Hành vi quan hệ tỡnh dục trước hụn nhõn trong sinh viờn

Một phần của tài liệu Nhận thức, thái độ, hành vi của sinh viên đối với vấn đề quan hệ tình dục trước hôn nhân của sinh viên hiện nay (nghiên cứu trường hợp trường Đại học Khoa học X (Trang 55)

Hành vi tỡnh dục

Từ những nhận thức tương đối cởi mở như trờn thỡ hành vi của sinh viờn cú đặc thự gỡ? Để cú cỏi nhỡn sõu hơn về hành vi tỡnh dục trong sinh viờn, tụi đó “bạo dạn” đưa ra một loạt cỏc cõu hỏi đi thẳng vào vấn đề và nhận được cỏc cõu trả lời rất thẳng thắn của sinh viờn.

Về việc QHTD, 75,9% sinh viờn trong nghiờn cứu cú QHTDTHN là sống ở đụ thị. Điều này cho thấy rằng cỏc sinh viờn sống ở đụ thị cũng là những sinh viờn cú điều kiện dễ dàng tiếp nhận cỏc luồng thụng tin hơn. Ngược lại, nụng thụn là nơi mà việc núi về QHTD núi riờng và tỡnh dục núi chung vẫn cũn kớn kẽ, khụng cởi mở, vẫn là điều gỡ đú “khụng được phộp” núi.

65% cỏc sinh viờn QHTDTHN xuất phỏt từ gia đỡnh gia giỏo. Điều này cú vẻ trỏi ngược khi trong một gia đỡnh gia giỏo (gia đỡnh truyền thống vẫn cũn ảnh hưởng nặng nề bởi văn húa nho giỏo), hành vi QHTDTHN lại xảy ra nhiều hơn. Điều đú cho thấy, nếu sự quan tõm của gia đỡnh là một sự o ộp, giỏo điều, thỡ cú thể kớch thớch tõm lý nổi loạn của người sinh viờn khi vượt ra khỏi vũng cương tỏa của gia đỡnh, thậm chớ dẫn đến sự buụng thả. Ngược lại, nếu sự quan tõm đú là việc hướng đớch, tạo sự tự tin, và tụn trọng quyền suy xột lựa chọn của con cỏi, thỡ điều đú khiến cho người sinh viờn cú cỏi nhỡn đỳng hơn, và dỏm tự quyết định, tự trải nghiệm hơn với người mà họ thật sự yờu thương và muốn gắn bú. Cả hai thỏi cực này, về mặt xỏc suất, đều làm tăng khả năng người sinh viờn chọn QHTDTHN.

Sinh viờn đi học xa nhà là những người đó “thoỏt ly” khỏi gia đỡnh và cộng đồng, làng xúm, hay núi khỏc đi, họ đó “thoỏt ly” khỏi sự kỡm cặp của gia đỡnh và nhất là ớt bị ràng buộc bởi dư luận xó hội. Di cư đến một thành phố khỏc, họ trở thành những “người lạ”, những người khụng cũn phải chịu những ỏp lực nặng nề của cộng đồng thõn quen của họ. Họ đó trở thành những người “tự do” đối với quan niệm xó hội của họ. Sự thoỏt ly này cho giới trẻ hoàn toàn cú quyền tự quyết về cỏc hành vi của bản thõn mỡnh, trong đú cú hành vi tỡnh dục. Nếu như trước đõy, sống trong cộng đồng, làng xúm mà cú quan hệ tỡnh dục trước hụn nhõn, thanh niờn, nhất là nữ thanh niờn phải chịu những dư luận nặng nề của cộng đồng nơi họ sinh sống. Họ cú thể bị khinh rẻ, kỳ thị và khú cú thể lập gia đỡnh. Giờ đõy, họ khụng cũn bị những ràng buộc đú nữa. Chớnh vỡ thế cú thể hiểu tại sao nhúm sinh viờn này lại dễ dàng cú quan hệ tỡnh dục trước hụn nhõn.

Nhúm sinh viờn năm thứ 3 (87%) và nhúm sinh viờn năm thứ 4 (61,7%) là nhúm sinh viờn cú QHTDTHN nhiều hơn cả so với 2 nhúm sinh viờn, năm nhất và năm hai. Đõy là nhúm đối tượng đó cú những chớnh kiến riờng, ớt chịu ảnh hưởng từ những giỏ trị bờn ngoài hay sự kỡm tỏa từ những yếu tố “ngoại vi”, hơn nữa cũng đồng thời là nhúm đối tượng đó vượt qua những khú khăn ban đầu và cú thời gian thớch nghi tương đối dài với mụi trường sống thành thị. Bắt đầu từ lứa tuổi này sinh viờn cũng đó cú vốn trải nghiệm nhất định về lĩnh vực tỡnh cảm.Vỡ thế chỉ số về QHTD cao hơn cỏc nhúm đối tượng khỏc.

Theo nghiờn cứu “Tỡnh dục trong sinh viờn” vào năm 1999 tại Hoa Kỳ, ước tớnh chừng 52% sinh viờn đại học năm thứ nhất ở Hoa Kỳ cú quan hệ tỡnh dục. Nếu đang là sinh viờn hoặc từng một thời ngồi mũn ghế giảng đường Đại học thỡ cú lẽ sẽ khụng ngạc nhiờn lắm khi nghe thấy rằng chỉ 52% sinh viờn năm thứ nhất cú quan hệ tỡnh dục, cũng nghiờn cứu này (2004) tiếp tục cho

trong 19 triệu người mắc lõy nhiễm qua đường tỡnh dục (STDs) ở độ tuổi 15- 24. Cũn trong nghiờn cứu của Megan Patrick và cộng sự (2007) thỡ lý do nam SV quan hệ tỡnh dục ‘xoay quanh bản thõn mỡnh‘ quan trọng hơn nhiều so với nữ SV; cỏc lý do này được nhỡn nhận là “quan hệ tỡnh dục làm tụi cảm thấy được yờu thương”, “bởi vỡ nú là phần cốt yếu của một mối quan hệ”, “bởi vỡ nú thật khoỏi sướng”, và “để xem thử chuyện ấy thực hư ra sao”.

Ngược hẳn, nữ SV nờu cỏc lý do ‘”vỡ người yờu” quan trọng hơn so với nam SV, chỳng thường được nhỡn nhận như là quan hệ tỡnh dục “nhằm biểu đạt tỡnh yờu và sự thõn mật, gần gũi”. Đỏng lưu ý, vào thời điểm bước chõn vào trường đại học, số SV quan hệ tỡnh dục nhiều đó xỏc định cỏc lý do ‘vỡ người yờu’ ớt quan trọng hơn so với những người ớt quan hệ tỡnh dục. Cỏc đối tượng SV chớ ớt đó xỏc nhận thờm rằng lý do thỳc đẩy họ quan hệ tỡnh dục vỡ “muốn giao lưu kết bạn” hoặc “để đạt điểm cao” cũng quan trọng khụng kộm cỏc mục tiờu cỏ nhõn.

Cũn trong nghiờn cứu này, tụi thu nhận được kết quả định lượng như sau: Lý do mà cỏc bạn sinh viờn trong nghiờn cứu này đưa ra để giải thớch cho việc quan hệ tỡnh dục lần đầu tiờn với người yờu chủ yếu là do bị kớch thớch mạnh (76%), vỡ quỏ yờu (65.2%), Kết quả nghiờn cứu định tớnh cho thấy QHTD lần đầu thường khụng chủ động, bị cuốn hỳt vào QHTD vượt ra ngoài ý muốn:

“Điều đú xảy ra khi tỡnh yờu đạt tới đỉnh cao và mỡnh trao thõn cho nhau, mỡnh khụng nghĩ bỡnh thường một tý nào cả. Lỳc đú mỡnh khụng nghĩ rằng làm điều này cú nghĩa là một cụ gỏi khụng ngoan...lỳc đú mỡnh khụng nghĩ gỡ khỏc ngoài tỡnh yờu”.

(PVS 20, nữ, 21 tuổi, SV năm 3)

Cũng cú những lý do khỏc được thế hiện trong kết quả nghiờn cứu như: vỡ muốn tỡm cảm giỏc lạ (52.2%), hoặc do tũ mũ (47.7%) như kết quả thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.4. ý do QHTD lần đầu tiờn với người yờu

Đơn vị tớnh: %

QHTD để tỡm bạn tỡnh 30.4

QHTD với người yờu do bị kớch thớch 76

QHTD với người yờu do tũ mũ 47.8

QHTD với người yờu vỡ nhu cầu vật chất 8.7

QHTD với người yờu vỡ quỏ yờu 65.2

QHTD với người yờu để tỡm cảm giỏc lạ 52.2

QHTD với người yờu vỡ bố mẹ đồng tỡnh 13

QHTD với người yờu vỡ muốn kết hụn 25

QHTD với người yờu do bị ộp buộc 8.7

Trong số những sinh viờn tham gia phỏng vấn sõu, nam sinh viờn đó cú QHTD với người yờu đều thống nhất ở điểm cho rằng việc QHTD hay khụng là do người con trai chứ khụng phải do người con gỏi quyết định, vỡ “con gỏi vốn dố dặt và hay cú ý thức giữ gỡn hơn con trai nhưng lại dễ mất tự chủ hơn”, như ý kiến của nam SV sau:

