1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số biện pháp hướng dẫn học sinh trung bình yếu lớp 12 ôn thi tốt nghiệp THPT quốc gia môn ngữ văn năm 2017

39 486 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 425 KB

Nội dung

I- MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chúng ta sống kỉ XXI, kỉ tri thức, khoa học, công nghệ thông tin Sự thay đổi giới kéo theo biến động không nhỏ nước phát triển Việt Nam Từ 2009 đến nay, việc thay đổi sách giáo khoa hồn tất đến chương trình lớp 12 Vấn đề thi cử, dạy học phải đổi để phù hợp với tình hình thực tiễn Giáo dục bốn trụ cột nước nhà Dạy Văn, học Văn chiến lược quan trọng để phát triển người nên giáo viên trực tiếp giảng dạy chương trình liên tục phải đổi để theo kịp với đà phát triển xã hội Thế có mâu thuẫn đáng bàn, từ 2010 đến nay, học sinh không cịn “mặn mà” với mơn Văn Học sinh trường THPT Thạch Thành thực tế Trường THPT Thạch Thành trường miền núi số lượng em theo học khối C, D lớp, lại lớp thuộc ban KHTN lớp đại trà Số HS học Văn có tố chất thật đếm đầu ngón tay HS học lệch theo khối chuyện thường thấy trường THPT thuộc vùng 135 Hơn nữa, mục tiêu giáo dục xã hội đặt cấp thiết: Trong tất môn KHXH, môn Ngữ Văn từ 2006 đến có thay đổi đáng kể: Ra đề thi theo lối trắc nghiệm, chấm theo dạng Pi sa nước ngoài; rèn kĩ đọc hiểu văn thay cho việc kiểm tra tái kiến thức; viết văn nghị luận xã hội ; đoạn văn nghị luận xã hội tích hợp với phần Đọc hiểu văn bản; làm văn cảm thụ văn chương Ngày 01/4/2014, Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) gửi Công văn số 1656/BGDĐT- KTKĐCLGD việc hướng dẫn tổ chức thi tốt nghiệp Trung học phổ thơng năm 2014, có nội dung "Đề thi mơn Ngữ văn có phần: đọc hiểu làm văn" [1]Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa XI khẳng định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan” [2] Tại công văn số 5466/BGDĐT-GDTrH ngày 07 tháng năm 2013 Hướng dẫn thực nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học 20132014, Bộ Giáo dục Đào tạo nêu rõ: “Các hình thức kiểm tra, đánh giá hướng tới phát triển lực học sinh Đối với môn khoa học xã hội nhân văn cần tiếp tục nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tăng cường câu hỏi mở, gắn với thời quê hương đất nước để học sinh bày tỏ kiến vấn đề kinh tế, trị, xã hội” [1] Vừa qua, Bộ GDĐT tổ chức diễn đàn trao đổi báo Giáo dục - Thời đại tiến hành Hội thảo nhằm đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ Văn theo yêu cầu phát triển lực học sinh Dễn đàn khẳng định: “Việc kểm tra phải tuân theo lộ trình: từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ hẹp đến rộng; ”[3] Trong đợt tập huấn tháng năm 2016 vừa qua, chuyên gia trọng việc ôn thi THPT Quốc gia năm 2017 Luyện thi HSG Đề thi có thay đổi cấu trúc, nội dung thời lượng làm [4] Vì vậy, GV phải cập nhật tin tức sớm Được giao nhiệm vụ dạy Ngữ Văn cho HS lớp 12 niềm hạnh phúc, vinh dự song thách thức, trải nghiệm; đòi hỏi nỗ lực, chun tâm, tìm tịi, nghiên cứu giáo viên nhiều Đặc biệt, năm học này, theo Quy chế thi THPTQG xét công nhận Tốt nghiệp THPT (Ban hành kèm theo Thông tư số 04/2017/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 01 năm 2017 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo):Tổ chức thi thi, gồm thi độc lập là: Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ thi tổ hợp Khoa học Tự nhiên (tổ hợp mơn Vật lí, Hóa học, Sinh học; viết tắt KHTN), Khoa học Xã hội (tổ hợp mơn Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân thí sinh học chương trình Giáo dục THPT; tổ hợp mơn Lịch sử, Địa lí thí sinh học chương trình GDTX cấp THPT; viết tắt KHXH) [5].HS phải tham gia ôn thi môn, có ba mơn tích hợp liên mơn(KHTN hặc KHXH) hai ngày rưỡi khiến HS thi theo môn khối cần phải ôn số lượng môn gấp rưỡi so với năm Bởi vậy, tuần HS phải học ơn kín buổi chiều Thời gian ơn luyện cho em môn bị cắt giảm Ngữ Văn hai môn then chốt để xét tốt nghiệp cho em buổi chiều / tuần HS trường THPT Thạch Thành đa số chủ yếu thuộc vùng 135, gồm xã, có xã em dân tộc HS lớp đại trà, lớp cuối khối, để có ý thức học tập, ơn thi tốt khơng phải dễ; em có tâm lí e ngại, chây lười; ngại khó; ngại khổ; khơng chịu học làm bài; em không sợ bị điểm liệt ; GV lại phải cho HS ôn luyện đạt kết tốt khoảng thời gian Từ đó, thiết nghĩ rằng, giáo viên giảng dạy mơn thi khơng có biện pháp hướng dẫn ơn tập thích hợp hiệu từ đầu năm học em học sinh gặp nhiều khó khăn việc hệ thống kiến thức để ơn thi có thể, điểm số môn thi Ngữ Văn không đạt kết mong đợi Vì lí nêu trên, tơi mạnh dạn đề xuất sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: “Một số biện pháp hướng dẫn học sinh trung bình yếu lớp 12 ơn thi tốt nghiệp THPT Quốc gia mơn Ngữ Văn năm 2017 " 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Mơn Ngữ Văn nhà trường có vị trí quan trọng Trước hết, mơn Ngữ Văn thuộc nhóm khoa học xã hội Nó có nhiệm vụ giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh Với nhiệm vụ xét Tốt nghiệp, Ngữ Văn hai mơn học định đến kết học tập 12 năm người học - Với học sinh trung bình yếu, giáo viên người hướng đạo quan trọng, kim nam dẫn dắt em hướng - Tìm biện pháp ơn tập thích hợp, giáo viên giúp em ơn luyện cách chủ động, tích cực, tự tin để chuẩn bị bước vào kì thi lớn đời 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu, tổng kết việc ôn thi Tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Ngữ Văn cho học sinh trung bình yếu lớp 12 năm học 2016 - 2017 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết: Từ vấn đề ơn tập cơng trình nghiên cứu việc ơn tập môn Ngữ Văn cho HS khối 12 chuẩn bị thi Tốt nghiệp, người viết nhận xét, đánh giá rút hướng cho thân 