng?

- Tại sao việc triển cơ sở hạ

tầng, GTVT sẽ tạo ra bước ngoặt quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của vùng?

giao thông

+ Phát triển kinh tế vờn rừng, chăn nuôi gia súc lớn.

+ Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản + Phát triển du lịch.

.

... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Hình thành cơ cấu Nông- Lâm- Ng:

- BTB có lãnh thổ hẹp ngang, kéo dài từ Bắc xuống Nam, tỉnh nào cũng có Biển, ĐB, vùng đồi chuyển tiếp, vùng núi phía Tây.

- Vùng Biển: có nhiều bãi cá, tôm, hải sản quí, dọc bờ biển có nhiều vũng, vịnh, đầm, phá thuận lợi bờ biển có nhiều vũng, vịnh, đầm, phá thuận lợi nuôi trồng Thủy sản.

Một phần của tài liệu giáo án ôn thi tốt nghiệp lớp 12 môn sinh hoc (Trang 43 - 48)