Thời xa xưa, ở những vựng kinh tế hỏi lượm, nụng nghiệp chiếm ưu thế - vựng Đụng Nam Á, vai trũ chủ đạo thuộc về người nữ, tạo thành truyền thống văn húa mẫu hệ. Nhiều tộc người Việt như Gia Rai, ấ đờ... đến nay vẫn cũn giữ tục người nữ chủ động tỡm chồng, cú giai đoạn sống thử để chọn được người nam ưng ý nhất rồi mới cưới chồng...
Đú cũng chớnh là truyền thống văn húa tỡnh dục của người Việt cổ trước khi tiếp xỳc với Trung Hoa. Nghĩa là, trỏi với suy nghĩ nhiều người, truyền thống văn húa tỡnh dục ban đầu của người Việt đó từng chấp nhận tỡnh dục trước hụn nhõn và khụng hề biết đến "chữ trinh". Việc sống thử là một biện phỏp hạn chế những sai sút trong việc lựa chọn bạn đời.
Trong cuốn sỏch của Lờ Văn Lan, Phạm Văn Kớnh và Nguyễn Linh (1963) về cỏc thời đại Đồ đỏ và Đồ đồng ở Việt Nam, mụ tả chi tiết cỏc di chỉ khảo cổ ủng hộ cho quan điểm người Việt Nam những năm đầu của dõn tộc đó coi tỡnh dục và quan hệ tỡnh dục như cỏc hoạt động của con người trong sự hoà hợp với tự nhiờn. Cỏc tỏc phẩm về cỏc trũ chơi truyền thống trong cỏc lễ hội, cỏc quy tắc, cỏc thực hành và thúi quen truyền thống cũng như cỏc truyền thuyết đều đưa ra cỏc bằng chứng về cỏc niềm tin và cỏch thực hành như đó núi ở trờn trong nền văn hoỏ đại chỳng. Do đú mặc dự hệ thống tư tưởng chớnh thống ở Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề bởi Khổng giỏo, khuyến khớch những hạn chế ngặt nghốo và tớnh bớ mật về tỡnh dục, quan điểm này chưa bao giờ ảnh hưỏng một cỏch hoàn toàn đến đa số nhõn dõn.
Nền văn hoỏ phương Tõy, chủ yếu là từ Phỏp đến Việt Nam cựng với sự thực dõn hoỏ từ giữa thế kỷ XIX cho tới nửa đầu thế kỷ XX, khuyến khớch cỏc ý tưởng và lối sống mới hướng tới cỏc quan điểm, thậm chớ cũn tự do hơn về tỡnh dục và cỏc thỏi độ về tỡnh dục. Tuy nhiờn, ảnh hưởng của Phương Tõy chủ yếu ảnh hưởng tới khu vực đụ thị và những nhúm nhỏ của cứ dõn đụ thị, và cũng như vậy ảnh hưởng chỉ tới một khớ cạnh nhỏ của đời sống, chỉ ở bề mặt, khụng thấm nhuần một cỏch sõu sắc như Khổng giỏo và văn hoỏ truyền thống Việt Nam
Từ năm 1945, Việt Nam giành được độc lập từ người Phỏp, nhưng ngay sau đú lại trải qua cuộc khỏng chiến chớn năm chống Phỏp. Tiếp sau đú là một cuộc chiến tranh cũn dài hơn nhiều chống người Mỹ, cho đến tận thắng lợi cuối cựng vào năm 1975. Trong thời gian đú, đất nước được chia thành hai khu vực đối nghịch: miền Bắc tham gia vào khối xó hội chủ nghĩa và miền Nam nằm dưới sự hậu thuẫn của một chớnh quyền được Mỹ hậu thuẫn. Trong khi cỏc tài liệu ở phớa Nam trong giai đoạn đú vẫn chưa được khỏm phỏ, những gỡ xẩy ra ở miền Bắc cho thấy những quan điểm cứng nhắc và giỏo điều về quan hệ tỡnh dục, mà trờn thực tế là sản phẩm của ý thức hệ rộng hơn về cỏc vấn đề xó hội và chớnh trị du nhập từ bờn ngoài (Trung Quốc và Liờn Xụ) nhấn mạnh đến cỏc quan điểm và hành vi mang tớnh lý tưởng, mà bỏ qua thậm chớ hạ thấp giỏ trị của tỡnh dục như là cơ sở tự nhiờn cho quan hệ đàn ụng và đàn bà. Tuy nhiờn “văn hoỏ truyền thống của ỏ Đụng...., ảnh hưởng cũn rơi rớt lại của văn hoỏ Phỏp từ trước Cỏch mạng, cũng như cỏc nguyờn lý cơ bản của văn húa Nga và chõu Âu gúp phần củng cố những ý tưởng tự do vốn vẫn tồn tại. “Cú lẽ sự kết hợp của cỏc ảnh hưởng văn hoỏ này đó làm nổi lờn những mõu thuẫn giữa lý thuyết và thực tế trong cỏc quan hệ tỡnh dục trong giai đoạn này” (Khuất Thu Hồng, 1998:36)
người bị đố nộn) thỡ Đổi mới như một luồng giú đó thay đổi tất cả. Người ta tũ mũ, người ta hỏo hức. Người ta lao vào.Việc thống kờ của Google cho thấy năm 2006 VN cú số lượt người tỡm từ khúa "sex" cao nhất thế giới khụng cú nghĩa là người VN ham sex nhất thế giới. Nú chỉ cú nghĩa là người VN "đúi" thụng tin về sex vào loại nhất thế giới.
Khi Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, cũng cú nghĩa là phải đồng thời chấp nhận hội nhập về văn húa và lối sống ở một mức độ nhất định. Xu hướng tỡnh dục "thoỏng" hiện nay là một thực tế đó được bỏo động trước mà ta khụng thể nào trỏnh được. Trong những năm gần đõy, nhiều nhà quan sỏt nước ngoài đó núi đến khỏi niệm "cỏch mạng tỡnh dục". Một cuộc "cỏch mạng" như vậy đó xảy ra ở Nga, đang xảy ra ở Trung Quốc và tiếp đến là Việt Nam?
Như trờn đó núi, khởi thuỷ văn hoỏ Việt Nam coi trọng những giỏ trị mà tỡnh dục mang lại, song bởi đứng giữa sự giao thoa của nhiều nền văn hoỏ, trải qua nhiều biến cố lịch sử cho nờn quan niệm về tỡnh dục cũng cú nhiều biến đổi. Song đú là sự thống nhất trong đa dạng. Một mặt những giỏ trị về tỡnh dục vẫn được đề cao nhưng mặt khỏc từ trong lịch sử, con người bị bú buộc trong những quan niệm giỏo điều, khuụn mẫu khiến cho tỡnh dục vừa trở nờn thiờng liờng vừa trở nờn bớ hiểm. Bởi người ta một mặt coi trọng nhưng một mặt khụng được cởi mở khi núi về tỡnh dục. Phõn tớch sõu hơn điều này trong văn hoỏ dõn gian sẽ thấy rừ hơn.
Trong nền văn húa dõn gian, tỡnh dục tự nhiờn như hơi thở, như một con ong hỳt mật hay những bụng hoa thụ phấn để đơm hoa kết trỏi. Trong kho tàng ca dao, dõn ca về tỡnh yờu cũng ẩn chứa những ẩn dụ về quan hệ rất con người này:
“Hụm nay mận mới hỏi đào Vườn hồng đó cú ai vào hay chưa?
Mận hỏi thỡ đào xin thưa
Hỡnh ảnh “vườn hồng mở lối” và bước chõn phiờu lóng của chàng lóng tử dạo trong vườn hồng phải chăng là phộp ẩn dụ tinh tế cho hành động tớnh giao của con người? Và lời tỏ tỡnh này của chàng trai cũng là sự tỏn tỉnh ỡm ờ với những ỏm chỉ về tỡnh dục, và cụ gỏi tuy cú e lệ nhưng cũng khụng giấu giếm sự đỏp lại những ỏm chỉ ấy?
Khụng chỉ cú trong dũng văn hoỏ dõn gian, trong dũng văn húa bỏc học vấn đề về tỡnh dục cũng được đề cập đến một cỏch rất “bạo”. Điển hỡnh như Hồ Xuõn Hương. Cỏc bài thơ đầy sự ỏm chỉ tỡnh dục của bà là một hiện tượng đặc biệt trong xó hội và văn học Việt Nam thế kỷ XVIII. Xuất thõn trong một gia đỡnh nhà nho, nhưng Hồ Xuõn Hương khụng chấp nhận một nền luõn lý trỏi tự nhiờn của Nho giỏo đối với phụ nữ. Thơ của bà núi lờn khỏt vọng chớnh đỏng về hạnh phỳc tự nhiờn của con người, thụng cảm với người con gỏi lỡ làng trút hoang thai, với thõn phận lẽ mọn, chế nhạo bọn ngụy quõn tử đạo đức giả,…Những bài thơ về phong cảnh hay hội hố, sinh hoạt của con người nhưng lại ỏm chỉ tỏo tợn về bộ phận sinh dục của đàn ụng và đàn bà hay hoạt động tỡnh dục, đó đạt tới trỡnh độ tuyệt đỉnh của nghệ thuật đố tục giảng thanh. Tiờu biểu nhất là cỏc bài “Vịnh quả mớt”, “Chơi đu”, “Khúc tổng cúc”,…Cho đến mói gần đõy thơ của bà vẫn cũn bị lờn ỏn là dõm và tục. Nhưng đối với người Việt Nam, thơ Hồ Xuõn Hương luụn được thớch thỳ và truyền thụng từ thế hệ này qua thế hệ khỏc.
Rừ ràng văn húa dõn gian đó cú những tỏc động đến văn húa bỏc học. Tuy nhiờn, nền văn húa bỏc học vẫn ảnh hưởng sõu sắc đến nền văn húa dõn gian. Chỳng ta cú thể nhận thấy là trong truyện cổ tớch, mụ tuýp người đàn bà chỉ ướm vào vết chõn lạ hay uống nước trong sọ dừa,....mà mang thai rồi đẻ ra những đứa con tài giỏi cú thể là sự bờnh vực cho những người đàn bà khụng chồng mà cú con. Nhưng những tư liệu lịch sử cho thấy trong xó hội truyền thống cũng cú những hỡnh phạt như “cạo đầu bụi vụi”, “thả bố trụi sụng” dành
cho những người phụ nữ khụng chồng mà chửa. Tại sao lại cú hiện tượng mõu thuẫn này?
Rừ ràng, cỏc thể chế xó hội đó đặt ra những ngưỡng để khống chế, kỡm hóm những quan hệ tự nhiờn, trong đú dành đặc lợi về tỡnh dục cho một nhúm người trong xó hội. Vớ dụ như quan niệm:
“Đàn ụng năm thờ bảy thiếp Gỏi chớnh chuyờn chỉ lấy một chồng”
Vở chốo “Quan õm Thị Kớnh” nổi tiếng là minh chứng thể hiện sức mạnh của thể chế xó hội, và cả sự quẫy đạp của những ẩn ức về tỡnh dục trong xó hội phong kiến. “Quan õm Thị Kớnh” khụng hẳn là vở chốo được dựng lờn với mục đớch răn dạy những thiếu nữ trỏnh điều cấm kỵ – QHTD và cú thai trước hụn nhõn, mà nú cũn ẩn chứa trong đú nỗi khao khỏt tỡnh yờu – tỡnh dục chỏy bỏng của người thiếu nữ. Với những chuẩn mực phong kiến ngặt ngốo, cụ Mầu bị coi là phụ nữ lẳng lơ, nhưng tỏc giả dõn gian vẫn tỏ ra thương cảm cho cụ Mầu. Cụ gỏi chửa hoang này bị xột xử bởi những “cụ tiờn chỉ” trong làng. Những người đại diện cho những người cú quyền lực trong cộng đồng đó khộp cụ Mầu vào tội vi phạm “luõn thường đạo lý”...Tuy nhiờn, họ vẫn khụng giấu được sự ham muốn đối với người con gỏi đẹp bị họ phạt vạ. Cú lẽ cụ Mầu sẽ khụng phải chịu “phạt vạ” nếu như cụ mang trong mỡnh giọt mỏu của một trong những “cụ chỉ tiờn” kia. Trong xó hội truyền thống, việc quan hệ trước hụn nhõn của trai gỏi trong làng là cấm kỵ. Nhưng cỏc cụng tử nhà giàu, hay vua quan phong kiến “phong lưu” thỡ lại được chấp nhận. Bởi vỡ, như trờn đó trỡnh bày, những chuẩn mực xó hội được đặt ra để kỡm hóm hành vi của con người, nhưng vẫn dành những đặc quyền cho một nhúm nhất định.
HƯƠNG 2
NHẬN THỨ , THÁI ĐỘ, HÀNH VI ỦA SINH VIấN ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ QUAN HỆ TèNH D TRƯỚ HễN NHÂN
ỦA SINH VIấN HIỆN NAY