Nhà trường chớnh là nơi gắn bú với sinh viờn nhiều nhất suốt trong 4 năm học, là nơi để SV tiếp tục tiếp nhận tri thức, học tập và rốn luyện bản thõn ở mức độ cao hơn. Và sõu sỏt nhất với sinh viờn trong nhà trường chớnh là cỏc đoàn thể, là đoàn thanh niờn, là hội SV, là Ban QL KTX đối với những sinh viờn ở trong KTX. Song những vấn đề về SKSS chưa thực sự được quan tõm tại cỏc nhà trường. Sinh viờn trong KTX cú thể bị quản lý sỏt sao hơn về lề lối và giờ giấc làm việc, nhưng đề cập một cỏch cú định hướng về vấn đề SKSS thỡ rừ ràng chưa trở thành một nội dung được quan tõm nhiều. Hơn nữa, đại bộ phận sinh viờn sống hoặc thuờ trọ ở ngoài, như vậy tầm bao quỏt và kiểm soỏt càng trở nờn khú khăn hơn. Thế nhưng việc quan hệ tỡnh dục trước hụn nhõn gõy hậu quả khụng như mong muốn hoặc những hành vi tỡnh dục khụng an toàn vẫn xảy ra. Nhà trường khụng thể “khụng biết”. Và như vậy khụng thể “đứng ngoài” giữa những điều đang diễn ra được cả xó hội quan tõm đú.
Ở Việt Nam, cho đến đầu thập kỷ 1990, giỏo dục tỡnh dục chưa bao giờ được đặt ra. Thời kỳ đú, giỏo dục tỡnh dục bị coi là khụng cần thiết bởi một quan niệm đơn giản rằng chỳng chưa cần cú kiến thức về tỡnh dục vỡ chỳng chưa được phộp. Tỡnh dục chỉ được phộp xảy ra trong hụn nhõn giữa những người đó trưởng thành. Mặt khỏc, tỡnh dục trong quan niệm truyền thống là khụng cần phải học, đến khi trưởng thành con người sẽ tự biết vỡ tỡnh dục là bản năng tự nhiờn. Hơn nữa, sự khắc nghiệt của chiến tranh trong những thập kỷ 1955-1975 cũng như những khú khăn của thời kỳ hậu chiến khiến tỡnh dục trở nờn mờ nhạt bờn cạnh vấn đề sinh tử và cơm ỏo hàng ngày.
Nhưng những thay đổi về kinh tế và xó hội từ khi đổi mới đó dẫn đến những thay đổi trong tỡnh dục. Quan hệ tỡnh dục trước hụn nhõn và, đi kốm với nú, là vấn đề nạo phỏ thai của vị thành niờn, của thanh niờn. Tiếp đú là sự bựng nổ của dịch HIV/AIDS buộc cỏc thiết chế cú trỏch nhiệm phải cõn nhắc về giỏo dục tỡnh dục. Những băn khoăn về đạo đức vẫn cũn nhưng những lo ngại về sức khỏe đó thắng thế. Giỏo dục tỡnh dục bắt đầu manh nha dưới hỡnh thức giỏo dục sức khỏe gia đỡnh hay kỹ năng sống. Tuy nhiờn, cỏc chương trỡnh đú mới chỉ là thử nghiệm và chưa chứng tỏ được hiệu quả của chỳng.
Trong đề tài nghiờn cứu này, nếu như nhúm bạn thõn và Internet là hai nguồn thụng tin chớnh (với tần suất 45% và 76%), thỡ nhà trường (Đoàn TN, hội SV) chỉ là nhõn tố thứ 8/8 (20%) sinh viờn tỡm đến khi gặp vấn đề cần trao đổi và tỡm hiểu về tỡnh dục. Cỏc hoạt động giỏo dục của nhà trường đó khụng đề cập sõu sắc và thấu đỏo với cỏc vấn đề về TDAT mà cỏc hoạt động đoàn thể của nhà trường cũng tương tự, khụng phong phỳ và là nơi đỏng tin cậy cho sinh viờn khi gặp vấn đề cần trao đổi.
Tuy nhiờn cũng phải thừa nhận sự bị động về phớa sinh viờn, cũng phải khẳng định rằng, vỡ QHTDTHN núi riờng và vấn đề tỡnh dục núi chung vẫn đang được coi là vấn đề tế nhị, khú bàn và khụng nờn cho nhiều người biết nờn cũng dễ hiểu vỡ sao sinh viờn khụng chủ động liờn hệ với đoàn thể trong
trường trước vấn đề này. Từ đõy cú thể thấy rằng, khụng chỉ nội dung giỏo dục TDAT phải thay đổi mà cả mụ hỡnh hoạt động của đoàn thể cũng phải thay đổi để sinh viờn được cởi mở hơn trong quỏ trỡnh trao đổi thụng tin.
2.2.6. ỏc hoạt động của hệ thống truyền thụng đại chỳng
Cỏc nhà lý thuyết xó hội hoỏ thường nhấn mạnh hướng tỏc động của mụi trường đến cỏc cỏ nhõn trong xó hội. Cỏc mụi trường xó hội hoỏ mà lý thuyết này đưa ra là: gia đỡnh, trường học, cỏc nhúm xó hội và thụng tin đại chỳng. Vai trũ của cỏc thiết chế gia đỡnh, trường học… là rất quan trọng nhưng trong xó hội hiện đại chỳng ta khụng thể bỏ qua phương tiện thụng tin đại chỳng. Bởi vỡ đõy là nguồn cung cấp thụng tin chủ yếu cho cỏc cỏ nhõn, đồng thời cũng là những cụng cụ giải trớ phổ biến.Thụng tin đại chỳng sẽ cung cấp cho cỏc cỏ nhõn những định hướng cho cỏc quan điểm đối với sự kiện và những vấn đề xảy ra trong cuộc sống hàng ngày.
Việt nam từ sau Đổi Mới, những tiếp xỳc với nước ngoài ngày càng diễn ra nhiều hơn và được nhà nước khuyến khớch. Trong đú, việc tiếp xỳc văn húa thường diễn ra thụng qua phim ảnh, bỏo, đài, internet… giỳp người dõn, nhất là thanh niờn hiểu hơn về đời sống văn húa của cỏc dõn tộc trờn thế giới, trong đú cú đời sống tỡnh dục. Như phần nào đó phõn tớch trong cỏc phần trờn, việc thanh niờn hiểu được quan niệm của xó hội phương Tõy về vấn đề tỡnh dục xem như một động thỏi “cởi trúi” cho những đố nộn về tỡnh dục bấy lõu của người Việt Nam. Quan niệm về chữ trinh, về sự “trong sạch” trong mối quan hệ nam nữ đó nhạt dần trong một bộ phận khụng nhỏ của sinh viờn.Sự tiếp xỳc về văn húa qua sự trợ giỳp của truyền hỡnh, internet… đó cung cấp cho giới trẻ núi chung và sinh viờn núi riờng, những người luụn nhạy cảm với cỏi mới, những kiến thức về những thế giới cởi mở hơn về vấn đề tỡnh dục đó ảnh hưởng đến quan niệm và thực hành tỡnh dục của một bộ phận khụng nhỏ sinh viờn hiện nay.
Tuy nhiờn, trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng "chớnh thức" như truyền hỡnh, đài, bỏo… hầu như chỉ cung cấp những thụng tin về tỡnh dục xoay quanh cỏc chủ đề dõn số, kế hoạch hoỏ gia đỡnh, SKSS hay cỏc tệ nạn liờn quan đến tỡnh dục. Điều này "khụng đỏp ứng được nhu cầu tỡm kiếm thụng tin về tỡnh dục của sinh viờn, bởi vỡ sinh viờn lại thớch tỡm hiểu về bản chất của hoạt động tỡnh dục hơn là khớa cạnh xó hội của nú". Trong khi đú, ở những kờnh thụng tin khụng chớnh thống, khú kiểm soỏt như Internet, diễn đàn, cỏc mạng xó hội, bạn bố… thỡ tỡnh dục lại được đề cập một cỏch thoải mỏi. Vỡ thế vấn đề càng trở nờn khú kiểm soỏt hơn.
Sự chật chội và nghốo nàn của cuộc sống thực đó đẩy con người đến với thế giới ảo của sỏch bỏo, phim ảnh và đặc biệt là internet. Đú chớnh là nơi họ tỡm thấy một khụng gian vụ tận cho trớ tưởng tượng khụng bao giờ cạn của con người về tỡnh dục. Khụng gian ấy ngày càng được mở rộng và đa dạng húa bởi khoa học và cụng nghệ. Bước vào thế giới của những trang sỏch hay những thước phim đú, con người khụng gặp sự lỳng tỳng, khú xử, khụng phải nghe những lời giỏo huấn đạo đức, khụng bị ỏp đặt và đố nộn.
Sự giao thời của “tư tưởng” được du nhập từ bờn ngoài và tư tưởng truyền thụng đó khiến cho sinh viờn hiện nay đang ở trong tỡnh trạng "bõng khuõng đứng giữa hai dũng nước". Một mặt, họ cho rằng sự cởi mở trong quan niệm và hành vi tỡnh dục là hợp lý đối với thế hệ của họ. Mặt khỏc, họ vẫn chịu sự ỏp đặt của những khuụn mặt truyền thống đối với quan niệm và hành vi của mỡnh về tỡnh dục. Do khụng thể xỏc định được đõu là chuẩn mực phự hợp với mỡnh, nờn mới dẫn đến sự mõu thuẫn trong quan niệm và hành vi tỡnh dục của sinh viờn, cũng như trong lối ứng xử, hành vi với cỏc trường hợp QHTDTHN. Nờn chăng những nhà truyền thụng cần chỳ ý đến việc đưa ra cỏc thụng điệp truyền thụng để cú thể hướng sinh viờn đến một chuẩn mực đỳng đắn về tỡnh dục và tỡnh dục an toàn.
KẾT UẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Kết luận
Tỡnh dục là mún quà tuyệt vời của tạo húa. Tỡnh dục cú trước hụn nhõn cả triệu năm. Như vậy, tỡnh dục là lẽ đương nhiờn, khụng cú gỡ là xấu.
Tuy nhiờn, sự thiếu hụt thụng tin về tỡnh dục và tỡnh dục an toàn đang là một vấn đề được xó hội quan tõm và cần tỡm lời giải đỏp từ phớa gia đỡnh, nhà trường và xó hội. Từ nhận thức tới thỏi độ và hành vi của sinh viờn về vấn đề QHTDTHN trong sinh viờn rừ ràng cũn chứa nhiều mõu thuẫn. Giải quyết cỏc mõu thuẫn này sẽ khiến “bức tranh” được nhỡn rừ hơn và từ đú cú ứng xử thấu đỏo hơn. Bỏm sỏt đề tài nghiờn cứu, tỏc giả xin đưa ra một số kết luận cho nghiờn cứu của mỡnh như sau:
1. Quan điểm và thỏi độ của SV đối với vấn đề QHTDTHN núi chung và trong SV núi riờng khụng cũn quỏ khắt khe, đó cởi mở hơn rất nhiều. Kết luận này đó khẳng định giả thuyết về sự cởi mở trong quan niệm về tỡnh dục mà tỏc giả đưa ra là đỳng. Mức độ đồng tỡnh tuy khụng phải là cao nhưng sự phản ứng cũng khụng tỏ ra quỏ gay gắt. Sinh viờn khụng coi việc QHTDTHN là vấn đề gỡ cấm kỵ hay xấu xa. Phần lớn sinh viờn cú quan điểm, thỏi độ xõy dựng tỡnh yờu trong sỏng nờn dễ chấp nhận QHTDTHN cho dự để lại hậu quả, một số ớt trong đú thực sự thụng cảm được với tỡnh huống QHTDTHN mà để lại hậu quả.
