DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Nguyên nghĩa Viết tắt 1 Nông nghiệp và phát triển nông thôn NNPTNT 2 Ủy ban nhân dân UBND 3 Cổ phần CP 4 Đầu tư thương mại khoáng sản ĐTTMKS 5 Trách nhiệm hữu hạn TNHH 6 Bình quân BQ 7 Năng suất lao động NSLĐ 8 Đơn vị tính ĐVT 9 Bảo hiểm y tế BHYT 10 Bảo hiểm xã hội BHXH 11 Tiền lương TL 12 Hoạt động sản xuất kinh doanh HĐSXKD 13 Giá trị gia tăng GTGT 14 Tài sản cố định TSCĐ 15 Tài sản ngắn hạn TSNH 16 Hàng tồn kho HTK DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Bảng kết quả tiêu thụ sản phẩm theo cơ cấu thị trường năm 20142015 10 Bảng 2.2.Bảng kết quả tiêu thụ các mặt hàng năm 20142015 11 Bảng 2.3.Bảng giá bán của các sản phẩm trong Công ty năm 2015 13 Bảng 2.4. Bảng cơ cấu lao động trong biên chế của Công ty 17 Bảng 2.5. Bảng tình hình sử dụng lao động trong biên chế của Công ty năm 20142015 19 Bảng 2.6: Tình hình sử dụng lao động và kết quả sản xuất 21 Bảng 2.7. Mức lương tối thiểu vùng theo NĐCP 24 Bảng 2.8. Tỷ lệ đóng BHXH, BHYT, BHTN: 24 Bảng 2.9. Bảng lương phòng kinh doanh của Công ty 25 Bảng 2.10. Bảng lương tổ 1 phân xưởng 1 của công ty 25 Bảng 2.11. Bảng giá thành kế hoạch của các sản phẩm chính của Công ty 28 Bảng 2.12.Bảng giá thành thực tế của các sản phẩm chính của Công ty 28 Bảng 2.13.Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 20142015 30 Bảng 2.14.Bảng cân đối kế toán giai đoạn 20132015 32 Bảng 2.15. Bảng cơ cấu tài sản 35 Bảng 2.16. Bảng cơ cấu nguồn vốn 39 Bảng 2.17.Bảng chỉ tiêu về khả năng thanh toán 42 Bảng 2.18. Bảng chỉ tiêu về khả năng hoạt động 43 Bảng 2.19. Bảng về nhóm chỉ tiêu về đòn cân nợ 44 Bảng 2.20. Bảng về nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời 45 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ dây chuyền chế biến cao lanh 5 Sơ đồ 1.1: Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý sản xuất của Công ty 6 Sơ đồ 2.1.Kênh phân phối trực tiếp: 14 Sơ đồ 2.2.Kênh phân phối gián tiếp: 14 Sơ đồ 3.1. Ma trận SWOT 50 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀCÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯTHƯƠNG MẠIKHOÁNG SẢN SÓC SƠN (CT CP ĐTTMKS SÓC SƠN). 3 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty: 3 1.1.1. Tên và địa chỉ Công ty 3 1.1.2. Thời điểm thành lập và các mốc lịch sử quan trọng trong quá trình phát triển của Công ty 3 1.1.3. Qui mô của Công ty 4 1.2. Nhiệm vụ của Công ty: 4 1.3. Giới thiệu quy trình sản xuất kinh doanh của Công ty 4 1.3.1. Sơ đồ công nghệ sản xuất kinh doanh: 4 1.3.2. Phương pháp sản xuất: 5 1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 6 1.4.1.Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức 6 1.4.2.Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận 7 CHƯƠNG 2:PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯTHƯƠNG MẠIKHOÁNG SẢN SÓC SƠN. 9 2.1. Phân tích các hoạt động Marketing của Công ty 9 2.1.1. Phân tích tình hình thị trường và đối thủ cạnh tranh 9 2.1.2. Phân tích Marketing mix của Công ty 11 2.1.2.1. Chính sách sản phẩm 11 2.1.2.2. Chính sách giá 12 2.1.2.3. Chính sách phân phối 13 2.1.2.4. Chính sách xúc tiến hỗn hợp 14 2.1.3. Nhận xét và đánh giá 16 2.2. Phân tích tình hình lao động, tiền lương 16 2.2.1. Cơ cấu lao động của Công ty 16 2.2.2. Tình hình sử dụng lao động 19 2.2.3. Năng suất lao động 20 2.2.4. Hình thức trả lương 22 2.3. Tình hình chi phí và giá thành 27 2.3.1 Tình hình chi phí 27 2.3.2. Tình hình giá thành 27 2.3.4. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành 30 2.4. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp 30 2.4.1. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 30 2.4.2. Bảng cân đối kế toán 33 2.4.3. Tình hình biến động tài sản và nguồn vốn 35 2.4.3.1. Cơ cấu tài sản 35 2.4.3.2. Cơ cấu nguồn vốn 40 2.4.4. Tính toán các chỉ tiêu tài chính 41 2.4.4.1. Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán 43 2.4.4.2. Nhóm chỉ tiêu khả năng hoạt động 44 2.4.4.3. Khả năng quản lý vốn vay 45 2.4.4.4. Khả năng sinh lời 46 2.4.5 Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 46 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 48 3.1. Đánh giá, nhận xét chung tình hình của Công ty Cổ phần Đầu tưThương mại Khoáng sản Sóc Sơn. 48 3.1.1. Đánh giá và nhận xét các lĩnh vực trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. 48 3.1.2. Nguyên nhân thành công và hạn chế của Công ty. 51 1. Nguyên nhân thành công 51 3.2. Các đề xuất, kiến nghị 53 3.2.1. Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng hoạt động marketing, mở rộng thị trường 53 3.2.2. Hạ giá thành sản phẩm và đa dạng các sản phẩm 56 3.2.3. Tăng cường khả năng quản lý Công ty 56 3.2.4. Giảm tỷ trọng nguồn vốn vay 57 3.2.5. Tăng cường thu hồi các khoản phải thu 57 3.3. Định hướng đề tài khóa luận tốt nghiệp 57 KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 MỞ ĐẦU Khi mà Việt Nam gia nhập vào các tổ chức kinh tế, các hiệp hội định hướng và phát triển kinh tế như WTO, ASEAN và mới đây nhất là hiệp định đối tác kinh tế xuyên thái bình dương đã được ký kết mang lại cho nền kinh tế Việt Nam bước ngoặt mới trong việc sản xuất, trao đổi hàng hóacùng với môi trường việc làm lớn hơn cho nguồn lao động dư thừa.Nhưng để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển trong môi trường này thì cần đánh giá được hiệu quả kinh doanh của bản thân doanh nghiệp.Từ đó xác định những phương hướng, mục tiêu, phương pháp sử dụng các nguồn lực trong doanh nghiệp mình. Cũng như cần xác định được các nhân tố ảnh hưởng và xu hướng tác động của các nhân tố đó đến hiệu quả kinh doanh. Nhiệm vụ chính của phân tích hoạt động kinh doanh là đánh giá chính xác hiệu quả kinh doanh thông qua hệ thống chỉ tiêu đã được xây dựng, đồng thời xác định các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình và kết quả kinh hoạt động kinh doanh.Từ đó các số liệu phân tích trên sẽ đưa ra các đề xuất, giải pháp cụ thể, chi tiết phù hợp với thực tế của doanh nghiệp để có thể khai thác các tiềm năng và khắc phục yếu kém. Bên cạnh đó dựa vào kết quả phân tích còn có thể hoạch định phương án kinh doanh và dự báo kinh doanh. Là sinh viên năm cuối của trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, việc tham gia kỳ thực tập tốt nghiệp giúp cho bản thân em có thêm kinh nghiệm trong việc tìm hiểu, thu thập các tài liệu thực tế của doanh nghiệp. Đồng thời vận dụng kiến thức đã học để tiến hành phân tích, đánh giá các lĩnh vực quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản của doanh nghiệp, từ đó đề xuất một số giải pháp khác phục tồn tại của doanh nghiệp. Công ty Cổ phần Đầu tưThương mạiKhoáng sản Sóc Sơn là một Công ty lâu đời và tiền thân là một xí nghiệp nhà nước. Trong quá trình hình thành và phát triển đã trải qua nhiều giai đoạn kinh tế khó khăn của đất nước, Công ty đã đạt được nhưng thành công nhất định nhưng bên cạnh cũng còn nhiều hạn chế chưa được khắc phục. Vì vậy em làm báo cáo này để phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 20132015, cũng như chỉ ra những hạn chế mà trong thời gian thực tập em nhận thức được. Qua đó đề xuất một số giải pháp khắc phục những tồn tại trong Công ty Cổ phần – Đầu tư – Thương mại – Khoáng sản Sóc Sơn. Kết cấu của báo cáo gồm: Chương 1: Giới thiệu khái quát chung về Công ty Cổ phần Đầu tưThương mạiKhoáng sản Sóc Sơn. Chương 2: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tưThương mạiKhoáng sản Sóc Sơn. Chương 3: Đánh giá chung và định hướng về đề tài khóa luận tốt nghiệp. Được sự cho phép của ban lãnh đạo Công ty, trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Đầu tưThương mạiKhoáng sản Sóc Sơn, em đã vận dụng kiến thức của mình cùng những thông tin thu thập được để làm báo cáo về phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Dưới sự hướng dẫn của Thạc Sĩ La Quí Dương em đã hoàn thành bài báo cáo này. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀCÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯTHƯƠNG MẠIKHOÁNG SẢN SÓC SƠN (CT CP ĐTTMKS SÓC SƠN). 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty: 1.1.1. Tên và địa chỉ Công ty Tên Công ty viết bằng tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI KHOÁNG SẢN SÓC SƠN Tên Công ty viết bằng tiếng nước ngoài: SOCSON MINERALS TRADE SHARE COMPANY Tên Công ty viết tắt: S.M.T.S.C Địa chỉ: Khu C, Thị trấn Sóc Sơn, Huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội, Việt Nam Điện thoại: 04.35955586 1.1.2. Thời điểm thành lập và các mốc lịch sử quan trọng trong quá trình phát triển của Công ty CTCP ĐTTMKS Sóc Sơn tiền thân là xí nghiệp cao lanh sứ gốm Sóc Sơn được thành lập vào tháng 121985. Đến năm 1993 căn cứ vào quy chế thành lập và giải thể doanh nghiệp Nhà Nước ban hành kèm theo nghị định 388HĐBT ngày 20111991 của Hội Đồng Bộ Trưởng và thông tư số 04TTLB ngày 01061992 của Liên bộ ủy ban kế hoạch Nhà Nước nhân dân thành phố Hà Nội – Bộ Tài Chính. Xí nghiệp được Bộ Công Nghiệp Nặng và UBND Thành phố Hà Nội đồng ý cho thành lập doanh nghiệp Nhà Nước theo quyết định số 44CNN.TC ngày 09031993 cùng với chức năng khai thác và chế biến cao lanh. Ngày 31122001, UBND Thành phố Hà Nội chính thức quyết định xí nghiệp cao lanh sứ gốm thành Công ty Cổ Phần Đầu Tư Thương Mại Khoáng Sản Sóc Sơn theo quyết định thành lập số 8382 QĐUB, giấy phép kinh doanh số 0103000931 ngày 03042002 của Sở Kế Hoạch Đầu Tư Hà Nội. Công ty có đầy đủ tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại ngân hàng NNPTNT huyện Sóc Sơn. Mã số thuế: 0101271461 1.1.3. Qui mô của Công ty Loại hình doanh nghiệp: Công ty Cổ Phần Đầu Tư Thương Mại Khoáng Sản Sóc Sơn vừa và nhỏ. Vốn điều lệ: 20.000.000.000 đồng (hai mươi tỷ đồng chẵn) Mệnh giá cổ phần: 100.000 đồng Tổng số cổ phần: 200.000 Vốn pháp định: 6.000.000.000 đồng (sáu tỷ đồng chẵn) 1.2. Nhiệm vụ của Công ty: Khai thác và chế biến khoáng sản. Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng. Đầu tư và xây dựng các công trình thủy lợi giao thông nông thôn. Kinh doanh bất động sản. Xuất khẩu lâm sản,khoáng sản và hàng công nghệ. Công ty hoạt động chủ yếu trong các lĩnh vực khai thác và chế biến nguyên vật liệu phục vụ các nghành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng. Ngoài ra Công ty còn đầu tư kinh doanh nhiều ngành nghề khác nhau phù hợp với năng lực của Công ty và không kinh doanh ngành nghề pháp luật cấm như: vận tải, nhà hàng, buôn bán ô tô, buôn bán sách vở, đại lý du lịch… Hiện nay, hoạt động sản xuất chủ yếu của Công ty là khai thác và chế biến đất sét, cao lanh ra nguyên vật liệu phục vụ các ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, hàng mỹ thuật, hóa chất, gốm sứ cung cấp cho các khách hàng trong toàn quốc. 1.3. Giới thiệu quy trình sản xuất kinh doanh của Công ty 1.3.1. Sơ đồ công nghệ sản xuất kinh doanh: Tại Công ty CP ĐTTMKS Sóc Sơn có nhiều ngành nghề kinh doanh khác nhau, dây chuyền sản xuất của Công ty hiện tại đang sử dụng công nghệ hiện đại, thường xuyên được bảo dưỡng cũng như thay thế, sửa chữa. Do vậy mà sản phẩm sản xuất ra đều có chất lượng cao, phù hợp với tiêu chuẩn để xuất khẩu và ít có phế phẩm. Sơ đồ dây chuyền chế biến cao lanh 1.3.2. Phương pháp sản xuất: Qua sơ đồ trên ta thấy, quá trình sản xuất cao lanh của Công ty là liên tục từ khâu khai thác cho đến xuất bán. Nguyên liệu sản xuất ban đầu là cao lanh thô được khai thác từ các mỏ cao lanh được quy hoạch của Sở tài nguyên và môi trường Thành phố, tập kết vào kho ngoài trời để đảm bảo việc phong hóa nguyên vật liệu khi đưa vào các nhà máy sản xuất sản phẩm từ cao lanh không bị cong vênh. (1) Cao lanh thô được khai thác từ mỏ tập kết ở kho ngoài trời được máy xúc vận chuyển đưa vào máy khuấy tại nhà máy sản xuất. Từ máy khuấy phần cao lanh tốt được chảy vào bể lọc (2), số tạp chất được đẩy ra ngoài theo đường phụ của máy khuấy. Khi bể lọc đã đầy thì máy hút đưa cao lanh ướt ra bể chứa, trong bể chứa có ghép gạch trên nền cát để nước được thấm qua cát làm cao lanh nhanh khô (3). Khi cao lanh đã khô ở thể còn dẻo thì đưa vào máy sấy hoặc được phơi thủ công nếu trời nắng (4). Phơi hoặc sấy đến khi thử nghiệm độ ẩm còn trong cao lanh từ 57% thì được đưa ra khỏi máy sấy hoặc thu lại nếu là phơi ngoài trời, để đưa vào máy nghiền và đóng bao với quy cách là 50 kgbao (5). Cuối cùng là nhập kho thành phẩm (6) và xuất bán (7). Quy trình công nghệ sản xuất ra sản phẩm được tiến hành ở hai phân xưởng: Phân xưởng khai thác: có nhiệm vụ khai thác cao lanh thô, đất sét trắng và cát trắng… từ mỏ đã được quy hoạch. Và vận chuyển từ kho về nhà máy sản xuất. Phân xưởng chế biến: có nhiệm vụ chế biến cao lanh thô, nghiền cao lanh thô thành cao lanh tinh và đóng gói sản phẩm. Cả hai phân xưởng khai thác, chế biến hoạt động nhịp nhàng. Phân xưởng khai thác có nhiệm vụ khai thác tạo ra cao lanh thô chuyển cho phân xưởng chế biến để phân xưởng chế biến thành cao lanh tinh đó chính là sản phẩm của Công ty để bán cho khách hàng theo hợp đồng. 1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 1.4.1.Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức Công ty Cổ phần Đầu tưThương mạiKhoáng sản Sóc Sơn có đội ngũ cán bộ lãnh đạo có kinh nghiệm quản lý lâu năm, đội ngũ công nhân lành nghề, luôn tiếp thu đổi mới máy móc, thiết bị, cũng như công nghệ mới nhằm mang đến cho khách hàng những sản phẩm cao lanh, gốm sứ chất lượng tốt nhất. Bộ phận quản lý của nhà máy được tổ chức theo hình thức trực tuyến chức năng. Đứng đầu nhà máy là Giám đốc nhà máy chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động của nhà máy.Bên dưới là Phó Giám đốc nhà máy giúp đỡ và thay thế Giám đốc điều hành công việc khi Giám đốc đi vắng. Dưới phó Giám đốc là các phòng ban chịu trách nhiệm từng công việc cụ thể được giao. Sơ đồ 1.1: Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý sản xuất của Công ty (Nguồn: phòng hành chính) Với mô hình trực tuyến chức năng, phó giám đốc 1 và phó giám đốc 2, cùng các trưởng phòng chức năng có nhiệm vụ tham mưu, giúp việc, theo dõi, đề xuất, kiểm tra, tư vấn cho giám đốc nhưng không có quyền ra quyết định cho đơn vị sản xuất. Ý kiến của hai phó giám đốc và các trưởng phòng chức năng đối với hai phân xưởng chỉ có tính chất tư vấn về mặt nghiệp vụ, các phân xưởng nhận mệnh lệnh trực tiếp từ giám đốc. Như vậy trong mô hình này, công ty chỉ có một người được ra quyết định sẽ thống nhất mục tiêu sản xuất mà không bị chia sẻ quyền lực. Giám đốc công ty cũng được các chuyên gia hỗ trợ tư vấn trong quá trình ra quyết định để đi đến quyết định cuối cùng. Bên cạnh ưu điểm cũng có những nhược điểm đó là số người tham mưu cho giám đốc sẽ nhiều, giám đốc phải thật sáng suốt và tỉnh táo trong khi ra quyết định, không thể xen lẫn tình cảm vào quá trình ra quyết định. 1.4.2.Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận Giám đốc: là người quản lý chung và điều hành công việc của cả Công ty để hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty. Đó là việc tổ chức điều hành
Trang 1DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Trang 2DANH MỤC BẢNG BIỂU
1 DANH MỤC SƠ ĐỒ III LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 GiỚi thiỆu khái quát chung vỀ Công ty CỔ phẦn ĐẦu tư-Thương mẠi-Khoáng sẢn Sóc Sơn 2 (CTCP ĐTTMKS Sóc Sơn) 2
Sơ đồ 2: Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức 5 CHƯƠNG 2 Phân tích hoẠt đỘng sẢn xuẤt kinh doanh cỦa công ty CỔ phẦn ĐẦu tư-Thương mẠi- 8 Khoáng sẢn Sóc Sơn 8 CHƯƠNG 3 Đánh giá chung và đỀ xuẤt các biỆn pháp thúc đẨy sẢn xuẤt kinh doanh cỦa công ty CỔ phẦn ĐẦu tư-Thương mẠi-Khoáng sẢn Sóc Sơn 44
Trang 31 DANH MỤC SƠ ĐỒ
1 DANH MỤC SƠ ĐỒ III LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 GiỚi thiỆu khái quát chung vỀ Công ty CỔ phẦn ĐẦu tư-Thương mẠi-Khoáng sẢn Sóc Sơn 2 (CTCP ĐTTMKS Sóc Sơn) 2
Sơ đồ 2: Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức 5 CHƯƠNG 2 Phân tích hoẠt đỘng sẢn xuẤt kinh doanh cỦa công ty CỔ phẦn ĐẦu tư-Thương mẠi- 8 Khoáng sẢn Sóc Sơn 8 CHƯƠNG 3 Đánh giá chung và đỀ xuẤt các biỆn pháp thúc đẨy sẢn xuẤt kinh doanh cỦa công ty CỔ phẦn ĐẦu tư-Thương mẠi-Khoáng sẢn Sóc Sơn 44
Trang 5MỤC LỤC
1 DANH MỤC SƠ ĐỒ III
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 GiỚi thiỆu khái quát chung vỀ Công ty CỔ phẦn ĐẦu tư-Thương mẠi-Khoáng sẢn Sóc Sơn 2
(CTCP ĐTTMKS Sóc Sơn) 2
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty: 2
1.1.1 Tên và địa chỉ công ty 2
1.1.2 Cơ sở pháp lý 2
1.1.3 Các mốc lịch sử quan trọng trong quá trình phát triển của Công ty 2
1.1.4 Qui mô của công ty 3
1.2 Nhiệm vụ của Công ty: 3
1.3 Giới thiệu quy trình sản xuất kinh doanh của Công ty 3
1.3.1 Sơ đồ công nghệ sản xuất - kinh doanh: 3
1.3.2 Phương pháp sản xuất: 4
1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 5
1.4.1 Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức 5
Sơ đồ 2: Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức 5
1.4.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận 5
CHƯƠNG 2 Phân tích hoẠt đỘng sẢn xuẤt kinh doanh cỦa công ty CỔ phẦn ĐẦu tư-Thương mẠi- 8
Khoáng sẢn Sóc Sơn 8
2.1 Phân tích các hoạt động Marketing 8
2.1.1 Phân tích tình hình thị trường và đối thủ cạnh tranh 8
2.1.2 Phân tích Marketing mix của công ty 12
2.2 Phân tích tình hình lao động, tiền lương 16
2.2.1 Lao động 16
2.2.2 Tiền lương 22
2.3 Tình hình chi phí và giá thành 29
2.3.1 Phân loại chi phí của Công ty 29
2.3.2 Giá thành 29
2.4 Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp 30
Trang 62.4.1 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 30
2.4.2 Bảng cân đối kế toán 32
2.4.3 Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản 39
CHƯƠNG 3 Đánh giá chung và đỀ xuẤt các biỆn pháp thúc đẨy sẢn xuẤt kinh doanh cỦa công ty CỔ phẦn ĐẦu tư-Thương mẠi-Khoáng sẢn Sóc Sơn 44
3.1 Đánh giá, nhận xét chung tình hình của doanh nghiệp 44
3.1.1 Đánh giá ưu nhược điểm của công ty 44
3.2 Các đề xuất, kiến nghị 48
3.2.1 Giải pháp về mặt tổ chức quản lý,đào tạo nguồn nhân lực 48
3.2.2 Giải pháp nâng cao năng lực tài chính 49
3.2.3 Tăng cường công tác marketing 49
3.2.4 Một số kiến nghị vĩ mô: 50
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
Năm 2016 về cơ bản các điều kiện kinh tế thế giới đang có nhiều tác động
có lợi cho Việt Nam Động lực tăng trưởng của Việt Nam ngày càng lớn, đặcbiệt là Việt Nam đã gia nhập các hiệp định tự do thương mại lớn của thế giớikhiến tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam năm 2016 được kỳ vọng
Bên cạnh đó, Đại hội lần thứ XII của Đảng được xem là Đại hội đổi mớilần thứ 2 với nhiều đột phá về tư duy, bộ máy và năng lực thực thi chính sách.Những kỳ vọng của người dân, thị trường và các nhà đầu tư đang lớn dần, chắcchắn trong thời gian tới, những cơ hội kinh doanh sẽ được mở ra nhiều hơn vàniềm tin đầu tư của thị trường sẽ được củng cố, gia tăng và phát triển
Qua một thời gian học việc và rèn luyện ở Công ty Cổ phần Đầu Thương mại-Khoáng sản Sóc Sơn, để giúp cho em làm quen với những côngviệc ở Công ty Đồng thời tạo cơ sở để em có thể nhận thức tốt hơn về các côngviệc sau này Do đó em đã cố gắng tìm hiểu để có thể hiểu rõ về quá trình sảnxuất kinh doanh của Công ty Đây là khoảng thời gian Công ty tạo điều kiện đểcho em được học hỏi kinh nghiệm của những anh chị đồng nghiệp Trong 3tháng học việc tại Công ty dưới sự chỉ bảo giúp đỡ tận tình của các anh chịđồng nghiệp cũng như ban lãnh đạo Công ty Em đã tìm hiểu được quy trình sảnxuất của Công ty Cổ phần Đầu tư-Thương mại-Khoáng sản Sóc Sơn để làm cơ
tư-sở để có thể làm tốt hơn các công việc được phân công sau này
Kết cấu báo cáo gồm:
Chương 1: Giới thiệu khái quát chung về Công ty Cổ phần Đầu
tư-Thương mại-Khoáng sản Sóc Sơn
Chương 2: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần
Đầu tư-Thương mại-Khoáng sản Sóc Sơn
Chương 3: Đánh giá chung và đề xuất các biện pháp thúc đẩy sản xuất
kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư-Thương mại-Khoáng sản Sóc Sơn
Nhân đây em xin biết ơn chân thành đến tất cả các thầy cô trong trường
ĐH KT&QTKD đã dìu dắt em 4 năm học qua, đặc biệt là Thạc Sĩ La QuýDương đã giúp em hoàn thành bài báo cáo này
Trang 8CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ-THƯƠNG MẠI-KHOÁNG SẢN SÓC SƠN
(CTCP ĐTTMKS SÓC SƠN).