“Khi mỡnh cú ham muốn, bạn gỏi mỡnh bị kớch thớch cũng khú trỏnh khỏi. Con gỏi phản ứng yếu ớt và hơn nữa bản thõn cụ ấy cũng muốn thỡ điều đú diễn ra tự nhiờn thụi. Núi chung, quan hệ hay khụng là ở đàn ụng hết” (PVS 18, nam, 22 tuổi, SV năm 3)

Cũn SV nam trong phỏng vấn sõu sau đõy thỡ thừa nhận đỳng là mỡnh bị kớch thớch dữ dội cho nờn mới cú lần QHTD lần đầu tiờn, nhưng bản thõn người bạn gỏi cũng tự nguyện vỡ:

“Khi đó tin tưởng hoàn toàn vào nhau thỡ người ta sẽ sẵn sàng làm tất cả những gỡ mỡnh muốn” (PVS 7, nữ, 22 tuổi, SV năm 4)

Điều đú cho thấy rằng đối với nam SV thỡ lý do chủ yếu dẫn đến QHTD với người yờu phần lớn là do khụng tự chủ được, nhưng cũng SV nữ như trong phỏng vấn sõu thừa nhận mỡnh đó mất kiềm chế nờn đó QHTD với bạn trai.

“Thật sự lỳc ấy bị cuốn theo một cơn lũ cảm xỳc, nờn khụng cũn tỉnh tỏo nữa. Thậm chớ đến lỳc bị đau cũng khụng dừng lại được....” (PVS 2, nữ 20 tuổi, SV năm 2)

Tuy cũng bị kớch thớch nờn mới QHTD với người yờu, nhưng nữ SV đó cú QHTD trong phỏng vấn sõu đều thừa nhận rằng trong lần QHTD lần đầu tiờn, người yờu của họ là người chủ động, nhưng họ cũng khụng bị ộp buộc.

Một nữ SV khi trả lời cõu hỏi “Vỡ sao lại QHTD với người yờu?”, đó viết lờn phiếu trả lời như sau: “Vỡ lỳc đú do hoàn cảnh, mụi trường tỏc động. Nhưng cũng vỡ mỡnh tin tưởng vào người yờu”(PV số 22). Niềm tin của sinh viờn nữ trờn đó được núi cụ thể hơn trong trớch phỏng vấn sõu sau:

“Anh ấy nhiều lần đũi và bản thõn mỡnh cũng muốn. Thế rồi mỡnh với anh ấy cho vào. Mỡnh tin tưởng anh ấy và tin vào tỡnh yờu của chỳng mỡnh rồi sẽ đi tới hụn nhõn. Cho nờn việc trước hay sau khụng phải là quan trọng”(PVS 13, nữ 21 tuổi, SV năm 3)

Kết hụn cú vẻ như là một “thẻ bảo hiểm” đối với nữ SV khi quyết định QHTD. Khi đó cú QHTD thỡ thường cỏc sinh viờn trong nghiờn cứu này, nhất là nữ SV, kỳ vọng vào một tỡnh yờu trọn vẹn và sẽ dẫn đến hụn nhõn. Kết quả nghiờn cứu cho thấy chưa cú dấu hiệu của những mục đớch cỏ nhõn trong việc QHTDTHN. Sinh viờn “làm điều này” thuần tuý vỡ bị lụi cuốn bởi cảm xỳc, bởi những bối cảnh “thuận lợi” dễ để cảm xỳc chi phối.

Cú điều đặc biệt là sau khi QHTD xong, quan điểm của sinh viờn về vấn đề QHTDTHN lại trở nờn thay đổi, thoỏng hơn

“Trước đõy em khỏ khắt khe với việc QHTHN nhưng sau khi xong rồi thỡ em lại thấy bỡnh thường, cảm nhận nú cũng giống như một hành động yờu khỏc, như ụm, hụn nhưng tất nhiờn ở mức độ cao hơn. Em hiểu ra rằng về bản chất nú chỉ là cỏch thức biểu hiện cảm xỳc(PVS 4, nữ, 21, SV năm 3)

Điều đú cho thấy nhận thức tỏc động tới hành vi, nhưng hành vi ngược trở lại lại làm thay đổi nhận thức.

