và phong phú, khám phá mọi miền đất tươi đẹp của Tổ Quốc, phù hợp mọikhách du lịch.+ Xúc tiến thương mại và hợp tác quốc tế: là đơn vị tổ chức chuyênnghiệp, đảm bảo uy tín các hoạt động
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ 3
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần đầu tư thương mại và hợp tác quốc tế 3
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty cổ phần đầu tư thương mại và hợp tác quốc tế 4
1.2.1 Chức năng 4
1.2.2 Nhiệm vụ 5
1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần đầu tư thương mại và hợp tác quốc tế 6
1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần đầu tư thương mại và hợp tác quốc tế 6
1.3.2 Chức năng , nhiệm vụ của từng bộ phận 6
1.4 Bộ phận hướng dẫn của công ty cổ phần đầu tư thương mại và hợp tác quốc tế 10
1.4.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của bộ phận hướng dẫn 11
1.4.2 Chế độ đối với hướng dẫn viên của công ty 11
1.4.3 Quy định của công ty đối với hướng dẫn viên 11
CHƯƠNG II HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH VÀ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ 12
2.1 Hoạt động kinh doanh lữ hành của công ty cổ phần đấu tư thương mại và hợp tác quốc tế 12
2.1.1 Hệ thống sản phẩm của công ty cổ phần đầu tư thương mại và hợp tác quốc tế 12
Trang 22.1.2 Hoạt động nghiên cứu nhu cầu khách du lịch của công ty 14
2.1.3 Hoạt động khảo sát tài nguyên du lịch của công ty cổ phần đầu tư thương mại và hợp tác quốc tế 17
2.1.4 Hoạt động khảo sát các nhà cung cấp dịch vụ của công ty đầu tư thương mại và hợp tác quốc tế 23
2.1.5 Phương pháp xác định giá của chương trình du lịch 25
2.1.6 Quy trình xây dựng chương trình du lịch 27
2.1.7 Hoạt động quảng cáo, bán chương trình du lịch 28
2.1.8 Quy trình tổ chức thực hiện chương trình du lịch 29
2.2.Hoạt động hướng dẫn tại công ty cổ phần đầu tư thương mại và hợp tác quốc tế 33
2.2.1.Các yêu cầu của công ty với hướng dẫn viên 33
2.2.2.Quy trình tổ chức thực hiện cho chương trình du lịch 34
2.2.3.Bài thuyết minh cho các tuyến du lịch 36
CHƯƠNG III: KIẾN NGHỊ VÀ ĐÁNH GIÁ 48
3.1 Về hoạt động kinh doanh lữ hành tại Công ty cổ phần đầu tư thương mại và hợp tác quốc tế 48
3.1.1 Những thuận lợi của công ty 48
3.1.2 Những khó khăn của công ty trong quá trình hoạt động du lịch 49
3.1.3 Một số ý kiến đóng góp đối với hoạt động kinh doanh du lịch của công ty 50
3.2 Hoạt động hướng dẫn tại doanh nghiệp 50
3.3 Phương thức tổ chức thực tập của nhà trường 50
KẾT LUẬN 52
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Dải đất tươi đẹp uốn mình ven bờ Thái Bình Dương, lưng tựa vào dãyTrường Sơn hùng vĩ và nó trải dài từ cửa khẩu Nam Quan đến đất mũi CàMau với 3260 km bờ biển dọc theo đất nước, dải đất đó nằm ở trung tâm khuvực Đông Nam Á, ở phía đông bán đảo Đông Dương Dải đất đó chính lànước Việt Nam mang hình chữ S yêu quý của chúng ta, cây cối xanh tươi, hoatrái bốn mùa
Địa hình nước ta đa dạng, có núi, sông, rừng, biển, có cao nguyên vàđồng bằng phì nhiêu Là xứ sở nhiệt đới, nhưng nước ta lại có những vùngmang khí hậu ôn đới Điều kiện tự nhiên đó đã tạo cho nước ta một tiềm năng
du lịch phong phú, cùng với nền văn hiến mấy nghìn năm là giá trị tinh thần tài sản quý giá của đất nước
-Thiên nhiên Việt Nam phong phú và đa dạng, còn nhiều bí ẩn hấp dẫn dukhách bốn phương tìm đến để khám phá.Làm sao kể hết được những điều kìdiệu của thiên nhiên Việt Nam Chỉ những ai đang lắng nghe những bản nhạcvui nhộn đón chào bình minh, những giọng hát lánh lót véo von của muônloài mới thấy được hạnh phúc của những chuyến đi du lịch
Ngày nay hai tiếng du lịch không còn xa lạ trên đất nước Việt Nam.Hàng năm người nước ngoài đến du lịch Việt Nam được thống kê bằng con
số hàng triệu (năm 2012 Việt Nam đón 6,8 triệu lượt khách quốc tế) Đặc biệtkhi Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức Du lịch thế giới (WTO) vàthuộc tiểu bang Đông Nam Á - Thái Bình Dương, cùng với các nước lân cận
là Trung Quốc, Hàn Quốc, Philippin, Thái Lan, Nhật Bản các hoạt động củaWTO đều nhằm hướng tới một mục tiêu chính là khuyến khích và phát triểnhoạt động du lịch quốc tế góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, tang cườnggiao lưu văn hóa xã hội Tăng cường hiểu biết giữa các dân tộc để tôn trọng
Trang 4nhau, cùng chung sống hòa bình.
