Hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP QĐ

90 312 0
Hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP QĐ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệu Chi MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan hoạt động cho vay Ngân hàng Thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng Thương mại .2 1.1.2 Những hoạt động Ngân hàng Thương mại .2 1.1.3 Hoạt động cho vay doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại 1.1.3.1 Khái niệm phân loại hoạt động cho vay doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại 1.1.3.2 Vai trò hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại 1.2 Hiệu hoạt động cho vay Ngân hàng Thương mại doanh nghiệp 12 1.2.1 Quan niệm hiệu hoạt động cho vay Doanh nghiệp 12 1.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động cho vay doanh nghiệp 13 1.2.2.1 Chỉ tiêu an toàn sử dụng vốn 13 1.2.2.2 Các tiêu phản ánh mức độ sinh lời .14 1.2.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu hoạt động cho vay doanh nghiệp NHTM 15 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu cho vay doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại .16 1.3.1 Các nhân tố chủ quan .16 1.3.1.1 Chính sách tín dụng khách hàng doanh nghiệp 16 1.3.1.2 Quy trình cho vay doanh nghiệp 18 1.3.1.3 Nguồn vốn huy động Ngân hàng Thương mại 19 1.3.1.4 Quản trị rủi ro cho vay khách hàng doanh nghiệp 19 1.3.1.5 Chất lượng thẩm định phương án vay vốn doanh nghiệp 20 1.3.1.6 Đội ngũ nhân 21 1.3.1.7 Chất lượng hệ thống thông tin 21 1.3.1.8 Sự tuân thủ quy định pháp luật hoạt động cho vay, quy chế cho vay Ngân hàng 22 1.3.2 Các nhân tố khách quan 23 SV: Nguyễn Hoàng Lan – NHTC – K51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệu Chi 1.3.2.1 Khả ý chí trả nợ Doanh nghiệp .23 1.3.2.2 Mơi trường pháp lý, sách nhà nước 24 1.3.2.4 Sự cạnh tranh ngân hàng 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI .26 2.1 Khái quát tình hình chung Sở Giao dịch Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội .26 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Sở Giao dịch - Ngân hàng TMCP Quân đội 26 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 27 2.1.2.1 Mơ hình tổ chức 27 2.1.2.2 Chức nhiệm vụ phòng ban Sở Giao dịch - Ngân hàng TMCP Quân đội 27 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Sở Giao dịch - Ngân hàng TMCP Quân đội 28 2.1.3.1 Tình hình huy động vốn 28 2.1.3.2 Tình hình hoạt động cho vay 30 2.1.3.3 Các hoạt động khác 31 2.1.3.4 Kết hoạt động kinh doanh Sở Giao dịch - Ngân hàng TMCP Quân đội giai đoạn 2010 - 2012 .34 2.2 Thực trạng hiệu hoạt động cho vay doanh nghiệp Sở Giao dịch - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội 36 2.2.1 Một số quy định hoạt động cho vay doanh nghiệp Sở Giao dịch - Ngân hàng TMCP Quân đội 36 2.2.2 Tình hình cho vay Khách hàng doanh nghiệp Sở Giao dịch - Ngân hàng TMCP Quân đội .38 2.2.3 Phân tích hiệu hoạt động cho vay Doanh nghiệp Sở Giao dịch - Ngân hàng TMCP Quân đội 47 2.2.3.1 Nhóm tiêu phản ánh độ an toàn 48 2.2.3.2 Nhóm tiêu phản ánh mức độ sinh lời 51 2.3 Đánh giá hiệu hoạt động cho vay Sở Giao dịch - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội .53 2.3.1 Những kết đạt 53 2.3.2 Những hạn chế 54 2.3.3 Nguyên nhân 55 SV: Nguyễn Hoàng Lan – NHTC – K51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệu Chi CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI SỞ GIAO DỊCH - NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI 58 3.1 Định hướng hoạt động cho vay Sở Giao dịch - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội .58 3.1.1 Phương hướng hoạt động tín dụng Việt Nam thời gian tới .58 3.1.2 Định hướng hoạt động cho vay doanh nghiệp Sở Giao dịch - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội đến 