1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của CÔNG TY cổ PHẦN AMADO

61 487 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 234,22 KB

Nội dung

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1. 1: quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 5 Sơ đồ 1. 2: Sơ đồ cấu trúc Công ty CP AMADO 7 Sơ đồ 2. 1: Sơ đồ hệ thống kênh phân phối của Công ty 15 Bảng 2. 1: Danh mục các sản phẩm may mặc chủ yếu 12 Bảng 2. 2: Mức giá một số loại sản phẩm của Công ty CP AMADO năm 2015 15 Bảng 2. 3: Kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm của Công ty CP 16 Bảng 2. 4. Bảng cơ cấu lao động của Công ty 18 Bảng 2. 5: Phân tích tình hình lao động của Công ty Cổ Phần AMADO năm 2014 và 2015 23 Bảng 2. 6: Năng suất lao động của Công ty CP AMADO năm 2014 và năm 2015 24 Bảng 2. 7: Hệ số tiền lương đơn vị và hệ số tỷ suất lợi nhuận đơn vị 30 Bảng 2. 8: Bảng phân chia lợi nhuận của Công ty CP AMADO 30 Bảng 2. 9: Một số hợp đồng mua nguyên, phụ liệu chủ yếu 34 Bảng 2. 10: Cơ cấu chi phí theo khoản mục của Công ty Cổ Phần AMADO 36 Bảng 2. 11: Bảng phân tích cơ cấu tài sản của Công ty giữa hai năm 2014 và 2015 39 Bảng 2. 12: Phân tích cơ cấu nguồn vốn của Công ty trong hai năm 2014 và 2015 42 Bảng 2. 13: Bảng cân đối kế toán của Công ty Cổ phần AMADO 44 Bảng 2. 14: Bảng cân đối kế toán Công ty Cổ phần AMADO (Tiếp theo) 46 Bảng 2. 15: Hệ số khả năng thanh toán của Công ty 47 Bảng 2. 16: Các chỉ tiêu về khả năng hoạt động của Công ty 48 Bảng 2. 17: Các chỉ tiêu về sinh lời của Công ty 49 Bảng 2. 18: Kết quả thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 2012 – 2015 50 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I 3 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 3 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 3 1.3. Giới thiệu quy trình sản xuất kinh doanh của Công ty CP AMADO ( VIỆT NAM) 4 1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí của doanh nghiệp 7 1.4.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp 7 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 9 2.1 Phân tích hoat động maketing 9 2.1.1 Phân tích tình hình thị trường và đối thủ cạnh tranh 9 2.1.2. Đối thủ cạnh tranh của Công ty 10 2.1.3. Kết quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty 11 2.1.4 Hình thức xuất khẩu của Công ty CP AMADO 13 2.1.5 Giá cả của Công ty CP AMADO 13 2.1.6 Hệ thống phân phối của Công ty CP AMADO 15 2.1.7 Các hoạt động xúc tiến bán hàng của Công ty CP AMADO 16 2.2. Phân tích tình hình lao động, tiền lương của Công ty CP AMADO 17 2.2.1 Cơ cấu lao động của Công ty 17 2.2.2 Phương pháp xây dựng mức thời gian lao động 19 2.2.3 Tình hình sử dụng lao động, năng suất lao động của Công ty Cổ Phần AMADO 22 2.2.5 Phân tích và nhận xét về tình hình lao động tiền lương của Công ty Cổ phần AMADO 31 2.3. Tình hình chi phí và giá thành của Công ty Cổ phần AMADO 33 2.3.1. Phân loại chi phí của Công ty Cổ phần AMADO 33 2.3.2. Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của Công ty Cổ phần AMADO 37 2.3.3. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành 38 2.4. Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần AMADO 39 2.4.1. Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty 39 2.4.2. Tính toán một số chỉ tiêu tài chính cơ bản của Công ty 44 2.4.3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 50 CHƯƠNG 3 52 ĐÁNH GIÁ CHUNG 52 3.1.2 Nguyên nhân thành công và hạn chế còn tồn tại của Công ty 54 3.2 Các đề xuất, kiến nghị 55 KẾT LUẬN 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59   LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, sau khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) cùng với chính sách đổi mới nền kinh tế theo cơ chế thị trường, cũng như xu thế khu vực hóa, toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ, nền kinh tế của nước ta đang phát triển một cách nhanh chóng. Trong những năm qua ngành dệt may Việt Nam có những bước phát triển khởi sắc. Dệt may luôn là ngành có giá trị xuất khẩu cao, đứng trong top các ngành có giá trị xuất khẩu trên 1 tỷ USD. Đây cũng là ngành thu hút nhiều lao động nhất ở nước ta. Tình hình phát triển của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này có những bước thăng trầm bởi nó chịu ảnh hưởng sâu sắc của những biến động thị trường. Xu hướng toàn cầu hoá đã thu hẹp khoảng cách về địa lý, thị trường thế giới được thống nhất. Các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới và có sự trưởng thành về mọi mặt, tích cực chủ động tham gia vào xu hướng chung của thương mại toàn cầu. Đây là cơ hội để các doanh nghiệp dệt may Việt Nam học hỏi kinh nghiệm cũng như tiếp thu trình độ công nghệ, trình độ quản lý của thế giới. Từ đó từng bước áp dụng và nâng cao năng suất, chất lượng của doanh nghiệp trong nước, phấn đấu trở thành các doanh nghiệp mang tầm vóc quốc tế. Qua đó các doanh nghiệp đã góp phần quảng bá hình ảnh đất nước, đưa nước ta trở thành một quốc gia có nền kinh tế phát triển năng động, thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài đến với Việt Nam. Nắm bắt được điều đó, ban lãnh đạo cùng đội ngũ nhân viên của Công ty Cổ Phần AMADO đã nỗ lực làm việc không ngừng nghỉ để xây dựng Công ty trở thành doanh nghiệp hàng đầu về lĩnh vực sản xuất quần áo tại tỉnh Hà Nam. Với sứ mệnh vì lợi ích khách hàng, Công ty đã có những bước tiến vượt bậc, đóng góp hàng trăm triệu đồng cho ngân sách nhà nước. Trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ Phần AMADO (Việt Nam), được sự giúp đỡ tận tình của các cô chú, anh chị cùng Công ty, em đã có cơ hội quan sát, tìm hiểu và nghiên cứu về Công ty một cách tổng quát nhất. Với những kiến thức về lý thuyết đã được học trong nhà trường cùng những kinh nghiệm học hỏi được trong quá trình học tập, em đã rút ra nhiều bài học kinh nghiệm cho bản thân để hoàn thành tốt báo cáo thực tập của mình. Qua thời gian thực tập tại Công ty em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của ban Giám đốc và các cô, chú, anh, chị cán bộ công nhân viên trong Công ty cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo ThS. Đồng Văn Đạt, đã giúp em hoàn thành thời gian đi thực tập và hoàn thành bài báo cáo thực tập. Báo cáo của em gồm có 3 phần như sau: Phần 1: Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ Phần AMADO (VIỆT NAM) Phần 2: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Phần 3: Đánh giá chung Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do hiểu biết có hạn nên bài báo cáo của em không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp và sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, quý cơ quan để em có thể hoàn thành tốt yêu cầu và mục đích đề ra của đợt thực tập. Em xin chân thành cảm ơn   CHƯƠNG I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN AMADO (VIỆT NAM) Tên giao dịch: AMADO.,JSC Địa chỉ : Xóm 1, Thôn Thanh Nộn, Xã Thanh Sơn –Kim Bảng Hà Nam Số điện thoại: +84 (351) 3820990 Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp số : 0700493720 Ngày thành lập: 19052010 Công ty Cổ Phần AMADO (VIỆT NAM) Công ty thành lập 14022007 địa điểm xóm 1 Thôn Thanh Nội,Xã Thanh Sơn Kim Bảng Hà Nam nhưng thời gian đó Công ty chỉ là một xí nghiệp nhỏ chuyên về may vẫn chưa có thương hiệu trên thị trường trong nước và nước ngoài. Sau 9 năm hoạt động Công ty dần lớn mạnh và đã thương hiệu trên thị trường. Công ty Cổ phần AMADO đã chính thức được thành lập theo giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp số 0700493720 do Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Hà Nam cấp ngày 19052010. Ngay khi thành lập, ban lãnh đạo Công ty đã nhận thức được sự cần thiết của việc bảo vệ thương hiệu tại Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam để đảm bảo cho thương hiệu và uy tín của Công ty trong tương lai, bên cạnh đó nó tạo tâm lý yên tâm kinh doanh cho chủ doanh nghiệp. Qua 9 năm hình thành và phát triển các sản phẩm của Công ty Cổ phần AMADO đã dần chiếm được lòng tin khách hàng và có chỗ đứng trên thị trường trong và ngoài nước. Đồng thời tạo ra nhiều việc làm với mức thu nhập ổn định cho hàng trăm công nhân viên của Công ty. 1.2 Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp Lĩnh vực hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp là sản xuất các sản phẩm may mặc tiêu thụ trên thị trường nội địa và thị trường quốc tế. Hàng hoá đưa ra thị trường nước ngoài chủ yếu theo con đường gia công toàn bộ sản phẩm hoặc bán thành phẩm hoặc xuất khẩu trực tiếp. Cơ cấu mặt hàng khá đa dạng và phong phú. Danh mục sản phẩm của Công ty bao gồm hơn 40 chủng loại sản phẩm may mặc các loại. Sản phẩm của Công ty mang một số nhãn mác như: Amado, Jackhot, Freland, Pretty women,… Các mặt hàng chủ yếu của Công ty bao gồm: sơ mi nam, nữ các loại; veston các loại; Jacket các loại; váy; quần âu dành cho nam nữ các loại; quần áo trẻ em; quần áo thể thao,… Trong đó, sơ mi nam là sản phẩm mũi nhọn của Công ty, đem lại nguồn thu chủ yếu cho Công ty. Tôn chỉ của Công ty là hàng hoá có chất lượng cao, mang lại sự sang trọng và lịch lãm cho khách hàng. Vì vậy sản phẩm của doanh nghiệp trở lên có uy tín cao đối với thị trường trong nước. Bên cạnh đó thông qua gia công, xuất khẩu các sản phẩm do Công ty sản xuất cũng rất được ưa chuộng trên thị trường quốc tế. Về trang thiết bị máy móc phục vụ sản xuất: Công ty rất chú trọng vào việc đổi mới trang thiết bị công nghệ, hiện đại hoá sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng năng suất lao động. Công ty đã nhập khẩu một số dây chuyền sản xuất hiện đại từ Ba Lan, Pháp, Đức và một số nước khác. Nhờ có các trang thiết bị hiện đại này mà Công ty đã sản xuất ra nhiều mặt hàng hơn, đem lại hiệu quả kinh tế cao, nhờ tiết kiệm chi phí. Đặc điểm nhân lực: Công ty luôn luôn chú trọng và phát triển nguồn lực về con người bởi đây chính là nhân tố quan trọng, quyết định sự thành công của một doanh nghiệp. Lực lượng lao động của Công ty không ngừng được nâng cao cả về chất lượng lẫn số lượng. Cụ thể về mặt số lượng, số cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty là 3267 người. Trong đó số lao động nữ chiếm 80%, nữ chiếm chủ yếu trong lực lượng lao động của Công ty bởi vì đặc thù của Công ty là may mặc đòi hỏi sự khéo léo. Về mặt chất lượng: Công ty rất chú trọng tới việc đào tạo đội ngũ lao động lành nghề và đội ngũ cán bộ có chuyên môn cao. Chính vì vậy, Công ty đã thành lập một trường học riêng để đào tạo nhân viên cho chính Công ty. Do đó các lao động trong Công ty đều là những người có tay nghề cao, đã được đào tạo bài bản, đảm bảo chất lượng. Công ty còn thường xuyên mở các lớp đào tạo tại doanh nghiệp và gửi đi học ở nước ngoài về quản lý kinh tế, an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp, ngoại ngữ. Về tình hình vốn của Công ty: Vốn là nguồn lực quan trọng và chủ yếu để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của một Công ty. Nguồn vốn huy động từ chính những cán bộ Công nhân viên và người lao động của Công ty đã giúp cho họ có động lực làm việc bởi quyền lợi của họ gắn liền với quyền lợi của Công ty. 1.3. Giới thiệu quy trình sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần AMADO ( VIỆT NAM) Quy trình công nghệ sản xuất gồm 3 giai đoạn: Giai đoạn thiết kế, chế thử sản phẩm ( giác mẫu ) Giai đoạn cắt may Giai đoạn hoàn thiện sản phẩm Ta có quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm như sau: Sơ đồ 1. 1: quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm (Nguồn: Phòng công nghệ sản xuất Công ty CP AMADO )  

Trang 1

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

Sơ đồ 2 1 : Sơ đồ hệ thống kênh phân phối của Công ty

Trang 2

MỤC LỤC

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây, sau khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của

Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương(TPP) cùng với chính sách đổi mới nền kinh tế theo cơ chế thị trường, cũng như xu thếkhu vực hóa, toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ, nền kinh tế của nước ta đang pháttriển một cách nhanh chóng Trong những năm qua ngành dệt may Việt Nam có nhữngbước phát triển khởi sắc Dệt may luôn là ngành có giá trị xuất khẩu cao, đứng trongtop các ngành có giá trị xuất khẩu trên 1 tỷ USD Đây cũng là ngành thu hút nhiều laođộng nhất ở nước ta Tình hình phát triển của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnhvực này có những bước thăng trầm bởi nó chịu ảnh hưởng sâu sắc của những biếnđộng thị trường Xu hướng toàn cầu hoá đã thu hẹp khoảng cách về địa lý, thị trườngthế giới được thống nhất Các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào nềnkinh tế thế giới và có sự trưởng thành về mọi mặt, tích cực chủ động tham gia vào xuhướng chung của thương mại toàn cầu Đây là cơ hội để các doanh nghiệp dệt mayViệt Nam học hỏi kinh nghiệm cũng như tiếp thu trình độ công nghệ, trình độ quản lýcủa thế giới Từ đó từng bước áp dụng và nâng cao năng suất, chất lượng của doanhnghiệp trong nước, phấn đấu trở thành các doanh nghiệp mang tầm vóc quốc tế Qua

đó các doanh nghiệp đã góp phần quảng bá hình ảnh đất nước, đưa nước ta trở thànhmột quốc gia có nền kinh tế phát triển năng động, thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoàiđến với Việt Nam

Nắm bắt được điều đó, ban lãnh đạo cùng đội ngũ nhân viên của Công ty CổPhần AMADO đã nỗ lực làm việc không ngừng nghỉ để xây dựng Công ty trở thànhdoanh nghiệp hàng đầu về lĩnh vực sản xuất quần áo tại tỉnh Hà Nam Với sứ mệnh vìlợi ích khách hàng, Công ty đã có những bước tiến vượt bậc, đóng góp hàng trăm triệuđồng cho ngân sách nhà nước

Trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ Phần AMADO (Việt Nam), được sựgiúp đỡ tận tình của các cô chú, anh chị cùng Công ty, em đã có cơ hội quan sát, tìmhiểu và nghiên cứu về Công ty một cách tổng quát nhất Với những kiến thức về lýthuyết đã được học trong nhà trường cùng những kinh nghiệm học hỏi được trong quátrình học tập, em đã rút ra nhiều bài học kinh nghiệm cho bản thân để hoàn thành tốtbáo cáo thực tập của mình

Trang 4

Qua thời gian thực tập tại Công ty em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ củaban Giám đốc và các cô, chú, anh, chị cán bộ công nhân viên trong Công ty cùng với

sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo ThS Đồng Văn Đạt, đã giúp em hoàn thành thờigian đi thực tập và hoàn thành bài báo cáo thực tập

Báo cáo của em gồm có 3 phần như sau:

Phần 1: Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ Phần AMADO (VIỆT NAM) Phần 2: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Phần 3: Đánh giá chung

Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do hiểu biết có hạn nên bài báo cáo của

em không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót Em rất mong nhận được những

ý kiến đóng góp và sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, quý cơ quan để em có thểhoàn thành tốt yêu cầu và mục đích đề ra của đợt thực tập

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp

Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN AMADO (VIỆT NAM)

Tên giao dịch: AMADO.,JSC

Địa chỉ : Xóm 1, Thôn Thanh Nộn, Xã Thanh Sơn –Kim Bảng- Hà Nam

Qua 9 năm hình thành và phát triển các sản phẩm của Công ty Cổ phần AMADO

đã dần chiếm được lòng tin khách hàng và có chỗ đứng trên thị trường trong và ngoàinước Đồng thời tạo ra nhiều việc làm với mức thu nhập ổn định cho hàng trăm côngnhân viên của Công ty

1.2 Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp

Lĩnh vực hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp là sản xuất các sản phẩm may mặctiêu thụ trên thị trường nội địa và thị trường quốc tế Hàng hoá đưa ra thị trường nướcngoài chủ yếu theo con đường gia công toàn bộ sản phẩm hoặc bán thành phẩm hoặcxuất khẩu trực tiếp Cơ cấu mặt hàng khá đa dạng và phong phú Danh mục sản phẩmcủa Công ty bao gồm hơn 40 chủng loại sản phẩm may mặc các loại Sản phẩm củaCông ty mang một số nhãn mác như: Amado, Jackhot, Freland, Pretty women,…Các mặt hàng chủ yếu của Công ty bao gồm: sơ mi nam, nữ các loại; veston cácloại; Jacket các loại; váy; quần âu dành cho nam nữ các loại; quần áo trẻ em; quần áo

Trang 6

thể thao,… Trong đó, sơ mi nam là sản phẩm mũi nhọn của Công ty, đem lại nguồnthu chủ yếu cho Công ty.

