1. Câu 1 (2.0 điểm) Từ câu nói: “Con người có thể bị huỷ diệt nhưng không
thể bị đánh bại”
(“Ông già và biển cả” – Ơ-nít Hê-minh-uê) Hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên.
2. Câu 2 (5.0 điểm)
Có ý kiến cho rằng: “Nhân vật Tnú trong tác phẩm “Rừng xà nu” của
Nguyễn Trung Thành (SGK Ngữ văn 12, tập 2, NXB GD) là hình tượng tiêu biểu cho vẻ đẹp thanh niên Việt Nam thời kì chống Mĩ”. Anh/ chị hãy làm sáng tỏ ý
kiến trên. GỢI Ý: Phần I: Đá p án
1 Những phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn là: tự sự, miêu tả, biểu cảm.
0.5
2 Nội dung chính của đoạn văn là: Tả vẻ đẹp và sức mạnh của con cá kiếm khổng lồ, kì phùng địch thủ của ông lão đánh cá Xan – ti –a – gô.
0.5
3 - Thủ pháp nghệ thuật: Độc thoại nội tâm.
- Tác dụng: Nhấn mạnh trạng thái ngạc nhiên; không dám tin vào sự thật của ông lão đánh cá khi lần đầu tiên trông thấy vẻ đẹp ngoại hình, đầy sức mạnh của con cá kiếm lớn ấy.
0.5 0.5 4 - Giải thích ý kiến
- “Con người có thể bị huỷ diệt” vì trong cuộc sống, để tồn tại, để khẳng định mình thì con người phải chinh phục, khám phá cuộc sống. Nhưng con người luôn phải đối đầu với khó khăn, thử thách; với cái ác, cái xấu,… con người có thể sẽ gặp nhiều mất mát, tổn thương, hi sinh,…
- “Con người không thể bị đánh bại” chỉ khi con người có niềm tin vào bản thân, có ý chí, nghị lực phi thường để vượt qua nghịch cảnh, vượt qua khó khăn thử thách.
Suy nghĩ về thông điệp: “Con người có thể bị huỷ diệt chứ không thể bị đánh bại” (“Ông già và biển cả” – Ơ-nít Hê-
minh-uê): Đề cao vai trò của niềm tin, ý chí, nghị lực của con người trong cuộc sống.
1.0
II.1 LV NL XH
Viết đoạn văn bàn luận về câu nói trên: 2.0 - Con người sẽ chiến thắng được bản thân khi con người sống
thực thì phải không ngừng biết có những ước mơ khác và chinh phục nó.
- Tuy nhiên, có ước mơ, hoài bão,… là chưa đủ, mà con người còn phải có niềm tin vào bản thân, có ý chí, nghị lực phi thường để vượt qua chông gai, thử thách trong cuộc đời.
- Hiện nay có một bộ phận không nhỏ những con người đang tự “huỷ diệt” mình (trong đó có rất nhiều bạn trẻ) khi sống không có ước mơ, hoài bão, khát vọng. Họ chấp nhận cho cái xấu, cái ác chế ngự,…
c. - Bài học nhận thức và hành động: Để đạt được thành công trong cuộc sống, con người phải có trí tuệ, hiểu biết, tỉnh táo, nhẫn nại, kiên trì, có niềm tin và nghị lực vượt qua thử thách.
0.5
2 NL
VH
Làm sáng tỏ ý kiến: “Nhân vật Tnú trong tác phẩm “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành là hình tượng tiêu biểu cho vẻ đẹp thanh niên Việt Nam thời kì chống Mĩ”.
5.0
Yêu cầu cụ thể
2.1 - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, nêu vấn đề 0.52.2 Nhân vật Tnú là hình tượng tiêu biểu cho vẻ đẹp thanh 2.2 Nhân vật Tnú là hình tượng tiêu biểu cho vẻ đẹp thanh
niên Việt Nam thời kì chống Mĩ
2.75
Chứng minh ý kiến
- Nêu những nét khái quát về cảnh ngộ của Tnú - Đặc điểm tính cách:
+ Tnú là người có tinh thần gan dạ, dũng cảm,
+ Tnú gắn bó, trung thành với cách mạng, có tính kỉ luật cao + Tnú là người giàu tính cảm yêu thương
- Nghệ thuật kể chuyện mang đậm khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn: cuộc đời anh hùng Tnú được tái hiện qua lời kể của già làng; xây dựng thành công nhân vật điển hình, ngòi bút tả cảnh và khắc họa tâm lí nhân vật tự nhiên, sống động, …
* Số phận, tính cách của Tnú tiêu biểu cho nhân dân Tây Nguyên cũng như thế hệ thanh niên Việt Nam thời chống Mĩ làm sáng ngời chân lí: chỉ có cầm vũ khí đứng lên dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng là con đường sống duy nhất và để bảo vệ những gì thiêng liêng nhất.
0.25 1.5
0.5
Trường THPT Thạch Thành 3 Bài Khảo sát chất lượng số 2. Học sinh: ………... Môn: Ngữ Văn.
Lớp: 12A7 Thời gian: 120 phút.
Điểm Lời nhận xét của thầy, cô giáo
Đề bài: