Cơ sở hỡnh thành lý thuyết trao đổi là lý thuyết sự lựa chọn hợp lý, lý thuyết trũ chơi và nguyờn tắc “Cựng cú lợi”.
Thuyết lựa chọn hợp lý trong XHH cú nguồn gốc từ triết học, kinh tế học, nhõn học và tõm lý học hành vi. Đại diện cho thuyết này là Alfre Marschal (1842-1924) (nhà kinh tế học), Gorger Homans, Jonh Elster. Một biến thể nổi tiếng của lý thuyết lựa chọn hợp lý là lý thuyết trũ chơi do một số nhà kinh tế học đầu thế kỷ XX xõy dựng. Đại diện là Harold Kelly, John Thibaut, Marcel Maus (nhà Nhõn học) (1872-1950).
Thuyết lựa chọn hợp lý cho rằng con người luụn hành động một cỏch cú chủ đớch, cú suy nghĩ để lựa chọn và sử dụng cỏc nguồn lực một cỏch duy lý nhằm đạt được kết quả tối đa với chi phớ tối thiểu.
Thuyết trũ chơi cho thấy, hành động duy lý cỏ nhõn chỉ cú thể đem lại kết quả tốt đẹp cho cỏc bờn tham gia khi cựng nhất trớ những “luật chơi”, vớ dụ trao đổi thụng tin hợp tỏc cựng cú lợi, tin cậy lẫn nhau.
Thuyết này tập trung vào việc xem xột vấn đề cho và nhận trong quỏ trỡnh tương tỏc. Theo quan điểm của lý thuyết này, cỏ nhõn hành động tuõn theo nguyờn tắc trao đổi cỏ giỏ trị vật chất, tinh thần, sự ủng hộ, tỏn thưởng, danh dự.
Nguyờn tắc chung của thuyết Trao đổi là con người từ chối những hành vi phải chi phớ (trả giỏ) và tỡm kiếm những thiết chế trong đú phần thưởng nhiều hơn chi phớ. Con người đó chọn phương ỏn cú hiệu quả nhất trờn cơ sở nhận thức phần thưởng và chi phớ.
Một số nội dung cơ bản và hướng vận dụng của lý thuyết trao đổi trong nghiờn cứu như sau:
1. Trong quỏ trỡnh lựa chọn hành động, con người sẽ cú những hành động mà anh ta nhận thức đầy đủ về nú nhất. Khi đú anh ta tớnh toỏn đến hiệu quả của hành động. Con người hành động để cú phần thưởng tối đa và chi phớ tối thiểu. Con người hành động để tỡm lợi ớch hợp nhất đối với anh ta. Áp dụng vào đề tài nghiờn cứu này, cõu hỏi được đặt ra là vậy những “ớch lợi” gỡ mà SV sẽ nhận được khi QHTDTHN? Hành vi từ chối hay chấp nhận QHTD trong SV mang lại “lợi ớch” gỡ khiến SV lựa chọn hành động đú?...
2. Bản thõn những chi phớ, phần thưởng, lợi ớch đều mang giỏ trị. Con người hành động là thực hiện trao đổi những giỏ trị (vật chất, phi vật chất). Bờn cạnh phần thưởng cũn cú sự trừng phạt. Con người hành động sợ bị trừng phạt. Trừng phạt mang giỏ trị tiờu cực đối với chủ thể hành động. Hành động xó hội cú xu hướng lặp lại nếu nú từng được thưởng trong quỏ khứ, ngược lại khụng cú xu hướng lặp lại những gỡ được phỏt hiện khụng cú phần thưởng. Và phần thưởng đều mang tớnh chất đền bự.
Khi con người ở trạng thỏi thiếu thốn mà nhận được phần thưởng thỡ phần thưởng đú rất cú giỏ trị. Ngược lại nếu ở trạng thỏi dư thừa thỡ tương quan chi phớ và lợi nhuận càng phải lớn mới cú thể gõy được nhiều kớch thớch tớch cực.
Trong quỏ trỡnh hành động, con người phải bỏ ra những chi phớ nào đú và đổi lại anh ta sẽ nhận được một phần thưởng tương ứng với chi phỏi mà anh ta bỏ ra. Đú là xu hướng cõn bằng của cỏ nhõn trong hành động (cõn bằng giữa chi phớ và phần thưởng). Xu hướng cõn bằng này thể hiện ở chỗ cỏc cỏ nhận mong muốn đạt được những phần thưởng lớn nhất so với chi phớ đó bỏ ra. Điều này cú ảnh hưởng lớn trong cỏc quyết định của cỏc cỏ nhõn.
Áp dụng lý thuyết trong nghiờn cứu, cõu hỏi tỏc giả muốn tỡm hiểu là vậy thỡ đối với những SV đó cú QHTDTHN, xu hướng hành động của họ sẽ ra sao nếu như trong “quỏ khứ” họ khụng hề nhận được sự đồng tỡnh? Cú sự khỏc biệt nào trong hành động giữa những SV đó nhận được sự ủng hộ và những sinh viờn gặp phải sự phản đối? Họ sẽ làm gỡ để cõn bằng cỏc hành động của mỡnh, sự cõn nhắc giữa cỏc yếu tố nào?...
3. Con người sẽ cú hành vi chống đối hay tỏn thành khi hành động của anh ta khụng nhận được phần thưởng như mong đợi. Giỏ trị phần thưởng phụ thuộc vào ý nghĩa của nú đối với một cỏ nhõn cụ thể.: Một bụng hồng cú thể là phần thưởng nhiều hơn một quà tằng đắt tiền, phụ thuộc vào ý nghĩa cụ thể của người trao và người nhận. Con người sẽ quyết định lựa chọn hành động nào đấy ngay cả khi giỏ trị của nú thấp nhưng được bự lại, họ chọn hành động đú vỡ tớnh khả thi của nú rất cao.
Bản thõn chi phớ, phần thưởng, lợi ớch đều mang lại giỏ trị. Con người hành động là thực hiện trao đổi những giỏ trị (vật chất, phi vật chất). Áp dụng điểm này trong nghiờn cứu, cõu hỏi được đặt ra là vậy thỡ những “phần thưởng” nào mà SV mong đợi sau QHTDTHN, cũng như những “hỡnh phạt”