2020 62 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu cho vay doanh nghiệp Sở Giao dịch - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội 63 3.2.1 Nâng cao trình độ đạo đức cán Ngân hàng 63 3.2.2 Cải tiến quy trình cho vay doanh nghiệp 65 3.2.3 Nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng doanh nghiệp 65 3.2.3.1 Nâng cao chất lượng thu thập thông tin khách hàng doanh nghiệp 66 3.2.3.2 Nâng cao chất lượng công tác xử lý thông tin khách hàng doanh nghiệp 67 3.2.4 Đẩy mạnh hoạt động tư vấn doanh nghiệp 68 3.2.5 Mở rộng, tăng cường mối quan hệ lâu dài với doanh nghiệp khách hàng truyền thống 69 3.2.6 Tăng cường quản lý khoản vay khách hàng doanh nghiệp 70 3.2.6.1 Giám sát chặt chẽ khoản vay khách hàng doanh nghiệp 70 3.2.6.2 Kiên xử lý khoản vay khách hàng doanh nghiệp có vấn đề 71 3.2.7 Tăng cường kiểm tra, kiểm soát nội 72 3.2.8 Thành lập phận nghiên cứu thị trường để tăng lực cạnh tranh 72 3.2.8.1 Nghiên cứu thị trường sản phẩm ngân hàng 72 3.2.8.2 Nghiên cứu thị trường sản phẩm khách hàng doanh nghiệp 73 3.2.9 Hiện đại hóa Ngân hàng 73 3.3 Một số kiến nghị 74 3.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước 74 3.3.2 Đối với Chính phủ 75 3.3.3 Đối với Quốc hội 79 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP SV: Nguyễn Hoàng Lan – NHTC – K51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệu Chi SV: Nguyễn Hoàng Lan – NHTC – K51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệu Chi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiêụ Diễn giải CIB : Doanh nghiệp lớn CVQHKH : Chuyên viên quan hệ khách hàng KHDN : Khách hàng doanh nghiệp MB : Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội MB - SGD : Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội - Sở Giao dịch NHTM : Ngân hàng thương mại NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần PGD : Phòng giao dịch TCTD : Tổ chức tín dụng TSBĐ : Tài sản bảo đảm SME : Doanh nghiệp vừa nhỏ SV: Nguyễn Hoàng Lan – NHTC – K51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệu Chi DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ SƠ ĐỒ Quy trình cho vay doanh nghiệp MB-SGD 18 Sơ đồ 2.1 : Mơ hình tổ chức MB-SGD 27 Sơ đồ 2.2 : BIỂU Biểu đồ 2.1 : Tình hình huy động vốn MB-SGD từ 2010 – 2012 29 Biểu đồ 2.2 : Diễn biến cấu nguồn vốn MB-SGD từ 2010 – 2012 .30 Biểu đồ 2.3 : Diễn biến lợi nhuận MB - SGD từ 2010 – 2012 .35 Biểu đồ 2.4 : Cơ cấu cho vay theo thời hạn Khách hàng doanh nghiệp MB-SGD từ 2010 – 2012 45 Biểu đồ 2.5 : Cơ cấu cho vay theo ngành kinh tế KHDN MB-SGD từ 2010 -2012 46 Biểu đồ 2.6 : Cơ cấu cho vay theo ngành kinh tế KHDN MB-SGD từ 2010 -2012 47 Biểu đồ 2.7 : Tỷ lệ nợ hạn MB-SGD từ 2010 - 2012 49 Biểu đồ 2.8 : Tỷ lệ cho vay có tài sản đảm bảo MB-SGD từ 2010 - 2012 50 BẢNG Bảng 2.1 Diễn biến cấu nguồn vốn huy động theo tiền tệ MB-SGD từ 2010 – 2012 29 Bảng 2.2 Kết hoạt động cho vay MB-SGD từ 2010 -2012 .31 Bảng 2.3: Kết hoạt động toán xuất nhập MB-SGD từ 2010 -2012 32 Bảng 2.4: Kết kinh doanh ngoại tệ MB–SGD từ 2010 - 2012 .33 Bảng 2.5: Kết hoạt động bảo lãnh MB-SGD từ 2010 - 2012 .34 Bảng 2.6 - Thu nhập MB-SGD từ năm 2010 - 2012 35 Bảng 2.7: Số lượng khách hàng doanh nghiệp vay vốn MB-SGD từ 2010 – 2012 .39 Bảng 2.8: Dư nợ khách hàng phân theo đối tượng MB-SGD giai đoạn từ 2010 -2012 40 Bảng 2.9 : Doanh số cho vay phân theo khối kinh doanh MB-SGD từ 2010 - 2012 .41 Bảng 2.10: Doanh số cho vay phân theo khối kinh doanh MB-SGD từ 2010 – 2012 42 Bảng 2.11: Dư nợ cho vay doanh nghiệp MB-SGD từ 2010 - 2012 43 Bảng 2.12: Tỷ trọng dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp MB-SGD từ 2010 – 2012 44 Bảng 2.13: Cơ cấu cho vay theo thời hạn Khách hàng doanh nghiệp MB-SGD 44 SV: Nguyễn Hoàng Lan – NHTC – K51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệu Chi Bảng 2.14: Cơ cho vay doanh nghiệp theo ngành kinh tế MB-SGD từ 2010 -2012 45 Bảng 2.15: Cơ cấu cho vay phân theo tài sản đảm bảo Khách hàng doanh nghiệp MB-SGD từ 2010 -2012 46 Bảng 2.16: Tỷ lệ nợ hạn khách hàng doanh nghiệp MB-SGD từ 2010 - 2012 48 Bảng 2.17: Tỷ lệ cho vay có tài sản đảm bảo MB-SGD từ 2010 - 2012 50 Bảng 2.18: Thu nhập từ hoạt động cho vay doanh nghiệp MB- SGD từ 2010 – 2012 .52 Bảng 2.19: Thu nhập từ hoạt động cho vay doanh nghiệp MB-SGD từ 2010 – 2012 52 Bảng 2.20: Bảng chênh lệch lãi suất bình quân MB-SGD từ 2010 – 2012 53 SV: Nguyễn Hoàng Lan – NHTC – K51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệu Chi LỜI MỞ ĐẦU Trong tình hình nay, hoạt động cho vay ngân hàng khách hàng giữ vị trí vơ quan trọng Trong q trình cạnh tranh phát triển, Ngân hàng nhận thấy việc nâng cao hiệu cho vay quan trọng không việc mở rộng cho vay Chính vậy, tìm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cho vay nói chung đưa giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cho vay doanh nghiệp nói riêng nội dung quan trọng hàng đầu chiến lược phát triển ngân hàng Để nâng cao hiệu cho vay, vai trò thân Ngân hàng thương mại quan trọng nhất, nhiên khơng thể tách rời bên có liên quan khách hàng, Ngân hàng Nhà nước môi trường kinh tế vĩ mô Sau tám năm vào hoạt động, Sở Giao dịch - Ngân hàng TMCP Quân đội đạt nhiều kết khả quan, góp phần đem lại hiệu kinh doanh cao cho doanh nghiệp, cho thân ngân hàng cho kinh tế Bên cạnh thành công rực rỡ đạt được, hoạt động cho vay doanh nghiệp số hạn chế cần giải Nhưng với chiến lược, định hướng lâu dài, hợp lý hoạt động cho vay MB - SGD giải vướng mắc không ngừng nâng cao hiệu hoạt động cho vay ngắn hạn, dài hạn ngân hàng Trong thời gian thực tập nghiên cứu giúp đỡ tận tình Sở Giao dịch - Ngân hàng TMCP Quân đội bảo tận tình giáo ThS.Nguyễn Thị Diệu Chi, với kiến thức trang bị trình học tập, em mạnh dạn sâu nghiên cứu chuyên đề: " Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cho vay doanh nghiệp Sở Giao dịch - Ngân hàng TMCP Quân đội Làm đề tài nghiên cứu chuyên đề thực tập tốt nghiệp Với thời gian thực tập, nghiên cứu chưa nhiều, có hạn chế định thơng tin kiến thức, Chuyên đề tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Kính mong nhận đóng góp chân thành thơng cảm Q thầy cơ, bạn bè độc giả để nội dung Chuyên đề hoàn chỉnh Em xin chân thành cám ơn hướng dẫn nhiệt tình giáo ThS Nguyễn Thị Diệu Chi Sở Giao dịch - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội giúp em hoàn thành chuyên đề SV: Nguyễn Hoàng Lan – NHTC – K51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệu Chi CHƯƠNG NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan hoạt động cho vay Ngân hàng Thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng Thương mại - Khái niệm: Theo Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 (Luật số 47/2010/QH12), Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng (nhận tiền gửi, cấp tín dụng cung ứng dịch vụ tốn qua tài khoản) hoạt động kinh doanh khác theo quy định pháp luật mục tiêu lợi nhuận Vì vậy, ngân hàng thương mại thực kinh doanh, cung ứng nghiệp vụ: (1) nhận tiền gửi tổ chức, cá nhân hình thức có kỳ hạn, không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, chứng tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu,… theo nguyên tắc có hồn trả đủ gốc, lãi cho người gửi tiền; (2) cấp tín dụng (thoả thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo nguyên tắc có hồn trả hình thức cho vay, cho th tài chính, bảo lãnh, bao tốn,…) (3) cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản (dịch vụ séc, uỷ nhiệm chi, …) Theo Điều 6, Luật Tổ chức tín dụng năm 2010, ngân hàng thương mại tổ chức hình thức cơng ty TNHH thành viên Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ (ngân hàng thương mại nhà nước) hình thức cơng ty cổ phần 1.1.2 Những hoạt động Ngân hàng Thương mại  Huy động vốn Huy động vốn hoạt động tạo nguồn vốn cho ngân hàng thương mại Đây hoạt động đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động ngân hàng Hoạt động huy động vốn hoạt động khởi đầu, tạo móng cho hoạt động ngân hàng thương mại Nguồn vốn ngân hàng bao gồm vốn chủ sở SV: Nguyễn Hoàng Lan – NHTC – K51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệu Chi hữu vốn nợ  Vốn chủ sở hữu Để bắt đầu hoạt động ngân hàng, chủ ngân hàng phải có lượng vốn định Đây loại vốn ngân hàng sử dụng lâu dài, hình thành nên trang thiết bị, nhà cửa cho ngân hàng Vốn chủ sở hữu thường chiếm tỷ trọng nhỏ tổng nguồn vốn mà ngân hàng nắm giữ lại nguồn vốn có ý nghĩa quan trọng phản ánh lực tài ngân hàng, định quy mô hoạt động ngân hàng, sở để ngân hàng tiến hàng kinh doanh, thu hút nguồn vốn khác cho vay Nguồn hình thành loại vốn đa dạng tuỳ theo tính chất sở hữu, lực tài chủ ngân hàng, yêu cầu phát triển thị trường Tuỳ theo tính chất sở hữu, vốn chủ sở hữu ngân sách Nhà nước cấp, cổ đơng đóng góp thơng qua mua cổ phần, cổ phiếu, bên liên doanh góp hay vốn thuộc sở hữu tư nhân Ngồi cịn có nguồn vốn bổ sung trình hoạt động, quỹ, nguồn vay nợ chuyển đổi thành cổ phần  Vốn nợ Vốn nợ ngân hàng thương mại huy động nhiều hình thức khác như: - Nhận tiền gửi cá nhân, tổ chức tổ chức tín dụng khác hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn hay loại tiền gửi khác - Vay thị trường vốn cách phát hành giấy nợ (kì phiếu, tín phiếu, trái phiếu) - Vay vốn tổ chức tín dụng khác, vay vốn ngắn hạn ngân hàng, Nhà nước hình thức huy động khác nguồn từ uỷ thác, nguồn toán nguồn khác Trong nguồn vốn huy động, tiền gửi khách hàng nguồn tài nguyên quan trọng ngân hàng thương mại Khi ngân hàng bắt đầu hoạt động, nghiệp vụ mở tài khoản tiền gửi để giữ hộ tốn hộ cho khách hàng, cách ngân hàng huy động tiền doanh nghiệp, tổ chức dân cư Tiền gửi nguồn tiền quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn tiền ngân hàng Trong môi trường cạnh tranh nay, ngân SV: Nguyễn Hoàng Lan – NHTC – K51 ... vay - Cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) - Cho vay doanh nghiệp lớn (CIB) 1.1.3.2 Vai trò hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại  Đối với Ngân hàng Hoạt động NHTM cung... khoản vay khách hàng doanh nghiệp thấp độ an toàn ngân hàng thấp dẫn đến hiệu hoạt động cho vay doanh nghiệp thấp Các ngân hàng cố gắng để tỉ lệ ngày thấp  Tỷ lệ cho vay khách hàng doanh nghiệp. .. Khái niệm phân loại hoạt động cho vay doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại  Khái niệm Cho vay Khách hàng doanh nghiệp hình thức cấp tín dụng, theo ngân hàng giao cho doanh nghiệp khoản tiền để

Ngày đăng: 25/03/2015, 23:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay đối với doanh nghiệp của NHTM được phân tích theo hai khía cạnh là các nhân tố chủ quan và các nhân tố khách quan. Các nhân tố này tác động đến hiệu quả cho vay đối với doanh nghiệp của NHTM theo hai hướng tích cực và tiêu cực.

    • Bảng 2.3: Kết quả hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại MB-SGD từ 2010 -2012

    • Tỷ lệ cho vay có tài sản đảm bảo của MB-SGD trong giai đoạn 2010-2012 được thể hiện trong bảng sau :

      • - Tổng dư nợ quá hạn khách hàng doanh nghiệp tăng qua các năm: Dư nợ quá hạn khách hàng doanh nghiệp tại MB-SGD có sự tăng trưởng qua các năm từ 20 tỷ đồng năm 2010 lên 25 tỷ đồng năm 2011 và 30 tỷ đồng năm 2012. Việc dư nợ quá hạn khách hàng doanh nghiệp tăng lên, trong đó có nhiều khoản nợ không có khả năng thu hồi, khiến cho MB-SGD phải thực hiện trích lập dự phòng rủi ro làm tăng chi phí và giảm lợi nhuận.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan