Phòng giáo dục và đào tạo huyện quốc oaiTrờng trung học cơ sở tuyết nghĩa - đề tài sáng kiến kinh nghiệm “VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC GDCD 8
Trang 1Phòng giáo dục và đào tạo huyện quốc oai
Trờng trung học cơ sở tuyết nghĩa
-
đề tài sáng kiến kinh nghiệm
“VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC GDCD 8”
Tác giả : Phạm Thị Bích Hạnh
Tuyết Nghĩa, tháng 5 năm 2013
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phỳc
Trang 2ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Bộ môn giảng dạy : Giáo dục công dân
Khen thưởng: Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở
A PHẦN MỞ ĐẦU
Trang 3I Bối cảnh của đề tài:
Ngày 16/8/2012 Bộ GDĐT đã hướng dẫn thực hiện nhiệm vụgiáo dục trung học và nhiệm vụ trọng tâm đầu tiên của năm học 2012 2013 là “ Tập trung chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá, đổi mớiphương pháp dạy học, tạo ra sự chuyển biến cơ bản về tổ chức hoạtđộng dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong cáctrường trung học.Chỉ đạo điểm mô hình trường trung học đổi mớiđồng bộ phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục”
Để thực hiện nhiệm vụ trọng tâm của năm học, căn cứ vào kếhoạch năm học 2012 - 2013 và tình hình thực tiễn của trường THCSTuyết Nghĩa đã phát động phong trào tiếp tục đổi mới phương phápdạy học để nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường Trên tinhthần đó các tổ chuyên môn đã tích cực vận dụng các chuyên đề mànhà trường đã triển khai ở các năm học trước Đặc biệt là 5 chuyên đề
đã tập huấn năm học 2011 - 2012 Trong đó có chuyên đề “Một số vấn
đề về đổi mới phương pháp dạy học ở cấp THCS ”Việc vận dụngchuyên đề vào giảng dạy là một việc làm rất thiết thực nó tiếp tục làhành trang giúp cho giáo viên xác định rõ ràng cụ thể hơn về vấn đềđổi mới phương pháp dạy học Nó còn có ý nghĩa trong việc nâng caochất lượng giáo dục ở nhà trường THCS trong giai đoạn hiện nay
II Lý do chọn đề tài:
Do yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội đối với việc đàotạo nguồn nhân lực trong giai đoạn mới , đất nước ta đang bước vàogiai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá ( CNH, HĐH ) với mục tiêuđến năm 2020 Việt Nam từ một nước nông nghiệp về cơ bản trở thành
Trang 4nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Nhân tố quyếtđịnh thắng lợi của công cuộc CNH, HĐH và hội nhập quốc tế là conngười, là nguồn lực người Việt Nam được phát triển về số lượng vàchất lượng trên cơ sở mặt bằng dân trí được nâng cao Nói chung đó làmột hệ thống phẩm chất và năng lực được hình thành trên nền tảngkiến thức, kĩ năng đủ và chắc chắn
Mặt khác do sự phát triển nhanh, mạnh với tốc độ mang tínhbùng nổ của khoa học công nghệ, học vấn mà nhà trường phổ thôngtrang bị không thể thâu tóm được mọi tri thức mong muốn, vì vậy phảicoi trọng việc dạy phương pháp, dạy cách đi tới kiến thức của loàingười, trên cơ sở đó mà tiếp tục học tập suốt đời Mọi người sốngtrong một xã hội học tập, xã hội đòi hỏi người có học vấn hiện đạikhông chỉ có khả năng lấy ra từ trí nhớ các tri thức dưới dạng cósẵn,đã lĩnh hội ở trường phổ thông mà còn phải có năng lực chiếmlĩnh, sử dụng các tri thức mới một cách độc lập; khả năng đánh giá các
sự kiện, các tư tưởng các hiện tượng mới một cách thông minh, sángsuốt khi gặp trong cuộc sống,trong lao động và trong quan hệ với mọingười Nội dung học vấn được hình thành và phát triển trong nhàtrường phải góp phần quan trọng để phát triẻn hứng thú và năng lựcnhận thức của học sinh Cung cấp cho học sinh những kĩ năng cầnthiết cho việc tự học và tự giáo dục sau này
Bên cạnh hai lí do trên thì đối tượng giáo dục cũng có nhữngthay đổi.Qua kết quả nghiên cứu và điều tra cho thấy thanh thiếu niên
có những thay đổi trong sự phát triển tâm sinh lí Trong điều kiện pháttriển của các phương tiện truyền thông, trong bối cảnh hội nhập, mởrộng giao lưu học sinh được tiếp nhận nhiều nguồn thông tin đa dạng,
Trang 5phong phú từ nhiều mặt của cuộc sống,có hiểu biết nhiều hơn, linhhoạt và thực tế hơn so với các thế hệ cùng lứa tuổi trước đây mấy chụcnăm, đặc biệt là học sinh THCS Trong học tập họ không thoả mãnvới vai trò của người tiếp thu thụ động, không chỉ chấp nhận các giảipháp đã có sẵn được đưa ra.Như vậy ở lứa tuổi này nảy sinh một yêucầu và cũng là một quá trình: Sự lĩnh hội độc lập các tri thức và pháttriển kĩ năng Nhưng các phương thức học tập tự lập ở học sinh nếumuốn được hình thành và phát triển một cách có chủ định thì cần thiếtphải có sự hướng dẫn đồng thời tạo các điều kiện thuận lợi Giúp trẻ
em phát triển tri thức cơ bản, hình thành và phát triển khả năng tư duyphê phán và kĩ năng phát hiện , giải quyết vấn đề.Các yêu cầu được ưutiên phát triển là: Các kĩ năng cơ bản, thói quen và năng lực tự học,thói quen và năng lực vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hằngngày
Phương pháp và hình thức dạy học môn Giáo dục công dân(GDCD) rất phong phú và đa dạng gồm cả các phương pháp hiện đại
và phương pháp truyền thống Song ở mỗi phương pháp lại có nhữnghiệu quả nhất định Trong các phương pháp hiện đại ( thảo luận nhóm,đóng vai, phát hiện và giải quyết vấn đề, nghiên cứu trường hợp điểnhình, trò chơi, dự án, động não ) mỗi phương pháp có những ưu điểm
và hạn chế riêng Phương pháp phát hiện , giải quyết vấn đề có thểmất thời gian hoặc lạc đề nhưng trong khi thực hiện phương pháp nàylại giúp học sinh phát triển tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đềtrong học tập, làm quá trình học tập của học sinh thiết thực và gắn bóhơn với thực tế
Trang 6Căn cứ vào ưu điểm của phương pháp dạy học “ phát hiện vàgiải quyết vấn đề ” căn cứ vào những lí do chung đã nêu ở trên, căn cứvào thực trạng tình hình học sinh ở đơn vị tôi đang công tác và cũngbởi suy nghĩ “ thử vận dụng xem sao? Kết quả như thế nào?” Sau khi
đi tập huấn chuyên đề tôi quyết định đi sâu nghiên cứu và áp dụngphương pháp “ Phát hiện , giải quyết vấn đề ” trong quá trình đổi mớiphương pháp dạy học môn GDCD ở lớp 8
III Phạm vi và đối tượng nghiên cứu.
- Môn GDCD lớp 8
- Học sinh trường THCS Tuyết Nghĩa – Quốc oai – Hà Nội
IV Mục đích nghiên cứu.
- Nghiên cứu cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn và biện pháp giảiquyết vấn đề
- Giúp học sinh phát triển tư duy sáng tạo, năng lực giải quyếtvấn đề trong học tập
- Giúp quá trình học tập của học sinh thiết thực và gắn bó hơnvới thực tế
V.Điểm mới trong kết quả nghiên cứu.
Trang 7- Học sinh có chuyển biến tốt trong kĩ năng giải quyết vấn đềtrong cuộc sống.
- Tích cực rèn luyện bản thân, biết phê phán hành vi, biểu hiệnsai trái của bạn bè và người xung quanh
Học sinh có thái độ đúng đắn đối với các vấn đề, các sự kiện đạođức, pháp luật, có tình cảm trong sáng lành mạnh,có niềm tin
B PHẦN NỘI DUNG
Trang 8I Cơ sở lí luận.
Môn GDCD có vị trí, vai trò rất quan trọng trong việc hình thànhphát triển nhân cách góp phần xây dựng tư cách và trách nhiệm côngdân cho học sinh thể hiện ở chỗ:
- Môn học cung cấp cho học sinh một hệ thống các giá trị đạođức, pháp luật cơ bản, các chuẩn mực lối sống phù hợp với yêu cầucủa xã hội giúp học sinh biết sống một cách tích cực năng động
- Góp phần quan trọng hình thành những năng lực cơ bản củacon người thời kỳ công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước như: nănglực tự hoàn thiện, năng lực giao tiếp ứng xử, năng lực thích ứng, nănglực tổ chức quản lý, năng lực hoạt động xã hội
- Chính vì thế đã thúc đẩy tôi là làm sao giúp học sinh phát triển
tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề trong học tập Giúp quátrình học tập của học sinh thiết thực và gắn bó hơn với thực tế
II Thực trạng của vấn đề.
Thực tế việc dạy và học môn GDCD ở trường THCS còn nhiềukhó khăn bất cập nên hiệu quả giáo dục của môn học còn thấp Bêncạnh đó từ trước tới nay môn GDCD chưa được coi trọng, trong quanniệm của nhiều người thì đây là một môn học phụ Vì vậy môn GDCDchưa có được vị trí, vai trò xứng đáng cần phải có trong nhà trường
Thực trạng trên do nhiều nguyên nhân, trong đó có nhữngnguyên nhân chủ yếu sau:
- Đa số giáo viên dạy GDCD ở trường THCS chưa được đào tạochuyên môn mà là do giáo viên các môn khác dạy kiêm nhiệm nên có
Trang 9nhiều khó khăn lúng túng về phương pháp Bên cạnh đó điều rất quantrọng là giáo viên chưa nhận thức được đầy đủ vị trí, vai trò của mônhọc, còn xem nhẹ nên chưa chú trọng đầu tư công sức, thời gian đểdạy tốt môn GDCD, chủ yếu tập trung vào vào các môn mà mìnhđược đào tạo.
- Ở nhiều nơi các nhà trường còn buông lỏng quản lí việc dạyhọc môn GDCD, thậm chí còn có tình trạng cắt xén giờ học một cáchtuỳ tiện ảnh hưởng không tốt đến tâm lí của thầy và trò Mặt khác cácnhà trường cũng những biện pháp phù hợp và có hiệu quả nhằm độngviên, khuyến khích giáo viên hăng say khai thác, làm phong phú nộidung và cải tiến phương pháp giảng dạy Vì vậy giáo viên thiếu độnglực để dạy tốt môn học này.Các trang thiết bị, phương tiện dạy học vàcác điều kiện khác phục vụ dạy học còn nhiều thiếu thốn cũng gâykhông ít khó khăn cho quá trình đổi mới dạy học môn học
Tâm lí chung của mọi người, trong đó có cha mẹ học sinh cũngcho rằng đây là môn học phụ, kết quả học tập như thế nào không quantrọng lắm, vì vậy cũng không quan tâm nhiều và chưa chú ý động viêncon em tích cực học tập Ngoài ra môi trường xã hội có nhiều tiêu cựccũng ảnh hưởng không tốt đến quá trình rèn luyện của học sinh vìthiếu sự hỗ trợ và sự phối hợp đồng bộ toàn diện của xã hội Do đógây tâm lí thiếu phấn khởi cho giáo viên
Để nâng cao vai trò và vị trí của môn GDCD, cần phải có sựthay đổi trong nhận thức và hành động của toàn xã hội, trước hết làgiáo viên dạy GDCD và cán bộ quản lý giáo dục Giáo viên là lựclượng quyết định trong việc nâng cao chất lượng dạy học, vì vậy giáoviên phải được đào tạo riêng để dạy môn GDCD và phải thường
Trang 10xuyên được bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Giáo viên trực tiếp dạymôn GDCD cần có nhận thức đúng đắn về vị trí vai trò của môn học
và xác định được vai trò của bản thân, chú trọng đầu tư công sức tronggiảng dạy, luôn luôn tự học để nâng cao khả năng chuyên môn, đổimới phương pháp dạy học, làm cho môn GDCD thực sự đúng vai tròquan trọng trong nhà trường
2 Thực trạng trường THCS Tuyết Nghĩa.
a Thuận lợi.
Năm học 2011- 2012 trường THCS Tuyết Nghĩa được côngnhận trường đạt chuẩn quốc gia Cơ sở của nhà trường được đầu tưkhá đầy đủ về phòng học, phòng bộ môn, hệ thống máy tính, máychiếu, BGH nhà trường quan tâm chỉ đạo sát sao công tác dạy và học Đặc biệt là việc quan tâm tới việc đổi mới phương pháp dạy học Nhàtrường cử giáo viên đi tập huấn chuyên môn, có kế hoạch cụ thể đểcác tổ chuyên môn thực hiện các chuyên đề về đổi mới phương pháp.Các đoàn thể nhà trường, giáo viên chủ nhiệm đã phối hợp tốt với phụhuynh học sinh để giáo dục đạo đức cho học sinh.Giáo viên bộ mônđược nghiên cứu kĩ thông tư 58 Đặc biệt quan tâm chỉ đạo số giáoviên được phân công giảng dạy GDCD kết hợp nhận xét đánh giá vớicho điểm bộ môn để cùng giáo viên chủ nhiệm xếp loại hạnh kiểm họcsinh Học sinh tương đối thuần và ngoan Nhà trường có truyền thốngtốt đẹp về ý thức học sinh và trách nhiệm của giáo viên
b Khó khăn.
Tuy nhiên một bộ phận học sinh chưa tích cực học tập, chưangoan, chưa biết vâng lời, hay vi phạm nội quy, phụ huynh quan tâmtới con chưa đồng đều Đời sống nhân dân chủ yếu là làm nông nghiệp
Trang 11nên còn rất khó khăn.Trình độ dân trí chưa cao, nhiều gia đình mải laođộng kiếm sống chưa quan tâm giáo dục còn buông lỏng con cái.
Nhà trường chưa có giáo viên chuyên trách GDCD vì vậy cònnhiều khó khăn trong việc phân công giảng dạy và đổi mới phươngpháp môn GDCD
Hệ thống tranh ảnh thiết bị cho môn GDCD còn hạn chế
* Kết quả khảo sát trước khi nghiên cứu đề tài:
Để tìm hiểu nhận thức của học sinh về môn học,động cơhọc tập môn học, đánh giá nguyện vọng, hứng thú của học sinh đốivới nội dung chương trình để làm cơ sở cho việc đổi mới phươngpháp dạy học,tôi tiến hành làm 1 phiếu điề tra và thu được kết quả nhưsau:
- Đối tượng: học sinh khối 8 trường THCS Tuyết Nghĩa
- Sĩ số : 80 emTôi tiến hành phát phiếu điều tra , đưa ra các câu hỏi sau đó chocác em trả lời bằng cách điền vào bảng 1
Câu hỏi : Trong những phuơng pháp học tập nêu lên dưới đây,
em đã sử dụng những phương pháp nào? Hiệu quả sử dụng cácphương pháp đó trong việc nắm kiến thức, rèn luyện kĩ năng, pháttriển thái độ niềm tin đạo đức như thế nào?(đánh dấu x vào ô có nộidung phù hợp với ý kiến của em)
Mức độ sử dụng các
Hiệu quả của cácphương pháp đến
Trang 12Nội dung cácphương pháp
phương pháp kết quả học tập
Thườngxuyên
Đôikhi
Chưasửdụng
Lĩnhhộikiếnthức
Rènluyệnkĩnăng
Pháttriểntháiđộtìnhcảm1
Trang 13Qua kết quả ở bảng 1 cho thấy mức độ sử dụng các phương pháphọc tập môn GDCD của các em chưa thật sự tích cực, các em còn vậndụng nhiều các phương pháp học thụ động phụ thuộc nhiều vào giáoviên và sách giáo khoa vì vậy kết quả lĩnh hội kiến thức còn chưa cao,việc rèn các kĩ năng ở nhiều em chưa có, việc phát triển thái độ tìnhcảm của các em còn hạn chế.Từ kết qủa ở bảng 1 chúng ta cũng nhậnthấy các em chưa quan tâm tới việc học tập môn GDCD, chưa thấyđược tầm quan trọng của đạo đức đối với sự phát triển con ngườitrong xã hội hiện tại và tương lai.
Phương pháp “ phát hiện, giải quyết vấn đề” có ưu điểm là làmquá trình học tập của học sinh thiết thực và gắn bó hơn với thực tế, các
em biết vận dụng những điều đã học ở môn GDCD vào cuộc sốngthực tế Chính vì vậy trước khi thực hiện đề tài tôi đã trao đổi với họcsinh để đánh giá mức độ học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực
Trang 14Sau khi trao đổi với các em tôi thấy các em còn rất lúng túngtrong việc lí giải các tình huống.Việc tìm tình huống trong cuộc sốngxung quanh còn hạn chế Các em chưa biết nhận xét đánh giá bản thân
và người khác, chưa biết đề ra giải pháp phát huy mặt tốt, khắc phụcmặt chưa tốt
Thực tế ở Việt Nam, dạy học phát hiện , giải quyết vấn đề đã có
từ lâu song nó chưa được vận dụng có hiệu quả trong giảng dạy mônGDCD Năm học 2012- 2013 tôi đã tiến hành khảo sát 18 giờ dạy họccủa giáo viên trong trường (trong đó có cả môn GDCD) Kết quả cụthể như sau:
Không vận dụngphương pháp pháthiện và giải quyết
vấn đề
Ghi chú
Tổngsố
Trang 15- Số giờ giáo viên nêu vấn đề tổ chức cho học sinh giải quyếtmột phần của vấn đề : 03.
- Số giờ giáo viên phát hiện vấn đề tạo ra tình huống có vấn đề
tổ chức học sinh giải quyết toàn bộ vấn đề : 02
- Số giờ giáo viên gợi ý để học sinh phát hiện vấn đề,tự nêu tìnhhuống có vấn đề và tự giải quyết trọn vẹn vấn đề.( Mức độ cao nhấtcủa dạy học phát hiện, giải quyết vấn đề) : 0
Trong giáo viên vẫn còn có những ngộ nhận về dạy học pháthiện, giải quyết vấn đề, có những ý kiến nhìn nhận chưa thoả đáng vềdạy học phát hiện, giải quyết vấn đề Có xu hướng tuyệt đối hoá dạyhọc phát hiện, giải quyết vấn đề đối lập nó với các phương pháp dạyhọc truyền thống nên vận dụng chưa được thoả đáng
III.Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề :
1.Bản chất của phát hiện , giải quyết vấn đề :
Là phương pháp trong đó giáo viên tạo ra những tình huống cóvấn đề, điều khiển học sinh phát hiện vấn đề, hoạt động tự giáctích cực sáng tạo để giải quyết vấn đề thông qua đó chiếm lĩnhkiến thức,rèn luyện kĩ năng và đạt được mục đích học tập
Cần tạo ra tình huống có vấn đề
Vấn đề là những câu hỏi hay nhiệm vụ đặt ra mà việc giảiquyết chúng chưa có quy luật sẵn cũng như những tri thức, kĩnăng sẵn có chưa đủ giải quyết mà còn khó khăn cản trở cầnvượt qua
Đặc trưng của một vấn đề:
- Trạng thái xuất phát: Không mong muốn