Tôn chỉ của Công ty là hàng hoá có chất lượng cao, mang lại sự sang trọng vàlịch lãm cho khách hàng Vì vậy sản phẩm của doanh nghiệp trở lên có uy tín cao đốivới thị trường trong nước Bên cạnh đó thông qua gia công, xuất khẩu các sản phẩm doCông ty sản xuất cũng rất được ưa chuộng trên thị trường quốc tế

Về trang thiết bị máy móc phục vụ sản xuất: Công ty rất chú trọng vào việc đổimới trang thiết bị công nghệ, hiện đại hoá sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sảnphẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng năng suất lao động Công ty đã nhập khẩumột số dây chuyền sản xuất hiện đại từ Ba Lan, Pháp, Đức và một số nước khác Nhờ

có các trang thiết bị hiện đại này mà Công ty đã sản xuất ra nhiều mặt hàng hơn, đemlại hiệu quả kinh tế cao, nhờ tiết kiệm chi phí

Đặc điểm nhân lực: Công ty luôn luôn chú trọng và phát triển nguồn lực về conngười bởi đây chính là nhân tố quan trọng, quyết định sự thành công của một doanhnghiệp Lực lượng lao động của Công ty không ngừng được nâng cao cả về chất lượnglẫn số lượng Cụ thể về mặt số lượng, số cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty là

3267 người Trong đó số lao động nữ chiếm 80%, nữ chiếm chủ yếu trong lực lượnglao động của Công ty bởi vì đặc thù của Công ty là may mặc đòi hỏi sự khéo léo Vềmặt chất lượng: Công ty rất chú trọng tới việc đào tạo đội ngũ lao động lành nghề vàđội ngũ cán bộ có chuyên môn cao Chính vì vậy, Công ty đã thành lập một trường họcriêng để đào tạo nhân viên cho chính Công ty Do đó các lao động trong Công ty đều

là những người có tay nghề cao, đã được đào tạo bài bản, đảm bảo chất lượng Công tycòn thường xuyên mở các lớp đào tạo tại doanh nghiệp và gửi đi học ở nước ngoài vềquản lý kinh tế, an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp, ngoại ngữ

Về tình hình vốn của Công ty: Vốn là nguồn lực quan trọng và chủ yếu để đảmbảo sự tồn tại và phát triển của một Công ty Nguồn vốn huy động từ chính những cán

bộ Công nhân viên và người lao động của Công ty đã giúp cho họ có động lực làmviệc bởi quyền lợi của họ gắn liền với quyền lợi của Công ty

1.3 Giới thiệu quy trình sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần AMADO ( VIỆT NAM)

Quy trình công nghệ sản xuất gồm 3 giai đoạn:

Giai đoạn thiết kế, chế thử sản phẩm ( giác mẫu )

Trang 7

Là hơi toàn bộ sản phẩm - Kiểm tra sản phẩm lần cuối

- Cấp vật tư theo phiếu

Giai đoạn cắt may

Giai đoạn hoàn thiện sản phẩm

Ta có quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm như sau:

Sơ đồ 1 1: quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

(Nguồn: Phòng công nghệ sản xuất Công ty CP AMADO )

Trang 8

Nội dung của các giai đoạn:

Giai đoạn thiết kế, chế thử sản phẩm:

Đây là khâu quan trọng nhất ảnh hưởng đến độ chính xác của sản

phẩm cuối cùng Trên cơ sở về số liệu, về kích thước theo yêu cầu của

đơn đặt

hàng hoặc của bộ phận kỹ thuật mà bộ phận thiết kế sẽ tiến hành thiết kế,

chế thử sản phẩm Sau đó bộ phận này phải thông qua kiểm tra của hòng kỹ thuậtCông ty hoặc của khách hàng để đảm bảo đúng yêu cầu mà khách hàng hoặc phòng kỹthuật giao

Giai đoạn cắt may:

Trong giai đoạn này gồm các công đoạn sau:

Cắt: Sau khi nhận được mẫu chi tiết từ bộ phận thiết kế chuyển xuống, công nhân tiến hành cắt hàng loạt đảm bảo độ chính xác về kích thước thành phẩm sau khi hoàn thành

Là: Sau khi cắt xong công nhân tiến hành là từng chi tiết của sản phẩm sau đó chuyển sang công đoạn may hàng loạt

May: Các dây chuyền may thực hiện may từng chi tiết sau đó ghép lại ở công đoạn cuối cùng tạo thành thành phẩm

Khuy cúc: Đây là khâu giúp cho sản phẩm hoàn thiện Ở khâu này các sản phẩm được thùa khuy, đơm cúc tạo nên một sản phẩm hoàn chỉnh

Giai đoạn hoàn thiện sản phẩm:

Sau khi sản phẩm được ghép hoàn chỉnh thì được chuyển qua bộ phận là hơi đểchế tạo độ phẳng cho sản phẩm cuối cùng Sau đó chuyển qua bộ phận kiểm tra sản

Trang 9

phẩm lần cuối để phát hiện những sản phẩm không đạt yêu cầu trước khi giao chokhách hàng.

Trang 10

1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí của doanh nghiệp

1.4.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

Sơ đồ 1 2: Sơ đồ cấu trúc Công ty Cổ phần AMADO

(nguồn: Phòng tổ chức hành chính)

Cơ cấu tổ chức có vai trò rất quan trọng trong quá trình quản lý và điều hành hoạtđộng sản xuất kinh doanh của một Công ty Từ hình 1.1 có thể thấy sơ đồ cấu trúc củaCông ty Cổ phần AMADO khá đơn giản Các phòng ban được phân chia theo chứcnăng nhiệm vụ, điều này cho thấy sự chuyên môn hóa ở mỗi phòng ban, bộ phận củaCông ty Trong những năm gần đây, Công ty Cổ phần AMADO vẫn luôn cố gắnghoàn thiện bộ máy của mình, nhằm hỗ trợ một cách hiệu quả nhất cho hoạt động sảnxuất kinh doanh của Công ty

* Khái quát chưc năng nhiệm vụ của các bộ phận trong doanh nghiệp

Đại hội đồng cổ đông

Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty, toàn quyềnquyết định mọi hoạt động của Công ty và có những nhiệm cụ thể quy định rõ trongđiều lệ Công ty

Hội đồng quản trị

Hội đồng Quản trị là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty

để quyết định mọi vấn đề liên quan tới mục đích quyền lợi của Công ty, trừ những vấn

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

BAN KIỂM SOÁT

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN GIÁM ĐỐC

P.Kĩ thuật P.XNK

toán P.Kế hoạch

Trang 11

đề thuộc Đại hội đồng cổ đông quyết định và có những nhiệm cụ thể quy định rõ trong

điều lệ Công ty

Ban kiểm soát

Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu và có những nhiệm cụ thể quy định

rõ trong điều lệ công ty

Ban Giám đốc

Ban Giám đốc bao gồm Tổng giám đốc và Phó Tổng giám đốc, do HĐQT Công

ty bổ nhiệm Trực tiếp điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày của Công ty và chịutrách nhiệm trước HĐQT, Đại hội đồng cổ đông về các quyết định của mình và cónhững nhiệm cụ thể quy định rõ trong điều lệ công ty

Tổng Giám đốc : Là người điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàng

ngày của Công ty TG đốc chịu trách nhiệm trước hoạt động về việc thực hiện cácquyền, đề ra mục tiêu, phương hướng cho từng giai đoạn

Phó tổng giám đốc: là người giúp đỡ điều hành công việc ở các xí nghiệp thành

các phòng kinh doanh, phòng quản lý chất lượng và thay quyền giám đốc điều hànhcông ty khi giám đốc vắng mặt ở công ty Phó tổng giám đốc cũng được Tổng giámđốc uỷ quyền đàm phán và ký kết một số hợp đồng với khách hàng trong nước vàkhách hàng nước ngoài

Phòng ban:

Phòng tổ chức hành chính tổng hợp: Quản lý công tác tổ chức nhân sự, quản lý

lao động, tiền lương và công tác quản trị hành chính của công ty

Phòng kỹ thuật chất lượng: Quản lý, phác thảo, tạo mẫu các mặt hàng theo đơn

đặt hàng của khách hàng và nhu cầu của Công ty, kiểm tra chất lượng sản phẩm trướckhi đưa vào nhập kho thành phẩm

Phòng kế hoạch: Có nhiệm vụ nghiên cứu, khảo sát thị trường và lập kế hoạch

sản xuất kinh doanh tháng, quý, năm

Phòng xuất nhập khẩu: Tổ chức và quản lý công tác xuất nhập khẩu hàng hoá,

đàm phán soạn thảo hợp đồng với khách hàng trong và ngoài nước

Trang 12

Phòng kế toán: Tổ chức quản lý thực hiện công tác tài chính kế toán theo chính

sách của Nhà nước, đảm bảo nguồn vốn có sản xuất kinh doanh và yêu cầu phát triểncủa Công ty, phân tích và tổng hợp số liệu để đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh

Xưởng sản xuất: Đảm bảo hoạt động đúng tiến độ, cung cấp đầy đủ nguyên vật

liệu cho công nhân Công nhân nhận và tiến hành sản xuất cho hoạt động kinh doanhcủa Công ty

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA

DOANH NGHIỆP 2.1 Phân tích hoat động maketing

2.1.1 Phân tích tình hình thị trường và đối thủ cạnh tranh

Để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển thì thị trường tiêu thụ sản phẩm đóngvai trò vô cùng quan trọng để sản phẩm doanh nghiệp có thể đến tay người tiêudung.Ngoài việc tập trung tiêu thụ sản phẩm ở thị trường trong nước thì doanh nghiệpluôn luôn quan tâm và tìm kiếm thị trường quốc tế để mở rộng thị trường của mình.Thị trường EU luôn là một thị trường tiềm năng và truyền thống đối với các doanhnghiệp xuất khẩu của Việt Nam, nhất là đối với các doanh nghiệp may mặc Đặc điểmcủa khu vực thị trường EU là nhiều thị trường ngách có mức sống và nhu cầu hàngmay mặc đa dạng từ thấp cấp cho đến cao cấp Tuy nhiên, hàng hoá của Việt Nam vàothị trường EU gặp phải sự cạnh tranh rất cao và những yêu cầu rất khắt khe của thịtrường này Về mặt luật pháp, các hàng hoá của Việt Nam đòi hỏi phải đáp ứng cácyêu cầu về môi trường, các tiêu chuẩn về an toàn sức khỏe cho người tiêu dùng… Cáckhách hàng trên thị trường EU cũng đặt ra rất nhiều thách thức đối với các doanhnghịêp dệt may Việt Nam

Thứ nhất, yêu cầu về quản lý chất lượng: để đánh giá chất lượng của các sảnphẩm dệt may thì các khách hàng đòi hỏi các nhà sản xuất phải đạt được các chứngnhận tiêu chuẩn chất lượng như ISO 9001:2000

Thứ hai, yêu cầu về môi trường: Ngoài những yêu cầu pháp lý về môi trường,mỗi khách hàng có thể đặt ra những đòi hỏi khác về môi trường trong lĩnh vực dệtmay, trong đó có may mặc Tiêu chuẩn về môi trường được phổ biến và sử dụng nhiềunhất ở EU là tiêu chuẩn nhãn Oko – Tex 100 đảm bảo cho khách hàng rằng các sảnphẩm dệt, may mặc không chứa các chất gây hại tới môi trường và sức khoẻ conngười

Trang 13

Thứ ba, yêu cầu về đóng gói, nhãn mác, kích cỡ: ở châu Âu hàng may mặc có 4

số đo cơ bản về cơ thể thường được dùng để xác định số kích cỡ của sản phẩm là chiềudài cơ thể, vòng ngực, vòng đai và vòng hông Các khách hàng EU sẽ cung cấp chongười bán các yêu cầu về nhãn kích cỡ của họ và đó sẽ là căn cứ để các nhà cung cấpViệt Nam lập bảng kích cỡ sao cho phù hợp Đối với nhãn mác, có hai yêu cầu là yêucầu bắt buộc và yêu cầu tự nguyện Các yêu cầu bắt buộc bao gồm hàm lượng sợi,thông tin hướng dẫn bảo quản, cách giặt,… Các yêu cầu tự nguyện bao gồm nhãn xuất

xứ, tên sản phẩm Các nhãn mác có thể được gắn ở nhiều chỗ trên các sản phẩm maymặc hoặc theo yêu cầu của nhà nhập khẩu Ngoài ra, các khách hàng EU còn có một

số các yêu cầu khác như kiểu dáng thiết kế, số lượng, nguyên liệu, giao hàng,…

Doanh nghiệp khi tiến hành thâm nhập vào thị trường EU cần nắm rõ các yêucầu về mặt pháp lý và các yêu cầu từ phía khách hàng Nắm rõ được yêu cầu của thịtrường sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao tính cạnh tranh và mang lại nhiều lợi nhuậncũng như tạo được uy tín trên thị trường EU Xuất khẩu hàng may mặc của Công ty Cổphần AMADO sang thị trường châu Âu liên tục tăng, góp phần làm tăng hàng dệt maycủa toàn ngành xuất sang thị trường này là 15%

2.1.2 Đối thủ cạnh tranh của Công ty

Cạnh tranh trong nước: Các doanh nghiệp may xuất khẩu trong nước cũng rấtphát triển như: Công ty may Việt Tiến, Công ty May 10, Công ty may Thăng Long,Công ty may Đức Giang, Công ty may Chiến Thắng, Vinatex, Mart….các Công tytrong ngành này cạnh tranh chủ yếu bằng năng lực và giá cả

Cạnh tranh nước ngoài: gồm các nước như: Trung Quốc, Ấn Độ, Malaysia,Indonexia…Đây là các đối thủ của cả ngành dệt may Việt Nam nói chung và củaCông ty Cổ phần AMADO(VIỆT NAM) nói riêng Đây là những đối thủ lớn cócông nghệ sản xuất cao, năng lực sản xuất dồi dào, mạng lưới phân phối rộng khắp

và nhiều kinh nghiệm trên trường quốc tế Đặc biệt khi Việt Nam gia nhập WTOnhững ưu đãi của nhà nước về việc trợ cấp hoặc vay tín dụng ưu đãi, hay miễn giảmthuế… bị bãi bỏ Vì vậy chỉ những doanh nghiệp có nội lực thực sự mới có thể cạnhtranh được

Đối thủ cạnh tranh tiền tàng: Thị trường may mặc ngày càng phát triển nhanh,phù hợp với xu thế phát triển như vũ bão và ngày càng hoàn thiện hơn về mọi mặtcủa các ngành nghề trên mọi lĩnh vực của đời sống nên có rất nhiều Công ty maysắp thành lập

Trang 14

Trong những năm vừa qua Công ty Cổ phần AMADO đã quyết tâm không ngừngcải tiến và đổi mới từ công tác tổ chức quản lý, đào tạo nâng cao tay nghề cho côngnhân viên cho đến đổi mới máy móc thiết bị, giây truyền công nghệ Nhằm khẳng định

vị trí của mình trong ngành may và cạnh tranh với một số Công ty có uy tín cao trongngành Xét trên từng loại sản phẩm mà mỗi Công ty đều có một thế mạnh riêng Công

ty cần đẩy mạnh các biện pháp năng cao chất lượng sản phẩm tạo ra các sản phẩm đadạng về chủng loại, phong phú về kiểu dáng đảm bảo chất lượng để người tiêu dùng vàcác đối tác luôn luôn chung thành và tin tưởng với các sản phẩm của Công ty

2.1.3 Kết quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty

Kết quả hoạt động Marketing xuất khẩu sang thị trường quốc tế cụ thể là thịtrường EU của Công ty như sau

Về chính sách sản phẩm: Công ty Cổ phần AMADO luôn sản xuất nhiều sảnphẩm đa dạng về mẫu mã và chủng loại, đáp ứng được nhu cầu của các khách hàngphương Tây

Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của Công ty sang thị trường EU là áo sơ minam, áo Jacket và Veston Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng này tăng đều qua cácnăm Các sản phẩm này nhanh chóng được các khách hàng EU chấp nhận nhờ đạt tiêuchuẩn chất lượng ISO 9001:2000 Nhờ đó, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng may mặccủa Công ty sang thị trường EU cũng gia tăng trong các năm qua Cụ thể năm 2013 sovới năm 2012 tăng 8,7%; năm 2014 so với năm 2013 tăng 28,1%; năm 2015 so vớinăm 2014 giảm 38,5%

Trang 15

Bảng 2 1: Danh mục các sản phẩm may mặc chủ yếu

ĐVT:1000đ

Tên hàng Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So

sánh 13/12 (%)

So sánh 14/13 (%)

So sánh 15/14 (%)

Sơ mi 14.783.524 18.982.203,2 22.027.801,9 16.328.199,2 128.4 115.9 74.2

Veston 3.160.309 4.625.353 1.902.779 7.567.486,3 146.4 41.1 397.7 Jacket 580.520,8 495.835 144.060,2 491.211,8 85.4 29.1 340.9 Quần áo

khác

5.686,2 73.278,1 5.321.303,6 8.457.142,4 1288.7 7261.8 158.8

(Nguồn: Phòng kế hoạch Công ty Cổ phần AMADO)

Có được những kết quả như vậy là nhờ Công ty đã quan tâm và chú trọng vàocông tác nghiên cứu thị trường EU, tìm hiểu khách hàng và nghiên cứu sản phẩm xuấtkhẩu Công ty cũng sử dụng nhiều công cụ hỗ trợ và xúc tiến xuất khẩu như xây dựngwebsite, liên hệ trực tiếp với các khách hàng EU,… Thông qua website, Công ty có thểliên kết tìm hiểu thông tin về khách hàng thông qua sự hỗ trợ của Cục xúc tiến thươngmại Việt Nam và kí kết nhiều hợp đồng xuất khẩu với các đối tác EU

Trong năm 2008, EU sẽ bãi bỏ hạn ngạch dệt may cho Trung Quốc Việc này sẽ

có ảnh hưởng đáng kể đối với xuất khẩu của Công ty sang thị trường EU Bởi hànghoá của Việt Nam sẽ phải cạnh tranh gay gắt với các sản phẩm may mặc của TrungQuốc vì quốc gia này chủ động được về nguyên phụ liệu và có khả năng đáp ứngnhiều loại phẩm cấp hàng hoá Năm 2006, chính phủ Thụy Sỹ và Thụy Điển cùng vớiCục xúc tiến Thương mại, trung tâm Thương mại quốc tế (ITC) tổ chức thực hiện dự

án Vie/61/94 “ Hỗ trợ xúc tiến thương mại và đẩy mạnh xuất khẩu” Dự án này đã đưa

ra bản hướng dẫn marketing xuất khẩu cùng với chiến lược xuất khẩu ngành dệt may.Công ty Cổ phần AMADO là một thành viên của Vinatex vì vậy Công ty cũng đượchưởng lợi từ dự án này Như vậy, với việc đầu tư có hiệu quả vào hoạt động Marketingxuất khẩu, Công ty sẽ xuất khẩu nhiều sản phẩm sang thị trường EU trong năm 2016cũng như mở rộng thị trường này góp phần gia tăng kim ngạch xuất khẩu của Công ty

2.1.4 Hình thức xuất khẩu của Công ty Cổ phần AMADO

Hiện nay Công ty sử dụng ba loại hình thưc xuất khẩu chủ yếu: Xuất khẩu trựctiếp, xuất khẩu gián tiếp và hợp tác xuất khẩu

Trang 16

Xuất khẩu trực tiếp: Hình thức này chiếm 45 đến 55% hàng xuất khẩu của Công

ty, với hình thức này Công ty có điều kiện giao dịch trực tiếp và mở rộng mối quan hệvới nhiều bạn hàng Mặt khác Công ty có thể kiểm soát được chi phí, lợi nhuận, tìnhhình tiêu thụ, hoạt động marketing và không bị chia sẻ lợi nhuận cho trung gian

Xuất khẩu gián tiếp: Chiếm khoảng 30 đến 40% hàng xuất khẩu vì hình thứcnày an toàn có thể tận dụng được nguồn vốn lao động nhàn rỗi, không phải triểnkhai lực lương bán hàng ở nước ngoài, hạn chế được các rủi ro Tuy nhiên lợi nhuậncủa Công ty không cao, không xây dựng được uy tín, hình ảnh, tiềm năng trên thịtrường và không được bạn hàng quốc tế biết đến sản phẩm của Công ty

Hợp tác xuất khẩu: Chiếm tỷ lệ nhỏ khoảng 15% đó là Công ty hợp tác vớibạn hàng dưới hình thức gia công đặt hàng quốc tế Việc gia công xuất khẩu củaCông ty chỉ thu được phí gia công khoảng 2,7-2,9% giá trị sản phẩm Phương thứcnày mang lại lợi nhuận nhỏ nhưng lại tận dụng được dây chuyền công nghệ, thiết bịcông xưởng, giải quyết vấn đề công ăn việc làm, tăng thêm ngoại tệ, học hỏi thêm

được mẫu mã thiết kế từ các Công ty nước ngoài đặt hàng.

2.1.5 Giá cả của Công ty Cổ phần AMADO

Giá cả các mặt hàng của Công ty được xây dựng trên cơ sở xác định giá thànhsản phẩm và thỏa thuận giữa hai bên

Mỗi sản phẩm sản xuất ra sẽ được xây dựng mức giá thành toàn bộ thực tế Giáthành này sẽ được cung cấp cho bên đối tác sau đó hai bên cùng nhau tỏa thuận để xâydựng mức giá bán hợp lý Do đặc điểm của ngành hàng, sự cá biệt hóa của sản phẩmhầu như không có, do đó mức nhạy cảm về giá sẽ cao Để đạt được lợi thế cạnh tranhvới mục tiêu dẫn đầu thị phần, Công ty phải đặt mức giá thấp và tương thích với mứcgiá của đối thủ cạnh tranh Đồng nghĩa với việc mức lợi nhuận trên một sản phẩm thấpnhưng mặt khác Công ty lại gặt hái được lợi nhuận lâu dài nhờ hiệu quả gia tăng theoquy mô

Đối với thị trường xuất khẩu:

Đối với thị trường này khi mà Công ty nhận được các đơn hàng từ phía

Khách hàng thì giá bán được xác định là sự thỏa thuận giữa các bên

Tuy nhiên thì Công ty cũng xác định giá theo công thức sau:

Trang 17

Giá bán = Giá thành sản xuất sản phẩm + Lợi nhuận mong muốn

Đối với sản phẩm bán FOB: Khách hàng sẽ gửi mẫu hàng, yêu cầu về chất

lượng đến Công ty, Công ty sẽ tiến hành may mẫu và gửi lại cho khách hàng nếukhách hàng chấp nhận sản phẩm của Công ty thì Công ty sẽ tiến hành hạch toán tínhgiá thành sản phẩm và thoả thuận ký kết hợp đồng với khách hàng Hoặc Công tymua nguyên vật liệu, phụ liệu tổ chức sản xuất ra hàng hoá và hạch toán các loại

-Chi phí và cộng thêm một tỷ lệ phần trăm lợi nhuận đó chính là giá để Công

ty đi chào bán với khách hàng

Giá bán FOB = CP nguyên phụ kiện + CP theo giá CM + 5% LN + Thuế + Hoahồng( nếu có)

Đối với thị trường trong nước:

Khi may gia công theo đơn hàng của khách trong nước cũng như vậy, tức là dựa và

o thỏa thận ghi trong hợp đồng giữa hai bên và cách nh giá bán tương tự

như trên

Khi doanh nghiệp có nhập thêm hàng hóa của Công ty khác về bán tại các cửa hàng thời trang của mình thì giá bán được xác định như sau:

Giá bán = Giá vốn hàng hóa (giá nhập hàng) + Lợi nhuận mong muốn

Mức giá của một số chủng loại sản phẩm của Công ty:

Trang 18

Công ty Cổ Phần AMADO

Người tiêu dùng Người tiêu dùng

Trung gian Công ty Cổ Phần AMADO

Bảng 2 2: Mức giá một số loại sản phẩm của Công ty CP AMADO năm 2015

(Nguồn: Phòng kinh doanh Công ty Cổ phần AMADO)

2.1.6 Hệ thống phân phối của Công ty Cổ phần AMADO

Vì là Công ty xuất khẩu hàng may mặc nên khách hàng của Công ty chủ yếu làkhách hàng công nghiệp của thị trường EU Vì thế Công ty sử dụng hai kênh phânphối là phân phối trực tiếp và kênh phân phối cấp 1

Ta có sơ đồ hệ thống kênh phân phối của Công ty Cổ phần AMADO như sau:

Sơ đồ 2 1: Sơ đồ hệ thống kênh phân phối của Công ty

(Nguồn: Phòng kinh doanh Công ty)

Kênh phân phối trực tiếp: Công ty áp dụng hình thức phân phối trực tiếp tớingười tiêu dùng qua đơn đặt hàng qua điện thoại Do chủ yếu là kinh doanh trên thị

Trang 19

trường xuất nhập khẩu nên việc xây dựng hệ thống phân phối trên quy mô lớn chưađược Công ty triển khai.

Kênh phân phối gián tiếp: Công ty bán sản phẩm gián tiếp qua một trung gian

là các nhà nhập khẩu hàng dệt may để đến tay người tiêu dùng hoặc là bán thànhphẩm cho các Công ty nước ngoài sản xuất sau đó mới đến tay người tiêu dùng cuốicùng

Ta có số liệu về kênh phân phối của của Công ty như sau:

Bảng 2 3: Kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm của Công ty CP

Kênh phân

phối

Kênh trực tiếp Kênh gián tiếp Tổng cộng

(triệu đồng)Doanh thu

(triệu đồng) Cơ cấu (%)

Doanh thu(triệu đồng)

Cơ cấu(%)

(Nguồn: Phòng kinh doanh Công ty )

Qua bảng số liệu ta thấy về cơ cấu, kênh gián tiếp là kênh tiêu thụ chính củaCông ty, chiếm tỉ lệ lớn trong tổng cơ cấu doanh thu, năm 2014 chiếm 91,40% doanhthu tương ứng với 993.350 triệu đồng và năm 2015 giảm đi còn 902.743 triệu đồngtương ứng với 89,20% trong cơ cấu doanh thu Doanh thu của kênh trực tiếp đang tănglên từ 93.465 triệu đồng chiếm 8,60% trong cơ cấu doanh thu đến năm 2015 tăng lên109.300 triệu đồng tương ứng với 10,80% trong cơ cấu doanh thu Kênh trực tiếpchiếm tỷ lệ nhỏ nhưng cũng đóng góp một phần không nhỏ vào doanh thu của Công

ty Vì khoảng 90% sản phẩm của Công ty là xuất khẩu ra nước ngoài, thị trường trongnước chỉ chiếm khoảng 10% và Công ty đang cố gắng đẩy mạnh hơn nữa hoạt độngmarketing, tìm kiếm thị trường tiêu thụ trong nước để nâng cao doanh thu của kênhtrực tiếp

2.1.7 Các hoạt động xúc tiến bán hàng của Công ty Cổ phần AMADO

Công ty tham gia hầu hết các hội chợ quốc tế như: Hội chợ quốc tế về Dệt mayđược tổ chức tại Mỹ, Hội chợ hàng dệt may của Châu Á được tổ chức tại Đức vànhững hội chợ hàng may mặc xuất khẩu khác trong khu vực

Ngoài ra, Công ty còn tiến hành quảng cáo sản phẩm qua internet, Công ty đãthiết kế trang web cho riêng mình http:// www.minhngoc.vn với hai ngôn ngữ là tiếng

Trang 20

Việt và tiếng Anh để khách hàng nước ngoài có thể dễ dàng tìm hiểu thông tin vềCông ty và những sản phẩm của Công ty.

Tuy nhiên, mạng lưới bán hàng còn thiếu chuyên nghiệp, hoạt động tiếp thịquảng bá vẫn còn yếu, thiết kế còn nhiều lạc hậu là những điểm yếu của Công ty nóiriêng và của ngành dệt may Việt Nam nói chung

Quan hệ công chúng: Các hình thức phổ biến là bảng tin, báo cáo hàng năm, tàitrợ cho các sự kiện, các hoạt động nổi bật trên tỉnh Hà Nam như: hoạt động từ thiện,ủng hộ… xây dựng quỹ vì người nghèo, xây nhà tình nghĩa cho các bà mẹ Việt Namanh hung

2.2 Phân tích tình hình lao động, tiền lương của Công ty Cổ phần AMADO

2.2.1 Cơ cấu lao động của Công ty

Nhân tố con người là yếu tố quyết định trong hoạt động sản xuất kinh doanh, do

đó Công ty đã xác định: lao động là yếu tố hàng đầu của quá trình sản xuất kinhdoanh Nếu như đảm bảo số lượng, chất lượng lao động sẽ mang lại hiệu quả cao vìyếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động, hệ sô sử dụng lao động, hiệuquả máy móc thiết bị Do đó trong những năm qua Công ty đã không ngừng chú trọngtới việc phát triển nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng

Bảng 2 4 Bảng cơ cấu lao động của Công ty

Chỉ tiêu

chênh lệch Số

lượng (Người)

Tỷ trọng (%)

Số lượng (Người)

Tỷ trọng (%)

Số lượng (Người)

Tỷ lệ (%)

Trang 21

Nhận xét: Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy: Số lượng lao động của Công ty qua

2 năm không có sự biến động đáng kể Số lao động năm 2015 chỉ tăng 9 so với năm

2014 cụ thể là năm 2015 Công ty có 3.259 người, đến năm 2015 là 3.268 người tức làchỉ tăng lên 0,12%

 Phân loại theo giới tính: lao động nữ của Công ty luôn chiếm đa sốnăm 2014 lao động nữ chiếm 83,65%, năm 2015 chiếm 83,32% còn lại

là lao động nam Từ năm 2014 đến năm 2015 lao động nữ giảm có 3người từ 2.726 (người) năm 2014 giảm xuống còn 2.723 (người) năm

2015 tức là chỉ giảm 0,04% Còn lao động nam thì tăng lên từ 533(người) năm 2014 tăng lên 545 (người) năm 2015 tăng lên 12 (người)hay tăng 2,25% Do đặc điểm ngành may là ngành sử dụng nhiều laođộng và tính chất công việc đòi hỏi sự khéo léo tỉ mẩn, phù hợp với nữgiới hơn

 Phân loại theo độ tuổi:

Công ty hoạt động trong lĩnh vực hàng dệt may nên độ tuổi lao động trung bìnhcủa Công ty là khá trẻ, lao động trong độ tuổi từ 18 – 35 tuổi luôn chiếm tỷ trọng caonhất trong cơ cấu lao động, năm 2014 chiếm 83,65%, năm 2015 chiếm 83,32% Năm

2014 lao động từ độ tuổi 18 - 35 là 1.880 (người) đến năm 2015 là 1.895 (người) tănglên 15 (người) tức là tăng 0,26%, số lao động trên 45 tuổi giảm 6 (người) hay giảm0,44% Với cơ cấu lao động trẻ như thế, đây là một điều kiện rất thuận lợi cho Công ty

vì tuổi trẻ rất năng động và sáng tạo, có nhiều khả năng tạo ra được những đột phámới Góp phần nâng cao năng suất lao động và tạo điều kiện cho Công ty ngày càngphát triển hơn nữa Điều này đòi hỏi Công ty phải áp dụng các chính sách phù hợp đểvừa có thể thu hút và tạo động lực cho người lao động

 Về cơ cấu lao động theo trình độ: Số lượng lao động phổ thông chiếm

tỷ trọng cao nhất 80,99 % năm 2015 , năm 2014 chiếm 81,59% Số lao

Trang 22

động đại học và trên đại học, trung cấp, cao đẳng còn chiếm tỷ lệ thấpchưa đến 12% trong cả 2 năm Tuy nhiên, số lao động có trình độ đạihọc và trên đại học, trung cấp, cao đẳng đang có xu hướng tăng dầnlên từ năm 2014 đến năm 2015 Cụ thể là số lao động có trình độ đạihọc và trên đại học tăng 7 (người) từ 235 (người) năm 2014 tăng lên

242 (người) năm 2014 hay tăng 2,98% Số lao động có trình độ trungcấp, cao đẳng tăng từ 365 người năm 2014 lên 379 người năm 2015tăng lên 14 người hay tăng 3,84% Còn số lao động phổ thông thì giảm

12 (người) hay giảm 0,18% so với năm trước.Tuy đã không ngừngnăng cao trình độ cán bộ công nhân trong Công ty, nhưng hiện naylượng cán bộ có trình độ cao vẫn còn hạn chế Điều này đòi hỏi Công

ty phải có biện pháp thu hút, tuyển chọn những cán bộ có năng lực vềvới Công ty nhiều hơn nữa

2.2.2 Phương pháp xây dựng mức thời gian lao động

Mức thời gian lao động hợp lý cho cán bộ công nhân viên là một nền tảng giúptiến độ cũng như năng suất lao động của Công ty được đảm bảo, duy trì theo đúngchiến lược Công ty đề ra Mức thời gian lao động của Công ty CP AMADO cho nhânviên được đề ra như sau:

 Thời gian làm việc :

- Thời gian làm việc là 8h/ngày

+ Mùa hè : Sáng từ 7h00ph đến 11h30ph

Chiều từ 13h30ph đến 17h00ph+ Mùa đông : Sáng từ 7h30ph đến 11h30ph

Chiều từ 13h00ph đến 18h00ph

- Căn cứ tính lương là 26 ngày/tháng và 6 ngày/tuần

- Thời gian làm việc từ 22h ngày hôm trước đến 6h sáng ngày hôm sau gọi là giờlàm đêm (ngoại trừ người làm công tác bảo vệ, lái xe)

- Thời giờ được tính vào thời giờ làm việc có hưởng lương bao gồm:

+ Thời giờ nghỉ giữa ca làm việc;

+ Thời giờ nghỉ giải lao theo tính chất của công việc;

+ Thời giờ nghỉ cần thiết trong quá trình lao động đã được tính trong định mứclao động cho nhu cầu sinh lý tự nhiên của con người;

Trang 23

+ Thời giờ nghỉ mỗi ngày 60 phút đối với người lao động nữ nuôi con dưới 12tháng tuổi; mang thai trên 7 tháng.

+ Thời giờ nghỉ mỗi ngày 30 phút đối với người lao động nữ trong thời gian kinhnguyệt (3 ngày/tháng)

+ Thời giờ phải ngừng việc không do lỗi của người lao động;

+ Thời giờ học tập, huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động;

+ Thời giờ hội họp, học tập do yêu cầu của người sử dụng lao động hoặc đượcngười sử dụng lao động cho phép

 Thời gian làm thêm giờ:

- Thời gian sau 8 giờ làm việc trong các ngày làm việc nhưng không quá 4h/ngàyhoặc 30h/tháng hoặc 300 giờ/năm

- Thời gian làm việc vào ngày nghỉ, ngày lễ

 Thời gian nghỉ ngơi được tính vào thời gian làm việc:

- 30 phút nếu làm việc 8 giờ liên tục trong điều kiện bình thường; hoặc làm việc

7 giờ, 6 giờ liên tục trong trường hợp được rút ngắn thời giờ làm việc

- 45 phút nếu làm việc liên tục vào ban đêm (từ 22 giờ đến 6 giờ giờ sáng hômsau)

 Ngày nghỉ hàng tuần

- Ngày nghỉ hàng tuần là ngày chủ nhật

- Nếu làm việc bù vào ngày chủ nhật thì phải thỏa thuận với BCH công đoàn

Công ty và thông báo cho người lao động biết trước ít nhất 24h

- Riêng khối văn phòng Công ty được nghỉ chiều ngày thứ Bảy hưởng nguyên

lương

 Ngày lễ

Một năm gồm 10 ngày lễ được hưởng nguyên lương cấp bậc:

- Tết dương lịch 1/1

- Giỗ tổ Hùng Vương 10/3 âm lịch

- Ngày giải phóng miền nam 30/4

- Ngày quốc tế lao động 1/5

- Ngày Quốc khánh 2/9

- Một ngày cuối năm âm lịch và 4 ngày đầu năm âm lịch (Tết)

 Thời gian nghỉ phép hàng năm

Cán bộ nghiệp vụ và công nhân làm việc trong điều kiện bình thường thì đượcnghỉ 12 ngày, làm việc trong điều kiện nặng nhọc độc hại được nghỉ 14 ngày Thờigian nghỉ được tăng lên theo thâm niên công tác tại Công ty, cứ 5 năm được tính thêmmột ngày

Tiền lương của những ngày nghỉ hàng năm được tính theo tiền lương cấp bậcđóng bảo hiểm xã hội của từng cá nhân

Trang 24

2.2.3 Tình hình sử dụng lao động, năng suất lao động của Công ty Cổ Phần

AMADO

Để đảm bảo quyền lợi, lợi ích của người lao động về thời gian làm việc ,trongbản thỏa thỏa ước lao động tập thể của Công ty cũng đã qua định về thời gian làmviệc của người lao động Theo điều 104-Bộ Luật lao động quy định thời gian làmviệc không quá 8h/ngày và 48h/tuần.Giờ làm việc ban đêm tính từ 22h đến 6h sangngày hôm sau Ngoài ra bảo đảm số giờ làm thêm của người lao động không quá50% số giờ làm việc bình thường trong 01 ngày, trường hợp áp dụng quy định làmviệc theo tuần thì tổng số giờ làm việc bình thường và số giờ làm thêm không quá

12 giờ trong 01 ngày; không quá 30 giờ trong 01 tháng và tổng số không quá 200giờ trong 01 năm

Do mặt hàng sản xuất của công ty chủ yếu xuất khẩu sang thị trường EU lênthời gian làm việc của cán bộ công nhân viên diễn ra đều đặn và ổn định đảm bảođơn đạt hàng theo đúng hợp đồng đã kí kết

Số ngày làm việc bình quan trong năm của người lao động tại Công ty làm việctrung bình từ 350 ngày ngoại trừ những ngày nghỉ theo quy định của luật lao động

đã quy định.Thời gian làm việc trong ngày của công nhân viên trung bình từ8h/ngày Trong trường hợp hàng sản xuất ra chưa đáp ứng đủ với đơn đặt hàng thìcông nhân của Công ty sẽ tăng giờ làm việc và được hưởng mức lương theo quyđịnh của Luật lao động Để đảm bảo quá trình sản xuất được diễn ra lien tục, đảmbảo sự phát triển ổn định và thinh vượng của Công ty.Trong suốt những năm qua,

Tổ chức công đoàn của Công ty luôn hoạt động có hiệu quả để bảo vệ người laođộng , tránh tình trạng công nhân rời bỏ công ty,đảm bảo cho họ có được cuộc sống

ấm lo, yên tâm làm việc công ty luôn thực hiện theo đúng bản thỏa thuận đã kí kết

và nhờ đó công ty đã và đang phát triển ổn định cho tới ngày hôm nay

Phân tích tình hình lao động bằng mức biến động tuyệt đối và tương đối giữanăm 2014 và 2015

Ta có các bảng số liệu sau:

Trang 25

Bảng 2 5: Phân tích tình hình lao động của Công ty Cổ phần AMADO năm 2014

Như vậy, Số lao động của Công ty qua 2 năm 2015 và 2014 có biến động nhưng

sự biến động này là không đáng kể và theo xu hướng tăng dần lên tạo ra được nhiềuthuận lợi cho Công ty như tăng lên về quy mô, sản lượng, năng suất lao động… Công

ty cũng cần nên có những biện pháp quản lý lao động tốt để phát huy được những lợithế mà mình đang có và đạt được hiệu quả cao

Phân tích năng suất lao động

So sánh năng suất lao động giữa 2 năm 2014 và 2015:

Trang 26

Bảng 2 6: Năng suất lao động của Công ty CP AMADO năm 2014 và năm 2015

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Chênh lệch

Trong đó: Công nhân trực tiếp

(Nguồn: Phòng kế toán Công ty CP AMADO)

Nhận xét: Qua bảng phân tích tình hình sử dụng lao động ta thấy tổng doanh sốsản xuất năm 2015 tăng 12,42% so với năm 2014 tương ứng tăng 1.818.141 (đv:1000USD) Tổng số ngày công toàn Công ty tăng 12,84% tương ứng tăng 177.999công, trong đó có khối trực tiếp sản xuất tăng 11,17 % tương ứng với tăng 103.793công

Do đó NSLĐ bình quân 1 công nhân năm 2014 là 10,56 (USD/ca), năm 2015 là10,85 (USD/ca) tăng 0,29 (USD/ca) tương ứng tăng 2,75%, trong đó NSLĐ của khốitrực tiếp sản xuất tăng 0,18 (USD/ca) tương ứng tăng 1,14 %

Ta thấy, năng suất lao động là một yếu tố quyết định tới sự tồn tại của doanhnghiệp Vì vậy, vấn đề của mọi Công ty đều là làm sao để năng cao được tối đa năngsuất lao động của công nhân viên, song song với đó là cố gắng giảm chi phí sản xuất.Điều này không hề đơn giản đối với các Công ty Tuy nhiên với sự chỉ đạo của hộiđồng cổ đông, ban giám đốc Công ty đã đạt được những thành công trong việc nângcao năng suất lao động của mình

Trang 27

2.2.4 Các hình thức trả lương của Công ty Cổ phần AMADO

Tiền lương tối thiểu (TLtt) theo Nghị định 103/2014/NĐ-CP ngày11/11/2014 của chính phủ áp dụng cho năm 2015, Huyện Kim Bảng,Tỉnh Hà Nam có mức tiền lương tối thiểu vùng là 2.400.000đ/tháng và cụthể như sau :

Công nhân phụ trợ và công nghệ 2.400.000đ

 Tiền lương theo chức danh công việc (TLcđ): Là tiền lương được trả theo

hệ số cấp bậc cho người lao động theo hiệu quả sản xuất kinh doanh củatừng đơn vị

Tiền lương sản phẩm (TLsp): Là tiền lương được trả theo đơn giá và sốlượng của từng chi tiết sản phẩm

Tiền lương thời gian theo chế độ (TLtg): Là tiền lương cấp bậc trả chonhững ngày nghỉ lễ, tết, phép, học tập, nghỉ việc riêng có hưởng lương,nghỉ do tai nạn lao động, nghỉ khám sức khỏe định kỳ và chế độ lao động

nữ được nghỉ theo quy định của pháp luật

Tiền lương làm thêm giờ (TLltg): Là tiền lương trả cho người lao động làmviệc thêm giờ Được tính cụ thể như sau:

- Vào ngày thường trước 22h được trả bằng 150% tiền lương làm việc vào ngàythường

- Vào ngày thường sau 22h được tính bằng 195% tiền lương làm việc vào ngàythường

- Vào ngày nghỉ hàng tuần được trả bằng 200% tiền lương làm việc vào ngàythường

- Vào ngày lễ được tính bằng 300% tiền lương làm việc vào ngày thường

- Số ngày có số giờ làm thêm >2h được tính bằng 150% tiền lương làm việc vàongày thường

Tiền lương trả thay BHXH (Tbhxh): Là tiền lương thanh toán cho người laođộng để họ tự tham gia BHXH, BHYT và tiền lương cho ngày nghỉ hàng nămcủa người lao động chưa tham gia đóng BHXH

Tiền lương ngừng việc (TLnv):Là tiền lương trả cho người lao động trong thờigian ngừng việc Được thanh toán 100% lương cấp bậc nếu do lỗi của người

sử dụng lao động ; nếu do lỗi của người lao động thì người đó không được trảlương, những người trong cùng đơn vị phải ngừng việc được trả bằng tiềnlương tối thiểu

Trang 28

Tiền phụ cấp

1 Phụ cấp nuôi con nhỏ dưới 6 tuổi (Tpcn): Là tiền hỗ trợ cho người lao động nữ

có con nhỏ ở tuổi nhà trẻ, mẫu giáo: 5.000đ/tháng/con

2 Phụ cấp kiêm nhiệm: là tiền bồi dưỡng cho việc thực hiện các nhiệm vụ khácngoài nhiệm vụ chuyên môn chính: Phụ cấp Đội trưởng đội PCCC cơ sở, An toàn vệsinh viên, Phụ cấp trong hoạt động Công đoàn, công tác Đảng, công tác đoàn thanhniên, công tác Hội Cựu chiến binh, Phụ cấp Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát Côngty,

3 Phụ cấp chuyên cần: là tiền phụ cấp cho công nhân trực tiếp sản xuất đi làm đủngày công theo qui định của từng đơn vị trong tháng là 400.000đ/người/tháng hoặcthấp hơn hay cao hơn hoặc theo tỷ lệ % DSSX do giám đóc quyết định

Nếu trong tháng nghỉ từ ½ đến 1 ngày mất 50%, nghỉ trên 1 ngày hoặc đi muộn 3ngày trong tháng không được tiền chuyên cần

Tiền bồi dưỡng (Tbd)

Là khoản tiền chi thêm ngoài lương cho người lao động được trả ngay khi thựchiện công việc có tính chất khác so với công việc thường xuyên Mức bồi dưỡng tối đakhông quá 200% thu nhập/ngày của người lao động

Tiền thưởng (TT)

Là tiền thưởng cho người lao động theo qui chế thi đua khen thưởng của Công ty.Mức thưởng do trưởng các đơn vị quyết định

Cách tính lương:

Thu nhập của lao động công nghệ may:

Thu nhập = Tiền lương + Thưởng + Phụ cấp + Bồi dưỡng – Khấu trừ

1. Tiền lương

Tiền lương = TLSP+TLTG+TL thêm giờ+TL ngừng việc+ TL trả thay BHXH1.1 Tiền lương sản phẩm (LSP):

LSP = Đơn giá tiểu tác * Số lượng tiểu tác thành phẩm

LSP1h: Lương sản phẩm 1h được xác định theo công thức

Trang 29

Mức lương tối thiểu quy đổi về lương một giờ được xác định như sau:

Lương tối thiểu/giờ = Mức lương tối thiểu vùng *113%:26:8

- Khi tiền lương sản phẩm của người lao động qui về một giờ mà thấp hơn tiềnlương một giờ tối thiểu thì được bù bằng tiền lương một giờ tối thiểu

- Công nhân không hoàn thành định mức lao động 02 tháng thì lập biên bản (theomẫu trên phần mềm nhân sự); công nhân không hoàn thành định mức lao động đếntháng thứ 3 thì Công ty có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Nếu côngnhân đó có nguyện vọng tiếp tục làm việc thì Giám đốc chi nhánh xem xét năng lực cánhân và mức độ bù lương của người công nhân để quyết định có đề nghị thanh lý hợpđồng hay không (theo mẫu trên phần mềm)

1.2 Tiền lương thời gian :Tiền lương trả cho người lao động được áp dụng chođối tượng

Ban giám đốc công ty,khối cơ quan công ty.Riêng các xí nghiệp chỉ áp dụng với:Ban giám đốc xí nghiệp, bộ phận kế toán, hành chính văn phòng và các chức danhkhác của xí nghiệp tùy theo tình hình thực tế để trả lương hợp lý

1.3 Tiền lương thêm giờ (TLltg) được xác định theo công thức sau:

TLltg= LSP1h *[SGLTT22h*1,5+SGLTS22h *1,95 + SGLNN*2,0 +SGLNL*3,0+ SNLT >2h*0,5]

Trong đó:

SGLTT22h: Số giờ làm thêm trước 22h trong ngày

SGLTS22h: Số giờ làm thêm sau 22h trong ngày

SGLNN: Số giờ làm vào ngày nghỉ (chủ nhật)

SGLNL: Số giờ làm vào ngày lễ, tết

SNLT>2h: Số ngày có số giờ làm thêm > 2h

1.4 Tiền lương ngừng việc: Được quy định như ở trên

1.5 Tiền lương trả thay BHXH: Được quy định như ở trên

2 Tiền thưởng: Theo quy chế Thi đua khen thưởng Công ty

3 Phụ cấp: Được qui định như ở trên

4 Tiền bồi dưỡng (nếu có)

5 Khấu trừ: là các khoản BH người lao động phải trả và các khoản khấu trừ khác(nếu có)

Thu nhập của lao động công nghệ của chi nhánh phụ trợ:

Trang 30

Thu nhập = Tiền lương + Thưởng + Phụ cấp + Tiền bồi dưỡng – Khấu trừ

1. Tiền lương.

Tiền lương = TL giao khoán +TLTG+TL thêm giờ+TL ngừng việc+ TL trả thayBHXH

1.1.TL giao khoán = Tiền lương khoán ngày*Ngày công đi làm thực tế

Tiền lương khoán ngày là tiền lương trả cho người lao động trong 8h làm việckhông được thấp hơn mức lương tối thiểu của Công ty dược quy định tại phụ lục 06của quyết định này

1.2.Tiền lương thời gian được quy định như ở trên

1.3.Tiền lương thêm giờ được quy định như ở trên

1.4.Tiền lương ngừng việc: Được quy định như ở trên

1.5 Tiền lương trả thay BHXH: Được quy định như ở trên

2 Tiền thưởng: Theo quy chế Thi đua khen thưởng Công ty

3 Phụ cấp: Được qui định như ở trên

4 Tiền bồi dưỡng (nếu có)

5 Khấu trừ: là các khoản BH người lao động phải trả và các khoản khấu trừ khác(nếu có)

Thu nhập của lao động quản lý (trừ giám đốc), lao động phụ trợ :

Thu nhập = Tiền lương + Thưởng + Phụ cấp + Tiền bồi dưỡng – Khấu trừ

việc

Ngày đăng: 01/09/2016, 06:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thành Độ (2002): Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp – NXB Lao động xã hội Khác
2. Đồng Văn Đạt (2010): Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh. – NXB Khoa học Kỹ thuật , Hà Nội Khác
3. Trần Minh Đạo: Marketing căn bản – NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân (2008) Khác
4. TS Đoàn Thị Thu Hà (2008): Quản Trị Học – NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Khác
5. Lê Văn Tâm (2008): Quản trị Doanh nghiệp – NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân (2008),Hà Nội Khác
6. GS TS Nguyễn Kế Tuấn(2004): Quản trị Chức năng thương mại của doanh nghiệp công nghiệp – NXB Thống Kê (2004).7. Trang web tng.vn Khác
8. Tài liệu thu thập từ Công ty Cổ Phần AMADO (Việt Nam) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w