1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tích hợp nội dung văn hóa ứng xử trong dạy học Giáo dục công dân lớp 10 ở trường THPT Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)

136 259 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

Tích hợp nội dung văn hóa ứng xử trong dạy học Giáo dục công dân lớp 10 ở trường THPT Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Tích hợp nội dung văn hóa ứng xử trong dạy học Giáo dục công dân lớp 10 ở trường THPT Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Tích hợp nội dung văn hóa ứng xử trong dạy học Giáo dục công dân lớp 10 ở trường THPT Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Tích hợp nội dung văn hóa ứng xử trong dạy học Giáo dục công dân lớp 10 ở trường THPT Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Tích hợp nội dung văn hóa ứng xử trong dạy học Giáo dục công dân lớp 10 ở trường THPT Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Tích hợp nội dung văn hóa ứng xử trong dạy học Giáo dục công dân lớp 10 ở trường THPT Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Tích hợp nội dung văn hóa ứng xử trong dạy học Giáo dục công dân lớp 10 ở trường THPT Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Tích hợp nội dung văn hóa ứng xử trong dạy học Giáo dục công dân lớp 10 ở trường THPT Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HẰNG NGA TÍCH HỢP NỘI DUNG VĂN HĨA ỨNG XỬ TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HẰNG NGA TÍCH HỢP NỘI DUNG VĂN HĨA ỨNG XỬ TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Lý luận PPDH Lý luận trị Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ THỊ TÙNG HOA THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Vũ Thị Tùng Hoa Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Thái Nguyên, tháng năm 2018 Học viên thực Nguyễn Thị Hằng Nga i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, bên cạnh cố gắng nỗ lực thân, tơi cịn nhận động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi từ phía thầy giáo, nhà trường gia đình: Trước tiên cho phép tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Vũ Thị Tùng Hoa, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực Luận văn Đồng thời tơi xin cảm ơn thầy, khoa Giáo dục trị, trường ĐHSP, Đại học Thái Nguyên, tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu, thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện, đồng hành, giúp đỡ để luận văn hồn thành Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khuyến khích tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành cơng trình Mặc dù thân có nhiều cố gắng trình thực hiện, song luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận đóng góp, dẫn q Thầy, Cơ giáo, bạn đồng nghiệp để luận văn thêm hoàn thiện Tác giả Nguyễn Thị Hằng Nga ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Những đóng góp đề tài Kết cấu đề tài NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TÍCH HỢP NỘI DUNG VĂN HĨA ỨNG XỬ TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.2 Văn hóa ứng xử giáo dục văn hóa ứng xử 1.2.1 Khái niệm văn hóa ứng xử 1.2.2 Giáo dục văn hóa ứng xử 12 1.3 Một số nội dung phần “cơng dân với đạo đức” chương trình giáo dục công dân lớp 10 13 1.3.1 Cấu trúc nội dung phần “công dân với đạo đức” chương trình Giáo dục cơng dân lớp 10 13 1.3.2 Đặc điểm nội dung tri thức phần “Công dân với đạo đức” 14 1.4 Tích hợp nội dung văn hóa ứng xử dạy học phần công dân với đạo đức trường trung học phổ thông 16 iii 1.4.1 Những vấn đề chung tích hợp 16 1.4.2 Tích hợp giáo dục văn hóa ứng xử dạy học GDCD trường THPT 22 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP TÍCH HỢP NỘI DUNG VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN 34 2.1 Thực trạng tích hợp nội dung văn hóa ứng xử dạy học giáo dục công dân lớp 10 trường THPT Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên 34 2.1.1 Khái quát trường THPT Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 34 2.1.2 Thực trạng việc tích hợp nội dung văn hóa ứng xử dạy học GDCD lớp 10 trường THPT Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 35 2.2 Đề xuất biện pháp tích hợp nội dung văn hóa ứng xử dạy học Giáo dục công dân lớp 10 trường THPT Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 39 2.2.1 Nhóm biện pháp cấp quản lý 39 2.2.2 Nhóm biện pháp nhà trường 40 2.2.3 Nhóm biện pháp giáo viên môn 41 2.2.4 Nhóm biện pháp phụ huynh học sinh 43 2.2.5 Nhóm biện pháp học sinh 44 Chương 3: THỰC NGHIỆM BIỆN PHÁP TÍCH HỢP NỘI DUNG VĂN HĨA ỨNG XỬ TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN 46 3.1 Kế hoạch thực nghiệm 46 3.1.1 Thời gian, địa điểm, đối tượng thực nghiệm 46 3.1.2 Các bước tiến hành thực nghiệm 46 3.1.3 Xác định dạy tích hợp nội dung tích hợp 47 3.2 Nội dung thực nghiệm 49 3.2.1 Khảo sát, đánh giá trình độ nhận thức đầu vào học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 49 3.2.2 Nghiên cứu nội dung lựa chọn đơn vị kiến thức 50 3.2.3 Thiết kế giảng thực nghiệm 50 3.2.4 Kiểm tra, đánh giá nhận thức học sinh sau thực nghiệm 72 3.3 Kết thực nghiệm 72 3.3.1 Phân tích so sánh chất lượng, kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng sau lần thực nghiệm thứ 72 iv 3.3.2 Phân tích so sánh chất lượng, kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng sau lần thực nghiệm thứ 74 3.3.3 Trưng cầu ý kiến học sinh phụ huynh sau trình thực nghiệm 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC v DANH TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Giải nghĩa CNTT Công nghệ thông tin DHTH Dạy học tích hợp GDCD GIáo dục cơng dân GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học PPĐV Phương pháp đóng vai SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thơng 10 UNESCO Tổ chức văn hóa, khoa học, giáo dục Liên hiệp quốc 11 VHƯX Văn hóa ứng xử iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng Bảng 2.1 Nhận thức GV cần thiết phải tích hợp nội dung văn hóa ứng xử dạy học phần “Công dân với đạo đức” 36 Bảng 2.2 Mức độ tích hợp nội dung văn hóa ứng xử GV dạy học phần “Công dân với đạo đức” 36 Bảng 2.3 Phương thức tích hợp văn hóa ứng xử GV dạy học phần “Công dân với đạo đức” 37 Bảng 2.4 Nhận thức HS nội dung tích hợp văn hóa ứng xử học phần “Cơng dân với đạo đức” 37 Bảng 2.5 Mức độ hứng thú HS tham gia nội dung tích hợp văn hóa ứng xử dạy học phần “Công dân với đạo đức” 38 Bảng 3.1: Bảng kết học tập học kì I năm học 2017 - 2018 môn Giáo dục công dân lớp thực nghiệm lớp đối chứng 49 Bảng 3.2: Kết kiểm tra sau thực nghiệm thứ học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 73 Bảng 3.3: Kết kiểm tra sau thực nghiệm thứ học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 74 Bảng 3.4 Bảng thống kê ý kiến trả lời câu hỏi học sinh sau thực nghiệm 76 Bảng 3.5 Bảng thống kê ý kiến phụ huynh sau thực nghiệm 79 Biểu đồ Biểu đồ 3.1: Biểu đồ biểu diễn kết học tập sau lần thực nghiệm thứ học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 73 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ biểu diễn kết học tập sau lần thực nghiệm thứ học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 75 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hoá ứng xử người Việt hình thành trình giao tiếp qua 4.000 năm dựng nước giữ nước Cái đẹp văn hố ứng xử cha ơng ta lưu giữ, truyền lại từ đời sang đời khác Ngày nay, xã hội có nhiều thay đổi giao tiếp ứng xử có tầm quan trọng đặc biệt Nó tạo nên mối quan hệ tốt đẹp có văn hóa, có đạo đức cộng đồng dân cư, tình bạn, tình yêu, gia đình, nhà trường, kinh doanh, đàm phán - thương lượng có bất đồng dẫn đến xung đột Ngày nay, tác động toàn cầu hố, với thay đổi mang tính cách mạng khoa học công nghệ, giao lưu, mức độ tác động qua lại văn hố thêm mạnh mẽ sâu sắc, lí văn hóa ứng xử cần đặc biệt quan tâm Người Việt Nam coi trọng nghĩa tình, lúc gặp hồn cảnh khó khăn người ta đến với tình khơng phải vật chất, nên văn hóa ứng xử người Việt coi trọng tinh thần, đặt yếu tố tinh thần lên hàng đầu Thế bối cảnh toàn cầu hóa, giao lưu người với người cộng đồng cụ thể mở rộng giao lưu quốc tế có nhiều thay đổi Văn hóa ứng xử vậy, có thay đổi theo chiều hướng tích cực tiêu cực Theo hướng tích cực giá trị nhân văn mang tính phổ quát thẩm thấu dần Tuy nhiên, có biểu mang tính tiêu cực, hạn chế giao tiếp ứng xử, đặc biệt ngơn ngữ nói giới trẻ, khơng cịn xa lạ dễ dàng bắt gặp chuyện bạn trẻ chửi thề, nói tục khó cứu chữa ngơn từ trở thành thói quen, ăn sâu vào tiềm thức họ Điều cho thấy xuống dốc đạo đức phận giới trẻ Trên giới, mục tiêu giáo dục quốc gia đào tạo nên người có đủ phẩm chất, lực, đáp ứng tốt yêu cầu xã hội Để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài sở giáo dục phải thực tốt việc phát triển hài hòa tri thức, thái độ kĩ hành động Có đáp ứng việc đào tạo người trí tuệ cao mà cịn có tâm hồn sáng thể chất cường tráng Nhất xã hội đại ngày nay, mà cách mạng khoa học công nghệ phát triển, lợi thuộc quốc gia có nhân lực trí tuệ cao, kỹ tốt khả sáng tạo lớn.Vì vậy, việc nâng cao chất lượng giáo dục ngày trọng Hoạt động giáo viên học sinh * Hoạt động 1: Tìm hiểu mục - Mục tiêu: HS hiểu rõ khái niệm cộng đồng, vai trò cộng đồng sống người - Cách tiến hành: giáo viên sử dụng chủ yếu phương pháp đàm thoại để dẫn học sinh tới khái niệm cộng đồng + GV yêu cầu học sinh gấp SGK hỏi: Em kể số cộng đồng mà em biết ? - HS trả lời - GV hỏi: Em đặc điểm chung cộng đồng ? - HS trả lời - GV gợi mở: Trước hết cộng đồng hình thành nhân tố ? - HS trả lời - GV kết luận: Đó nhân tố người - GV gợi mở: Nếu người sống cộng đồng khơng có điểm chung, giống cộng đồng có hình thành khơng ? Tại ? Cho ví dụ minh họa ? - Hs trả lời - GV kết luận: Cộng đồng khơng thể hình thành người sống cộng địng khơng có điểm chung, giống Như vậy, người sống cộng đồng thường có số điểm chung, giống định - GV gợi mở: Có điểm chung, giống người khơng gắn bó với thành khối sinh hoạt xã hội cộng đồng hình thành hay khơng? Cho ví dụ minh họa - HS trả lời - GV kết luận: Khơng thể, cộng đồng hình thành người Nội dung kiến thức 1- Cộng đồng vai trò cộng đồng đời sống người a) Cộng đồng ? Cộng đồng tồn thể người sống, có đặc điểm giống nhau, gắn bó thành khối sinh hoạt xã hội Hoạt động giáo viên học sinh sống cộng đồng gắn bó với thành khối sinh hoạt xã hội -GV hỏi: Từ phân tích em cho biết cộng đồng ? - HS trả lời - GV cho học sinh mở SGK đọc khái niệm cộng đồng sách: Cộng đồng tồn thể người sống, có điểm giống nhau, gắn bó thành khối sinh hoạt xã hội - GV hỏi: Theo em, người lúc tham gia vào nhiều cộng đồng khác hay không ? - HS trả lời - GV dẫn dắt: Vậy cộng đồng có vai trị sống cá nhân ? Để trả lời câu hỏi trên, tìm hiểu phần b, Vai trị cộng đông với sống người Hoạt động 2: vai trò cộng đồng sống người - GV hỏi: Em kể cộng đồng mà em tham gia với tư cách thành viên ? - HS trả lời: - GV hỏi: Em nhận từ cộng đồng ? - HS trả lời - GV nhận xét hỏi: Em kể mối quan hệ xã hộ mà em tham gia ? - HS trả lời - GV hỏi: Trong số quan hệ đó, quan hệ quan trọng em ? ? - HS trả lời - GV hỏi: Nếu khơng có cộng đồng, mối quan hệ nói trên, sống phát triển hay không ? Tại ? Nội dung kiến thức * Có nhiều cộng đồng Ví dụ: Gia đình; lớp học… Cộng đồng dân cư: làng, xã Cộng đồng ngôn ngữ Cộng đồng dân tộc… * Đặc điểm cộng đồng: - Khác nhau: Về quy mơ, loại hình, tổ chức, hoạt động - Giống nhau: Nguồn gốc, tiếng nói, chữ viết, đời sống, phong tục tập quán b) Vai trò cộng đồng Hoạt động giáo viên học sinh - HS trả lời - GV kết luận: Con người khơng thể sống, phát triển bên ngồi cộng đồng xã hội, đời sống người chất có tính xã hội - GV hỏi: Vậy theo em, cộng đồng có vai trị sống người ? - HS trả lời - GV kết luận: - Cộng đồng môi trường, điều kiện phát triển cá nhân người - Cộng đồng quan tâm, chăm lo giải hợp lý mối quan hệ lợi ích trách nhiệm, quyền nghĩa vụ, lợi ích chung riêng… - Mặt khác, cá nhân phát triển cộng đồng tạo nên sức mạnh cho cộng đồng - GV chuyển ý: Cộng đồng có vai trị quan trọng sống người vậy, cá nhân cần phải làm để góp phần xây dựng thúc đẩy phát triển lành mạnh cộng đồng? Chúng ta tìm hiểu phần Trách nhiệm cơng dân với cộng đồng Hoạt động 3: Tìm hiểu nhân nghĩa GV đặt vấn đề: Cộng đồng toàn thể người sống, có quan điểm giống nhau, gắn bó thành khối sinh hoạt xã hội Để góp phần vào phát triển lành mạnh cộng đồng cộng đồng đón nhận, với việc tuân thủ quy tắc, chuẩn mực mà cộng đồng đặt cá nhân ln phải có trái tim nhân nghĩa, tràn đầy tình u thương, biết nhường nhịn, vị tha, đùm bọc, giúp đỡ phát triển…Tình cảm thơi thúc hành động theo lẽ phải, thúc đẩy hòa nhập Nội dung kiến thức - Cộng đồng môi trờng, điều kiện phát triển cá nhân ngời - Cộng đồng quan tâm, chăm lo giải hợp lý mối quan hệ lợi ích trách nhiệm, quyền nghĩa vụ, lợi ích chung riêng… - Mặt khác, cá nhân phát triển cộng đồng tạo nên sức mạnh cho cộng đồng 2.Trách nhiệm công dân với cộng đồng a) Nhân nghĩa: Hoạt động giáo viên học sinh hợp tác với người xung quanh, xây đắp nên cộng đồng lớn mạnh Sự hịa nhập, hợp tác mà khơng dựa tảng nhân nghĩa hòa nhập, hợp tác giả tạo Vậy nhân nghĩa gì? Nhân nghĩa có biểu nào? Chúng ta cần phải làm để trau dồi, phát huy truyền thống nhân nghĩa dân tộc? -Tích hợp kiến thức mơn ngữ văn -Giáo viên đặt câu hỏi: Em cho biết ý nghĩa câu tục ngữ sau: + Thương người thể thương thân + Lá lành đùm rách - HS trả lời - GV bổ sung: “Thương người thể thương thân” nhắc nhở phải biết yêu thương, tôn trọng người khác yêu thương, tôn trọng thân “Lá lành đùm rách” nhắc nhở sống phải đùm bọc, giúp đỡ lẫn -GV hỏi: Hai câu tục ngữ thể giá trị đạo đức người Việt Nam? - HS trả lời - GV kết luận: Đó truyền thống nhân nghĩa giáo viên sử dung phương pháp nêu gương nêu lên gương “người tốt, việc tốt” bề bộn sống hàng ngày qua giáo dục cho em cách ứng xử nhân ái, nghĩa tình với người xung quanh + Ông Nguyễn Minh Lộc - Nguyên Tổng biên tập báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh ơng Lê Văn Chính – lãnh đạo công ty truyền thông - GV: Thế Nhân, Nghĩa, Nhân nghĩa gì? HS: Trả lời GV: Nhận xét, kết luận Nội dung kiến thức - Nhân lòng thương người - Nghĩa cách xử hợp theo lẽ phải => Nhân nghĩa lòng thương người đối xử với người theo lẽ phải Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức - GV hỏi: Em nêu câu ca dao, tục ngữ thể lịng nhân nghĩa? - HS vận dụng kiến thức mơn ngữ văn để trình bày ý kiến cá nhân - GV cho Hs lớp bổ sung tục ngữ ca dao nói nhân nghĩa "Mơi hở lạnh" "Máu chảy ruột mềm" "Nhường cơm sẻ áo" “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thơng cùng” (Ca dao) “Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn” (Ca dao) - GV giảng: khơng xã hội sống lẻ loi mà khơng cần có người xung quanh giúp đỡ Chính tình cảm tạo nên sức mạnh để vượt qua khó khăn, gian khổ để tự tin, vững bước sống Và vai trị, ý nghĩa nhân nghĩa - GV chuyển ý sang nội dung biểu * Biểu hiện: Cộng đồng nơi chăm lo sống cho - Nhân ái, thương yêu, giúp đỡ cá nhân Nhưng đồng thời cá nhân - Nhường nhịn, đùm bọc cần phải sống ứng xử phù hợp với - Vị tha, bao dung, độ lượng cộng đồng Vậy truyền thống nhân nghĩa * Ý nghĩa: biểu nào? Cho ví dụ - Nhân nghĩa truyền thống tốt đẹp dân tộc ta minh họa? - Giúp cho người thêm yêu sống, có - HS trả lời thêm sức mạnh để vợt qua khó khăn - GV: Nhận xét, kết luận - Làm cho sống người thêm tốt đẹp - GV hướng dẫn HS lấy VD việc làm cụ * Trách nhiệm TNHS: thể thể lịng nhân nghĩa thân, - Kính trọng, biết ơn ơng bà, cha mẹ gia đình, nhà trường xã hội - Quan tâm giúp đỡ người * Lễ phép với thầy cô giáo - Cảm thông, bao dung, độ lượng * Vâng lời, chăm sóc cha mẹ ốm đau - Tích cực tham gia hoạt động xã hội: uống * Giúp đỡ ban lớp bị ốm, tai nạn nước nhớ nguồn, từ thiện… * Thăm nghĩa trang liệt sỹ - Kính trọng, biết ơn vị anh hùng dân tộc * Mua tăm ủng hộ người mù Tơn trọng giữ gìn truyền thống đạo đức dân tộc Hoạt động giáo viên học sinh * Đóng góp bữa ăn sáng góp phần xây dựng tình nghĩa * ủng hộ đồng bào lũ lụt miền Trung bị bão Chanchu * ủng hộ nạn nhân chất độc da cam * Tham gia học sinh nghèo * Khơng kì thị với người nhiễm HIV/AIDS Truyền thống nhân nghĩa người Việt Nam thể sâu sắc lòng vị tha cao thượng, khơng cố chấp với người có lỗi lầm, biết hối cải, đối xử khoan hồng với tù binh chiến tranh: Trong môn văn học “Bình ngơ đại cáo”, Nguyễn Trãi viết: “Đem đại nghĩa để thắng tàn, Lấy chí nhân để thay cường bạo” Hoặc: “Cứu binh hai đạo tan tành, quay gót chẳng kịp Quân giặc thành khốn đốn, cởi giáp hàng Tướng giặc bị cầm tù, Như hổ đói xin cứu mạng Thần vũ chẳng giết hại Thể lòng trời ta mở đường hiếu sinh Mã Kỳ, Phương Chính cấp cho năm trăm thuyền Ra đến biển mà hồn bay phách lạc” Trong môn lịch sử: nêu lên kiện thời kì kháng chiến chống đế quốc Mỹ từ năm 1954 đến năm 1975 Suốt tháng tháng năm 1973, việc giám sát trao trả tù binh nhiệm vụ chủ yếu sĩ quan trai Davis Việt Nam dân chủ cộng hòa trao trả 426 phi công Mỹ sân bay Gia Lâm danh sách báo Paris Phía Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam trả 127 tù binh Mỹ Lộc Ninh… Nội dung kiến thức Hoạt động giáo viên học sinh Quân giải phóng nhận lại 26492 quân nhân, 5075 nhân viên dân trả lại cho phía Sài Gòn 6063 người - GV hỏi: Chúng ta cần làm để góp phần giữ gìn, phát huy truyền thống nhân nghĩa dân tộc? - HS trả lời - GV nhận xét rút kết luận - GV cho HS làm tập để củng cố kiến thức Em suy nghĩ tình sau: Ơng A ơng B hàng xóm Mấy hôm trước, đàn gà nhà ông A sang bới nát vườn rau nhà ông B Trong lúc tức giận bà B ném chết gà nhà ông A Vợ chồng ông A tiếc gà, vợ ông B tiếc vườn rau nên bên quay lời qua tiếng lại cãi nhau, không chịu nhường Sau làm tìm hiểu rõ đầu việc, ơng B khun nhủ vợ nên bình tĩnh Tối ơng B chủ động sang chơi nói chuyện với vợ chồng ơng A: “Em sang chơi xin lỗi hai bác chuyện buổi chiều Em mong hai bác thong cảm cho vợ em, cô vừa xót vườn rau vừa tiếc cơng chăm bón lâu nên nóng giận khơn khiến hai bác phiền lịng Gia đình em đền bác gà khác Con gà, mớ rau rât quý q tình nghĩa xóm giềng tối lửa tắt đèn có hai gia đình được” Theo em, cách xử ơng B có phải nhu nhược không? Tại sao? - HS lớp trao đổi - GV bổ sung ý kiến: cách xử ông B trường hợp nhu nhược cách xử có nghĩa có tình, thể tơn trọng, nhường nhịn Nội dung kiến thức Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức với người xung quanh, làm cho tình nghĩa xóm làng trở nên bền chặt - GV kết luận: Việt Nam dân tộc có truyền thống nhân nghĩa, truyền thống ln giữ gìn phát huy hành động, việc làm cụ thể người dân Việt Nam hệ Tuy nhiên, chỗ này, chỗ kia, nơi này, nới khác ta bắt gặp thái độ, hành vi, cách ứng xử ngược lại truyền thống đạo đức tốt đẹp Những hành động cần phải phê phán, lên án bước loại bỏ khỏi đời sống xã hội Giữ gìn phát huy truyền thống nhân nghĩa dân tộc không khơi dậy, vun đắp tâm hồn cao thượng mà cịn góp phần tạo nên mơi trường xã hội phát triển lành mạnh, nhân văn tiến - Gv chuyển ý: Trong hành trình sống, để kết nối sống hữu ích người, trước hết cá nhân phải có trái tim nhân nghĩa, tâm hồn giàu yêu thương Tuy nhiên, để gắn kết với cộng đồng trái tim nhân nghĩa chưa đủ, cá nhân cần phải có hiểu biết, thái độ kỹ phù hợp để chủ động hòa nhập, hợp tác với người xung quanh Vậy sống hịa nhập Chúng ta b) Hồ nhập tìm hiểu nội dung b Hịa nhập Hoạt động 4: Tìm hiểu sống hịa nhập - GV nêu tình huống: “Tuấn sinh gia đình giàu có học giỏi, ngoại hình điển trai, sinh viên năm Đại học ngoại thương Cậu người lớp trưởng gương mẫu, tham gia nhiều hoạt động trường lớp tổ chức Ngoài học lớp Tuấn thường rủ Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức bạn tham gia hoạt động hiến máu nhân đạo, thành lập câu lạ sinh viên để người tham gia, chia sẻ với vấn đề học tập, âm nhạc, vấn đề khác sống Ngay kết thúc năm Tuấn hội sinh viên trường trao tặng giấy khen Sinh viên tốt” -GV hỏi: Sau nghe câu chuyện, bạn có nhận xét nhân vật Tuấn? - HS suy nghĩ nêu lên ý kiến: Tuấn người sống chan hòa với người, khơng giàu có, học giỏi mà kiêu căng Đồng thời lại tích cực tham gia hoạt động tập thể - GV: Nhận xét kết luận: Ta thấy việc làm Tuấn biểu lối sống hịa nhập để bạn noi theo Từ phân tích tình trên, giáo viên dẫn học sinh đến khái niệm hòa nhập cách sinh động dễ hiểu, từ giáo viên cho em ghi khái niệm: Hoà nhập sống gần gũi, chan hồ, khơng xa lánh người, khơng gây mâu thuẫn bất hồ với người khác, có ý thức tham gia hoạt động chung cộng đồng - GV giảng giải thêm: Các bạn thử nghĩ xem, điều già xảy không sống hịa nhập với người Cơ lấy đơn giản việc lớp tham quan mà mình lại khơng với lí bận học Như vậy, lập với người lớp, sống * Hoà nhập sống gần gũi, chan hồ, khơng xa có với cơng việc, khơng lánh người, khơng gây mâu thuẫn bất hồ có quan hệ giao lưu với bạn bè chẳng với người khác, có ý thức tham gia hoạt có ý nghĩa động chung cộng đồng Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức GV kết luận ý nghĩa hòa nhập: Sống hịa nhập giúp ta có thêm niềm vui sức mạnh vượt qua khó khăn, thử thách sống - GV hỏi: Các bạn có biết ý nghĩa áo đồng phục mặc người không? - HS suy nghĩ, trả lời: Thể màu cờ sắc áo trường Nhưng quan trọng để thu hẹp khoảng cách bạn với nhau, làm cho người gần gũi, hòa đồng với tới trường GV nhận xét bổ sung Đây nội dung giáo viên sử dụng để tích hợp văn hóa ứng xử cho em - Giáo viên Sử dụng phương pháp đóng vai để tổ chức hoạt động cho HS xử lý tình sống - GV: Đưa tình đóng vai, chia nhóm phân tình đóng vai cho nhóm Quy định thời gian chuẩn bị cho nhóm phút, thời gian thể phút - Nhóm 1+2: Tình 1: Giả sử lớp em bạn không chơi chung lớp, mà chia bè, kết phái Những bạn có điều kiện kinh tế chơi với nhau, bạn khơng có điều kiện kinh tế chơi riêng nhóm Với vai trị lớp trưởng em làm để đồn kết thành viên lớp - Nhóm 3+4: Tình 2: Giả sử lớp em vừa đón