Giao tiếp là đặc điểm đặc trưng nhất trong hành vi của con người. Nú khụng những là điều kiện quan trọng bậc nhất cho sự hỡnh thành và phỏt triển
suất, chất lượng và hiệu quả trong mọi lĩnh vực hoạt động. Nhận thức, thỏi độ và hành vi của sinh viờn là một phần kết quả của quỏ trỡnh giao tiếp lĩnh hội hoặc bài xớch cỏc thụng tin, tri thức tiếp nhận được trong quỏ trỡnh tương tỏc của hoạt động giao tiếp hoặc biến đổi bản thõn để khụng lệch lạc trong quỏ trỡnh xó hội húa đú. Ở sinh viờn, quỏ trỡnh giao tiếp diễn ra nhiều nhất trong chớnh sinh viờn, trong nhúm bạn và trong gia đỡnh với tư cỏch là một cộng đồng nhỏ. Như vậy chớnh gia đỡnh và nhúm bạn là một trong cỏc yếu tố ảnh hưởng quan trọng trong nhận thức, thỏi độ và hành vi của sinh viờn.
Trong nghiờn cứu “Đặc điểm giao tiếp của sinh viờn” của tỏc giả Lờ Quang Sơn (trường ĐH Sư phạm) và đồng tỏc giả Nguyễn Thị Diễm (học viờn cao học tõm lý học, Đại học Huế) đăng trờn Tạp chớ Khoa học và Cụng nghệ số 2 (25), 2008 cho thấy trong 18 chủ đề nội dung giao tiếp trong sinh viờn thỡ xếp ngay sau chủ đề giao tiếp thường xuyờn như nội dung học tập (91,11%), phương phỏp học tập (85,66%), sinh hoạt hàng ngày (81,66%) là cỏc chủ đề liờn quan tới giới tớnh, tỡnh yờu với tỷ lệ: về tỡnh bạn (79,44%), tỡnh yờu (78,33%), hụn nhõn (52,34%), xếp thứ 10/18 về mức độ chủ đề được quan tõm là chủ đề tỡnh dục (37,67%). Như vậy giữa sinh viờn với nhau cú sự quan tõm chung và khỏ cởi mở với nhau khi trao đổi về tỡnh dục. Trong đề tài nghiờn cứu này, cũng thu được kết quả nhúm bạn thõn và Internet là hai nguồn thụng tin chớnh khi sinh viờn muốn trao đổi và tỡm hiểu về cỏc vấn đề liờn quan tới tỡnh dục (với tần suất 45% và 76%). Như vậy nhúm bạn chớnh là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới nhận thức cũng như hành vi, cỏch ứng xử của sinh viờn.
Nếu như sinh viờn cú thể dễ dàng kiểm soỏt hành vi của bản thõn mỡnh trong ứng xử với những trường hợp QHTDTHN ngoài bản thõn thỡ lại trở nờn rất lỳng tỳng và khú khăn trong việc kiểm soỏt hành vi QHTD của bản thõn. Đú là lý do của 28% sinh viờn cảm thấy buồn sau lần đầu tiờn QHTD (Bảng 2.5) và là nguồn gốc của 25.2% đó cú QHTD nhưng lại khụng chấp nhận việc
cú QHTDTHN (Đồ thị số 1). Một trong những yếu tố sõu xa tỏc động tới hành vi, làm nờn sự lỳng tỳng trong thỏi độ và đầy mõu thuẫn trong hành vi cũng chớnh là yếu tố nhúm bạn. Dựa vào số liệu nghiờn cứu và cỏc phỏng vấn sõu ở cỏc phần trờn cú thể lý giải điều này như sau: Sự phụ thuộc của nữ sinh viờn vào nam giới trong việc gợi ý quan hệ tỡnh dục và việc chủ động của nam giới là do tỡnh dục là sự hài hũa ở mức cao nhất trong tỡnh yờu biến thành dõng hiến cho nhau, nhưng tỡnh dục một cỏch “cưỡng bức bản thõn” để chiều chuộng bạn tỡnh như vậy là do muốn được hũa nhập, ỏp lực từ việc phải hũa nhập khiến cho sinh viờn khụng kiểm soỏt được hành vi của mỡnh.
Thờm vào đú, kết quả nghiờn cứu cũng cho thấy nam sinh viờn cú quan hệ tỡnh dục nhiều hơn nữ sinh viờn và cũng là đối tượng nhận được cỏi nhỡn cởi mở hơn, đồng thời là đối tượng thoải mỏi hơn, cởi mở hơn khi trả lời về cỏc vấn đề tỡnh dục. Hành vi tỡm hiểu về cỏc vấn đề liờn quan tới tỡnh dục ở nam cao hơn ở nữ khụng chỉ được giải thớch bởi sự bất bỡnh đẳng giới đó trở thành quan niệm quy định hành vi, khiến cho nam giới nhận được cỏi nhỡn cởi mở hơn, khụng khắt khe như ở nữ giới mà cũn được giải thớch bằng yếu tố nhúm bạn. Rừ ràng hành vi bắt chước theo nhúm bạn, để khụng lạc hậu với nhúm bạn khiến cho nam sinh viờn cú nhu cầu tỡm hiểu về tỡnh dục cao hơn. Trong trường hợp đú, nữ sinh viờn thường bị động trước cỏc “đũi hỏi” từ “đối tỏc”. Việc rơi vào tỡnh trạng bị “ộp buộc” gõy nờn trạng thỏi thất vọng trong sinh viờn.
Trong trường hợp này, rừ ràng bờn cạnh việc trang bị cỏc kiến thức về tỡnh dục an toàn thỡ cần thiết phải trang bị nhiều hơn nữa cỏc kiến thức về tỡnh dục tự kiềm chế cũng như cỏch thức chủ động từ chối cho sinh viờn. Làm thế nào để thoỏt khỏi cỏc ỏm ảnh về tỡnh dục, làm thế nào để từ chối khi chưa cú nhu cầu…? là những nội dung rất hiếm khi được đề cập trong cỏc chương trỡnh về SKSS mà SV nhận được ở nhà trường.