1.4.2 Phương pháp khảo sát thực tế: - Bắt đầu từ tuần học thứ 30 trường, tiến hành đề thi theo hướng cấu trúc đề thi minh họa mà Bộ ra; sau đánh máy, in giấy A3 Chúng tiến hành chấm, chữa cẩn thận đối sánh, ba tuần lần Ngồi ra, tiết học lớp, tơi thu thập, thêm dạng đề theo chủ trương: Phần Đọc hiểu viết đoạn văn Nghị luận xã hội, HS tự rèn đặn hàng tuần nhà; câu 5.0 điểm – Nghị luận văn học, GV trực tiếp sửa lớp Có khơng hiểu, HS trao đổi GV sau 1.4.3 Phương pháp thống kê: - Để ơn thi tốt cho HS, tiến hành thống kê, so sánh với kiểu năm So sánh đối tượng HS TB yếu năm, chúng tơi tìm rõ ngun nhân yếu Ví dụ: Năm học 2013 – 2014, từ đầu năm, khảo sát học lực môn Văn: N.Dung yếu Nguyên Điểm Điểm TT Họ Tên Lớp nhân yếu Đ N HKI Nguyễn Văn Cường 12A4 Bài viết Kĩ 4,0 Lê Bá Duẩn 12A4 Bài viết Kĩ 4,5 Đoàn Hồng Sơn 12A4 Bài viết Kĩ 4,0 Bùi Văn Trung 12A4 Bài viết Tư tưởng 4,0 Trương Văn Dược 12A9 Bài viết Kĩ 3,0 Bùi Văn Thường 12A9 Bài viết Kĩ 4,0 Bùi Văn Tuyến 12A9 Bài viết Kĩ 4,5 Quách Văn Phương 12A9 Bài viết Kĩ 3,0 Bùi Văn Sĩ 12A9 Bài viết Kĩ 4,0 10 Bùi Thị Tâm 12A9 Bài viết Tư tưởng 4,0 Năm học 2016 – 2017, kì I kì II, HS có tiến rõ rệt: Điểm HKII TT Họ Tên Lớp N.Dung yếu 10 11 12 Nguyên nhân yếu Kĩ Tư tưởng Kĩ Kĩ Kĩ Kĩ Tư tưởng Tư tưởng Kĩ Kĩ Tư tưởng Tư tưởng Điểm Điểm Đ N HKI Điểm HKII Bùi Thị Diệp 12A7 Bài viết 4.0 5.2 6.1 Nguyễn Quyết Dũng 12A7 Bài viết 3.0 6.0 6.1 Bùi Ngọc Đoàn 12A7 Bài viết 3.5 6.2 6.5 Bùi Văn Hải 12A7 Bài viết 4.5 6.2 6.2 Đinh Thượng Hải 12A7 Bài viết 4.0 6.1 6.2 Trương Thị Hoa 12A7 Bài viết 4.5 6.6 6.7 Quách Văn Khải 12A7 Bài viết 4.5 5.8 6.3 Phạm Thị Linh 12A7 Bài viết 3.0 5.3 6.0 Bùi Văn Ngân 12A7 Bài viết 4.5 5.8 6.4 Đinh Văn Quang 12A7 Bài viết 3,0 6.5 6.7 Hồng Đình Tâm 12A7 Bài viết 4.0 6.3 6.6 Nguyễn Huyền 12A7 Bài viết 3.0 5.8 6.6 Thương 13 Quách Văn Thành 12A7 Bài viết Tư tưởng 4.0 5.9 6.3 14 Quách Lương Thao 12A7 Bài viết Kĩ 4.5 5.6 6.1 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm: Năm học 2013 – 2014 năm HS khối 12 phải thi theo lối Bản thân đảm nhiệm giảng dạy hai lớp 12 năm ( Lớp 12A4 12A9) – lớp thuộc đối tượng Ban A, khối Tự nhiên(12A4) lớp đại trà( 12A9) Tôi tự phân loại đối tượng HS, trăn trở tìm tịi phương pháp; tích cực đề theo lối đổi mới; tự mã hóa Đọc thêm, văn nghị luận, luận, báo chí, văn chương thành dạng đề Đọc hiểu; tích cực tìm tịi thêm mạng dạng đề Kết ôn tập khả quan; HS đỗ nhiều dự định Năm học 2014 – 2015, lại đảm nhiệm giảng dạy hai lớp 12 (12A3 12A7) Tuy nhiên, từ năm học 2014 – 2015 đến năm học 2015 – 2016, đề thi tương đối giữ nguyên cấu trúc; dung lượng kiến thức thời lượng làm Còn từ năm học 2016 - 2017 này, theo đề thi minh họa môn Ngữ văn mà Bộ GD-ĐT công bố, “dễ thấy đề thi lần yêu cầu cao độ khó, sâu vào câu Vì vậy, cần định hướng cách học ôn thi để đạt hiệu cao” [4] - Điểm đề tài lần khó khăn HS TB yếu ôn thi Tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Ngữ Văn năm 2017; giải pháp biện pháp cụ thể sau tuần luyện ôn, thực hành chấm chuyên cần; hiệu thiết thực phần Đọc hiểu; viết đoạn văn nghị luận xã hội làm văn nghị luận vê ý kiến cảm thụ văn học II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Theo biết, “vấn đề ôn tập cơng trình nghiên cứu ơn tập có tác dụng lớn việc hoàn thiện kiến thức cho học sinh” [9] Ôn tập dịp để củng cố kiến thức học, hệ thống hóa lại kiến thức, nâng cao nhận thức, trình độ hiểu biết học sinh Kỹ ôn tập kỹ mang tính chất tích hợp đề cập đến hầu hết cơng trình nghiên cứu kỹ học tập Các nhà nghiên cứu cho việc ôn tập kỹ học tập bản, thiếu người học khó đạt tới thành cơng học tập [9] Khi nghiên cứu vấn đề này, tác phẩm “Những thủ thuật dạy học”, J.Mekeachia cho rằng: “Chiến lược ôn tập thực hình thức lặp lặp lại nhiều lần, tóm tắt tài liệu, vẽ sơ đồ minh họa nội dung học tập ”[6] Theo Geoffrey Fetty [7] “Dạy học ngày nay”, ông cho rằng: “…một PPDH tích cực dạy cho học sinh cách nhớ, qua rèn luyện cho HS kỹ ôn tập” Theo tác giả, “giáo viên nên sử dụng số hình thức ơn tập như: tóm tắt học, đưa hệ thống câu hỏi ôn tập, kiểm tra ơn tập, làm việc theo nhóm, chơi trị chơi…” “ Vẽ sơ đồ nhận thức” chiến lược học tập cần dạy cho học sinh Robert Fishes [8] đưa “Việc tổ chức hướng dẫn học sinh ơn tập cịn nhiều tác giả nước đề cập đến cơng trình khác nhau” [9] 2.2 Thực trạng vấn đề ôn tập Ngữ văn 12(trước áp dụng SKKN) Ngay từ đầu năm học 2016-2017, Thầy Trần Văn Tâm – Hiệu trưởng Trường THPT Thạch Thành trọng xây dựng kế hoạch chuyên môn Theo thầy, môn thi học sinh có nhu cầu xét tuyển ĐH: Ngồi việc thực nội dung kiến thức môn thi tốt nghiệp khóa, nhà trường tổ chức cho học sinh học thêm theo quy định thông tư 17 Yêu cầu giáo viên trọng bồi dưỡng cho học sinh rèn luyện kỹ theo mức độ thông hiểu, vận dụng thấp vận dụng cao Đề thi mơn Văn theo hướng mở, có tính phân hóa cao, gắn liền với thực tiễn nhà trường THPT, khối 12, dùng kết với hai mục đích xét tốt nghiệp xét tuyển đại học BGH yêu cầu thầy cô dạy chi tiết, cẩn thận kiến thức đồng thời bồi dưỡng cho học sinh kỹ thông hiểu vận dụng Qua kết khảo sát thực trạng, thấy: - HS phân bố thời gian làm khơng hợp lí - Có HS bỏ qua 2/4 câu hỏi phần Đọc hiểu - Phần viết đoạn văn nghị luận xã hội, có em viết ngắn, đạt 1/4 1/3 số điểm quy định Quy trình viết đoạn chưa tốt Chưa viết câu chủ đề Dùng từ chưa đạt, ngắt câu lủng củng, rườm rà Chưa có phần Mở rộng vấn đê liên hệ thân rút học nhận thức hành động - Đa số HS làm bị sa vào tình trạng đầu voi chuột - Đối với câu hỏi yêu cầu viết nghị luận văn học, HS khơng thuộc thơ, có lí lẽ, luận mà khơng trích dẫn phân tích thơ - Có HS chưa ý từ khóa văn bản, nên khơng sử dụng ký hiệu đề thi trình bày chưa rõ ràng, - Có HS chưa nắm vững cốt truyện văn văn xuôi chương trình ngữ văn 12, cịn vẽ rắn thêm chân 2.3 CÁC GIẢI PHÁP VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN * CÁC GIẢI PHÁP: 2.3.1 Cung cấp cho học sinh khung cấu trúc đề thi tốt nghiệp môn Ngữ văn năm học trước 2.3.1.1 Khung cấu trúc đề thi tốt nghiệp năm 2013-2014( Xem phụ lục 1) Chỉ có hai phần, năm thí điểm theo lối thi nên đề tương đối đơn giản; phần I – Đọc hiểu văn bản, ngữ liệu đoạn trích báo Nguyễn Thế Hanh viết tình hình biển Đơng ba câu hỏi(3,0 điểm) Phần II, khơng có câu Nghị luận xã hội riêng mà nhập chung vào với Nghị luận văn học trích dẫn sẵn đoạn đối thoại Hồn Trương Ba Đế Thích( đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Lưu Quang Vũ), từ u cầu thí sinh phân tích quan điểm sống hai nhân vật kiến thân người viết: Phải để sống Với cách đề đó, HS khơng thể “học tủ”, “học vẹt” mà bước đầu bày tỏ kiến thân; thực xứng đáng “văn mình”; cịn người chấm phải linh hoạt, hiểu biết, chấm theo hướng mở 2.3.1.2 Khung cấu trúc đề thi tốt nghiệp năm 2014-2015 2015 – 2016 Từ năm học 2014 - 2015 đến năm học 2015 – 2016, đề thi tương đối giữ nguyên cấu trúc; dung lượng kiến thức thời lượng làm Phần Đọc hiểu gồm hai đoạn trích: Thơ văn xi câu hỏi (3,0 điểm); Phần Làm văn, nghị luận xã hội, HS phải viết thành văn khoảng 600 chữ(3,0 điểm) Câu 2, nghị luận văn học(4,0 điểm) kiểu học chương trình lớp 12 2.3.1.3 So sánh với cấu trúc Đề thi minh họa tốt nghiệp trung học phổ thông Quốc gia môn Ngữ Văn - năm 2017 Bộ GD&ĐT công bố đề thi minh họa môn cho kỳ thi THPT quốc gia 2017, mơn Văn sau: Thời gian: 120 phút Câu hỏi: Phần 1: Đọc hiểu gồm câu (3 điểm), Phần 2: Làm văn: câu 1: điểm (tích hợp từ phần đọc hiểu- Nghị luận xã hội), câu 2: điểm(Nghị luận văn học) Cấu trúc đề minh họa mơn Ngữ văn có chút thay đổi so với đề thi tốt nghiệp THPT tuyển sinh ĐH, CĐ năm trước Cụ thể, năm 2014-2015 2015 – 2016, phần 1: Đọc hiểu (3 điểm), tăng điểm, gồm văn (văn nhật dụng văn văn học)-Theo Thầy Lê Văn Hồng ( Phúc Yên) Với đề thi minh họa Tốt nghiệp Bộ năm 2017, chủ yếu tập trung vào văn nghị luận báo chí, dung lượng 150 – 300 chữ Văn nhật dụng thường u cầu tìm thơng tin có văn vận dụng vào thực tế thân, văn dài, nên học sinh cần bình tĩnh đọc đề (Chương trình Ngữ Văn 12 có ba văn bản) Việc Bộ GD&ĐT giới thiệu đề minh họa tốt cho phụ huynh, học sinh giáo viên môn, giúp người thi người dạy học xác định cấu trúc đề, từ định hướng mục tiêu ơn tập, theo thầy Lê Văn Hồng Hơn nữa, đề minh họa giúp cho thầy trị có tâm lý thoải mái suốt q trình ơn tập trước mắt( trên)[10] Phần 2: Làm văn (7 điểm) gồm câu Câu Nghị luận xã hội quen thuộc, thường hỏi vấn đề xã hội cập nhật Tuy nhiên, đề thi minh họa, vấn đề đưa vấn đề tổng hợp (tích hợp với phần Đọc hiểu trên) không cụ thể nghị luận tư tưởng đạo lý hay tượng đời sống… Câu Nghị luận văn học: điểm Đề nhìn qua thấy khó dạng đề nghị luận ý kiến bàn văn học Nhưng câu nghị luận văn học nâng cao này, học sinh thấy xuất đề thi ĐH năm trước Nếu thầy/cô luyện kỹ cách làm này, học sinh khơng khó để đạt điểm trung bình, khó để HS trung bình yếu đạt mức điểm trở lên Về nội dung kiến thức, theo thầy Lê Văn Khải( Chuyên viên Ngữ Văn tỉnh Thanh Hóa), đề thi theo yêu cầu Bộ GD&ĐT, nội dung thi nằm chương trình THPT, chủ yếu chương trình lớp 12[4] Đề thi đặt yêu cầu mức độ nâng cao, tương tự đề thi tốt nghiệp THPT tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2014 – 2015 2015- 2016 2.3.2 Nhận diện đáp án thang điểm mới: Thầy Lê Văn Khải( Chuyên viên Ngữ Văn tỉnh Thanh Hóa) nhận định: “Phần Làm văn, viết đoạn văn nghị luận xã hội, vấn đề tích hợp từ phần Đọc hiểu: ý chấm theo vấn đề cụ thể: Cấu trúc (0,25 điểm); Vấn đề cần nghị luận (0,75 điểm)”[4].Khi làm bài, HS cần chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp, song phải đảm bào ba ý: Giải thích khái niệm nêu đề bài; Phân tích, chứng minh, bình luận; Đánh giá khái quát vấn đề; luận triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai (trong phải có thao tác giải thích, chứng minh, bình luận); biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng; dẫn chứng phải lấy từ thực tiễn đời sống, cụ thể sinh động “Sáng tạo (0,5 điểm); tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm)”[4] 2.3.3 Định hướng ôn tập cách học ơn cho học sinh trung bình yếu lớp 12 * Chú ý Kiến thức kĩ làm thi Ngữ văn 120 phút Một là, để làm tốt phần Đọc hiểu: Chủ yếu văn khoảng 150 – 300 chữ Đề tài, kiểu loại văn đa dạng, ngồi SGK nên khơng thể “tủ” sẵn mà phải rèn luyện cách làm Sau hỗ trợ kiến thức, kĩ để làm tốt phần đọc hiểu(Theo thầy Lê Văn Khải( Chuyên viên Ngữ Văn tỉnh Thanh Hóa))Trích: Tài liệu tập huấn 2016[4] Như vậy, giáo viên cần điều chỉnh cho HS cách học ôn phù hợp với cấu trúc đổi Với Phần I: Đọc hiểu văn bản, GV nên trọng rèn cách làm dạng Đọc hiểu cho HS Chú ý câu hỏi nhận biết thuộc dạng: 2.3.3.1 Dạng yêu cầu nhận diện phương thức biểu đạt: * Phương thức biểu đạt: Yêu cầu: - Nắm có phương thức biểu đạt (6) - Nắm được: Khái niệm; Đặc trưng phương thức biểu đạt (1) Tự (kể chuyện, tường thuật) (2) Miêu tả (3) Biểu cảm (4) Nghị luận (5) Thuyết minh (6) Hành – cơng vụ 2.3.3.2 Dạng u cầu nhận diện phong cách chức ngôn ngữ: Yêu cầu: Nắm có loại? Khái niệm Đặc trưng Cách nhận biết (1).Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (Đầu chương trình Ngữ Văn 10) (2) Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật (Cuối chương trình Ngữ Văn 10) (3) Phong cách ngơn ngữ báo chí (chương trình Ngữ Văn 11) (4) Phong cách ngơn ngữ luận(chương trình Ngữ Văn 11) (5) Phong cách ngôn ngữ khoa học(Đầu chương trình Ngữ Văn 12) (6) Phong cách ngơn ngữ hành (Cuối chương trình Ngữ Văn 12) 2.3.3.3 Dạng u cầu nhận diện hình thức ngơn ngữ.(Cụ thể trang sau ) 2.3.3.4 Dạng yêu cầu nhận diện phương thức trần thuật 2.3.3.5 Dạng yêu cầu nhận diện phép liên kết hình thức 2.3.3.6 Dạng yêu cầu nhận diện kiểu câu 2.3.3.7 Dạng yêu cầu nhận diện biện pháp nghệ thuật văn tác dụng biện pháp nghệ thuật với việc thể nội dung văn 2.3.3.8 Dạng yêu cầu nhận diện thao tác (hình thức) lập luận đoạn văn, văn bản: Diễn dịch; Song hành; Qui nạp, phân tích, giải thích, chứng minh, so sánh, bác bỏ,… 2.3.3.9 Dạng yêu cầu nhận diện thể thơ: Đặc trưng thể loại thơ: Lục bát; Song thất lục bát; Thất ngôn; Thơ tự do; Thơ ngũ ngôn, Thơ chữ… Hai là, với Phần II: Làm văn Câu 1: Nghị luận xã hội: Đòi hỏi học sinh cần tổng hợp, tư bày tỏ quan điểm cá nhân rõ nét Cần ý dạng Nghị luận vấn đề xã hội rút từ tác phẩm văn học Để làm tốt Phần làm văn, HS lưu ý: - NLXH: Lấy ý từ phần đọc hiểu có tính chất danh ngơn để HS suy nghĩ vận dụng Cần tránh lặp ý câu – Phần đọc hiểu Nắm kĩ viết đoạn văn 200 từ Câu 2: Nghị luận văn học (Xem phần sau) Dù phần Nghị luận văn học đề minh họa yêu cầu phân tích, bên cạnh kiểu phân tích, cảm nhận văn học, em nên ôn tập kiểu so sánh văn học bình luận văn học (với vấn đề nhỏ, sâu sắc) Nên cố gắng viết có suy nghĩ cảm xúc riêng[4] (Theo ý kiến thầy Lê Văn Khải – Chuyên viên Ngữ Văn tỉnh Thanh Hóa) Cách làm thi 120 phút: - Các chuyên gia khuyên: Khi làm thi Văn THPTQG theo mẫu đề minh họa 2017, nên phân bổ thời gian dung lượng làm sau; Đọc hiểu trang khoảng 30 phút; Nghị luận xã hội trang khoảng 30 phút; Nghị luận văn học từ 2,5-3 trang, chiếm khoảng 60 phút Tuy nhiên, với HS bình thường Cịn với HS giỏi, cần thiết phải viết dài hơn, hay không dài dòng Vẫn phải đạt ba tờ thi, khoảng đến 12 trang.Vì sao? Vì giám khảo quen chấm văn theo truyền thống, nể trọng viết dài, có chất lượng Khó khăn chồng chất, viết ngắn khó viết dài khơng đủ thời gian Vậy phải tập cho HS viết 120 phút theo hai loại trình độ: Loại trung bình yếu, cần đạt trang; Loại giỏi, cần đạt đến 12 trang.(Trích: Tài liệu tập huấn thi TN THPTQG 2017- Tháng năm 2016)[4] * CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN 2.3.4 Một là, vào khung cấu trúc đề thi minh họa Bộ, giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi sau học để ôn tập kiến thức cho học sinh (dạng câu hỏi điểm): Ví dụ - Đề 1: I Đọc - hiểu (30 điểm): Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi nêu dưới: "Trong rừng có loại sinh sôi nảy nở khỏe Cạnh xà nu ngã gục, có bốn năm mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời Cũng có loại ham ánh sáng mặt trời đến Nó phóng lên nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng rừng rọi từ cao xuống luồng lớn thẳng tắp, lóng lánh vơ số hạt bụi vàng từ nhựa bay Có vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đơi Ở đó, nhựa cịn trong, chất dầu cịn lỗng, vết thương khơng lành được, lt ra, năm mười hơm chết Nhưng có vượt lên cao đầu người, cành sum sê chim đủ lông mao lông vũ Đạn đại bác không giết chúng, vết thương chúng chóng lành vết thương thân thể cường tráng Chúng vượt lên nhanh, thay ngã… Cứ thế, hai ba năm rừng xà nu ưỡn ngực lớn ra, che chở cho làng…" (Trích Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành) Đoạn văn viết theo phương thức chính? Nội dung chủ yếu đoạn văn gì? Trong đoạn văn trên, Nguyễn Trung Thành sử dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá, đối lập Xác định biểu phép tu từ nêu tác dụng hình thức nghệ thuật gì? Xác định từ loại từ gạch chân: mọc, lao, phóng, ham, tiếp, vượt, ưỡn văn bản? Hiệu nghệ thuật việc sử dụng từ gì? II Làm văn: Câu 1: Từ văn trên, viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) bày tỏ suy nghĩ thân cánh rừng bị tàn phá nay.( -) Giáo viên cần lưu ý học sinh: - Ngữ liệu câu hỏi đọc - hiểu: lấy gần gũi (chủ yếu văn luận báo chí) Ngồi cách trả lời vấn đề nêu nội dung văn bản, muốn đạt điểm cao cần phải nắm công cụ để soi chiếu văn bản, là: Các biện pháp tu từ, thao tác lập luận, phương thức biểu đạt, phong cách ngơn ngữ,…Chú ý: Nội dung cần soi vào văn bản; câu hỏi thường gắn với ý câu nói; thơng điệp văn trả lời ngắn gọn 2.3.5 Hai là, làm bài, thí sinh chọn câu dễ làm trước phải theo kí hiệu phần, mục Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi sử dụng linh hoạt hệ thống câu hỏi trình ôn tập biện pháp cần thiết đem lại hiệu cao Các câu hỏi xây dựng phải đảm bảo vừa mang tính hệ thống liên tục, vừa sát hợp với vấn đề ôn tập học sinh Giáo sư Phan Trọng Luận đưa yêu cầu chung tiến hành xây dựng hệ thống câu hỏi: “Câu hỏi phải mang tính liên tục, phải định hướng vào mối quan hệ hữu yếu tố cụ thể với vấn đề tổng hợp học Câu hỏi vừa sức với học sinh, phù hợp với thời lượng học”[9] Vận dụng kiến thức lí luận nêu trên, người giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng hệ thống câu hỏi ôn tập liên quan đến nội dung cần ôn tập 2.3.6 Ba là, dạng đọc hiểu, giáo viên hướng dẫn HS lập bảng biểu cụ thể 2.3.6.1 Dạng yêu cầu nhận diện phương thức biểu đạt Phương thức biểu Mục đích giao tiếp đạt 1- Tự - Trình bày diễn biến việc 2- Miêu tả - Tái trạng thái việc, người 3- Biểu cảm - Bày tỏ tình cảm, cảm xúc 4- Thuyết minh - Giới thiệu đặc điểm, tính chất, phương pháp 5- Nghị luận - Nêu ý kiến đánh giá, bàn luận 6- Hành – cơng - Trình bày ý muốn, định đó; thể quyền vụ hạn, trách nhiệm 2.3.6.2 Dạng yêu cầu nhận diện phong cách chức ngôn ngữ Phong cách ngôn ngữ(PCNN) Văn - Đặc trưng 10 cột mốc đường tiến hóa học thuật nhân loại Nếu mong tiến lên từ văn hóa, học thuật giai đoạn này, định phải lấy thành nhân loại đạt khứ làm điểm xuất phát Nếu xóa bỏ tất thành tựu nhân loại đạt khứ, chưa biết chừng lùi điểm xuất phát đến trăm năm, chí nghìn năm trước.Lúc dù có tiến lên giật lùi, làm kẻ lạc hậu” ( Chu Quang Tiềm, “Danh nhân Trung Quốc bàn niềm vui, nỗi buồn đọc sách”, Bắc Kinh, 1995, Trần Đình Sử dịch) Câu 1: Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề đoạn trích? ( 0,5 điểm) Câu 2: Trong đoạn văn, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào?( 0,25 điểm) Câu 3: Để lí giải vấn đề tầm quan trọng ý nghĩa việc đọc sách, tác giả đặt mối quan hệ nào? ( 0,5 điểm) Câu 4: Anh (chị) viết hai câu nêu tác dụng( ngược lại) việc đọc sách? ( 0,25 điểm) B- Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: “ Chỉ có thuyền biết Biển mênh mơng nhường Chỉ có biển biết Thuyền đâu đâu Những ngày không gặp Biển bạc đầu thương nhớ Những ngày không gặp Lịng thuyền đau rạn vỡ” (Trích “ Thuyền biển”- Xuân Quỳnh) Câu 5: Chỉ phương thức biểu đạt đoạn thơ trên? ( 0,25 điểm) Câu 6: Xác định hai biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ? ( 0,5 điểm) Câu 7: Đoạn thơ viết thể thơ gì? Ghi lại nội dung đoạn thơ ( 0,5 điểm) Câu 8: Xác định cách gieo vần, ngắt nhịp đoạn thơ? So với thơ truyền thống có khác biệt? ( 0,25 điểm) Phần II: Làm Văn (7,0 điểm) Câu 1: ( 3,0 điểm) Bổn phận hạnh phúc cốt sống cho người khác ( Auguste de Comte ) Viết văn ( khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ anh ( chị ) quan niệm Câu (4,0 điểm) 25 Cảm nhận anh ( chị) vẻ đẹp khuất lấp người vợ nhặt ( truyện ngắn tên Kim Lân) người đàn bà hàng chài (trong “ Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu 26 Trường THPT Thạch Thành Bài thi học kì 2: Học sinh: ………………… Môn: Ngữ Văn Lớp: 12A7 Thời gian: 120 phút Điểm Lời nhận xét thầy, cô giáo Đề bài: I Đọc hiểu (3,0 điểm)Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu phía dưới: “Hai vợ chồng người bạn tơi (An-đrây Xơ-cơ-lốp) khơng có con, sống ngơi nhà riêng nho nhỏ rìa thành phố Mặc dù hưởng phụ cấp thương binh, anh bạn làm lái xe cho đội vận tải, tơi đến xin làm Tơi nhà bạn, họ thu xếp cho chỗ nương thân Chúng tơi chở thứ hàng hóa huyện, mùa thu chuyển sang chở lúa mì Chính vào hồi tơi gặp trai tôi, bé nghịch cát Thường chạy xe xong trở thành phố, việc dễ hiểu thôi, vào hiệu giải khát, nhấm nháp chút tất nhiên, có uống li rượu lử người Phải nói tơi say mê nguy hại ấy… Thế hôm, thấy bé gần cửa hàng giải khát, hôm sau lại thấy – thằng bé rách bươm xơ mướp Mặt mũi bê bết nước dưa hấu, lem luốc, bụi bặm, bẩn ma lem, đầu tóc rối bù, cặp mắt – sáng ngời sau trận mưa đêm! Tơi thích nó, lạ thật, thích bắt đầu thấy nhớ nó, cố chạy xe cho nhanh để gặp Nó ăn hiệu giải khát, cho ăn nấy.”(Số phận người – Sô-lô-khốp; Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục – 2016, tr 119-120) Câu 1: Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích trên? (1,0 điểm) Câu 2: Nêu nội dung đoạn trích (1,0 điểm) Câu 3: Chỉ biện pháp tu từ sử dụng hai câu văn “Thế hôm, thấy bé gần cửa hàng giải khát, hôm sau lại thấy – thằng bé rách bươm xơ mướp Mặt mũi bê bết nước dưa hấu, lem luốc, bụi bặm, bẩn ma lem, đầu tóc rối bù, cặp mắt – sáng 27 ngời sau trận mưa đêm!” nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật (1,0 điểm) II Làm văn (7,0 điểm): Câu 1(2,0 điểm): Từ tác phẩm Số phận người nhà văn Sô-lô-khốp, anh/chị viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) bày tỏ suy nghĩ nghị lực sống lòng nhân giúp người vượt lên số phận Câu 2(5.0 điểm): Có ý kiến cho rằng: Nhân vật Thị (vợ Tràng – tác phẩm Vợ nhặt Kim Lân) nhân vật người đàn bà hàng chài (trong truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu) có vẻ đẹp khuất lấp người phụ nữ Việt Nam truyền thống Anh/chị có đồng tình với ý kiến khơng? Từ cảm nhận nhân vật người vợ nhặt, người đàn bà hàng chài, anh/chị bình luận ý kiến Trường THPT Thạch Thành Bài Khảo sát chất lượng số Học sinh: ………………… Môn: Ngữ Văn Lớp: 12A7 Thời gian: 120 phút Điểm Lời nhận xét thầy, cô giáo Đề bài: I Phần I: Đọc hiểu văn (3.0 điểm): Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi “ … Đến vòng thứ ba, lần lão thấy cá Thoạt tiên, lão nhìn thấy bóng đen dài vượt qua thuyền, đến mức lão khơng thể tin độ dài Khơng, lão nói Nó khơng thể lớn được! Nhưng cá lớn đến cuối đường vòng ấy, csch chừng hai lăm mét, trồi lên lão nom thấy nhơ khỏi mặt nước Cái đuôi lớn lưỡi hái lớn, màu tím hồng dựng đại dương xanh thẫm Nó lại lặn xuống cá cịn mấp mé mặt nước, ơng lão nhìn thấy thân hình đồ sộ sọc màu tía Cánh vi lưng xếp lại, cịn vây to sụ bên sườn xịe rộng(…)” (“Ơng già biển cả” – Hê – minh -uê, SGK Ngữ văn 12, tập 2, NXB GD 2016) Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt chính?(0.5 điểm) Nội dung chủ yếu đoạn văn gì?(0.5 điểm) Biện pháp nghệ thuật chủ yếu hai câu văn: Khơng, lão nói Nó khơng thể lớn được! gì? Nêu tác dụng nó?(0.5 điểm) 28 Giải thích câu nói ơng lão Xan – ti – a - gơ: “Con người bị huỷ diệt bị đánh bại” Thơng điệp câu nói gì?(1,0 điểm) II Phần II: Làm văn(7.0 điểm): Câu (2.0 điểm) Từ câu nói: “Con người bị huỷ diệt khơng thể bị đánh bại” (“Ơng già biển cả” – Ơ-nít Hê-minh-uê) Hãy viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến Câu (5.0 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Nhân vật Tnú tác phẩm “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành (SGK Ngữ văn 12, tập 2, NXB GD) hình tượng tiêu biểu cho vẻ đẹp niên Việt Nam thời kì chống Mĩ” Anh/ chị làm sáng tỏ ý kiến GỢI Ý: Phần I: Đá Những phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn là: 0.5 p tự sự, miêu tả, biểu cảm án Nội dung đoạn văn là: Tả vẻ đẹp sức mạnh 0.5 cá kiếm khổng lồ, kì phùng địch thủ ơng lão đánh cá Xan – ti –a – gô - Thủ pháp nghệ thuật: Độc thoại nội tâm 0.5 - Tác dụng: Nhấn mạnh trạng thái ngạc nhiên; không dám tin vào thật ông lão đánh cá lần trông thấy vẻ 0.5 đẹp ngoại hình, đầy sức mạnh cá kiếm lớn - Giải thích ý kiến 1.0 - “Con người bị huỷ diệt” sống, để tồn tại, để khẳng định người phải chinh phục, khám phá sống Nhưng người phải đối đầu với khó khăn, thử thách; với ác, xấu,… người gặp nhiều mát, tổn thương, hi sinh,… - “Con người bị đánh bại” người có niềm tin vào thân, có ý chí, nghị lực phi thường để vượt qua nghịch cảnh, vượt qua khó khăn thử thách Suy nghĩ thơng điệp: “Con người bị huỷ diệt bị đánh bại” (“Ơng già biển cả” – Ơ-nít Hêminh-): Đề cao vai trị niềm tin, ý chí, nghị lực người sống II.1 LV NL Viết đoạn văn bàn luận câu nói trên: 2.0 XH - Con người chiến thắng thân người sống có ước mơ, hồi bão, lí tưởng ước mơ thành 29 thực phải khơng ngừng biết có ước mơ khác chinh phục - Tuy nhiên, có ước mơ, hồi bão,… chưa đủ, mà người cịn phải có niềm tin vào thân, có ý chí, nghị lực phi thường để vượt qua chông gai, thử thách đời - Hiện có phận khơng nhỏ người tự “huỷ diệt” (trong có nhiều bạn trẻ) sống khơng có ước mơ, hoài bão, khát vọng Họ chấp nhận cho xấu, ác chế ngự,… c - Bài học nhận thức hành động: Để đạt thành công sống, người phải có trí tuệ, hiểu biết, tỉnh táo, nhẫn nại, kiên trì, có niềm tin nghị lực vượt qua thử thách NL Làm sáng tỏ ý kiến: “Nhân vật Tnú tác phẩm “Rừng VH xà nu” Nguyễn Trung Thành hình tượng tiêu biểu cho vẻ đẹp niên Việt Nam thời kì chống Mĩ” Yêu cầu cụ thể 2.1 - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, nêu vấn đề 2.2 Nhân vật Tnú hình tượng tiêu biểu cho vẻ đẹp niên Việt Nam thời kì chống Mĩ Chứng minh ý kiến - Nêu nét khái quát cảnh ngộ Tnú - Đặc điểm tính cách: + Tnú người có tinh thần gan dạ, dũng cảm, + Tnú gắn bó, trung thành với cách mạng, có tính kỉ luật cao + Tnú người giàu tính cảm yêu thương - Nghệ thuật kể chuyện mang đậm khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn: đời anh hùng Tnú tái qua lời kể già làng; xây dựng thành công nhân vật điển hình, ngịi bút tả cảnh khắc họa tâm lí nhân vật tự nhiên, sống động, … * Số phận, tính cách Tnú tiêu biểu cho nhân dân Tây Nguyên hệ niên Việt Nam thời chống Mĩ làm sáng ngời chân lí: có cầm vũ khí đứng lên dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng đường sống để bảo vệ thiêng liêng 30 0.5 5.0 0.5 2.75 0.25 1.5 0.5 0.5 Trường THPT Thạch Thành Học sinh: ………………… Lớp: 12A7 Điểm Bài Khảo sát chất lượng số Môn: Ngữ Văn Thời gian: 120 phút Lời nhận xét thầy, cô giáo Đề bài: I: ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) A Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: “Hai người côi cút, hai hạt cát bị sức mạnh phũ phàng bão tố chiến tranh thổi bạt tới miền xa lạ… Cái chờ đón họ phía trước? Thiết nghĩ người Nga đó, người có ý chí kiên cường, đứng vững sống bên cạnh bố, bé lớn lên đương đầu với thử thách, vượt qua chướng ngại đường Tổ quốc kêu gọi” ”(Trích: Số phận người, SGK Ngữ Văn 12, Tập 2, NXBGD, 2016) Câu 1: Đoạn trích nằm phần tác phẩm? Đây lời ai? ( 0,5 điểm) Câu 2: Hai người côi cút, hai hạt cát… nói đến ai? Tác giả dùng biện pháp tu từ câu văn thứ hai: Cái chờ đón họ phía trước? Chỉ mối quan hệ với câu văn đứng đằng sau đó? ( 0,5 điểm) Câu 3: Anh (chị) hiểu câu nói sau: “ Thiết nghĩ người Nga đó, người có ý chí kiên cường, đứng vững sống bên cạnh bố, bé lớn lên đương đầu với thử thách, vượt qua chướng ngại đường Tổ quốc kêu gọi”? (1,0 điểm) Câu 4: Thông điệp đoạn trích có ý nghĩa anh (chị) gì? (1.0 điểm) II LÀM VĂN (7,0 điểm) 31 Câu 1(2.0 điểm): Viết đoạn văn phát biểu ý kiến lời bình luận trữ tình ngoại đề (Hoặc):Em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) bàn luận ý kiến người Nga, người có ý chí kiên cường đứng vững được(ở nhân vật Anđrây Xô- cô – lốp) nêu phần Đọc hiểu Câu (5.0 điểm) Trong truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu xây dựng tình truyện mang ý nghĩa khám phá, phát đời sống Anh (chị) làm rõ điều Hướng dẫn chấm: Phần I-Câu 1: Phần cuối Lời người dẫn truyện Câu 2: Nhân vật Anđrây Xô – cô – lốp bé Va – ni – a Câu hỏi tu từ Câu hỏi giả, không nhằm để hỏi mà để nhấn mạnh, khẳng định câu đứng liền sau Câu 3: Phân tích ý nghĩa: Phần trữ tình ngoại đề góp phần khẳng định mạnh mẽ tính cách, chất người Nga, người có lĩnh kiên cường giàu lòng nhân hậu, đức hi sinh Đây nhân tố quan trọng góp phần tạo nên nguồn sức mạnh to lớn, giúp cho người Nga vượt qua khó khăn thử thách, để hướng đến tương lai… Thông điệp (Chủ đề): Số phận người tập trung khám phá nỗi bất hạnh người sau chiến tranh Song viết đau thương mát chiến tranh gây ra, tác giả giữ vững niềm tin tính cách Nga kiên cường, nhân hậu, giàu đức hi sinh… Phần II: Câu 1: HS viết đoạn văn đảm bảo cấu trúc - Mỗi người có số phận riêng; số phận người thường không phẳng mà gập ghềnh, trắc trở.Con người cần phải có lịng nhân hậu nghị lực vững vàng để vượt qua số phận, hướng tới tương lai tốt đẹp Số phận người tập trung khám phá nỗi bất hạnh người sau chiến tranh Song viết đau thương mát chiến tranh gây ra, tác giả giữ vững niềm tin tính cách Nga kiên cường, nhân hậu, giàu đức hi sinh… Câu 2: *Ý1 Tình truyện - Nghệ sĩ Phùng đến vùng ven biển miền Trung chụp ảnh cho lịch năm sau Anh thấy cảnh thuyền xa, sương sớm, đẹp tranh vẽ Phùng nhanh chóng bấm máy, thu lấy hình ảnh khơng dễ gặp đời - Khi thuyền vào bờ, Phùng thấy hai vợ chồng hàng chài bước xuống Anh chứng kiến cảnh người chồng đánh vợ, đứa ngăn bố Những ngày sau, cảnh lại tiếp diễn Phùng không ngờ sau cảnh đẹp mơ bao ngang trái, nghịch lý đời thường - Từ đó, người nghệ sĩ có thay đổi cách nhìn đời Anh thấy rõ ngang trái gia đình thuyền chài để hiểu sâu thêm người đàn bà, chị em thằng Phác, hiểu thêm người đồng đội (Đẩu) hiểu thêm 32 * Ý2 Thơng qua tình , tính cách nhân vật bộc lộ.Tình truyện tạo nên nghịch cảnh vẻ đẹp thuyền xa với thật gần ngang trái gia đình người thuyền chài Từ tình mà nhân vật bộc lộ phẩm chất, tính cách, tạo bước ngoặt tư tưởng, tình cảm a Nhân vật người chồng:- Ngoại hình thơ kệch bộc lộ nét dằn: “Mái tóc tổ quạ”, “đi chân chữ bát”, “hai mắt đầy vẻ độc dữ”…- Hành động ác: “Dùng thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà, lão vừa đánh vừa thở hồng hộc, hai hàm nghiến ken két” - Ngôn ngữ thơ lỗ: Lão nói với vợ "Cứ ngồi ngun Động đậy tao giết mày bây giờ"."Mày chết cho ông nhờ Chúng mày chết hết cho ông nhờ !" * Người đàn ông nạn nhân đói nghèo, lam lũ nên trở thành kẻ độc ác, hành hạ, thô bạo với vợ để giải toả tâm lý nỗi khổ đời thường Nhân vật trở thành điển hình cho bạo lực gia đình cần lên án Qua tác giả thể nhìn đời sống: đói nghèo góp phần làm tha hoá nhân cách người b Nhân vật người vợ: - Khơng có tên riêng tác giả gọi cách phiếm định “người đàn bà” Nhà văn cố tình mờ hố tên tuổi chị để tô đậm số phận - Số phận bất hạnh chị: Ngồi 40, thơ kệch, mặt rỗ, xuất với “khuôn mặt mệt mỏi”, thầm lặng chịu đau đớn bị chồng đánh không kêu tiếng, không chống trả, không trốn chạy Tác giả khắc hoạ thật ấn tượng người đàn bà đời nhọc nhằn, lam lũ, nhiều cay đắng 33 - Vẻ đẹp tâm hồn: Yêu thương tha thiết: + Không muốn thấy cảnh chị bị chồng đánh chị sợ làm tổn thương tình cảm + Khơng muốn ly hôn, chấp nhận bị đánh đập, hành hạ để ni khơn lớn: “Ơng trời sinh người đàn bà để đẻ con, nuôi khôn lớn phải gánh lấy khổ Đàn bà thuyền phải sống cho khơng thể sống cho đất được!” => Qua nhân vật người vợ, tác giả khẳng định phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam: Dù hồn cảnh đói nghèo, lạc hậu, người khát khao hạnh phúc bình dị, sống nhân hậu, giàu lòng vị tha c Nhân vật chánh án Đẩu: Là người tốt bụng lại đơn giản cách nghĩ Anh khuyên người đàn bà bỏ chồng xong, mà bà cần chỗ dựa kiếm sống để nuôi khôn lớn d Nhân vật nghệ sĩ Phùng: * Ý nghĩa khám phá, phát tình - Ở tình truyện này, nhìn cảm nhận nghệ sĩ Phùng, chánh án Đẩu khám phá, phát sâu sắc đời sống người - Đẩu hiểu nguyên người đàn bà bỏ chồng đứa Anh vỡ lẽ nhiều điều cách nhìn nhận sống - Phùng thấy thuyền nghệ thuật ngồi xa, cịn thật đời lại gần Câu chuyện người đàn bà tòa án huyện giúp anh hiểu rõ có lý tưởng nghịch lý gia đình thuyền chài Anh hiểu thêm tính cách Đẩu hiểu thêm Tình truyện Chiếc thuyền ngồi xa có ý nghĩa khám phá, phát thật đời sống, tình nhận thức Tình truyện nhấn mạnh thêm mối quan hệ gắn bó nghệ thuật đời, khẳng định nhìn đa diện, nhiều chiều đời sống, gợi mở vấn đề cho sáng tạo nghệ thuật 34 Đề số 3: Trường THPT Thạch Thành Bài Khảo sát chất lượng số Học sinh: ………………… Môn: Ngữ Văn Lớp: 12A7 Thời gian: 120 phút Điểm Lời nhận xét thầy, cô giáo Đề bài: Phần I: Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc văn thực yêu cầu sau: Có cậu bé nghèo bán hàng rong khu nhà để kiếm tiền học Hơm đó, cậu lục túi cịn đồng tiền ỏi mà bụng đói Cậu 35 định xin bữa ăn nhà gần Cậu hốt hoảng thấy bé dễ thương mở cửa Thay xin ăn, cậu ta đành xin ly nước uống Cơ bé nghĩ cậu ta trơng đói nên đem ly sữa lớn Cậu uống từ từ, hỏi: “Tôi nợ bạn bao nhiêu?” Cô bé đáp: “Bạn không nợ Mẹ dạy không nhận tiền làm điều tốt.” Cậu ta nói: “Vậy tơi cảm ơn bạn nhiều lắm.” Khi Howard Kelly (*) rời nhà đó, cậu ta khơng cảm thấy người khoẻ khoắn, mà thấy niềm tin vào người, vào sống mạnh mẽ Sau bao năm, cô gái bị ốm nghiêm trọng Các bác sĩ vùng bó tay chuyển lên bệnh viện trung tâm thành phố để chuyên gia chữa trị bệnh hiểm nghèo Tiến sĩ Howard Kelly mời làm chuyên gia Khi nghe tên nơi bệnh nhân, tia sáng lạ loé lên mắt Anh đứng bật dậy đến phịng gái Anh nhận cô gái Anh quay trở lại phòng chuyên gia tâm phải gắng để cứu cô gái Anh quan tâm đặc biệt Sau thời gian đấu tranh lâu dài, bệnh cô gái qua khỏi Anh cầm tờ hố đơn tốn viện phí, viết bên lề cho chuyển lên phịng gái Cơ gái lo sợ khơng dám mở tờ hố đơn viện phí ra, chắn đến suốt đời khó mà tốn hết số tiền Cuối can đảm nhìn, ý đến dịng chữ bên cạnh tờ hố đơn: “Đã toán đủ ly sữa.” Ký tên: Tiến sĩ Howard Kelly Mắt đẫm lệ, cô gái xúc động lên: “Lạy chúa, tình yêu thương bao la người lan rộng trái tim bàn tay người” (Theo Quà tặng sống) (*) Tiến sĩ Howard Kelly nhà vật lý lỗi lạc, sáng lập Khoa Ung thư trường Đại học John Hopkins năm 1895 (Đây câu chuyện có thật) Câu Đặt nhan đề cho văn (0.5 điểm) Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt phong cách ngôn ngữ văn (0.5 điểm) Câu Anh (chị) hiểu câu trả lời cô bé: “Bạn không nợ Mẹ dạy không nhận tiền làm điều tốt.”?(1,0 điểm) Câu Nêu học rút từ văn bản.(1,0 điểm) PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 ĐIỂM) Câu 1: (2,0 điểm) Anh/chị viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ học rút từ câu chuyện phần đọc hiểu Câu 2: (5,0 điểm) Bàn đặc điểm “tơi” thơ “Sóng” Xn Quỳnh, có ý kiến cho rằng: Đó tơi giàu khát vọng sống, khát vọng yêu chân thành, mãnh liệt Lại có ý kiến khẳng định: Bài thơ thể nhạy cảm, day dứt giới hạn tình yêu hữu hạn kiếp người 36 Từ cảm nhận thơ, anh chị bình luận ý kiến bình luận ý kiến trên./ HƯỚNG DẪN LÀM BÀI PHẦN 1: Câu 1: Nhan đề: Ly sữa ; Một ly sữa ; Tình u thương… (Thí sinh đặt nhan đề khác yêu cầu ngắn gọn, hợp câu chuyện) Câu 2: - Phương thức biểu đạt : tự ; - Phong cách ngôn ngữ: Nghệ thuật Câu 3: Ý nghĩa câu nói : Giúp đỡ, tốt bụng với khơng phải để trả ơn mà phải xuất phát từ tình yêu thương chân thành Câu 4: Bài học : Khi “cho đi” tình yêu thương chân thành, ta “nhận lại” yêu thương chân thành gấp bội PHẦN 2: Câu 1: Kĩ Đảm bảo văn nghị luận xã hội, lập luận chặt chẽ, bố cục đủ phần; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp… Kiến thức Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: Ý thứ nhất: Phân tích ngắn gọn ý nghĩa rút từ câu chuyện - Câu chuyện có ý nghĩa nhân sinh sâu sắc: Cơ bé gieo hạt giống thông minh tốt bụng xuống mảnh đất hoang Mảnh đất hoang mùa, mùa bội thu nhân loại hưởng Mảnh đất hoang biếu chủ nhân hạt giống tốt đẹp để chuẩn bị cho vụ mùa sau => Khi biết cho yêu thương chân thành, nhận lại chân thành Đó ý nghĩa việc cho nhận lại) Ý thứ hai: Phân tích, bình luận - Biết giúp đỡ người khác lúc khó khăn mà khơng địi hỏi trả ơn hành động nhân văn - Khi biết cho yêu thương ta nhận lại yêu thương từ người khác - Cuộc sống, xã hội đẹp hơn, mối quan hệ người gần gũi ta biết cho đi, nhận lại, giúp đỡ yêu thương chân thành Ý thứ ba: Mở rộng vấn đề - Thái độ với vơ cảm (gieo gặt nấ): phê phán, lên án … - Cho nhận lại khơng đồng nghĩa với thương hại địi hỏi đền đáp Ý thứ tư: Liên hệ thân: + Nhận thức sống cần phải giúp đỡ, yêu thương chân thành thành, + Có hành động giúp đỡ, yêu thương bạn bè, gia đình, xã hội Câu 2: 37 Kĩ năng: Đảm bảo văn nghị luận văn học; lập luận chặt chẽ, bố cục đủ phần; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp… Kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau : * Ý Vài nét tác giả, tác phẩm: - Xuân Quỳnh gương mặt tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ thời chống Mĩ Thơ Xuân Quỳnh tiếng lòng tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên tươi tắn vừa chân thành, đằm thắm da diết khát vọng hạnh phúc đời thường - “Sóng” thơ tình đặc sắc Xuân Quỳnh sáng tác nhân chuyến thực tế vùng biển Diêm Điền Bài thơ thể vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình u qua hình tượng sóng: tình u thiết tha, nồng nàn, đầy khát vọng sắt son chung thuỷ, vượt lên giới hạn đời người chất chứa nhiều day dứt, lo âu * Ý Giải thích ý kiến: - “Cái tơi” ngã, tâm trạng, cảm xúc, giới tâm hồn riêng nhà thơ trước thực khách quan Qua “cái tơi”, ta thấy suy nghĩ, thái độ, tư tưởng nhà thơ trước đời - “Khát vọng sống, khát vọng yêu chân thành mãnh liệt”: mong muốn, khát khao sống tình yêu đẩy lên đến cao độ, nồng nàn - biểu người trẻ trung, say mê, đầy sức sống -“Cái nhạy cảm, day dứt giới hạn tình yêu hữu hạn kiếp người”: tinh tế cảm nhận, giàu trăn trở suy tư nhận ngắn ngủi tình yêu mong manh đời người => Cả hai ý kiến đêì bổ sung cho nhau, hoàn thiện ý nghĩa khái quát: thơ Xuân Quỳnh tiêu biểu cho tiếng nói tâm tư, tình cảm giới Ý 3: Cảm nhận tơi Sóng để chứng minh cho ý kiến Cái tơi có khát vọng sống, khát vọng yêu chân thành mãnh liệt: - Cái khao khát sống với cá tính mình, thấu hiểu yêu thương nên dấn thân vào hành trình gian truân kiếm tìm hạnh phúc: “Sơng khơng hiểu mình/Sóng tìm tận bể: - Cái khát vọng khám phá chất, nguồn gốc tính u, để nhận tình u bí ẩn, thiêng liêng khơng thể lí giải “Em nữa/Khi ta yêu nhau” - Cái mang nỗi nhớ nồng nà, da diết, nỗi nhớ vượt qua khoảng cách không gian, giới hạn thời gian, không tồn ý thức mà len lỏi vào tiềm thức, xâm nhập vào giấc mơ: “Lòng em nhớ đến anh/Cả mơ cịn thức/Dẫu xi phương Bắc/Dẫu ngược phương Nam/ Nơi em nghĩ/ Hướng anh phương” - Cái khát vọng tin tưởng tình yêu chung thủy vượt qua biến động sống, thăng trầm đời để đến bến bờ hạnh phúc: “Cuộc đời dài thế/ Năm tháng qua đi/Như biển rộng/Mây bay xa” Đó nét đẹp tơi trữ tình hay nhà thơ 38 b Cái tơi nhạy cảm day dứt giới hạn tình yêu hữu hạn kiếp người: - Bằng chiêm nghiệm trái tim đa cảm trải, nhà thơ sớm nhận nghịch lý: đời người ngắn ngủi so với thời gian vô thuỷ vô chung; khát vọng tình u khơn mà kiếp sống người hữu hạn : “Cuộc đời dài thế/ Năm tháng qua/ Như biển rộng/ Mây bay xa” Đó nét đẹp tơi trữ tình hay nhà thơ - Cái tơi tìm cách hố giải nghịch lý nỗi day dứt khát vọng hố thân vào sóng, hồ nhập vào biển lớn tình yêu để mãi yêu thương dâng hiến, để tình yêu vượt qua hữu hạn phận người: "Làm tan ra/ Thành trăm sóng nhỏ/ Giữa biển lớn tình u/ Để ngàn năm cịn vỗ" c Nghệ thuật thể hiện: - Cái “Sóng” thể thể thơ ngũ ngơn với nhịp thơ linh hoạt, giọng điệu chân thành, da diết, riêng khổ khổ gồm câu thơ, phá cách để thể trái tim yêu tha thiết, nồng nàn - Ngơn ngữ bình dị với thủ pháp nhân hố, ẩn dụ, cặp từ tương phản, đối lập, điệp từ; cặp hình tượng sóng em vừa sóng đơi, vừa bổ sung hoà quyện vào diễn tả vẻ đẹp tâm hồn thi sĩ * Y4 Bình luận, đánh giá hai ý kiến: - Hai ý kiến đúng, hai đề cập đến đặc điểm khác Xuân Quỳnh thơ Sóng Ý kiến thứ nhất mạnh đến khát vọng sống, khát vọng yêu, ý kiến thứ hai khẳng định nhạy cảm, nỗi day dứt tơi giới hạn tình u hữu hạn kiếp người - Hai ý kiến khác không đối lập mà bổ sung cho nhau, hợp thành nhìn nhận tồn diện tơi thi sĩ, giúp người đọc có nhìn sâu sắc thấu đáo vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu Ý 5: Khái quát vấn đề Cái Xuân Quỳnh thành công thơ Sóng Với tơi đó, nữ sĩ tạo cho nhan sắc riêng lịng bạn đọc hệ -HẾT 39 ... kinh nghiệm với đề tài: ? ?Một số biện pháp hướng dẫn học sinh trung bình yếu lớp 12 ơn thi tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Ngữ Văn năm 2017 " 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Mơn Ngữ Văn nhà trường có vị trí... cấu trúc Đề thi minh họa tốt nghiệp trung học phổ thông Quốc gia môn Ngữ Văn - năm 2017 Bộ GD&ĐT công bố đề thi minh họa môn cho kỳ thi THPT quốc gia 2017, mơn Văn sau: Thời gian: 120 phút Câu... vào kì thi lớn đời 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu, tổng kết việc ôn thi Tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Ngữ Văn cho học sinh trung bình yếu lớp 12 năm học 2016 - 2017 1.4 Phương pháp

Ngày đăng: 16/08/2017, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w