2. Hành vi tỡnh dục trước hụn nhõn trong sinh viờn thể hiện phần nào sự “bất bỡnh đẳng giới” khi nú xuất phỏt đầu tiờn từ nhu cầu của nam giới và cũng được khởi xướng bởi nam giới, sinh viờn nữ bị động trong trường hợp này và thiếu cỏc kỹ năng “tự kiềm chế”. Tuy nhiờn điều này khụng “đỏng ngại” bằng việc phần lớn hành vi QHTDTHN trong sinh viờn lại khụng phải là những hành vi văn minh vỡ nú bị bỏ qua yếu tố “an toàn”, khi mà tỷ lệ sử dụng cỏc biện phỏp trỏnh thai thấp và những biện phỏp trỏnh thai được sử dụng thỡ cú tớnh rủi ro cao.
3. Những giỏ trị truyền thống về tỡnh dục và quan điểm về trinh tiết của người con gỏi vẫn cũn tồn tại đan xen với những quan điểm mới. Sự “quỏ độ” này khụng trỏnh khỏi việc làm cho sinh viờn “lỳng tỳng” khi xỏc định cho mỡnh một thỏi độ phự hợp, cũng như xỏc định những hành vi ứng xử phự hợp với bản thõn mỡnh. Cũng vỡ thế, khụng ớt hành vi của sinh viờn khụng thể hiện đỳng quan điểm và thỏi độ của họ. Cụ thể khụng phải sinh viờn nào thể hiện hành vi đồng tỡnh với việc QHTDTHN thỡ cú nghĩa thể hiện một quan điểm đồng tỡnh và ngược lại.
4. Một bộ phận sinh viờn thể hiện sự phản đối với cỏc trường hợp cú thai trước hụn nhõn khụng vỡ cỏ nhõn họ phản đối, mà vỡ cỏc giỏ trị khỏc như gia đỡnh, như khụng gian sống (nhúm). Vỡ thế, những sinh viờn để xảy ra tỡnh trạng cú thai trước hụn nhõn (biểu hiện dễ nhỡn thấy của việc QHTDTHN) thường khụng gặp được sự trợ giỳp từ những sinh viờn khỏc, và vỡ thế họ càng thờm gặp nhiều khú khăn đối với vấn đề gặp phải.
5. Quan điểm và ứng xử về việc QHTDTHN được bộc lộ khỏc nhau và cú nhiều mõu thuẫn. Kiến thức về SKSS và tỡnh dục mới dừng ở mức “đang dần khỏm phỏ” mà chưa thực sự cú sự hiểu biết đầy đủ, trọn vẹn theo đỳng tỏc động mong đợi của cỏc chương trỡnh giỏo dục giới tớnh và SKSS, tỡnh dục an toàn.
Khuyến nghị
Đối với bản thõn sinh viờn
Như cỏc phần trờn đó phõn tớch, rừ ràng nhận thức của sinh viờn về tỡnh dục an toàn, về SKSS cũn rất hạn chế. Nhận thức ấy bị chi phối bởi nhiều yếu tố bờn ngoài. Qỳa trỡnh nhận thức là một khõu quan trọng định hướng thỏi độ và hành vi của sinh viờn. Bởi thế, bản thõn sinh viờn phải cú những nỗ lực tự thõn, phải cú cỏi nhỡn đỳng đắn về tỡnh dục, về tỡnh dục an toàn, về quan hệ tỡnh dục trước hụn nhõn. Sự hiểu biết đầy đủ sẽ giỳp bản thõn sinh viờn cú thể lường trước những vấn đề gặp phải, từ đú tự chịu trỏch nhiệm với những quyết định đưa ra.
Để làm được điều đú, bản thõn sinh viờn phải học hỏi, cựng cởi mở trao đổi và chủ động trong việc tiếp cận và nõng cao hiểu biết về SKSS, tỡnh dục và tỡnh dục an toàn.
Đối với nhà trường, gia đỡnh và cỏc cấp cú liờn quan
- Sự quản lý và giỏo dục của gia đỡnh cần cú sự thay đổi theo hướng “mở”, quan hệ hai chiều chứ khụng phải là sự ỏp đặt nhận thức từ trờn xuống. Gia đỡnh cần tạo thành một khụng gian nhỏ, một mụi trường nhỏ để sinh viờn cú thể chia sẻ thoải mỏi và thường xuyờn nhất về cỏc vấn đề cú tớnh chất cỏ nhõn, trong đú cú cả tỡnh yờu, tỡnh dục, hụn nhõn và QHTD.
- Nhà trường cần chỳ trọng tới cỏc chương trỡnh SKSS/TD. Cần đào tạo đội ngũ cỏn bộ cú chuyờn mụn cũng như cải tiến phương phỏp giảng dạy bờn cạnh việc cung cấp cỏc dịch vụ và phương tiện truyền thụng về vấn đề nờu trờn. Cần tăng cường cỏc hoạt động tư vấn trực tiếp hoặc giỏn tiếp với việc làm phong phỳ, cú tớnh sỏng tạo và gõy sự quan tõm, thu hỳt với sinh viờn.
- Đưa giỏo dục sức khỏe sinh sản, tỡnh dục an toàn vào nhà trường thụng qua nhiều hỡnh thức đan xen, lồng ghộp, thậm chớ cú thể trở thành một bộ mụn riờng biệt. Với mục tiờu khụng chỉ trang bị kiến thức cho sinh viờn những tri thức khoa học cần thiết mà cũn cần tăng cường vốn kiến thức, bồi dưỡng nhằm tạo ra sự chuyển đổi thỏi độ, tiến tới thay đổi hành vi đối với vấn đề tỡnh dục an toàn trong sinh viờn.
-Nờn đưa cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục về tỡnh dục an toàn vào cỏc hoạt động đũa thể trong trường bởi vỡ quan hệ tỡnh dục núi chung và QHTDTHN núi riờng trong sinh viờn là một nhu cầu chớnh đỏng và rất khú để kiểm soỏt hay càng khụng thể, khụng được phộp cấm đoỏn.
-Nờn chăng thường xuyờn tổ chức cỏc buổi tọa đàm, xõy dựng mụ hỡnh cỏc CLB giỳp sinh viờn chia sẻ những băn khoăn thắc mắc, hoặc thậm chớ giỳp đỡ những sinh viờn khụng may để lại hậu quả khụng như ý muốn từ việc QHTDTHN
- Cỏc cấp ban ngành đặc biệt là cỏc nhà hoạt động chớnh sỏch cần tăng cường truyờn truyền cho gia đỡnh và nhà trường, lồng ghộp cỏc chương trỡnh SKSS linh hoạt trong cỏc chớnh sỏch dành cho thanh niờn núi chung, sinh viờn núi riờng.
Đối với cỏc phương tiện truyền thụng
Như trờn đó phõn tớch truyền thụng cú vai trũ đặc biệt quan trọng tới nhận thức, thỏi độ và hành vi của sinh viờn. Nú khụng chỉ là một kờnh thụng tin giải trớ mà cũn là một kờnh thu nhật kiến thức và cỏc luồng văn húa khỏc nhau. Vỡ thế kiểm soỏt cỏc hoạt động truyền thụng trở thành một nhiệm vụ quan trọng, đồng thời là một giải phỏp hữu hiệu trong việc bao quỏt và kiểm soỏt sinh viờn núi riờng, thanh thiếu niờn núi chung. Do vậy, cỏc phương tiện truyền thụng cần được coi là một cụng cụ giải phỏp hữu ớch trong việc tăng cường tri thức và tớnh định hướng cho sinh viờn. Do đú:
- Cần tăng cường cụng tỏc truyền thụng trực tiếp tới đối tượng sinh viờn, giỳp sinh viờn hiểu đỳng về cỏc chương trỡnh SKSS cũng như cỏc hệ quả mà việc QHTD khụng an toàn cú thể mang lại như cỏc bệnh lõy nhiễm qua đường tỡnh dục, việc sinh con ngoài ý muốn, vụ sinh…
- Truyền thụng cú định hướng trờn toàn bộ cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng chớnh thống. Đồng thời kiểm soỏt chặt chẽ hơn cỏc website và cỏc diễn đàn mở nhằm hạn chế những thụng tin khụng cú lợi cho nhận biết của sinh viờn núi riờng và giới trẻ núi chung.