nhận thành viên chuyển từ trường khác Do chuyển trường, chưa tiếp thu với cách dạy * Ý nghĩa: Sống hoà nhập với cộng đồng có mới, nên A thường không hiểu bài, làm thêm niềm vui sức mạnh vợt qua khó khăn kiểm tra khơng tốt Vì vậy, A ln bị sống người lớp trêu chọc “Ĩc heo”, điều khiến A cảm thấy xấu Hoạt động giáo viên học sinh hổ, ln đến lớp Nếu em thành viên lớp, gặp tình em làm gì? - HS: Nhận tình GV giao cho lên ý tưởng xây dựng kịch bản, phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm, chuẩn bị thể vại diễn - GV quan sát quản lí lớp học - Sau phút chuẩn bị, nhóm sẵn sàng để xử lý tình đóng vai GV lựa chọn gọi nhóm lên thể - Tình – Nhóm sử dụng PPĐV xử lý tình sau: Lớp trưởng lên kế hoạch tổ chức hoạt động để nhóm lớp tham gia, gắn kết tinh thần đoàn kết lớp như: Đi tham quan cắm trại, tổ chức thi nấu ăn ngày 8/3, tổ chức câu lạc học tập sinh hoạt đoàn thể Khi tham gia vào hoạt động vậy, bạn gần gũi hòa nhập với hơn, khoảng cách ngày thu hẹp - Tình – Nhóm sử dụng PPĐV xử lý: Với tư cách lớp trưởng cần gần gũi với bạn HS đến, giúp đỡ bạn công việc học tập Đồng thời nên nói chuyện với HS hay trêu chọc bạn, rút kinh nghiệm không nên trêu bạn Đồng thời nên tổ chức hoạt động vui chơi khác để lớp tham gia, khuyến khích bạn đến tham gia vào hoạt động để người hiểu hơn, trở thành bạn bè thân thiết - Các nhóm cịn lại theo dõi, nhận xét GV: Quan sát, nhận xét góp ý khen ngợi nhóm làm tốt, cho điểm đánh giá Qua việc xử lý tình trên, em có hội thể quan điểm, cách xử Nội dung kiến thức Hoạt động giáo viên học sinh Qua giáo viên kịp thời điều chỉnh uốn nắn cho hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mực xã hội Sau giáo viên nêu số biểu hòa nhập: + Chân thành, tin tưởng người xung quanh + Quan tâm sẵn sàng giúp đỡ người khác khả + Ln nhường nhịn sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm với người xung quanh + Cảm thơng sẵn sàng chia sẻ khó khăn bạn bè + Luôn lắng nghe để học hỏi từ người xung quanh -GV chuyển ý: Để hịa nhập sống tình thân cộng đồng, cá nhân phải có nhận thức, thái độ kĩ phù hợp, biết cách hợp tác hiệu với người xung quanh chìa khóa giúp thành cơng sống Vậy hợp tác, Vì cần phải biết hợp tác, tìm hiểu phần học.c Hợp tác Hoạt động 5: Tìm hiểu hợp tác Tích hợp kiến thức môn lịch sử môn ngữ văn - GV đặt câu hỏi: Em hiểu ý nghĩa câu ca dao, tục ngữ sau: « Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên hịn núi cao » -« Chung lưng đấu cật » - HS vận dụng kiến thức môn ngữ văn để trình bình ý kiến cá nhân - GV nhận xét, kết luân: Câu ca dao tục ngữ nói lên sức mạnh đoàn kết, hợp tác cộng đồng - Gv hỏi: theo em, sống để hợp tác thực tốt Nội dung kiến thức *Học sinh cần làm để hồ nhập: - Tơn trọng, đồn kết, quan tâm, giúp đỡ ngời; chan hoà, vui vẻ, cởi mở với bạn bè, thầy cô giáo người xung quanh - Không xa lánh, lôi kéo bè phái, gây mâu thuẫn, đồn kết với người khác - Tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội vận động người tham gia c) Hợp tác Hoạt động giáo viên học sinh công việc hay nhiệm vụ chung người thường làm ? Cho ví dụ minh họa - HS trả lời - GV bổ sung: Để hợp tác thực tốt công việc hay nhiệm vụ chung, người thường: + Cùng bàn bạc, chia sẻ + Phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho nhóm, người + Phối hợp với nhau, sẵn sàng giúp đỡ cần thiết -GV hỏi: Vậy theo em hợp tác ? - HS trả lời - GV kết luận: Nội dung kiến thức * Khái niệm: Hợp tác chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn công việc, lĩnh vực mục đích chung * Biểu hợp tác: - Cùng bàn bạc GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa - Phối hợp nhịp nhàng hợp tác qua môn lich sử thể nội - Hiểu biết nhiệm vụ dung thời kì kháng chiến chống thực dân - Sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ pháp 1945 -1954, cụ thể: Chiến dịch Việt Bắc Thu đông * ý nghĩa hợp tác: Thực chiến lược đánh nhanh, thắng - Tạo nên sức mạnh chung nhanh, ngày 7/10/1947, quan Pháp tập - Đem lại chất lượng hiệu cao trung khoảng 12 nghìn quân gồm binh, - Hợp tác phẩm chất, yêu cầu lính dù thủy quan tinh nhuệ Bắc Bộ công dân xã hội đại tiến cơng lên Việt Bắc hịng tiêu diệt quan đầu não ta để kết thúc chiến * Nguyên tắc hợp tác: tranh áp đặt thống trị thực dân - Tự nguyện, bình đẳng trước Trước tình hình đó, Trung ưng - Hai bên có lợi khơng làm phương hại Đảng đạo phải tổ chức chiến dịch đến lợi ích người khác phản công đập tan công địch * Các loại hợp tác: Phương châm chiến dịch là: Tránh chỗ - Hợp tác song phương, đa phương mạnh, đánh chỗ yếu Phương thức tác - Hợp tác mặt toàn diện chiến đại đội độc lập, tiểu đoàn tập - Hợp tác cá nhân, nhóm, trung đánh phục kích, tập kích cộng đồng, dân tộc, quốc gia trục: đường thủy (sông Lô) đường (Đường số 4, số 3) Dưới lãnh đạo * Trách nhiệm niên học sinh: Đảng, quan dân ta bẻ gãy hai gọng - Cùng bàn bạc, phân cơng nhiệm vụ, xây kìm tiến cơng quân Pháp, khiến dựng kế hoạch chúng bị tổn thất nặng nề - GV hỏi: Đây kiện lịch sử ? Hoạt động giáo viên học sinh Sư kiện mang lại ý nghĩa cho cách mạng Việt Nam ? -HS trả lòi - GV nhận xét, kết luận: Thắng lợi Việt Bắc đánh dấu trưởng thành lực lượng vũ trang ba thứ quân, để lại nhiều kinh nghiệm bước đầu phối hợp tác chiến lực lượng du kích đội chủ lực với phương châm tiêu diệt địch để bảo vệ lực lượng ta - GV hỏi: Qua ví dụ trên, em thấy hợp tác có ý nghĩa nào? - GV kết luận - GV hỏi: Hợp tác dựa nguyên tắc ? Cho ví dụ - HS trả lời - GV kết luận: Nội dung kiến thức - Nghiêm túc thực kế hoạch, nhiệm vụ giao - Phối hợp nhịp nhàng, chia sẻ, đóng góp ý kiến, sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ lẫn trình hoạt động - Cùng đánh giá, rút kinh nghiệm sau hoạt động - GV yêu cầu học sinh đọc phần « mức độ cấp độ hợp tác » -GV hỏi: Để hợp tác với người xung quanh cách có hiệu cần phải làm ? - HS trả lời - GV bổ sung, kết luận: - GV chiếu số hình ảnh hợp tác V Luyện tập củng cố Giáo viên cho học sinh làm tập sau: Để sống hòa nhập, nên lựa chọn cách ứng xử sau đây? a Chân thành, tin tưởng người xung quanh b Coi thường người dốt mình, ghen ghét người giỏi c Ln sống trung thực, thẳng thắn d Quan tâm sẵn sàng giúp đỡ người khác khả e Giấu không cho người khác biết nhược điểm f Ln hành động độc lập, khơng thích người khác làm phiền đến g Ln nhường nhịn sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm với người xung quanh h Cảm thơng sẵn sàng chia sẻ khó khăn bạn bè i Luôn biết lắng nghe để học hỏi từ người xung quanh Gợi ý trả lời: Nên lựa chọn trường hợp: a, c, d, g, h, i ... hợp giáo dục văn hóa ứng xử dạy học Giáo dục công dân lớp 10 trường THPT Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Giả thuyết khoa học Nếu tích hợp nội dung văn hóa ứng xử dạy học giáo dục công dân lớp 10 thông... pháp tích hợp nội dung văn hóa ứng xử dạy học Giáo dục công dân lớp 10 trường THPT Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TÍCH HỢP NỘI DUNG VĂN HĨA ỨNG XỬ TRONG DẠY HỌC GIÁO... việc tích hợp nội dung văn hóa ứng xử dạy học GDCD lớp 10 trường THPT Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 35 2.2 Đề xuất biện pháp tích hợp nội dung văn hóa ứng xử dạy học Giáo dục công dân lớp 10 trường

Ngày đăng: 14/08/2018, 09:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN