1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Một số biện pháp hướng dẫn học sinh trung bình- yếu giải bài tập "Côngthức tính nhiệt lượng - phương trình cân bằng nhiệt" trong môn vật lý 8

16 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 141,5 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN TAM ĐƯỜNG TRƯỜNG THCS BẢN BO TRƯỜNG PTDTBTTHCS KHUN HÁ    THUYẾT MINH SÁNG KIẾN Một số biện pháp hướng dẫn học sinh trung bình- yếu giải tập "Cơng thức tính nhiệt lượng - phương trình cân nhiệt" mơn vật lý trường PTDTBTTHCS Khun Há trường THCS Bản Bo Đồng tác giả: Nguyễn Thị Nim Trình độ chun mơn: Cao đẳng Lý- Hóa Chức vụ: Giáo viên Nơi công tác: Trường PTDTBTTHCS Khun Há Vũ Hồng Phương Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm Tốn Chức vụ: Giáo viên Nơi công tác: Trường THCS Bản Bo Tam Đường, ngày 10 tháng năm 2019 I THÔNG TIN CHUNG Tên sáng kiến: “Một số biện pháp hướng dẫn học sinh trung bình- yếu giải tập "Cơng thức tính nhiệt lượng - phương trình cân nhiệt" môn vật lý trường PTDTBTTHCS Khun Há trường THCS Bản Bo” Đồng tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Nim Năm sinh: 20/10/1983 Nơi thường trú: Bản Nậm Đích –xã Khun Há –huyện Tam Đường- Tỉnh Lai Châu Trình độ chun mơn: Cao đẳng Lý- Hóa Chức vụ cơng tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường PTDTBT THCS Khun Há Điện thoại: 0334412613 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 50% Họ tên: Vũ Hồng Phương Năm sinh: 10/04/1987 Nơi thường trú: Xã Bình Lư - huyện Tam Đường - tỉnh Lai Châu Trình độ chun mơn: Đại học Sư phạm tốn Chức vụ cơng tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường THCS Bản Bo Điện thoại: 0968973736 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến:50% Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn Vật lý Thời gian áp dụng sáng kiến: - Thời gian áp dụng thử nghiệm: Từ ngày 15 tháng năm 2017 đến ngày 30 tháng 11 năm 2018 - Thời gian áp dụng: Từ ngày 15 tháng năm 2018 đến ngày 10 tháng năm 2019 Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường PTDTBT THCS Khun Há- Trường THCS Bản Bo Địa chỉ: Huyện Tam Đường – tỉnh Lai Châu Điện thoại: 02316272168 II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Sự cần thiết, mục đích việc thực sáng kiến “Một số biện pháp hướng dẫn học sinh trung bình- yếu giải tập "Cơng thức tính nhiệt lượng -Phương trình cân nhiệt" mơn Vật lý trường PTDTBT THCS Khun Há trường THCS Bản Bo” 1.1 Sự cần thiết Trường PTDTBT THCS Khun Há trường THCS Bản Bo đều hai đơn vị trường hai xã có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn, ln quan tâm cấp ủy, qùn địa phương, Phịng GD&ĐT Tam Đường Hệ thống sở vật chất nhà trường trang bị tương đối đầy đủ hệ thống phòng học, sân chơi, tường rào, thiết bị phục vụ dạy học, bàn ghế học sinh, bảng chống lóa đến hệ thống xanh bóng mát, nhà để xe, cơng trình vệ sinh đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh Năm học 2018 - 2019 trường PTDTBT THCS Khun Há có 14 lớp với 495 học sinh, trường THCS Bản Bo có 12 lớp học với tổng số 421 học sinh, số lượng giáo viên mặc dù chưa đủ định mức đáp ứng nhu cầu dạy học nhà trường Trường PTDTBT THCS Khun Há có 02 giáo viên giảng dạy mơn Vật lý, trường THCS Bản Bo có 02 giáo viên giảng dạy môn Vật lý, những năm gần quan tâm ngành Giáo dục Đào tạo Lai Châu giáo viên giảng dạy môn Vật lý trường bước đầu đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng môn Vật lý trường đặc biệt trường vùng đặc biệt khó khăn Tuy nhiều giáo viên chưa tìm giải pháp dạy học phù hợp, phương pháp tích cực để nâng cao chất lượng học sinh đặc biệt đối tượng học sinh Trung bình – Yếu Về phía học sinh nhiều em chưa có thái độ học tập đắn, nhiều học sinh cịn chưa u thích mơn học, mơn Vật lý lớp nhiều em chưa có phương pháp tổng quan để giải tập vật lý nói chung, có tập sử dụng cơng thức nhiệt học phương trình cân nhiệt nói riêng, giải tập phần học sinh chưa biết vận dụng, liên kết kiến thức lúng túng việc định hướng giải, hay nói em chưa biết cách giải trình bầy lời giải, khả tư phân tích tập yếu,… Qua nhiều lần trao đổi chun mơn chun đề Phịng Giáo dục tổ chức, để nâng cao chất lượng học sinh giải tập Nhiệt học môn Vật lý 8, nhằm góp phần nâng cao chất lượng mơn Vật lý theo quan điểm đạo phát triển giáo dục nay, thấy cần phải có biện pháp cụ thể để hướng dẫn học sinh trung bình- yếu giải tập "Cơng thức tính nhiệt lượng -Phương trình cân nhiệt" mơn Vật lý nhằm góp phần nâng cao hiệu giảng dạy mơn Vật lý nói riêng mơn Vật lý nói chung Qua thời gian nghiên cứu áp dụng sáng kiến trường PTDTBT THCS Khun Há trường THCS Bản Bo nhận thấy: - Giáo viên: + Được tiếp cận với phương pháp dạy học để thu hút học sinh trung bình, yếu tham gia vào trình dạy học - Học sinh: + Có phương pháp tổng quan để giải tập sử dụng cơng thức tính nhiệt lượng phương trình cân nhiệt + Biết cách vận dụng liên kết kiến thức để giải trình bày lời giải + Khả tư phân tích tốt + Có hứng thú, say mê học tập + Số lượng, chất lượng học sinh giải tập nâng lên 1.2 Mục đích việc thực sáng kiến Thứ nhất giúp giáo viên THCS nói chúng giáo viên dạy học mơn Vật lý nói riêng có phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh vùng đặc biệt khó khăn Thứ hai sáng kiến giúp đồng nghiệp có thêm kinh nghiệm, phương pháp việc hướng dẫn học sinh giải tập sử dụng cơng thức tính nhiệt lượng phương trình cân nhiệt Thứ ba giúp kích thích hứng thú, say mê học tập học sinh vùng đặc biệt khó khăn Thứ tư làm nền tảng cho việc học giải tập Vật lí sau học lên cấp THPT Thứ năm nâng cao chất lượng học sinh giỏi, giảm tỷ lệ học sinh yếu nhà trường Với lí mục đích chúng tơi thấy thật cần thiết phải nghiên cứu đưa vào áp dụng sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp hướng dẫn học sinh trung bình -yếu giải tập "Cơng thức tính nhiệt lượng -Phương trình cân nhiệt" môn Vật lý trường PTDTBT THCS Khun Há trường THCS Bản Bo” để khắc phục những khó khăn đạt mục đích Phạm vi triển khai thực Một số biện pháp hướng dẫn học sinh trung bình- yếu giải tập "Cơng thức tính nhiệt lượng - phương trình cân nhiệt" môn Vật lý trường PTDTBTTHCS Khun Há trường THCS Bản Bo Mô tả sáng kiến 3.1 Giải pháp trước tạo sáng kiến Trước khi hướng dẫn học sinh trung bình- yếu giải tập "Cơng thức tính nhiệt lượng - phương trình cân nhiệt" môn Vật lý thường thực biện pháp sau: Biện pháp1 Gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải Ở biện pháp giáo viên nêu tập (đã đưa cho học sinh làm nhà, ví dụ lớp), gọi học sinh lên bảng tóm tắt trình bày lời giải, gọi học sinh khác nhận xét lời giải, giáo viên tổng kết giải kết luận Biện pháp có những ưu điểm nhược điểm cụ thể sau: - Ưu điểm: + Kiểm tra biết khả hiểu vận dụng kiến thức học sinh lên bảng chữa + Có thể phân tích lỗi học sinh cách trực tiếp + Có thể rèn luyện cho học sinh kĩ trình bày tập - Nhược điểm: + Trong tập kiểm tra số học sinh lớp + Học sinh lớp dễ mất trật tự giáo viên không bao quát tốt Biện pháp2 Hướng dẫn lớp giải chung tập Đối với biện pháp giáo viên hướng dẫn chung học sinh lớp cùng giải tập thông qua hệ thống câu hỏi Biện pháp có những ưu điểm nhược điểm cụ thể sau: - Ưu điểm: + Nhiều học sinh lớp cùng tham gia vào trình giải + Học sinh hiểu bước suy luận giải tốn thơng qua câu hỏi giáo viên + Giáo viên dễ bao quát lớp - Nhược điểm: + Khó phát những lỗi những chỗ vướng mắc học sinh giải tập Chính học mơn Vật lí trước học sinh thường căng thẳng, sơi Cịn nhiều học sinh chưa có đam mê, u thích tiết học mơn Vật lí, khơng khí lớp học thường trầm, thiếu hứng thú, hào hứng học tập Chất lượng học sinh môn Vật lý chưa cao đặc biệt chất lượng học sinh giải tập Chương nhiệt học (Qua khảo sát chất lượng học sinh thu bảng kết sau) Trường Trường PTDTBT THCS Khun Há Xếp loại Chất lượng Môn Vật lý năm học 20172018 Chất lượng kiểm tra Chương Nhiệt học Số Số lượng Tỉ lê Giỏi 18/109 16% 13/109 11,9% Khá 20/109 18% 17/109 15,5% TB 45/109 41,2% 35/109 32,1% Yếu 26/109 23,8% 42/109 38,5% lượng Tỉ lê Trường THCS Bản Bo Giỏi 25 25.77% 35 32.4% Khá 34 35.1% 40 37.3% TB 31 31.9% 29 26.9% Yếu 7.25% 3.7% Tổng số 97 108 3.2 Giải pháp sau có sáng kiến 3.2.1 Tính giải pháp Sáng kiến kinh nghiệm số biện pháp hướng dẫn học sinh trung bìnhyếu giải tập "Cơng thức tính nhiệt lượng -Phương trình cân nhiệt" mơn Vật lý chưa áp dụng môn Vật lý trường trường PTDTBT THCS Khun Há THCS Bản Bo Sáng kiến kinh nghiệm xây dựng chủ đề lựa chọn hệ thống tập, phương pháp giải tập phù hợp với đối tượng học sinh vùng đặc biệt khó khăn Kết thúc chủ đề giáo viên kiểm tra 10 phút đến 15 phút để đánh giá, phát chỗ sai học sinh để điều chỉnh kịp thời Giúp cho học sinh vùng khó khăn, đặc biệt đối tượng học sinh trung bình -yếu có học vật lý đầy hứng thú phương pháp giải tập vật lí ngắn gọn, dễ hiểu, tiết kiệm thời gian nâng cao chất lượng giải tập Nhiệt học môn Vật lý Sáng kiến kinh nghiệm đưa số ý giải tập Vật lí nhằm giúp học sinh dễ tiếp thu, giáo viên dạy Vật lý dễ áp dụng trình dạy học 3.2.2 Một số biện pháp hướng dẫn học sinh trung bình - yếu giải tập "Cơng thức tính nhiệt lượng -Phương trình cân nhiệt" mơn Vật lý trường PTDT BT THCS Khun Há trường THCS Bản Bo Để hướng dẫn học sinh trung bình yếu giải tập “ Cơng thức tính nhiệt lượng – Phương trình cân nghiệt” mơn Vật lý trường PTDTBT THCS Khun Há trường THCS Bản Bo tiến hành giải pháp sau: Biên pháp 1: Xây dựng lại phân phới chương trình phù hợp với tượng học sinh Một những giải pháp hiệu để nâng cao chất lượng học sinh, dạy học phù hợp với đối tượng việc xây dựng lại phân phối chương trình cho phù hợp với mơn, đơn vị trường Để xây dựng phân phối chương trình chúng tơi thực sau: Bước 1: Căn vào Hướng dẫn biên soạn lại PPCT cấp Bước 2: Khảo sát chất lượng học sinh để nắm nhận thức học sinh Bước 3: Căn vào chuẩn kiến thức kỹ năng, PPCT cũ tài liệu tham khảo, những vướng mắc, khó khăn từ năm học trước,… để xác định nội dung kiến thức trọng tâm dựa nhận thức học sinh để xây dựng thời lượng cho nội dung kiến thức cho phù hợp Bước 4: Thảo luận dự thảo PPCT cá nhân xây dựng nhóm mơn để phản biện từ xây dựng PPCT hồn chỉnh sau trình Hiệu trưởng phê duyệt thực PPCT nhà trường phê duyệt Biên pháp 2: Giáo viên rèn viêc nắm kiến thức lý thuyết “ Cơng thức tính nhiêt lượng-phương trình cân nhiêt “ cho học sinh Để giúp học sinh làm tốt việc giải tập vật lý việc nắm kiến thức lý thuyết rất quan trọng có nắm chắc kiến thức lý thuyết học sinh có tư tốt nhằm phân tích dữ kiện tốn cách xác, từ học sinh biết vận dụng kiến thức cho phù hợp để giải tập.Từ chúng tơi tiến hành xây dựng bước để tổ chức trò chơi có linh hoạt tiết học giúp học sinh trung bình- yếu nắm kiến thức lí thuyết cách dễ dàng sau: ( Trò chơi có giúp sức học sinh khá- giỏi giúp đỡ học sinh trung bình - yếu học lý thuyết tốt) Bước 1: Tổ chức nhóm học tập nhỏ để học sinh khá- giỏi giúp đỡ, kiểm tra việc học lý thuyết học sinh trung bình- yếu (tại nhà với học sinh ngoại trú buổi tối tự học với học sinh bán trú) Bước 2: Giáo viên tổ chức thành nhóm học sinh nhỏ (đã định sãn ) kiểm tra chéo giữa nhóm lớp việc viết giấy, học sinh trung bình - yếu nhóm viết “phân rõ thời gian” Cho nhóm chấm điểm lẫn để ghi điểm cho tất thành viên nhóm Lưu ý: Chỉ kiểm tra học sinh có lực học trung bình- yếu để đánh giá việc học học sinh - giỏi trung bình - yếu nhóm (giáo viên tổ chức kiểm tra nhanh phút đến 10 phút để lấy điểm miệng cho học sinh) Biên pháp 3: Phân loại cụ thể để học sinh trung bình - yếu dễ nhận dạng hai loại tập (Cơng thức tính nhiêt lượng phương trình cân nhiêt) Dạng tập (Cơng thức tính nhiệt lượng phương trình cân nhiệt) hai dạng tập mà trình giải học sinh trung bình -yếu hay bị nhầm lên thường áp dụng kiến thức lý thuyết khơng xác để giải nhằm giúp học sinh nhận dạng dễ dàng hai dạng tập thực sau: Bước 1: - Sau học xong tập (công thức tính nhiệt lượng) giáo viên cần rõ cho học sinh biết: Đây tập cung cấp thêm nhiệt lượng cho hay nhiều chất nóng lên từ nhiệt độ thấp lên tới nhiệt độ cao hơn“ tập đun nóng chất” Lưu ý : Chỉ có q trình cho nhiệt lượng - Bài tập ( Cơng thức tính nhiệt lượng) gồm có loại: +Loại 1: Bài tập đun nóng chất( cung cấp nhiệt lượng cho chất nóng lên) + Loại 2: Bài tập đun nóng hai hay nhiều chất (cung cấp nhiệt lượng cho hai hay nhiều chất nóng lên), lớp chương trình đại trà chủ yếu tập đun nóng hai chất - Giúp học sinh xác định nhiệt độ t t2 để tính t (t2 có giá trị lớn t1) - Với tập đun nóng hai hay nhiều chất giá trị t chất Bước 2: Sau học xong tập “Phương trình cân nhiệt” giáo viên cần định hướng cách rõ ràng để học sinh giỏi lĩnh hội tập có trao đổi nhiệt lượng chất (chất toả chất cho nhiệt lượng ban đầu lớn - nhiệt độ ban đầu cao đem cho bớt nhiệt lượng cho chất nhận chất có nhiệt lượng ban đầu thấp- nhiệt độ ban đầu thấp hơn) từ học sinh bàn, nhóm chủ động hướng dẫn lại bạn trung bình -yếu để cùng phân biệt : - Nhiệt độ ban đầu chất cho - Nhiệt độ ban đầu chất nhận - Nhiệt độ chung ( tchung) cho hai chất xảy cân nhiệt Từ học sinh cùng tính độ biến thiên nhịêt độ chất toả chất thu vào trình trao đổi nhiệt Lưu ý: Giáo viên cần có định hướng kiến thức từ đầu bắt đầu dạy lý thuyết cho học sinh (bài tập có cho nhận nhiệt lượng) Biên pháp 4: Gắn tên cho chất tập (Cơng thức tính nhiêt lượng- Phương trình cân nhiêt) Việc gắn tên cho chất trình giải tập rất quan trọng học sinh yếu về phân biệt chất với chất kia, giải đơn giáo viên đặt số 1,2,3,… cho chất làm học sinh lúng túng giải nhiều tập về trao đổi chất có cùng chất trao đổi nhiệt lượng với nhau, sau chúng lại trao đổi nhiệt lượng với chất khác Do chúng tơi thực để tháo gỡ khó khăn học sinh sau: Bước 1: Với tập cơng thức tính nhiệt lượng tập học trước so với tập phương trình cân nhiệt : Từ cơng thức Q= m.c t với phần hướng dẫn học sinh tóm tắt giải Ban đầu giáo viên định hướng học sinh xem tập đun nóng mấy chất, tên chất có Thì tiến hành tóm tắt giải thêm tên cho chất ghi nhỏ chân đại lượng vật lý Ví dụ 1: (đun nóng chất) Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sơi lít nước Biết nhiệt độ ban đầu nước 300C nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K Bỏ qua trao đổi nhiệt với mơi trường Tóm tắt: Giải mnước = kg cnước = 4200J/kg.K t = (t2 - t1) Nhiệt lượng để đun sôi lít nước là: Qnước = mnước cnước t = 4200 700C = 588000 ( J) = (1000C -300C)= 700C Qnước = ? J Ví dụ 2: (đung nóng chất) Một ấm nhơm có khối lượng 0,25kg đựng lít nước 30 0C Biết nhiệt dung riêng nhôm nước 880J/kg.K 4200J/kg.K Hỏi cần cung cấp nhiệt lượng để đun sơi ấm nước đó?( Bỏ qua tỏa nhiệt mơi trường bên ngồi) Tóm tắt: mnhơm = 0,25kg Vnước = lít=>mnước= 2kg t = (t2 - t1) = (1000C -300C)= 700C cnhôm = 880 J/kg.K cnước = 4200 J/kg.K Q=?J Giải Nhiệt lượng cần cung cấp cho nhơm để nhơm nóng lên từ 300C đến 1000C Qnhơm = mnhôm cnhôm t = 0,25 880.70 = 15 400 (J) Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước để nước nóng lên từ 300C đến 1000C Qnước = mnước cnước t = 2.4200.70 = 588 000 (J) Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước: Q = Qnhôm + Qnước = 603 400 (J) Bước 2: Với tập (phương trình cân nhiệt) - Giúp học sinh phân biệt chất toả chất thu vào: + Chất toả : Chất có nhiệt độ ban đầu cao + Chất thu vào : Chất có nhiệt độ ban đầu thấp - Giúp học sinh nhận nhiệt độ có cân nhiệt xảy (tchung) 10 - Hướng dẫn học sinh tính t cho chất thu vào chất toả trình trao đổi nhiệt lượng - Hướng dẫn học sinh vận dụng thích hợp phương trình cân nhiệt để giải tập  Với tập có chất tham gia trao đổi nhiệt ngồi gắn tên chân cho chất ta gắn thêm số cho chất dễ giải Ví dụ 1: Người ta đổ 0,2 kg nước 100 0c vào 0,3 kg nước nhiệt độ 250c tính nhiệt độ hỗn hợp có cần nhiệt xảy Biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K mnước1 mnước2 tnước1 tnước2 Tóm tắt: = 0,2kg = 0,3kg = 1000C = 250C cnước = 4200 J/kg.K tchung = ? (0C) a) Nhiệt lượng 0,2 kg nước tỏa là: Qnước1 = mnước1.cnước.( tnước1- tchung ) Qnước1 = 0,2 4200.(100 - tchung) b) Nhiệt lượng 0,3 kg nước thu vào là: Qnước2 = mnước2.cnước.( tchung- tnước2) Qnước2 = 0,3 4200 ( tchung- 25) Theo phương trình cân nhiệt ta có Qnước1 = Q nước 0,2 4200.(100 - tchung) = 0,3 4200 ( tchung- 25) tchung = 550C Nhiệt độ hỗn hợp có cần nhiệt xảy : 550C Với tập có chất tham gia trao đổi nhiệt lượng( học sinh trung bình yếu hướng dẫn tập trao đổi nhiệt hai chất) Tên chất ta gắn chữ nhỏ chân cho chất đấy Ví dụ 2:Thả cầu nhơm có khối lượng 0,2 kg nung nóng tới 1000C vào cốc nước 200C Sau thời gian nhiệt độ cầu nước đều 270C a Tính nhiệt lượng cầu nhơm tỏa ra? b Tìm khối lượng nước cốc? Coi có cầu nước trao đổi nhiệt với Biết nhiệt dung riêng nhôm nước C1 = 880J/kg.K C2 = 4200J/kg.K Tóm tắt mnhơm = 0,2 kg Giải: a) Nhiệt lượng cầu nhôm tỏa 11 cnhôm = 880 J/kg.K tnhôm = 1000C cnước = 4200 J/kg.K tnước = 200C tchung= 270C a) Qnhôm = ? J b) mnước = ? kg là: Qnhôm = mnhôm.cnhôm.( tnhôm- tchung ) Qnhôm = 0,2.880.(100 – 27) = 12848( J) b) Nhiệt lượng nước thu vào là: Qnước = mnước.cnước.( tchung- tnước ) = mnước.4200.(27- 20 ) Theo phương trình cân nhiệt ta có Qnước = Qnhơm mnước.4200.7 = 12848 Khối lượng nước cốc là: => mnước = 12848 = 0,44 (kg) 4200.7 Biên pháp 5: Tổ chức linh hoạt trò chơi tiết ôn tập - phụ đạo Các tiết học truyền thống thường rất nhàm chán với học sinh trung bình yếu đặc biệt tiết làm tập có hướng dẫn giáo viên môn Nhằm hướng tới tất học sinh lớp đều tham gia nhiệt tình có hiệu tiết ơn tập - giải tập- học phụ đạo tiến hành xây dựng lên số trò chơi phù hợp với dạy học cho môn vật lý sau: Bước 1: Thiết kế tập giáo án phù hợp với tất đối tượng học sinh lớp, có tính tới phân hố từ dễ đến khó Bước 2: Thiết kế linh hoạt trị chơi tiết học (ít nhất trị chơi tiết) Trong trò chơi học sinh –giỏi phải giứp đỡ học sinh trung bìnhyếu làm hiểu tập dễ sau tiến tới học sinh giỏi chủ động làm phần khó cùng để ghi điểm thêm cho tổ, nhóm Bước 3: Cho học sinh tổ chơi với nhau: Từng cặp – giỏi chấm điểm nhau, cặp trung bình- yếu chấm điểm việc đổi cháo cho Điểm thi nhóm trung bình cộng thành viên Bước 4: Giáo viên tổng hợp kết đến lần thi cho điểm nhóm, cặp học sinh nhanh – nhất 12 Ví dụ : Trò chơi tinh thần đồng đội, tiếp sức, đồng cam cộng khổ, nhanh hơn, điểm thưởng ai, hái hoa dân chủ, đôi bạn cùng tiến, … Lưu ý: Giáo viên phải có chuẩn bị chu đáo cho học, có khả sử lý nhanh tình xảy tiết học, có khả điều hành linh hoạt tiết học, có khả quản lí thời gian hợp lí Biên pháp 6: Kiểm tra , đánh giá viêc giải tập (cơng thức tính nhiêt lượng – phương trình cân nhiêt) học sinh trung bình- yếu Bước : Xây dựng ngân hàng đề cho đối tượng học sinh Bước 2: Giáo viên xếp học sinh - giỏi sang tổ riêng, trung bình yếu sang tổ riêng Bước 3: Phát đề khác cho đối tượng học sinh(tránh việc côi cóp bài) Bước 4: Cho học sinh chấm lớp: Học sinh khá- giỏi chấm học sinh khá-gỉoi đồng thời chấm học sinh trung bình- yếu Bước 5: Trong lúc học sinh chấm giáo viên tìm mắc lỗi học sinh để sửa chung cho lớp Lưu ý: Cho học sinh làm kiểm tra tầm phút đến 10 phút viết giấy Hiệu sáng kiến đem lại * Hiệu mặt xã hội Học sinh u thích mơn học Vật lý hơn, chất lượng kiểm tra phần nhiệt học chất lượng môn Vật lý trường PTDTBT THCS Khun Há trường THCS Bản Bo nâng lên Qua khảo sát vào ngày 05/3/2019 thu kết sau: - Chất lượng môn Vật lý 8: 2016-2017 Trường Trường PTDTBT 2017-2018 Xếp loại Kỳ năm học 2018-2019 Số lượng Tỉ lê Số lượng Tỉ lê Số lượng Tỉ lê Giỏi 18/109 16% 23/112 20% 41/136 30,1% Khá 20/109 18% 26/112 23% 35/136 25,7% 13 THCS Khun Há Trường THCS Bản Bo TB 45/109 41,2% 45/112 40% 39/136 28.7 Yếu 26/109 23,8% 18/112 17% 21/136 15,5% Giỏi 20 16.6% 25 25.77% 35 32.4% Khá 35 29.1% 34 35.1% 40 37.3% TB 50 41.66% 31 31.9% 29 26.9% Yếu 15 12.5% 7.25% 3.7% - Chất lượng kiểm tra chương Nhiệt học môn Vật lý 8: Trường Trường PTDTBT THCS Khun Há Trường THCS Bản Bo Xếp loại 2016-2017 2017-2018 Số lượng Tỉ lê Số lượng Tỉ lê Giỏi 13/109 11,9% 15/112 13% Khá 17/109 15,5% 20/112 17,8% TB 35/109 32,1% 40/112 35,7% Yếu 42/109 38,5% 37/112 33,3% Giỏi 25 20.8% 30 30.1% Khá 40 33.3% 40 41.2% TB 50 45.8% 25 25.8% Yếu 4.1% 2% Đánh giá phạm vi ảnh hưởng sáng kiến Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng cho trường THCS vùng đặc biệt khó khăn tồn huyện Tam Đường Giúp giáo viên môn Vật lý nâng cao chất lượng tạo hứng thú học tập cho học sinh Các thông tin bảo mật ( Không) Kiến nghị, đề xuất 7.1 Về danh sách đề nghị công nhận đồng tác giả - Nguyễn Thị Nim – Giáo viên – Trường PTDTBT THCS Khun Há - Vũ Hồng Phương– Giáo viên – Trường THCS Bản Bo 14 7.2 Kiến nghị * Đối với giáo viên môn vật lý Cần lựa chọn kiến thức phù hợp với đối tượng học sinh trung bình - yếu nhà trường để nâng cao chất lượng môn Tài liệu kèm Trên nội dung, hiệu sáng kiến chúng tơi thực khơng chép vi phạm quyền./ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (Ký tên, đóng dấu) TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Nguyễn Thị Nim Vũ Hồng Phương XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN 15 ... nhiệt lượng phương trình cân nhiệt + Biết cách vận dụng liên kết kiến thức để giải trình bày lời giải + Khả tư phân tích tốt + Có hứng thú, say mê học tập + Số lượng, chất lượng học sinh giải... điểm: + Kiểm tra biết khả hiểu vận dụng kiến thức học sinh lên bảng chữa + Có thể phân tích lỗi học sinh cách trực tiếp + Có thể rèn luyện cho học sinh kĩ trình bày tập - Nhược điểm: + Trong... sau: - Ưu điểm: + Nhiều học sinh lớp cùng tham gia vào trình giải + Học sinh hiểu bước suy luận giải tốn thơng qua câu hỏi giáo viên + Giáo viên dễ bao quát lớp - Nhược điểm: + Khó phát những

Ngày đăng: 13/02/2022, 05:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w