Năm 1989 Việt Nam gia nhập hiệp hội du lịch Thái Bình Dương(PATA) để cùng các nước thành viên trong hiệp hội thúc đẩy phát triển ở khuvực Thái Bình Dương, thiết lập và củng cố mối quan hệ giữa các nước trongkhu vực và bảo vệ lợi ích của các nước thành viên
Và trong những năm gần đây Đảng và Nhà Nước đưa ra những chiếnlược để phát triển du lịch ,đồng thời khẳng định du lịch là ngành kinh tế quantrọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước
Việt Nam đặc biệt quan tâm và ưu tiên phát triển các loại hình du lịchnhư du lịch nhân văn, du lịch sinh thái …và rất coi trọng sản phẩm du lịch
Để thực hiện tốt những kế hoạch trên, ngành du lịch nói riêng và cảnước nói chung cần phải chung tay góp sức đầu tư hơn nữa trong việc xâydựng cơ sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực Đặc biệt mỗi cá nhân chúng ta– những nhân tố quan trọng của ngành du lịch phải không ngừng học tập,nâng cao kiến thức, phát huy tối đa vai trò của thế hệ trẻ, thấu suốt đường lốilãnh đạo của Đảng, phát huy sức mạnh của toàn dân tộc và tranh thủ sự hỗ trợquốc tế để tận dụng những thuận lợi và cơ hội mới, biến khả năng thành hiệnthực Việt Nam chắc chắn sẽ đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn , gópphần thực hiện được những mục tiêu định hướng và chiến lược phát triển kinh
tế xã hội mà Đảng và Nhà Nước đề ra
Trang 5CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
THƯƠNG MẠI VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần đầu tư thương mại và hợp tác quốc tế.
Giới thiệu khái quát về công ty :
Tên công ty: Công ty Cổ Phần Đầu Tư thương mại và hợp tác quốc tế Địa chỉ: Số 12, ngách 6/14 phố Đội Nhân, quận Ba Đình , Hà Nội Điện thoại: 04.22211266
Di Động: 0912467689
Fax: 04.22211368
Website: http//www.vietnamtoptour.com
Email: info@ asiafirst travel.com
Công ty cổ phần đầu tư thương mại và hợp tác quốc tế được thành lậpnăm 2005, với 100% vốn đầu tư trong nước Dưới sự điều hành của ban giámđốc có tư duy chiến lược cấp cao, cùng đội ngũ nhân viên có trình độ, luôntận tâm với công việc, công ty liên tục gặt hái được nhiều thành quả tốt đẹptrong hoạt động sản xuất kinh doanh và được khách hàng tin cậy, đánh giácao chất lượng sản phẩm và phong cách phục vụ
Các lĩnh vực hoạt động của công ty
+ Du lịch quốc tế: Đón khách nước ngoài vào Việt Nam và tổ chức chocông dân Việt Nam đi du lịch nước ngoài (inbound và outbound ) Để có cácchương trình du lịch độc đáo và hấp dẫn công ty đã hợp tác với các đối táchàng đầu thế giới tại Mỹ, Đức, Pháp, Hà Lan, Nga,Úc, Thái Lan, TrungQuốc…
+ Du lịch nội địa: cung cấp các chương tình du lịch trong nước hấp dẫn
Trang 6và phong phú, khám phá mọi miền đất tươi đẹp của Tổ Quốc, phù hợp mọikhách du lịch.
+ Xúc tiến thương mại và hợp tác quốc tế: là đơn vị tổ chức chuyênnghiệp, đảm bảo uy tín các hoạt động như là tổ chức các chương trình du lịchhội nghị ,hội thảo, chuyên đề tại các địa điểm lý tưởng, thuận tiện cho việcgiao dịch và đi lại.Tổ chức đưa các đoàn doanh nghiệp Việt Nam đi khảo sátthị trường, tham dự hội trợ triển lãm, giới thiệu sản phẩm tại nước ngoài Đóntiếp và tổ chức cho các đoàn doanh nghiệp nước ngoài vào khảo sát thịtrường Việt Nam
+ Dịch vụ bổ trợ: Tư vấn làm hộ chiếu, visa, đặt phòng khách sạn, chothuê xe 4 đến đến 45 chỗ, cung cấp hướng dẫn viên…
+ Đại lý vé máy bayquốc tế và nội địa
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty cổ phần đầu tư thương mại và hợp tác quốc tế
Với khẩu hiệu “Đáp ứng nhu cầu của khách hàng là chìa khóa dẫn
tới thành công”, công ty đã tạo nên một phong thái du lịch riêng mà trong
đó khách hàng sẽ được đáp ứng về mọi lĩnh vực có liên quan đến chuyến đicủa mình
Trang 7các hoạt động của công ty thực hiện tốt các mục tiêu đã đề ra.
Chức năng tài chính là đảm bảo quản lý, sử dụng tốt các nguồn vốnnhằm thực hiện có hiệu quả các hoạt động của công ty
Công ty là đơn vị chuyên kinh doanh lữ hành, kết nối các dịch vụ dulịch, dịch vụ vận chuyển bao gồm:
Kinh doanh lữ hành nội địa và quốc tế (inbound và outbound ), dịch vụ
Dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại và quảng cáo
Đại lý bán vé máy bay
Tổ chức các chương trình hội nghị, hội thảo trong nước và quốc tế
- Xây dựng các kế hoạch, thực hiện hoạt động tuyên truyền, quảng bá
để thu hút khách, tham gia các cuộc giao lưu, hội thảo, hội chợ du lịch trong
và ngoài nước
- Nghiên cứu, xây dựng đề án ký kết hợp đồng, tìm hiểu đối tác liêndoanh về hoạt động lữ hành để mở rộng và đa dạng hóa hình thức kinh doanh
Trang 8du lịch.
- Nghiên cứu thị trường cơ cấu khách du lịch, sự biến động và xuhướng phát triển của thị trường du lịch trong nước và quốc tế
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước
- Tạo công ăn việc làm ổn định cho người lao động, đảm bảo quyền vàlợi ích cho người lao động theo quy định của Nhà nước
- Tiến hành ghi chép sổ sách kế toán, quá trình hoạt động kinh doanhcủa công ty
1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần đầu tư thương mại và hợp tác quốc tế.
1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần đầu tư thương mại và hợp tác quốc tế.
Trang 9công việc, chịu trách nhiệm giám sát trực tiếp các phòng ban và chịu tráchnhiệm về mặt pháp lý đối với Nhà nước về toàn bộ hoạt động của công ty.Giám đốc là người thường xuyên nghiên cứu các báo cáo hàng ngày củacác phòng ban, các bộ phận chức năng khác để nắm bắt được tình hình kinhdoanh của công ty, kịp thời nắm bắt thị trường và nhanh chóng đưa ra cácchiến lược kinh doanh, các quyết định, biện pháp về quản lý nhân sự Đặc biệt
là các quyết định tuyển dụng, đãi ngộ, tăng thưởng, sa thải cán bộ nhân viêncủa công ty
Ngoài ra, giám đốc còn là người đại diện cho toàn công ty để giải quyếtcác vấn đề mang tính pháp lý, ngoại giao, là người ký kết hợp đồng với nhàsản xuất
1.3.2.2.Phó Giám Đốc
Phó giám đốc Đàm Văn Duy là người thứ hai sau giám đốc và chịu sựgiám sát của giám đốc, phó giám đốc sẽ chịu trách nhiệm về công ty khi giámđốc đi công tác và lúc nay có quyền quyết định mọi công việc
Phó giám đốc chịu sự điều hành của giám đốc và chịu trách nhiệm báocáo mọi tình hình hoạt động của công ty, cùng giám đốc quản lý công ty
1.3.2.3 Bộ phận Tài chính – kế toán
- Bộ phận kế toán tài chính có nhiệm vụ kiểm soát nguồn thu, chi chotoàn công ty
- Báo cáo doanh thu, tăng trưởng của công ty cũng như dự báo về nhiệm
vụ phải hoàn thành của công ty
- Thực hiện các chức năng quản lý toàn bộ vốn và tài sản của công ty,chịu trách nhiệm tổ chức công tác hạch toán kế toán trong phạm vi công ty
- Theo dõi và ghi chép chi tiêu của công ty theo từng tháng, quý, nămtheo đúng hệ thống tài khoản và chế độ của Nhà nước
- Thực hiện tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành thực tế
Trang 10sản phẩm, lập các báo cáo hàng ngày về công tác tài chính, thu chi trước công ty.
- Theo dõi thị trường, thu thập thông tin, báo cáo và đề xuất kịp thời vớilãnh đạo của doanh nghiệp
- Theo dõi thanh toán quốc tế và tư vấn kịp thời các hình thức, phươngthức thanh toán, chế độ tài chính, thuế, tỷ giá, phí ngân hàng, phí thẻ tín dụng,phí chuyển tiền
- Chịu trách nhiệm chính và phối hợp với phòng điều hành, tiến hànhxây dựng các chương trình du lịch từ nội dung đến mức giá, phù hợp với nhucầu của khách, chủ động đưa ra những ý đồ mới về sản phẩm của công ty
- Bộ phận Thị trường có tính chất quyết định tới khả năng thu hút kháchcủa công ty Bộ phận này thực hiện các hoạt động Marketing như: Nghiên cứuthị trường, tuyên truyền, quảng cáo, tham gia hội chợ du lịch, đặt quan hệ vớicác công ty lữ hành gửi khách Trên thực tế bộ phận Marketing của công ty dulịch Vạn Xuân có nhiệm vụ: tổ chức và tiến hành nghiên cứu thị trường dulịch, sau đó tiến hành các hoạt động tuyên truyền, quảng cáo, thu hút kháchcho công ty Duy trì các mối quan hệ của công ty với nguồn khách, xây dựngcác phương án tiếp cận khách
- Bộ phận Marketing được tổ chức theo các khu vực thị trường riênghoặc theo từng khách riêng, việc phân theo thị trường của bộ phận này khá
Trang 11hợp lý.Có thể nói trên thực tế nhờ phân công công việc như vậy mà công ty
đã thu hút được lượng khách khá lớn và có tốc độ tăng cao theo các khu vựcthị trường
- Bộ phận Marketing có mối quan hệ tương đối chặt chẽ với các bộ phậnkhác, đặc biệt là bộ phận hướng dẫn từ đó giúp cho việc tìm hiểu nhu cầu, đặcđiểm của khách du lịch tới công ty để đưa ra các phương pháp phục vụ tốt nhất
1.3.2.5 Bộ phận Hướng dẫn
Công ty cổ phần đầu tư thương mại và hợp tác quốc tế có đội ngũhương dẫn viên tương đối tốt , đông đủ về số lượng, chất lượng chuyên môntương đối cao Bộ phận này có nhiệm vụ chính là hướng dẫn khách theochương trình du lịch đã ký kết
Bộ phận hướng dẫn của công ty còn có nhiệm vụ sau:
+ Căn cứ vào kế hoạch, các hợp đồng đã được ký kết, bộ phận này tổ chứcđiều động, bố trí hướng dẫn viên, cộng tác viên cho chương trình du lịch
+ Xây dựng, duy trì, phát triển và bồi dưỡng đội ngũ hướng dẫn viên,tiến hành các hoạt động học tập, đào tạo để nâng cao trình độ nghiệp vụhướng dẫn để đáp ứng nhu cầu của khách du lịch
+ Phối hợp chặt chẽ với các bộ phận khác trong công ty đặc biệt là với
bộ phận marketing để công việc đạt hiệu quả cao hơn
+ Bộ phận hướng dẫn của công ty không thể không kể đến đội ngũ cộngtác viên rất đông đảo và nhiệt tình và năng động Các cộng tác viên chủ yếu làcác bạn sinh viên ở các trường đại học, cao đẳng Là lực lượng bổ sung chocông ty khi cần thiết vào những mùa du lịch khi công ty thiếu hướng dẫn viên
1.3.2.6 Bộ phận điều hành
- Bộ phận điều hành: là bộ phận quan trọng nhất trong việc tổ chức cáctour du lịch Là đầu mối triển khai toàn bộ các đơn vị để thực hiện các chươngtrình du lịch Và có nhiệm vụ phối hợp với bộ phận thị trường để xây dựngchương trình du lịch
- Lập kế hoạch và triển khai các công việc liên quan đến việc thực hiện
Trang 12- Có kế hoạch và sắp xếp 1 cách hợp lý về dịch vụ, hướng dẫn viên phục
vụ cho chương trình du lịch để đạt được kết quả tốt nhất
- Có nhiệm vụ gọi và sắp xếp hướng dẫn viên cho các tour du lịch vàchấm công cho hướng dẫn viên thông qua trưởng đoàn cũng như phiếu nhậnxét của khách đi du lịch
- Phải chịu trách nhiệm với công ty khi có sự việc xảy ra trong quá trìnhxây dựng cũng như thực hiện chương trình du lịch
- Liên hệ với các cơ sở dịch vụ để gửi báo giá và chương trình
Và mối liên hệ giữa các bộ phận trong công ty cổ phần đầu tư thươngmại và hợp tác quốc tế thì từ giám đốc đến các bộ phận trong công ty có mốiquan hệ chặt chẽ với nhau, tác động trực tiếp và có ảnh hưởng từ 2 phía.Trước một số quyết định quan trọng và có ảnh hưởng đến công ty được giámđốc đưa ra trong cuộc họp để mọi người bàn luận và đưa ra ý kiến thống nhất.Mối quan hệ giữa các bộ phận trong công ty không thể tách rời trongquá trình hoạt động, các bộ phận luôn giúp đỡ, hỗ trợ nhau tiến hành côngviệc để đạt được hiệu quả tốt nhất
Qua thực tế cho thấy nếu công ty mà thiếu đi một bộ phận nào đó thì quátrình hoạt động kinh doanh của công ty sẽ chồng chéo, làm việc kém hiệu quả
Vì vậy để công việc kinh doanh của công ty có hiệu quả tốt nhất thì cácnhân viên trong công ty phải luôn học hỏi, trau dồi kiến thức, nâng cao trình
độ, và điều quan trọng nhất la luôn đoàn kết, giúp đỡ nhau để xử lý công việcmột cách hiệu quả nhất
1.4 Bộ phận hướng dẫn của công ty cổ phần đầu tư thương mại và hợp tác quốc tế.
Trang 131.4.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của bộ phận hướng dẫn.
Bộ phận HDV
1.4.2 Chế độ đối với hướng dẫn viên của công ty
Công ty trả lương cho hướng dẫn viên theo công việc của hướng dẫn, tùythuộc vào hướng dẫn viên quốc tế hay hướng dẫn viên nội địa thì công ty cómức lương trả khác nhau và trong quá trình làm việc nếu hướng dẫn viên làmtốt công việc mang lại lợi nhuận kinh tế cho công ty thì được công ty thưởngtheo quy định của công ty
Chịu hoàn toàn trách nhiệm với chương trình mà hướng dẫn đã nhận,phải đền bù và chịu kỷ luật nếu làm vỡ các chương trình du lịch của công ty.
1.4.3 Quy định của công ty đối với hướng dẫn viên.
- Tốt nghiệp các trường đại học, cao đẳng hoạc trung cấp chuyên nghiệp
về chuyên ngành du lịch
- Phải có thẻ hướng dẫn viên do sở văn hóa thể thao và du lịch cấp
- Ngoại hình ưa nhìn Không mắc các tật về phát âm như nói ngọng nóilắp
- Có kỹ năng nghiệp vụ nghề nghiệp
Trang 14CHƯƠNG II HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH VÀ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
THƯƠNG MẠI VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ
2.1 Hoạt động kinh doanh lữ hành của công ty cổ phần đấu tư thương mại và hợp tác quốc tế
2.1.1 Hệ thống sản phẩm của công ty cổ phần đầu tư thương mại và hợp tác quốc tế
a Các lĩnh vực kinh doanh chính của công ty:
Kinh doanh lữ hành nội địa và quốc tế, dịch vụ du lịch
Thương mại và dịch vụ XNK
Kinh doanh khu du lịch sinh thái, khách sạn
Dịch vụ tư vấn đầu tư thương mại
Dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại và quảng cáo
Kinh doanh vận chuyển khách du lịch, hàng hóa
Đại lý bán vé máy bay, tàu hỏa…
Tư vấn hộ chiếu, visa; đặt phòng khách sạn; cho thue xe từ 4 – 45 chỗ
b Các chương trình du lịch của công ty.
Sản phẩm của doanh nghiệp lữ hành chính là các chương trình du lịch.Chương trình du lịch ra đời nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch, cácchương trình du lịch này đã có sự liên kết các sản phẩm từ nhiều nhà sản xuấtkhác nhau
Công ty luôn chú trọng đến thị trường nội địa, làm tốt chương trìnhtrong nước rồi mới mở rộng thị trường ra quốc tế Công ty có đầy đủ, đa dạngcác loại hình du lịch như: tham quan, nghỉ dưỡng, chữa bệnh, du lịch sinhthái, du lịch thể thao, du lịch mạo hiểm, cùng với những chương trình du lịch
Trang 15văn hóa lễ hội đặc sắc Ngoài ra, công ty còn tổ chức các Tour du lịch xuyênViệt với những loại hình vận chuyển bằng ô tô, tàu hỏa, máy bay….
Công ty còn có các Tour outbound với loại hình là du lịch văn hóa lễ hội,tham quan, mua sắm ở những trung tâm mua sắm ồn ào và sôi động nhất củakhu vực Đông Nam Á như các Tour đến Thái Lan, Singapore, TrungQuốc….Còn có các hoạt động du lịch cho học sinh, giáo dục truyền thông chosinh viên, học sinh để giúp các em khám phá thêm về vẻ đẹp thiên nhiên, tìmhiểu về đất nước, con người Việt Nam
c Các sản phẩm du lịch khác
Bên cạnh việc xây dựng các chương trình du lịch để quảng cáo, tiếp thị, tổchức các tour du lịch Công ty đã kết hợp với một số hãng ô tô: Huyndai,Space…từ 4 – 45 chỗ cho tất cả các khách có nhu cầu, với chất lượng cao, phục
vụ chu đáo Công ty đáp ứng được nhiều nhu cầu khác nhau từ thuê xe gia đìnhđến thuê xe tập thể đều được công ty đáp ứng đầy đủ với giá cả phải chăng.Công ty cũng trực tiếp tổ chức các chương trình hội nghị, hội thảo.Ngoài ra, các dịch vụ về đặt vé máy bay, làm visa, hộ chiếu cũng được công
ty chú trọng phát triển
Tuy những loại hình kinh doanh này chỉ là phụ và không thường xuyênnhưng điều đó đã chứng tỏ ban lãnh đạo của công ty rất nhạy bén trong kinhdoanh, đưa thêm các dịch vụ này vào kinh doanh để tăng thêm thu nhập, đồngthời cũng là chính sách để khuếch trương tên tuổi của công ty Sự mới mẻtrong các chương trình du lịch, sự đa dạng trong các sản phẩm của công tycàng thu hút được nhiều nguồn khách mới bên cạnh những khách hàng truyềnthống của công ty đã giúp công ty khẳng định được vị thế của mình trên thịtrường du lịch Việt Nam
Trang 162.1.2 Hoạt động nghiên cứu nhu cầu khách du lịch của công ty
a Thị trường khách chính
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, các công ty hoạt động trênnguyên tắc thỏa mãn nhu cầu của khách hàng Khách hàng chính là ngườiquan trong nhát cho sự thành công của doanh nghiệp để phục vụ tốt hơn, cáccông ty chọn cho mình một “đoạn thị trường” Công ty du lịch vạn xuân ngay
từ đầu mới thành lập đã chỉ tập trung khai thác vào thị trường khách outbound
và thị trường khách nội địa Tuy nhiên khách nội địa vẫn là thị trường kháchchính của công ty khi lượng khách nay chiếm hầu hết tỉ trọng khách của công
ty, lượng khách outbound chỉ chiếm một phần nhỏ
Thị trường khách outbound: nguồn khách chính chủ yếu thuộc địa bànthành phố hà nội và một số vùng lân cận các chương trình du lịch chủ yếu làsang trung quốc, thái lan và Singapore Tuy nhiên, hoạt động kinh doanhkhách outbound phần lớn là hoạt động gửi khách cho các công ty khác Công
ty ít khi tự tổ chức các chương trình du lịch nước ngoài cho khách
Thị trường khách nội địa : nguồn khách cũng chủ yếu thuộc địa bànthành phố hà nội và các vùng lân cận khách thường đi theo tổ chức nhưtrường học, doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, văn hóa… trong đó khách hàng
là học sinh và sinh viên là khách hàng mục tiêu của công ty Chiếm đa sốtrong tổng số khách nội địa
b Phương pháp nghiên cứu nhu cầu khách du lịch
Thông qua hoạt động nghiên cứu thị trường khách du lịch, công ty xácđịnh rõ cho mình thị trường mục tiêu, hiểu rõ thị trường mục tiêu cùng cácđặc điểm trong tiêu dùng của khách du lịch Trên cơ sở đó, công ty sẽ tiếnhành xây dựng các chương trình du lịch có đặc tính phù hợp với đặc điểm tiêudùng của thị trường mục tiêu, gắn chương trình du lịch của mình với thịtrường mục tiêu
Trang 17Để phục vụ cho việc xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình du lịch,công ty tập trung vào nghiên cứu các tiêu thức sau:
+ Đi du lịch với mục đích thăm viếng người thân
+ Đi du lịch với mục đích hưởng tuần trăng mật
+ Đi du lịch với mục đích chữa bệnh
+Đi du lịch với mục đích chơi trội, mốt
Nội dung của các chương trình du lịch phải đảm bảo trọng tâm là đápứng được các mục đích chính của khách du lịch nhưng để có được mộtchương trình du lịch hoàn thiện, các nhà thiết kế chương trình du lịch phảiquan tâm đến tất cả các nhu cầu của khách trong chuyến đi
Khả năng chi tiêu trong du lịch của khách du lịch
Những đặc điểm nhân khẩu có ảnh hưởng nhiều nhất tới khả năng chitiêu của khách, bao gồm: trình độ phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốcgia, nghề nghiệp, quốc tịch, độ tuổi, giới tính Cùng với việc tăng thu nhập
Trang 18thực tế, khi điều kiện sống được cải thiện thì quá trình giải trí, nghỉ ngơi củacon người sẽ tăng lên.
Hành vi tiêu dùng và tập quán
Mỗi đối tượng khách sẽ có những đặc điểm nhân khẩu xã hội khác nhau
về nghề nghiệp, quốc tịch, phong tục tập quán, tôn giáo, sắc tộc, địa vị xã hội,
độ tuổi, giới tính Do những khác biệt đó mỗi đối tượng khách sẽ có quá trìnhhình thành tâm sinh lý khác nhau Điều đó chi phối phương thức ứng xử vàtạo nên sự khác biệt trong hành vi tiêu dùng của khách do vậy trong quá trình
đi du lịch họ có thói quen sử dụng các dịch vị du lịch khác nhau
Các nhà thiết kế chương trình du lịch và điều hành tổ chức chương trình
du lịch cần nắm rõ tập quán và hành vi tiêu dùng của khách để có định hướng
và chủ động trong cung cấp những dịch vụ phù hợp với khách hàng
Quỹ thời gian rảnh rỗi của khách
Là khoảng thời gian rảnh rỗi của khách mà họ có thể sử dụng cho mụcđích đi du lịch
Thời điểm du lịch
Thời điểm du lịch của mỗi đối tượng khách du lịch có thể phụ thuộc vàonhiều yếu tố : Đặc thù nghề nghiệp, quy định của quốc gia Hay nhiều khi lạiphụ thuộc vào tính chất mùa vụ của tài nguyên du lịch
* Các phương pháp nghiên cứu nhu cầu khách du lịch
Phương pháp nghiên cứu tư liệu :
Phương pháp này được công ty tiến hành bằng cách thu thập nhữngthông tin cần thiết về khách thông qua tổng hợp thông tin từ các nguồn tưliệu Phương pháp này thường được sử dụng để nghiên cứu ban đầu nhằmnắm được xu thế và tình hình khái quát của thị trường, lập nên danh sáchnhững thị trường có triển vọng để làm tiền đề cho các nghiên cứu chi tiết tiếptheo
Trang 19Vấn đề quan trọng nhất của phương pháp này là phát triển và lựa chọncác nguồn thông tin đó để tổng hợp kết quả nghiên cứu, có hai nguồn thôngtin chủ yếu là bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.
Phương pháp điều tra trực tiếp
Khi tiến hành phương pháp này, công ty cang chủ động lập kế hoạchnghiên cứu thị trường, bố trí nhân viên thu thập thông tin từ trực quan và quan
hệ giao tiếp với nguồn khách
Nội dung của phương pháp này bao gồm nhiều công việc khác nhau: lựachọn một số bộ phận mẫu của khách du lịch, sau đó sử dụng công cụ phiếuđiều tra, bảng câu hỏi và tiếp xúc với các thành viên mẫu để thu thập thôngtin, tiến hành phân tích thông tin thu thập được và cuối cùng là báo cáo kết
quả ngiên cứu với bộ phận quản lý
Thông qua các công ty lữ hành gửi khách
Thuê các công ty tư vấn
Các phương pháp khác: Phương pháp nghiên cứu thị trường thông quacác chuyến đi du lịch, tham gia hội chợ,sử dụng thông tin của các đối thủcạnh tranh
2.1.3 Hoạt động khảo sát tài nguyên du lịch của công ty cổ phần đầu tư thương mại và hợp tác quốc tế
a Các tuyến điểm du lịch chính của công ty
Miền Bắc: Hà Nội – Hạ Long – Hà Nội, Hà Nội – Lào Cai – Sapa –
Hà Nội
Miền Trung: Hà Nội – Đà Nẵng – Hội An – Hà Nội
Miền Nam: Hà Nội – TP Hồ Chí Minh – Hà Nội
Bảng giá các chương du lịch miền Bắc
Trang 20STT Chương trình Thời gian Giá trọn gói
1 khách
1 Hà Nội – Tam Đảo – Hà Nội 2 ngày 1 đêm 850.000đ
2 Hà Nội – Hà Giang – Cao nguyên đá
3 Hà Nội – Cao Bằng – Pắc Bó – Thác
4 Hà Nội – Lào Cai - Sapa – Hà Nội 3 ngày 4 đêm 2.650.000đ
5 Hà Nội – Hạ Long – Tuần Châu – Hà
6 Hà Nội – Cát Bà – Hà Nội 3 ngày 2 đêm 2.540.000đ7
Hà Nội – Hội An – Đà Nẵng – Huế -
Nha Trang – Đà Lạt – Sài Gòn – Hà
Nội
10 ngày 9 đêm 12.490.000đ
8 Hà Nội – Nha Trang – Sài Gòn –
Trang 21Bảng giá cho chương trình du lịch miền Trung
STT Chương trình Thời gian Giá trọn gói
1 Hà Nội – Sầm Sơn – Hà Nội 3 ngày 2 đêm 1.680.000đ
2 Hà Nội – Cửa Lò – Quê Bác – Hà
3 Hà Nội – Biển Thiên Cầm – Hà Nội 3 ngày 2 đêm 2.100.000đ
4 Hà Nội – Nhật Lệ - Phong Nha – Hà
5
Hà Nội – Cửa Lò – Quê Bác –
Thiên Cầm – Phong Nha – Đền
Hoàng Mười – Hà Nội
4 ngày 3 đêm 2.585.000đ
6 Hà Nội – Huế - Biển Lăng Cô – Hà
7 Hà Nội – Đà Nẵng – Bà Nà – Hội
An – Ngũ Hành Sơn – Hà Nội 4 ngày 4 đêm 2.640.000đ
8 Hà Nội – Huế - Hội An – Đà Nẵng
9 Hà Nội – Nha Trang – Hà Nội 4 ngày 3 đêm 3.650.000đ
10 Hà Nội – Đà Lạt – Hà Nội 5 ngày 4 đêm 3.800.000đ
Trang 22 Bảng giá cho chương trình du lịch miền Nam
STT Chương trình Thời gian Giá trọn gói
1 Hà Nội – Cần Thơ – Phú Quốc – Hà
5.500.000đ
2 Hà Nội – Sài Gòn – Phú Quốc – Hà
3 Hà Nội – Tp Hồ Chí Minh – Khu du
lịch Đại Nam – Vũng Tàu – Hà Nội 4 ngày 3 đêm 4.600.000đ
4 Hà Nội – Tp Hồ Chí Minh – Mũi Né
+ Trẻ em từ 06 - 10 tuổi tính 50% (ăn xuất riêng và ngủ chung với bố
mẹ, chưa bao gồm vé máy bay, tàu hỏa)
+ Trẻ em từ 11 tuổi trở lên tính như người lớn (chưa bao gồm vé máybay, tàu hỏa)
Một số chương trình du lịch ra nước ngoài của công ty đầu tư thương mại và hợp tác quốc tế
Trang 23Hà Nội – Thượng Hải – Hà Nội
Hà Nội – Bắc Kinh – Hồng kong – Hà Nội
Hà Nội – Bằng Tường – Nam Ninh – Thượng Hải – Hà Nội
Hà Nội - Băng Cốc – Pattaya – Hà Nội
Hà Nội – Singapore - Malaysia – Hà Nội
Hà Nội - Lào – Campuchia – Hà Nội
Hà Nội – Singapore – Hà Nội
b Phương pháp khảo sát tài nguyên du lịch trên các tuyến điểm du lịch
Hệ thống tài nguyên du lịch rất đa dạng và phong phú, trong mỗi mộtchương trình du lịch doanh nghiệp chỉ sử dụng một số tài nguyên du lịch nhấtđịnh và thường dựa vào các căn cứ sau :
Tính chất, ý nghĩa của tài nguyên du lịch Sự hiểu biết đầy đủ về tínhchất ý nghĩa của tài nguyên du lịch là tiền đề giúp các nhà thiết kế du lịchhình thành về ý tưởng hình thành chương trình du lịch
Giá trị của tài nguyên du lịch: Thể hiện trên hai mặt là các mặt giá trị củatài nguyên và mức độ giá trị của mỗi mặt Mức độ giá trị của tài nguyên càng lớnthì khả năng thu hút khách của điểm du lịch càng cao Với một tài nguyên dulịch có nhiều mặt giá trị khác nhau, công ty có thể tổ chức được nhiều hoạt độngtham quan du lịch, thỏa mãn được các nhu cầu của các đối tượng khách khácnhau, đồng thời kéo dài được thời gian của chương trình du lịch
Sự nổi tiếng của tài nguyên du lịch: Một tài nguyên du lịch nổi tiếng sẽđược nhiều người biết tới, khả năng số lượng người tìm đến thăm tài nguyên
đó sẽ nhiều hơn do tâm lý khách du lịch thường có xu hướng tìm đến nhữngđịa danh nổi tiếng
Sự phù hợp của tài nguyên du lịch với mục đích đi du lịch của khách
Khả năng liên kết các tuyến điểm du lịch khác: Một điểm du lịch có vị
Trang 24trí gần các điểm du lịch nổi tiếng khác, thuận tiện về giao thông thì có thể kếthợp điểm du lịch đó với các điểm du lịch còn lại để tạo nên những chuyếntham quan hấp dẫn, tạo ra nhiều chương trình du lịch khác nhau, khách cónhiều cơ hội khi lựa chọn sản phẩm, tăng khả năng thu hút khách của chínhđiểm du lịch đó Những điểm du lịch có vị trí đầu mối giao thông luôn cónhiều khả năng trong việc liên kết với các điểm du lịch khác tạo nên nhiềutuyến tham quan du lịch khác nhau.
Môi trường tự nhiên – xã hội:
+ Tình hình an ninh, trật tự xã hội: Tình hình chính trị, hòa bình ổn định, anninh trật tự được đảm bảo luôn là tiền đề cho sự phát triển hoạt động du lịch.+ Các chủ trương, chính sách, quy định của Nhà nước về du lịch: Đây làcác yếu tố thuộc môi trường kinh doanh vĩ mô nhưng có ảnh hưởng trực tiếptới hoạt động du lịch Chúng có thể kích thích hay kìm hãm ngành du lịchphát triển Nhìn chung hệ thống các chủ trương chính sách, quy định của Nhànước về du lịch ngày càng tạo điều kiện để hoạt động du lịch phát triển
+ Khí hậu là chỉ tiêu có liên quan trực tiếp tới trạng thái, thể lực conngười
+ Dịch bệnh là yếu tố có thể lây lan và ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏecũng như tính mạng của khách du lịch Doanh nghiệp cần có những kiến thức
và thông tin cập nhật về các dịch bệnh để đảm bảo an toàn cho khách khi tổchức hoạt động tham quan du lịch
Việc nghiên cứu tài nguyên du lịch giúp nhà thiết kế du lịch thiết lập đượcnhiều chương trình du lịch khác nhau, có các phương án thay thế kịp thời trongnhững trường hợp cần thiết Bên cạnh đó doanh nghiệp cần đầu tư nghiên cứu kỹcác nguồn tư liệu làm thông tin sơ cấp cho việc xây dựng các phương án thamquan du lịch cụ thể với các tuyến điểm du lịch chính ở trên, các nhân viên công
ty tiến hành hoạt động khảo sát các điểm du lịch qua các cách:
Trang 25Tìm hiểu qua thực tế các tuyên du lịch đến các điểm du lịch
Tìm hiếu qua báo chí, mạng internet,…
Tìm hiểu qua học hỏi những người có kinh nghiệm
2.1.4 Hoạt động khảo sát các nhà cung cấp dịch vụ của công ty đầu tư thương mại và hợp tác quốc tế.
a Các nhà cung cấp chính:
Các nhà cung cấp chính của công ty là các khu du lịch, khách sạn, nhàhàng, các công ty vận chuyển những nơi đóng một vai trò khá quan trọngtrong việc thực hiện các chương trình du lịch
Nhưng hầu hết các nhà cung cấp chính của công ty là những nơi đã làmviệc với công ty trong một thời gian khá dài, đều có mối quan hệ thân thiếtvới công ty để có thể dễ dàng thực hiện các chương trình du lịch một cáchhiệu quả
b Phương pháp khảo sát nhà cung cấp:
Khảo sát điều kiện giao thông vận chuyển
Hoạt động khảo sát điều kiện vận chuyển trên các tuyến điểm du lịch baogồm: Khoảng cách giữa các tuyến điểm, thời gian di chuyển, giá cả, mức độ
an toàn, điều kiện về các loại hình giao thông trên tuyến điểm, tính tiện nghicủa dịch vụ vận chuyển, hiệu quả tham quan, mối quan hệ của công ty vớidoanh nghiệp vận chuyển, chính sách của hãng vận chuyển, các dịch vụ bổsung, tính độc đáo của phương tiện, các điểm dừng, kinh nghiệm của lái xe,
Khảo sát điều kiện lưu trú
Công ty lựa chọn cơ sở lưu trú đưa vào khai thác trong chương trình du lịchdựa trên các tiêu chí cơ bản sau: Thứ hạng của khách sạn, quy mô của khách sạn(số phòng, số khách chứa được), vị trí của khách sạn (đảm bảo điều kiện giaothông thuận tiện), kiến trúc của khách sạn (đẹp, đồng bộ, hài hòa, có không gianthoáng mát, sạch sẽ), mức giá, danh tiếng, mối quan hệ giữa khách sạn và công
Trang 26ty, đội ngũ nhân viên, trang thiết bị, chất lượng dịch vụ, vệ sinh,
Khảo sát điều kiện ăn uống
Công ty thường căn cứ vào các tiêu thức sau:
Vị trí của nhà hàng được ưu tiên lựa chọn là thuận tiện cho sinh hoạt củakhách, thuận tiện cho việc đi lại Vị trí tốt nhất của nhà hàng là những nơi có tầmnhìn thuận lợi bao quát được khung cảnh xung quanh có cảnh quan đẹp
Thực đơn:
+ Tính chất thực đơn: Thực đơn mang tính chất tập trung theo một chủ
đề nhất định hay mang tính chất tổng hợp và tính chất đó phải phù hợp vớikhẩu vị và đặc điểm đối tượng khách
+ Các món đặc sản: Là yếu tố góp phần quan trọng trong việc tạo nét hấpdẫn cho các chương trình du lịch
+ Tính ổn định của thực đơn
Quy mô nhà hàng
Mức độ vệ sinh: Mức độ vệ sinh là yếu tố quan trọng hàng đầu đối vớicác cơ sở kinh doanh ăn uống, do đó cần chú ý đến mức độ vệ sinh bên trongnhà hàng, xung quanh nhà hàng, vệ sinh cá nhân đối với nhân viên phục vụ,
vệ sinh an toàn thực phẩm,
Danh tiếng của nhà hàng: Góp phần nâng cao chất lượng chương trình
du lịch và nâng cao uy tín, khả năng cung ứng của công ty
Kiến trúc bài trí: Các mẫu thiết kế ấn tượng tạo ra phong cách đặc trưngcủa nhà hàng
Số giờ phục vụ
Công ty luôn tim hiểu một cách rõ nhất các nhà cung cấp chính củamình để tiên hành một cách tốt nhất chương trình du lịch của khách du lịch Công ty tiến hành khảo sát các nhà cung cấp của mình qua những cáchnhư sau:
Trang 27Tìm hiểu trực tiếp bằng cách đến tận nơi quan sát.
Được biết qua giới thiệu
Làm việc với các nhà cung cấp có quan hệ lâu dài với công ty
Việc khảo sát các nhà cung cấp chính của công ty là việc hết sức quantrọng để tiến hành một cách tốt nhất các chương trình du lịch của mình
2.1.5 Phương pháp xác định giá của chương trình du lịch
Phương pháp xác định giá thành của chương trình du lịch
Các bước tính giá thành của chương trình du lịch
+ Bước 1: Tính giá thành trực tiếp của chương trình du lịch
+ Bước 2: Tính giá thành đầy đủ của chương trình du lịch
Tính giá thành trực tiếp của chương trình du lịch
* Phương pháp 1: Tính giá thành theo khoản mục chi phí
- Phương pháp này xác định giá thành bằng cách nhóm toàn bộ các chiphí phát sinh vào một khoản mục chủ yếu Thông thường người ta lập bảng đểtính giá thành
- Giá thành chương trình du lịch tính cho 1 khách theo công thức:
Ztt = A + b/N
Tổng giá thành cho 1 đoàn khách:
Zcđ = N A + b
Trong đó:
Ztt : Giá thành trực tiếp tính cho một khách
Zcđ : Tổng giá thành tính cho cả đoàn
N : Số khách trong đoàn
A : Tổng chi phí cố định tính cho cả đoàn khách
b : Tổng chi phí biến đổi tính cho 1 khách
* Phương pháp 2: Xác định giá thành theo lịch trình, chi phí ở đây đượcliệt cụ thể và chi tiết lần lượt theo từng ngày của lịch trình