ỏc biện phỏp trỏnh thai sử dụng khi QHTD

Để phỏc thảo một bức tranh sơ lược về việc QHTDTHN trong SV, đề cập tới vấn đề này trong bảng hỏi và kết quả là: sử dụng biện phỏp trỏnh thai: 30,4% cú sử dụng biện phỏp trỏnh thai trong lần quan hệ tỡnh dục đầu tiờn: 71,4% cỏc biện phỏp trỏnh thai đú là biện phỏp truyền thống (tớnh vũng kinh 19% và xuất tinh ngoài õm đạo 52,4%). Chỉ cú một biện phỏp trỏnh thai (BPTT) hiện đại sử dụng bao cao su chiếm 28,6%.

59,6% sinh viờn khụng sử dụng BPTT trong lần QHTD đầu tiờn. Lý do khụng sử dụng BPTT: 72,9% khụng chuẩn bị; 18,8% khụng thớch dựng; 6,3% khụng biết và 2,1% khụng cú. Tỷ lệ sử dụng BPTT trong QHTD lần đầu do khụng chuẩn bị cao nhất chiếm 72,9%.

Như vậy cho thấy rằng sinh viờn khụng cú thúi quen sử dụng BPTT trong lần quan hệ tỡnh dục. Việc sử dụng BPTT chưa trở thành một lối suy nghĩ trong sinh viờn.

Điều này rất đỏng bỏo động bởi trong khi quan điểm về tỡnh dục đó cởi mở hơn trong sinh viờn thỡ đi liền với đú là những hạn chế trong việc thực hành tỡnh dục an toàn. Đõy là điểm đỏng lưu ý cho cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch khi xõy dựng cỏc chương trỡnh truyền thụng, quản lý phải tớnh tới yếu tố này, nhằm hạn chế tối đa hậu quả từ việc QHTD mang lại.

Trạng thỏi tõm lý sau khi QHTD

Trong số sinh viờn đó cú QHTD với người yờu trong nghiờn cứu này, cú 28% sinh viờn cảm thấy buồn sau khi QHTD lần đầu tiờn với người yờu, 28% cú cảm giỏc bỡnh thường, và 44% cảm thấy hạnh phỳc sau khi trải qua lần đầu tiờn với người yờu, thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.5 : ảm giỏc sau lần QHTD đầu tiờn

Đơn vị tớnh:%

Cảm thấy buồn 28

Cảm thấy bỡnh thường 28

Cảm thấy hạnh phỳc 44

Cảm giỏc hạnh phỳc là điều cú thể hiểu được vỡ khi hoạt động tỡnh dục thỡ sẽ cú cảm giỏc thỏa món, như cảm giỏc “lõng lõng khú tả, chỉ biết là sướng cực” mà một nam SV trả lời phỏng vấn tõm sự. Nhưng cũng cú những sinh viờn cảm thấy buồn và hối hận, như trong phỏng vấn sõu dưới đõy:

“Khi xong em thấy buồn vỡ bạn gỏi em rất buồn. Cụ ấy dường như chưa chuẩn bị tinh thần nhưng lại rất chiều và yờu em. Bạn gỏi em khúc, em rất thương nhưng chẳng biết làm sao cả, chẳng biết an ủi thế nào cả. Em hiểu tõm trạng của bạn em. Cụ ấy núi với em rằng “em buồn quỏ, cảm thấy hụt hẫng và mất mỏt”. Lỳc đú em chỉ núi được rằng “anh yờu em” rồi ụm cụ ấy chứ chẳng biết phải núi sao

Hỏi: Mấy ngày sau của cỏc bạn thế nào? cụ ấy phản ứng ra sao? Mấy ngày sau dần dần rồi bỡnh thường. Em tỡm thờm tài liệu cho bạn gỏi em song dường như cụ ấy vẫn cảm thấy rất buồn. Em quan tõm tới bạn gỏi em hơn, chăm súc cụ ấy hơn. Cụ ấy buồn làm em cũng thấy buồn như mỡnh vừa gõy ra điều gỡ tệ hại cho cụ ấy dự em hiểu là mỡnh khụng làm gỡ sai cả.

(PVS 5, nam, 20 tuổi, SV năm 2)

Nỗi buồn mà nam SV chia sẻ trong phỏng vấn xuất phỏt từ cảm giỏc mất mỏt, bạn nam này ý thức được việc đú là do bạn gỏi mỡnh chưa được chuẩn bị tõm lý. Một bạn nam khỏc cựng chia sẻ cảm sỳc:

Tụi biết cụ ấy rất buồn, đú là một mất mỏt. Cụ ấy khúc rũng rũng, tụi lấy tay lau nước mắt cho cụ ấy, cụ ấy ụm chầm lấy tụi rồi thỳt thớt bảo là “như thế này em cú hư khụng?”, tụi bảo “khụng, em làm anh hạnh phỳc, em là người con gỏi mà anh yờu rất nhiều, rồi ra trường mỡnh sẽ cưới nhau mà”. Tụi an ủi thế vỡ cũng hiểu được cảm giỏc mất mỏt lớn mà bạn gỏi mỡnh trải qua”

(PV S 18, nam, 21 tuổi, SV năm 3)

Sự thụng cảm của bạn nam trong phỏng vấn sõu trờn đõy đối với người yờu của mỡnh xuất phỏt từ “sự mất mỏt rất lớn” của bạn gỏi. Từ trước đến nay chưa ai núi người phụ nữ cú chồng “mất trinh” trong đờm tõn hụn cả, nhưng nếu QHTDTHN thỡ bị coi là “mất trinh”. Bởi lẽ, QHTD được hiểu là hành vi chỉ nờn được thực hiện trong khuụn khổ gia đỡnh và được hợp phỏp húa bằng hụn nhõn. Cú lẽ bị ảnh hưởng bởi tư tưởng này mà bạn nam đó nhận định việc bạn gỏi QHTD với mỡnh là “sự mất mỏt rất lớn”.

Ở nam sinh viờn thỡ cú thể chủ yếu chỉ cú cảm giỏc buồn cho người yờu và thấy hối hận, cũn cảm giỏc ở cỏc bạn nữ sau lần QHTD đầu tiờn thỡ dữ dội hơn nhiều. Bạn nữ trong phỏng vấn sõu sau đõy khụng giấu được sự tiếc nuối khi nhớ lại lần đầu tiờn QHTD với bạn trai:

Thật sự thỡ bõy giờ cũng bỡnh thường rồi. Nhưng lần đầu tiờn thỡ buồn kinh khủng. Trước khi cú QH thỡ 2 đứa hứa giữ đến cựng. Bạn bố anh ý khớch bỏc anh ý là “con trai thỡ phải thế”, rồi thỡ “khụng cú đứa nào đợi đến ngày cưới đõu”, hay “yờu thỡ phải thế nọ thế kia”, nhưng anh ý vẫn bảo mỡnh là “Ta tự hào đi lờn….”. Thế mà cuối cựng vẫn khụng trỏnh được. Cảm giỏc mất mỏt là rừ rồi. Nhưng mỡnh vốn cú lũng tự tụn cao, mỡnh vẫn thường hónh diện là mỡnh là những người ớt ỏi giữ khụng “ăn cơm trước kẻng”, nhưng bõy giờ khụng cũn niềm kiờu hónh ấy nữa…” (PVS 10, nữ 21 tuổi, SV năm 3)

Niềm kiờu hónh” mà bạn nữ trong phỏng vấn sõu trờn là sự khẳng định bản thõn, khụng muốn theo trào lưu. Nhưng nú cũng thể hiện một điều khỏc nữa. Đú là, niềm kiờu hónh “người ớt ỏi giữ gỡn cho đến lỳc cưới” cũn xuất phỏt từ việc bạn nữ này dường như đó xếp những người đó QHTD trước hụn nhõn ở một vị trớ thấp hơn, và dành cho họ sự tụn trọng ớt hơn những người chưa từng QHTD trước hụn nhõn. Cũn cỏc nữ SV trong phỏng vấn sõu dưới đõy lại õn hận vỡ đó để mất một niềm kiờu hónh khỏc:

“Từ bộ mẹ em đó rất nhiều lần kể cho em nghe chuyện hai thớm em cú chửa trước khi cưới nờn vụ hỡnh trong đầu em lỳc nào cũng cú ý nghĩ rằng cú thai trước khi cưới là rất xấu. Đến bõy

Một phần của tài liệu Nhận thức, thái độ, hành vi của sinh viên đối với vấn đề quan hệ tình dục trước hôn nhân của sinh viên hiện nay (nghiên cứu trường hợp trường Đại học Khoa học X (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)