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:
1.1.1 Tên và địa chỉ công ty
Tên công ty viết bằng tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
-THƯƠNG MẠI - KHOÁNG SẢN SÓC SƠN
- Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: SOCSON MINERALS
TRADE SHARE COMPANY
- Tên công ty viết tắt: S.M.T.S.C
- Địa chỉ: Khu C, Thị trấn Sóc Sơn, Huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội,
Việt Nam
- Điện thoại: 04.35955586
1.1.2 Cơ sở pháp lý
- Đăng ký kinh doanh: giấy phép kinh doanh số 0103000931 được cấp
bởi Sở Kế Hoạch và Đầu Tư, ngày cấp 03/04/2002
- Công ty có đầy đủ tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được mở tài
khoản tại ngân hàng NN&PTNT huyện Sóc Sơn
- Mã số thuế: 0101271461
1.1.3 Các mốc lịch sử quan trọng trong quá trình phát triển của Công ty
- CTCP ĐTTMKS Sóc Sơn tiền thân là xí nghiệp cao lanh sứ gốm Sóc
Sơn được thành lập vào tháng 12/1985
- Đến năm 1993 căn cứ vào quy chế thành lập và giải thể doanh nghiệp
Nhà Nước ban hành kèm theo nghị định 388/HĐBT ngày 20/11/1991 của HộiĐồng Bộ Trưởng và thong tư số 04/TTLB ngày 01/06/1992 của Liên bộ ủy ban
kế hoạch Nhà Nước nhân dân thành phố Hà Nội – Bộ Tài Chính Xí nghiệpđược Bộ Công Nghiệp Nặng và UBND Thành phố Hà Nội đồng ý cho thành lậpdoanh nghiệp Nhà Nước theo quyết định số 44/CNN.TC ngày 09/03/1993 cùng
với chức năng khai thác và chế biến cao lanh
- Ngày 31/12/2001, UBND Thành phố Hà Nội chính thức quyết định xí
nghiệp cao lanh sứ gốm thành Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Thương Mại Khoáng
Trang 9Sản Sóc Sơn theo quyết định thành lập số 8382 QĐ/UB, giấy phép kinh doanh
số 0103000931 ngày 03/04/2002 của Sở Kế Hoạch Đầu Tư Hà Nội
1.1.4 Qui mô của công ty
- Loại hình doanh nghiệp: Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Thương Mại
Khoáng Sản Sóc Sơn vừa và nhỏ
- Vốn điều lệ: 20.000.000.000 đồng (hai mươi tỷ đồng chẵn)
- Mệnh giá cổ phần: 100.000 đồng
- Tổng số cổ phần: 200.000
- Vốn pháp định: 6.000.000.000 đồng (sáu tỷ đồng chẵn)
1.2 Nhiệm vụ của Công ty:
- Khai thác và chế biến khoáng sản.
- Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng.
- Đầu tư và xây dựng các công trình thủy lợi giao thông nông thôn.
- Kinh doanh bất động sản.
- Xuất khẩu lâm sản, khoáng sản và hàng công nghệ.
Công ty hoạt động chủ yếu trong các lĩnh vực khai thác và chế biếnnguyên vật liệu phục vụ các nghành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.Ngoài ra Công ty còn đầu tư kinh doanh nhiều ngành nghề khác nhau phù hợpvới năng lực của công ty và không kinh doanh ngành nghề pháp luật cấm như:vận tải , nhà hàng, buôn bán ô tô, buôn bán sách vở, đại lý du lịch…
Hiện nay, hoạt động sản xuất chủ yếu của Công ty là khai thác và chế biếnđất sét, cao lanh ra nguyên vật liệu phục vụ các ngành công nghiệp sản xuất vậtliệu xây dựng, hàng mỹ thuật, hóa chất, gốm sứ cung cấp cho các khách hàngtrong toàn quốc
1.3 Giới thiệu quy trình sản xuất kinh doanh của Công ty
1.3.1 Sơ đồ công nghệ sản xuất - kinh doanh:
Tại công ty CPĐTTMKS Sóc Sơn có nhiều ngành nghề kinh doanh khácnhau, dây chuyền sản xuất của Công ty hiện tại đang sử dụng công nghệ hiệnđại, thường xuyên được bảo dưỡng cũng như thay thế, sửa chữa Do vậy mà sảnphẩm sản xuất ra đều có chất lượng cao, phù hợp với tiêu chuẩn để xuất khẩu và
ít có phế phẩm
Trang 10Sơ đồ 1: Sơ đồ dây chuyền sản xuất bột đá thạch anh
1.3.2 Phương pháp sản xuất:
Qua sơ đồ trên ta thấy, quá trình sản xuất bột đá thạch anh của công ty làliên tục từ khâu khai thác cho đến xuất bán Nguyên liệu sản xuất ban đầu là đáthạch anh khối được khai thác từ các morddax được quy hoạch của Sở tàinguyên và môi trường Thành phố, tập kết vào kho ngoài trời
(1)- Đá thạch anh được khai thác từ mỏ tập kết ở kho ngoài trời được đưalên đai băng tải chuyển lên xe vận chuyển (2) Sau đó đá được vận chuyển từkho ngoài trời về nhà máy sản xuất (3) Bên trong nhà máy sản xuất, đá đượccác công nhân đập nhỏ rồi đưa vào máy nghiền (4) và đóng bao bì (5) Sản phẩm
đã đóng bao bì được chuyển vào kho thoáng (6) để xuất bán (7)
Quy trình công nghệ sản xuất ra sản phẩm được tiến hành ở hai phânxưởng:
- Phân xưởng khai thác: có nhiệm vụ khai thác đá thạch anh từ mỏ đã
được quy hoạch Và vận chuyển từ kho về nhà máy sản xuất
- Phân xưởng chế biến: có nhiệm vụ chế biến đá thạch anh, nghiền đá
thạch anh thành bột và đóng gói sản phẩm
Trang 111.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
1.4.1 Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức
Sơ đồ 2: Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức.
Bộ máy tổ chức của công ty theo mô hình trực tuyến chức năng Đứngđầu nhà máy là Giám đốc nhà máy chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động của nhàmáy.Bên dưới là Phó Giám đốc nhà máy giúp đỡ và thay thế Giám đốc điềuhành công việc khi Giám đốc đi vắng Dưới phó Giám đốc là các phòng banchịu trách nhiệm từng công việc cụ thể được giao
Phó giám đốc 1 và phó giám đốc 2, cùng các trưởng phòng chức năng cónhiệm vụ tham mưu, giúp việc, theo dõi, đề xuất, kiểm tra, tư vấn cho giám đốcnhưng không có quyền ra quyết định cho đơn vị sản xuất
Ý kiến của hai phó giám đốc và các trưởng phòng chức năng đối với haiphân xưởng chỉ có tính chất tư vấn về mặt nghiệp vụ, các phân xưởng nhậnmệnh lệnh trực tiếp từ giám đốc Như vậy trong mô hình này, công ty chỉ có mộtngười được ra quyết định sẽ
1.4.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
Giám đốc: là người quản lý chung và điều hành công việc của cả công ty
để hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty Đó là việc tổ chứcđiều hành chung, theo dõi tình hình hoạt động chung, nắm bắt thị trường để có
Trang 12định hướng lâu dài cho công ty, chịu trách nhiệm quản lý mảng nguyên vật liệuđầy đủ để kịp thời đáp ứng nhu cầu sản xuất , quản lý các bộ phận, tìm hiểu thịtrường mới, đề ra các chiến lược phát triển của công ty và duy trì mối quan hệlâu dài với khách hàng.
Phó giám đốc 1: là người quản lý chung giúp đỡ giám đốc điều hành hoạt
động sản xuất kinh doanh của Phân xưởng khai thác, đảm bảo các quá trình cầnthiết của hệ thống quản lý chất lượng, đảm bảo duy trì có hiệu quả, chịu tráchnhiệm trước giám đốc về chất lượng sản phẩm và số lượng vật tư cung cấp trongquá trình sản xuất
Phó giám đốc 2: là người quản lý chung giúp đỡ giám đốc điều hành hoạt
động sản xuất kinh doanh của Phân xưởng chế biến, điều hành và quản lý mọihoạt động sản xuất kinh doanh thuộc phạm vi mình được giao, đảm bảo duy trì
có hiệu quả, chịu mọi trách nhiệm trước giám đốc về tình trạng chất lượng sảnphẩm bột đá thạch anh
Phòng hành chính: chịu trách nhiệm quản lý nhân sự, quản lý và bố trí
nguồn lực, tổ chức và xây dựng các chương trình đào tạo phát triển, xây dựngđơn giá tiền lương, chịu trách nhiệm trong việc xây dựng các định mức laođộng, theo dõi công tác bảo hiểm cho người lao động và các chế độ chính sáchliên quan đến người lao động
Phòng kinh doanh: chịu trách nhiệm về giới thiệu sản phẩm của công ty
tới khách hàng, lập kế hoạch kinh doanh ngắng hạn-trung hạn- dài hạn cho công
ty, lập kế hoạch, thống kê số liệu và phân tích số liệu theo từng qúy của từng bộphận như:
- Bộ phận khai thác
- Phân xưởng sản xuất
- Bộ phận thu mua vật tư
Phòng kỹ thuật: chịu trách nhiệm trước giám đốc về công tác quản lý kỹ
thuật, công việc kiểm tra đảm bảo chất lượng, phối hợp với các bộ phận trongviệc tiếp nhận chính sách, đề xuất các ý kiến cải tiến kỹ thuật nhằm nâng caocông nghệ
Trang 13Phòng kế toán: tham mưu cho giám đố trong việc quản lý, sử dụng bảo
quản vốn trong hoạt động kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhànước, căn cứ vào kế hoạch sản xuất và tình hình sản xuất thực tế để tiến hànhhoạch định chính sách tài chính cho năm hiện tại và cho các năm tiếp theo
Trang 14CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ-THƯƠNG
MẠI-KHOÁNG SẢN SÓC SƠN 2.1 Phân tích các hoạt động Marketing
2.1.1 Phân tích tình hình thị trường và đối thủ cạnh tranh.
2.1.1.1 Phân tích tình hình thị trường.
Đánh giá chung về thị trường cao lanh tại Việt Nam
Cao lanh là một trong số khoáng chất công nghiệp được loài người biếtđến và sử dụng từ lâu Ngày nay, cao lanh vẫn được đánh giá là nguyên liệuquan trọng và sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp khác nhau, nhưlàm nguyên liệu chính để sản xuất gốm sứ, gạch chịu lửa, làm chất độn trongcông nghiệp sản xuất giấy, sơn, phân bón, cao su, chất dẻo v.v Cao lanh phân
bố khá rộng rãi và phổ biến ở nhiều nơi trên lãnh thổ nước ta, tập trung chủ yếu
ở các khu vực: Tây Bắc Bộ, Đông Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ, TâyNguyên và Nam Bộ Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nên nhu cầuxây dựng, sản xuất giấy, rất lớn, đặc biệt ở các trung tâm đô thị hóa, nơi cónhiều xí nghiệp, nhiều nhà máy sản xuất Với tốc độ công nghiệp hóa mạnh nhưhiện nay sẽ mở ra cơ hội cho ngành sản xuất cao lanh Mặt khác những mặt hàngnhư giấy, phân bón, cao su, gạch… phát triển một cách ồ ạt làm cho nhu cầu sửdụng nguyên liệu ngày càng nhiều và đa dạng, nên việc khai thác, sử dụng caolanh ở nước ta ngày càng phát triển mạnh mẽ
Bảng 2.1 : Nhu cầu về khoáng chất nguyên liệu cao lanh dự báo trong giai
Trang 15 Thị trường của Công ty CP ĐTTMKS Sóc Sơn
Thị trường hiện tại của công ty chủ yếu là thị trường nội địa vì sản phẩm cao lanh của Công ty được sản xuất ra chỉ với trữ lượng nhỏ, khó đáp ứng được yêu cầu của thị trường nước ngoài mà khi xuất khẩu cần phải yêu cầu cao về chất lượng sản phẩm, thuế xuất khẩu, Trong khi đó thị trường nội địa là một thị trường khá rộng lớn và rất có tiềm năng Nếu bán trong nước thì sẽ dễ dàng hơn để thu được lợi nhuận, hạn chế được rủi ro, hạn chế chi phí, Bởi vậy doanh thu bán nội địa của Công ty chiếm gần như toàn bộ tổng giá trị tiêu thụ
Bảng 2.2: Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo cơ cấu thị trường năm 2014-2015
ĐVT: triệu đồng
VND
Cơ cấu
%
Giá trị VND
Cơ cấu
%
Giá trị VND
(Nguồn: phòng kinh doanh)
Theo bảng số liệu trên sản phẩm cao lanh của công ty được tiêu thụ ở cảnước đặc biệt được tiêu thụ với sản lượng lớn tại miền bắc:
- Miền bắc: Trong hai năm 2015 tăng 1.980 triệu VNĐ so với năm 2014,tăng từ 62,67% năm 2014 lên 65,47% năm 2015 với chênh lệch tỷ lệ 23,27%
- Miền trung và miền nam: Sản lượng tiêu thụ ở miền trung và miền namcũng đều tăng nhẹ, miền trung tang 254 triệu VNĐ, miền nam tang 209 triệuVND, tuy nhiên cơ cấu sản lượng tiêu thụ đều có xu hướng giảm trong đó miềntrung giảm từ 23,2% năm 2014 xuống 21,25% năm 2015, miền nam giảm14,53% năm 2014 xuống 13,28% năm 2015
Trang 16Ta thấy miền bắc vẫn là thị trường chính của công ty chiếm hơn một nửadoanh thu bán hàng của công ty Có được sự thành công này một phần là do vịtrí địa lí của miền bắc thuận tiện hơn, giảm được nhiều chi phí hơn ví dụ như chiphí vận chuyển, chào hàng…từ đó làm tăng thêm doanh thu bán hàng của công
ty trong vùng
Ngoài những khách hàng đang có hiện tại công ty cũng đang tiếp tụcnghiên cứ và mở rộng thêm thị trường trong nước cũng như tiến tới trong tươnglai sẽ tấn công những thị trường xuất khẩu Tuy nhiên để có thể tấn công thịtrường xuất khẩu thì công ty cần phải sản xuất sản phẩm phù hợp và có tiêuchuẩn nhất định đối với những khu vực thị trường, quốc gia nhất định, theo đó
có nghĩa là công ty cần phải xem xét, thay đổi trang thiết bị, nâng cao chất lượngsản phẩm, Có như vậy mới có khả năng sản phẩm được chấp nhận
2.1.1.2 Phân tích đối thủ cạnh tranh.
Sự hiểu biết về các đối thủ cạnh tranh có một ý nghĩa quan trọng đối vớicác doanh nghiệp do nhiều nguyên nhân Các đối thủ cạnh tranh nhau quyết địnhtính chất và mức độ cạnh tranh hoặc thủ thuật giành lợi thế trong ngành phụthuộc vào các đối thủ cạnh tranh Mức độ cạnh tranh dữ dội phụ thuộc vào mốitương tác giữa các yếu tố như số lượng doanh nghiệp tham gia cạnh tranh, mức
độ tăng trưởng của doanh nghiệp và mức độ đa dạng hoá sản phẩm Tình hìnhcủa nhu cầu thị trường cũng là một yếu tố chi phối mức độ cạnh tranh giữa cácdoanh nghiệp cùng ngành
Công ty CP ĐTTMKS Sóc Sơn đang phải đối phó với rất nhiều đối thủcạnh tranh trong cả nước cũng như các đối thủ bên ngoài như: Công ty khoángsản Việt Á, Công ty cổ phần khoáng sản và xây dựng Bình Dương, Công ty cổphần khoáng chất công nghiệp Việt Nam, Công ty cổ phần khoáng sản - Gạchmen Thừa Thiên Huế… Thị trường mà công ty đang có thị phần lớn hiện nay làthị trường miền Bắc, thế nhưng thị trường này cũng đang bị đe dọa bở nhiềucông ty, doanh nghiệp khác nhau Những đối thủ này có nhiều ưu thế hơn do cóquy mô lớn hơn, cơ cấu gọn nhẹ, chi phí sản xuất thấp và công nghệ hiện đại đặcbiệt là những công ty có thương hiệu lâu năm tại Việt Nam
Trang 17Thị trường miền Trung và miền Nam có sự cạnh tranh gay gắt của một sốcông ty lớn là Công ty cổ phần khoáng sản - Gạch men Thừa Thiên Huế với caolanh A Lưới nổi tiếng khắp cả nước, mặt khác ngày 22/09/2014 Công ty này đã
ký hợp đồng với Công ty CP đầu tư khoáng sản Visaco nhằm mục đích kháithác, vận chuyển cao lanh làm cho sản lượng cao lanh khai thác tăng lên với sốlượng rất lớn, khiến cho cạnh tranh vào thị trường miền trung ngày càng khókhăn Trong khi thị trường cạnh tranh ở miền trung đã khó khăn thì ở miền Namlại càng khó hơn, một trong những đối thủ đáng gờm là hai Công ty cổ phầnkhoáng sản và xây dựng Bình Dương, Công ty TNHH Việt Á Những công tynày có quy mô khá lớn và cũng có uy tín trên thị trường nên việc xâm nhập và
mở rộng thị phần của Công CP TMKS Sóc Sơn ở hai khu vực này tương đối khókhăn Bởi các đối thủ không những có lợi thế về công nghệ, nhân lực mà cònnằm ở địa điểm thuận lợi trong việc thu mua nguyên liệu, vì vậy chi phí vậnchuyển nhỏ, có sức cạnh tranh về giá cao hơn so với Công ty CP TMKS SócSơn
Tuy thị trường chính của Công ty là thị trường miền Bắc nhưng cạnhtranh ở thị trường miền Bắc lại là lớn nhất, do đặc điểm về địa chất ở miền Bắc
có rất nhiều các mỏ cao lanh vì vậy sự phát triển ngành công nghiệp khai thác vàchế biến cao lanh lại phát triển mạnh mẽ nhất, hầu như tất cả các tỉnh đều pháttriển khai thác và chế biến khoáng sản cao lanh từ đó dẫn đến cạnh tranh quyếtliệt nhất
Công ty còn bị cạnh tranh bởi sự xâm nhập tràn lan các mặt hàng cao lanh
từ Trung Quốc, … Nhập lậu qua biên giới với giá cả rất rẻ Những sản phẩm nàyrất đa dạng, phong phú nên cũng được không ít người tiêu dùng ưa chuộng,nhất là những người có thu nhập thấp
Từ những cái phân tích ở trên Công ty cần phải thừa nhận là quá trình cạnh tranh không ổn định, vì vậy cần nhận rõ đối thủ cạnh tranh để nắm và hiểu được các biện pháp phản ứng và hành động của họ.
Cần phải chú trọng vào các vấn đề sau:
- Phân tích mục đích tương lai của họ
Trang 18- Phân tích nhận định của đối thủ cạnh tranh
- Phân tích chiến lược hiện thời
- Xác định tiềm năng của đối thủ
Từ đó đưa ra các phương pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh củachính công ty trên tất cả các mặt của thị trường
2.1.2 Phân tích Marketing mix của công ty
2.1.2.1 Chính sách sản phẩm
Cạnh tranh ngày càng gay gắt đòi hỏi công ty phải có chính sách về sảnphẩm với chất lượng, mấu mã phong phú nhằm đem lại sự lựa chọn cho kháchhàng một cách tốt nhất Đảm bảo cho người sử dụng khi mua hàng tại công ty,
đa dạng sản phẩm đáp ứng và phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng
Đáp ứng nhu cầu thông tin cho khách hàng một cách nhanh nhất nhằm tạođược niềm tin cho khách hàng khi đến công ty
Bảng 2.3: Doanh thu theo sản phẩm năm 2014 và 2015
Doanh thu theo sản
phẩm
2014 và 2015(%) Giá
trị VND
Cơ cấu (%)
Giá trị VND
Cơ cấu (%)
Giá trị VND
Cơ cấu (%)
Cao lanh thô 2.280 16,79 2.200 13,74 -80 -3,50
Cao lanh lọc 3.200 23,56 3.580 22,34 380 11,87
Cao lanh mịn (trắng) 8.098 59,65 10.241 63,92 2.143 26,46
Theo bảng trên ta thấy:
Doanh thu trung bình từ bán sản phẩm cao lanh tinh vẫn chiếm tỷ trọngcao nhất, sau đó là cao lanh lọc và cuối cùng là cao lanh thô(61,785%=>22,95%=>15,265%)
•Cao lanh thô: Doanh thu từ bán cao lanh thô giảm từ 2.280 trđ năm
2014 xuống 2.200 trđ năm 2015, giảm 80 trđ tương đương với cơ cấu doanh thuthu được từ hoạt động bán cao lanh thô giảm xuống 3,50%
Trang 19•Cao lanh lọc: Doanh thu từ việc bán cao lanh lọc có xu hướng tăng nhẹ
từ 3.200 trđ năm 2014 lên 3.580 trđ năm 2015 tuy nhiên cơ cấu trong doanh thu
thu được lại giảm xuông 1,22% so với năm 2014
•Cao lanh mịn (trắng): Doanh thu từ việc bán cao lanh mịn chiếm tỷ
trọng lớn nhất trong cơ cấu doanh thu từ đây ta có thể khẳng định công ty có quytrình sản xuất công nghệ khá phù hợp và hiện đại Đã chú trọng tới đầu tư chotrang thiết bị máy móc nên năng suất lao động của Công ty ngày càng tăng
2.1.2.2 Chính sách giá
Với nguyên liệu có sẵn, thị trường nội địa mà chủ yếu là miền bắc, chi phíkhai thác và chế biến khá lớn, song bên cạnh đó là sự tồn tại của các đối thủcạnh tranh…việc đưa ra chính sách hợp lý là một cố gắng lớn của tập thể cán bộcông nhân viên toàn công ty Công ty đã chủ động áp dụng các biện pháp nhằm
hạ được giá thành sản phẩm như sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu đầuvào, tăng năng suất lao động bằng cách đầu tư thêm những dây chuyền sản xuấthiện đại, tiết kiệm chi phí quản lý…Đây là một điểm mạnh rất cơ bản bản vềkhai thác yếu tố nội lực của Công ty trong những năm qua
Giá bán của các sản phẩm được tính theo phương pháp định giá sản phẩmtheo giá lao động và giá nguyên vật liệu
Giá bán = giá lao động + giá vật liệu sử dụng
Bảng 2.4: Mức giá các sản phẩm của công ty qua các quý trong năm 2015:
(ĐVT: triệu đồng/tấn)
Cao lanh mịn (trắng) 1,623 1,511 1,750 1,880
(Nguồn: phòng kinh doanh)
Qua bảng trên ta thấy:
Mức giá bán các sản phẩm của công ty trong các quý năm 2015 đề có xuhướng tăng cho đến khi cuối năm
Trang 20• Sản phẩm về cao lanh thô: Từ quý 1 với giá 0,679 trđ/tấn tăng lên
0,867 trđ/tấn ở quý 4, tăng lên 0,188 trđ/tấn
• Sản phẩm cao lanh lọc: Tăng từ 1,039 trđ/tấn ở quý 1 lên 1,168 trđ/tấn
ở quý 4, tăng 0,129 trđ/tấn
• Sản phẩm về cao lanh mịn (trắng): Ở quý 2 giảm nhẹ so với quý 1 nhưng
tăng đều về quý 3 và quý 4 Qúy 4 tăng 0,257 trđ/tấn so với giá bán ở quý 1
Sở dĩ giá thành của tất cả các mặt hàng đều tăng đó là do một phần vàomùa vụ Hầu như những tháng gần cuối năm khách hàng mua sắm nhiều hơn,nhiều công trình xây dựng hơn,…nhu cầu tăng làm kéo thêm giá tăng
Các mặt hàng của Công ty khi bán ở mọi khu vực mỗi mặt hàng đều đượcquy định một giá, ví dụ sản phẩm cao lanh thô tại quý 1 năm 2015 bán với giá0,679 triệu đồng/tấn, giá này cố định ở thị trường miền Bắc, miền Trung và cảmiền Nam Điều này làm cho thị phần của công ty giảm khi bán sản phẩm chonhững khu vực xa như miền Trung và miền Nam bởi vì chi phí vận chuyển lớn,Công ty cần phải xem xét lại, đưa ra cách tính giá mới cho phù hợp và có thểcạnh tranh với giá cả thị trường
Ngoài ra công ty áp dụng linh hoạt cho từng đối tượng khách hàng, từngloại mặt hàng và được ổn định ở một số khách hàng lâu năm, có quan hệ buônbán trong thời gian nhất định Mức giá thấp hơn giá thị trường một chút đối vớimột số sản phẩm nhất định
Kênh phân phối là yếu tố vô cùng quan trọng đối với công ty Đó là dođặc điểm của sản xuất sản phẩm: sản xuất tập Trung ở Hà Nội nhưng tiêu thụ lại
Trang 21phân tán ở trên phạm vi rộng khắp cả nước Vì vậy kênh phân phối hiện nay củacông ty được tổ chức theo hai kiểu lả tiêu thụ trực tiếp và tiêu thụ gián tiếp
Do nguồn vốn của Công ty còn hạn chế và chi phí thành lập kênh phânphối khá lớn nên Công ty chưa mở rộng được hệ thống kênh phân phối Công tychủ yếu sử dụng những kênh phân phối sau
Đây là kênh phân phối mà trong đó doanh nghiệp “bán” hàng của mìnhcho người sử dụng thông qua các người mua trung gian (nhà buôn các cấp/ nhàbán lẻ ví dụ như các nhà thầu, các nhà buôn…) Tuỳ theo từng trường hợp,khách hàng trực tiếp của doanh nghiệp là bán buôn hoặc bán lẻ Doanh nghiệpkhông trực tiếp bán hàng cho người sử dụng sản phẩm hàng hoá
Kênh này còn gọi là kênh phân phối trực tiếp, trong dạng kênh này doanh nghiệpkhông sử dụng người mua trung gian để phân phối hàng hoá Lực lượng bánhàng của doanh nghiệp chịu trách nhiệm trực tiếp bán hàng đến tận tay người sửdụng hàng hoá (người mua công nghiệp đối với tư liệu sản xuất và tiêu thụ cuốicùng đối với tư liệu tiêu dùng)
Công ty sẽ trực tiếp bán cho khách hàng khi khách hàng có nhu cầu sửdụng, ví dụ như những công trình xây dựng nhỏ của các hộ gia đình, khi có nhucầu cần mua thì sẽ trực tiếp bán cho khách hàng
2.1.2.4 Chính sách xúc tiến hỗn hợp
Hầu như công ty không sử dụng các công cụ xúc tiến hỗn hợp như quảngcáo, truyền thông đại chúng, xúc tiến bán hàng mà chủ yếu là bán hàng cá nhân,dựa trên những mối quan hệ trực tiếp giữa người bán với các khách hàng hiện tại
và tiềm năng, có thể là quen biết, người thân…
Công ty chưa thường xuyên tổ chức các hoạt động khuyến mại, giảm giá,các dịch vụ kèm theo, dịch vụ sau bán hàng… Ví dụ :
Trang 22-Khách hàng kên phân phối trực tiếp mua hàng trên 10 tấn được chiết
khấu 0,1% đến 2% tùy theo thỏa thuận của 2 bên,
-Chiết khấu 1% và được công ty hỗ trợ 10% chi phí vận chuyển nếu thanh
toán ngay đối với khách hàng mua hàng từ 10 tấn đến 15 tấn (áp dụng đối vớitất cả các loại sản phẩm)
Một điều hạn chế lớn nhất của công ty là không tận dụng được internet,không có trang web riêng để quảng bá và bán sản phẩm mà hiện nay mua hàngthông qua hệ thống mạng lại ngày càng được lựa chọn hơn, Công ty chỉ thôngmột số panô, áp phích, biển hiệu, hay dán các tờ rơi…được đặt tại các cửa hàng
và những nơi có đông người qua lại nhằm mục đích thu hút sự chú ý của kháchhàng và làm cho khách hàng biết đến công ty và sản phẩm của công ty nhiềuhơn
Nghiên cứu thị trường vẫn chưa sâu sắc, chưa tìm ra biện pháp hiệu quả
để xâm nhập và phát triển các thị trường khác ngoài thị trường miền Bắc Kếtquả nghiên cứu có tính tin cậy thấp do công ty vẫn chưa có phòng ban và cán bộnhân viên chuyên về vấn đề Do đó hệ thống thông tin còn kém trong việc nắmbắt những nhu cầu chính xác của thị trường
2.2 Phân tích tình hình lao động, tiền lương
2.2.1 Lao động
2.2.1.1 Cơ cấu lao động
Con người là tài sản vô giá quyết định đến sự tồn tại và phát triển của một
tổ chức Nhưng để khai thác, sử dụng có hiệu quả lao động thì quả không phải
dễ dàng mà rất khó khăn, phức tạp Để có thể sử dụng có hiệu quả lao động củamình thì trước tiên các tổ chức phải biết được tổng số lao động của mình là baonhiêu và tình hình biến động của chúng ra sao Trong những năm qua tình hìnhbiến động số lượng lao động của công ty được chỉ ra ở bảng sau
Bảng 2.5: Cơ cấu lao động của công ty
Chỉ tiêu
Chênh lệch năm 2014 và 2015
Trang 23Số lượng lao động
Tỉ lệ (%)
Số lượng lao động
Tỉ lệ (%)
Số người lao động
Tỉ lệ (%)
50 17
74,63 25,37
12 1
9,25 22,2 68,55
8 15 44
11,94 22,38 65,68
3 3 7
60 25 18,9
2 Tuổi tác (tuổi)
- 20 ÷ 55 tuổi
- Trên 55 tuổi
40 14
74,07 25,93
51 16
76,11 23,89
11 2
27,5 14,28
3 Thâm niên
-Từ 1÷ 5 năm
- Trên 5 năm
36 18
66,66 33,34
42 25
77,77 22,23
6 7
94,44 5,56
64 3
95,52 4,48
13 0
25,49
0
(Nguồn: Phòng hành chính)
Bảng số liệu trên cho thấy:
Vì quy mô của công ty nhỏ nên tổng số lượng lao động của công ty khá ít,phần lớn lao động chủ yếu là lao động phổ thông chưa qua đào tạo (chiếm67,115% trong cơ cấu lao động)
Qua bảng trên ta thấy độ tuổi lao động trong công ty là ở độ tuổi 20 đến
55 tuổi và hơn 55, tỷ lệ lao động trung bình ở hai độ tuổi này lần lượt là 75,09%
và 24,91% Con số này cho thấy đội ngũ lao động trẻ tương đối ít, vì vậy cầnphải tuyển thêm đội ngũ lao động trẻ tuổi hơn để đào tạo thêm giúp cho công tyhoàn thành các chỉ tiêu sản xuất một cách tốt nhất
Trang 24Trình độ cán bộ công nhân viên còn thấp Tuy nhiên hầu hết công nhântốt nghiệp PTTH chủ yếu làm ở các phân xưởng sản xuất Những năm gần đâycông ty vẫn tuyển lao động THPT nhưng kèm theo yêu cầu phải qua đào tạo taynghề, cán bộ quản lý phải qua ĐH, hoặc CĐ Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy
số lao động có trình độ CĐ - ĐH tăng lên 3 người với tỷ lệ chênh lệch năm 2014
so năm 2015 là 60%, lao động có trình độ trung cấp tăng 3 người với tỷ lệ chênhlệch 25%, lao động trình độ THPT tăng lên 7 người với tỷ lệ chênh lệch 18,9%
Từ những số liệu này cho ta thấy tỷ lệ trình độ lao động cao đang có sự chuyểnbiến tích cực, đây là một điều đáng mừng của công ty
Lao động trẻ chiếm hơn 70% trong tổng cơ cơ cấu lao động của toàn công
ty và đang có xu hướng tăng lên qua các năm từ 74,07% năm 2014 lên 76.01%năm 2015 Đây là độ tuổi lao động trẻ,có sức khỏe giúp cho công ty hoàn thànhcác chỉ tiêu sản xuất một cách tốt nhất Lao động trên 55 tuổi chiếm hơn 20%trong cơ cấu lao động của toàn công ty, số lao động này chủ yếu là các nhânviên bảo vệ, lao công…
Số lao động có thâm niên từ 1 đến 5 năm chiếm tỷ lệ trung bình 72.215%,còn số lao động có thâm niên trên 5 năm có tỷ lệ trung bình là 27.785% Laođộng có thâm niên trên 5 năm chiếm khoảng 1/3 trong cơ cấu lao động Con sốnày cho ta thấy được lao động lâu năm còn ít, cần phải tăng cường các biệnpháp giữ chân lao động lâu năm
Phần đông lao động chủ yếu là nam giới chiếm 94,98% trong cơ cấu laođộng Nữ giới chỉ chiếm 3 người với tỷ lệ trong cơ cấu lao động là 5,02% Qua
2 năm số lao động nữ vẫn không tăng, 3 lao động năm 2014, 3 lao động năm
2015 làm cho tỷ lệ nữ giớ bị giảm từ 5,56% năm 2014 xuống 4,48% năm 2015,giảm 1,08% trong cơ cấu lao động Nhìn chung cơ cấu lao động của công tyđược cải thiện hợp lý hơn, song tỷ trọng giữa lao động nam và nữ chênh lệch rấtlớn Đó là do công việc sản xuất ở các phân xưởng yêu cầu phải có sức khỏe tổtnên chỉ phù hợp với nam giới Còn lao động nữ chủ yếu làm trong các vănphòng: phòng kế toán, phòng tổ chức,…mà các vị trí này lại chỉ cần một sốlượng vừa đủ mà thôi
Trang 252.2.1.2 Tình hình sử dụng lao động
Sử dụng lao động một cách hợp lý có kế hoạch phù hợp với điều kiện tốchức, kỹ thuật, tâm sinh lý người lao động nhằm không ngừng tăng năng suấtlao động trên cơ sở kết hợp chặt chẽ với các yếu tố khác của quá trình sản xuấtnhằm khai thác có hiệu quả nhất mọi nguồn lực của sản xuất kinh doanh
Bảng 2.6: Tình hình sử dụng lao động của Công ty năm 2014-2015
Chỉ tiêu
Số lượng (người)
Cơ cấu (%)
Số lượng (người)
Cơ cấu (%)
Số lượng (người)
Cơ cấu (%)
Bảng trên cho thấy:
Lao động trực tiếp gồm công nhân PX 1 và công nhân PX 2 Lượng laođộng này chiếm tỷ trọng rất lớn 70,37% năm 2014 và 74,63% năm 2015 trongtổng số lao động toàn công ty
Lao động trực tiếp năm 2015 tăng 12 lao động so với năm 2014 tươngđương với năm 2015 tăng 31,85% so với năm 2014 trong đó:
- Công nhân PX 1 tăng 4 lao động với tỷ lệ chênh lệch 22,22%, gópphần làm cho tỷ lệ chênh lệch lao động trực tiếp tăng 10,52% trong 31,58% tỷ lệchênh lệch lao động trực tiếp
- Công nhân PX 2 tăng 8 lao động với tỷ lệ chênh lệch 40%, góp phầnlàm cho tỷ lệ chênh lệch lao động trực tiếp tăng 21,01% trong 31,58% tỷ lệchênh lệch lao động trực tiếp
Trang 26Lao động gián tiếp gồm có ban lãnh đạo công ty (ban giám đốc), cán bộcác phòng ban nghiệp vụ như phòng kinh doanh, phòng kế toán, phòng hànhchính, phòng kỹ thuật Lượng lao động gián tiếp chiếm tỷ lệ rất ít trong doanhnghiệp do công ty vừa là doanh nghiệp sản xuất vừa kinh doanh nên cần nhiềulao động trực tiếp cho sản xuất Lao động gián tiếp chỉ tăng thêm 1 người ởphòng kinh doanh tuy nhiên cơ cấu của lượng lao động này trong tổng số laođộng trong toàn công ty bị giảm từ 29,63% năm 2014 xuống 25,37% năm 2015.
Ngoài những lao động tuyển chính thức vào công ty, một phần do đặcđiểm nghành công ty còn tuyển lao động theo mùa Đến thời điểm mùa khai thác(mùa khô) hay khi có đơn đặt hàng với số lượng nhiều mà số lao động trongcông ty không thể đáp ứng được thì công ty phải thuê hợp đồng thời vụ với LĐngoài Các lao động này chủ yếu ở tại địa phương, những lao động nhàn rỗimuốn có thêm thu nhập Đối với những lao động thuê ngoài này thì không đượchưởng các quyền lợi như đóng bảo hiểm, đóng kinh phí công đoàn nhưng lạiđược hưởng quyền lợi riêng như mức ưu đãi lương cao hơn
Đối với những lao động trong biên chế thì họ được hưởng đầy đủ cácquyền lợi theo pháp luật và quy định của công ty, đó là các chính sách như đóngbảo hiểm, đóng kinh phí công đoàn cho toàn thể cán bộ công nhân viên
2.2.1.3 Năng suất lao động
Năng suất lao động phản ánh trình độ sử dụng lao động sống trong quátrình sản xuất kinh doanh, nhờ tăng năng suất lao động mà doanh thu và lợinhuận tăng
Thời gian lao động có thể được tính bằng giờ công, ngày công hoặc theonăm Mỗi chỉ tiêu trên có ý nghĩa khác nhau, trong đó, năng suất lao động năm
là chỉ tiêu phản ánh đầy đủ nhất chất lượng và thời gian làm việc của công nhân
Vì vậy, nó được dùng để phản ánh mức năng suất lao động toàn doanh nghiệp
Số công nhân sản xuất bình quân trong năm
Số ngày làm việc bình quân trong năm của một công nhân
Số giờ làm việc thực tế bình quân trong một ngày của một công nhân
Trang 27Bảng 2.7: Tình hình sử dụng lao động và kết quả sản xuất năm 2014-2015
Số công nhân sản xuất
Qua bảng số liệu ta thấy:
Tổng giá trị sản xuất năm 2015 so với 2014 tăng lên 7.327.292.000 đ,tương đươg với 39,62%
Nhìn chung Tổng giá trị sản xuất của Công ty đã tăng lên qua các năm,
Trang 282.2.2 Tiền lương
Tiền lương được hiểu là số tiền mà người lao động nhận được từ người sửdụng lao động thanh toán lại tương ứng với số lượng và chất lượng lao động mà
họ đã tiêu hao trong quá trình tạo ra của cải vật chất cho xã hội
Như vậy tiền lương được biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá sức laođộng Ở nước ta hiện nay có sự phân biệt rõ ràng giữa các yếu tố trong tổng thunhập từ lao động sản xuất kinh doanh của người lao động: tiền lương (lương cơbản) phụ cấp, tiền thưởng và phúc lợi xã hội Theo quan điểm của Chính phủtrong chính sách tiền lương năm 1993, tiền lương là giá cả sức lao động, đượchình thành thông qua thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao độngphù hợp với quan hệ cung cầu sức lao động trong nền kinh tế thị trường
Các hình thức trả lương
Công ty áp dụng các hình thức trả lương sau:
Thu nhập theo hình thức trả lương cấp bậc:
Đối tượng áp dụng: Cho cán bộ quản lý
Thu nhập = Tiền lương + Thưởng + Phụ cấp + Tiền bồi thường – Khấu trừ
- Tiền lương bao gồm tiền lương tính theo hệ số cấp bậc, tiền lương thờigian, tiền lương thêm giờ, tiền lương trả thay bảo hiểm xã hội
Trong đó:
TLtt là tiền lương tối thiểu: 1.800.000đ/tháng
HScấp bậc là hệ số chức danh công việc theo quy định của Công ty cổ phầnĐầu tư- Thương mại – Khoáng sản Sóc Sơn
Kdc là hệ số điều chỉnh lương được trưởng đơn vị quy định từng tháng,căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị mình
Ngày công đi làm thực tế gồm:
- Tiền lương làm thêm giờ: Là tiền lương trả cho người lao động làmviệc thêm giờ Được tính cụ thể như sau: Vào ngày thường trước 22h được trả