1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức và hoạt động của Uỷ ban nhân dân tỉnh trước yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam

139 675 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

Lời cam đoan Tôi xin cam đoan độc lập nghiên cứu hoàn thành luận văn hướng dẫn nhiệt tình, tận tâm giáo viên hướng dẫn Những tài liệu sử dụng liệt kê danh mục tài liệu tham khảo Nếu vi phạm tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Ngƣời cam đoan Trƣơng Vĩnh Xuân NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN HĐND UBND CNXH UBTVQH UBMTTQ : Hội đồng nhân dân : ủy ban nhân dân : Chủ nghĩa xã hội : ủy ban thường vụ quốc hội : ủy ban mặt trận tổ quốc MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRƢỚC YÊU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM 13 1.1 Sự cần thiết hồn thiện quyền địa phƣơng trƣớc yêu cầu xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Việt nam 13 1.1.1 Chính quyền địa phương 13 1.1.2 Xây dựng quyền địa phương phục vụ nhân dân 16 1.1.2.1 Độc lập, tự quản, tự chịu trách nhiệm (được phân cấp) 16 1.1.2.2 Phát huy dân chủ 20 1.1.2.3 Bảo vệ quyền lợi ích nhân dân 23 1.1.3 Hoàn thiện quyền địa phương bước tiếp nối xây dựng nhà nước pháp quyền 25 1.2 Những yêu cầu cấp thiết đặt tổ chức hoạt động UBND tỉnh Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam 27 1.2.1 ủy ban nhân dân tỉnh – thiết chế quyền lực nhà nước địa phương 27 1.2.2 Tổ chức hoạt động ủy ban nhân dân tỉnh theo pháp luật hành 30 1.2.2.1 Nhận thức Ủy ban nhân dân, Ủy ban nh©n d©n tØnh 30 1.2.2.2 Tỉ chức hoạt động ủy ban nhân dân tỉnh theo pháp luật hành 31 1.2.3 ủy ban nhân dân tỉnh – Một thiết chế động chịu trách nhiệm địa phương 38 1.2.3.1 Yêu cầu chung 38 1.2.3.1.1 Gắn liền với lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam 38 1.2.3.1.2 Tăng cường pháp chế: sở thể tính hợp pháp, đồng thời đảm bảo quyền công dân 40 1.2.3.1.3 ủy ban nhân dân tỉnh - quan chịu trách nhiệm địa 43 phương 1.2.3.2 Yêu cầu tổ chức 45 1.2.3.2.1 Đảm bảo phân công rành mạch máy tổ chức 45 hoạt động ủy ban nhân dân; giảm đầu mối quản lý, tăng cường trách nhiệm quan chuyên môn 1.2.3.2.2 Đội ngũ cơng chức hành chính: giảm số lượng, tăng 46 chất lượng thông thạo chuyên môn 1.2.3.3 Yêu cầu hoạt động 48 1.2.3.3.1 Chủ động, sáng tạo đề cao trách nhiệm ủy ban 48 nhân dân tỉnh việc xây dựng, trình thực thi kế hoạch, sách địa phương 1.2.3.2.2 Đề cao vai trò trách nhiệm cá nhân Chủ tịch ủy ban 50 nhân dân tỉnh hoạt động ủy ban nhân dân tỉnh 1.2.3.2.3 Hoạt động Ủy ban nhân dân tỉnh đôi với chế thị tr-êng 52 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP HIỆN NAY DƢỚI GĨC NHÌN NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM 54 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên tỉnh Đồng Tháp 54 2.1.1 Địa trị 54 2.1.2 Địa kinh tế 55 2.2 Tổ chức hoạt động ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp 57 2.2.1 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp 57 2.2.2 Tổ chức hoạt động Ủy ban nh©n dân tỉnh Đồng Tháp 62 2.2.2.1 Tổ chức ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp 62 2.2.2.2 Hoạt động ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp 66 2.2.2.2.1 Hoạt động tập thể Ủy ban nh©n d©n tØnh 66 2.2.2.2.2 Hoạt động Chủ tịch ủy ban nh©n d©n tØnh 67 2.2.2.2.3 Hoạt động Phó Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh 68 2.2.2.2.4 Hoạt động thành viên Thủ trưởng quan chun mơn thuộc Ủy ban nh©n d©n tØnh 69 2.2.3 HiƯu hoạt động ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Th¸p thêi 71 gian qua 2.2.3.1 Hiệu lĩnh vực kinh tế 71 2.2.3.2 Hiệu lĩnh vực văn hoá - xã hội 78 2.2.3.3 Hiệu lĩnh vực an ninh quốc phòng 83 2.2.3.4 Hiệu lĩnh vực trị – hành 84 2.3 Nhận xét chung tổ chức hoạt động ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp điều kiện 90 2.3.1 Đánh giá thực trạng qua kết đạt 90 2.3.2 Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến yếu cần khắc phục 94 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG NHẰM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRONG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM 96 3.1 Quan điểm đạo Đảng nhằm hoàn thiện tổ chức 96 hoạt động ủy ban nhân dân tỉnh 3.2 Phƣơng hƣớng hoàn thiện tổ chức hoạt động ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp xây dựng Nhà nƣớc pháp 98 quyền Việt Nam 3.3 Những đề xuất hoàn thiện tổ chức hoạt động ca y ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp 99 3.3.1 Nh÷ng vÊn đề có tầm vĩ mô 100 3.3.1.1 Đẩy mạnh phân cấp cho quyền tỉnh 100 3.3.1.2 Cơ cấu số l-ợng thành viên ủy ban nhân dân tỉnh theo h-ớng động hiƯu qu¶ 101 3.3.1.3 Tổ chức quan chuyên môn động, linh hoạt theo nhu cầu địa phương 103 3.3.1.4 Xây dựng cấu tổ chức quyền cấp (cấp huyện xã) phù hợp với đặc điểm địa phương 105 3.3.1.5 Đề cao trách nhiệm Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, ủy ban nhân dân tỉnh 108 3.3.1.6 Cụ thể hố vai trị Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành văn hành thuộc quyền Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nh©n d©n tØnh 112 3.3.1.7 Tăng c-ờng vai trò lÃnh đạo Cấp uỷ, lấy hoạt động 112 kiểm tra, giám sát làm trọng tâm 3.3.2 Những vấn đề có tính chất địa ph-ơng 113 3.3.2.1 Năng động kế hoạch, sách phát triển kinh tế 113 3.3.2.2 Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh thể tính động, phát huy sáng kiến 116 3.3.2.3 Hoạt động báo cáo quan chuyên môn thuộc ủy 116 ban nhân dân tỉnh vai trò văn phòng ủy ban nhân dân tỉnh lấy chất lượng làm mục tiêu 3.3.2.4 Chính quy hố việc đào tạo đội ngũ công chức 117 3.3.2.5 Nâng cao chất lượng họp 118 3.3.2.6 Thực có hiệu cải cách hành 118 KẾT LUẬN 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: “Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam lãnh đạo Đảng Nhà nước ta công cụ chủ yếu để thực quyền làm chủ nhân dân, Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân” Việc định hướng mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền khẳng định tâm Đảng việc đẩy mạnh cải cách tổ chức hoạt động Nhà nước, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế Cùng với trình đổi tổ chức hoạt động máy Nhà nước, việc tập trung chấn chỉnh cấu tổ chức, quy chế hoạt động quyền Nhà nước cấp làm cho máy tinh gọn, đảm bảo điều hành thống nhất, thơng suốt có hiệu lực từ Trung ương đến địa phương trọng tâm việc xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân Cơ quan hành cao địa phương – UBND tỉnh có vai trị quan trọng, đóng góp thúc đẩy thi hành thống địa phương sách, pháp luật Nhà nước, chế độ, qui định, hướng dẫn Chính phủ, đảm bảo lợi ích quốc gia trì trật tự pháp luật chung nhà nước; đồng thời, định chủ trương, biện pháp quan trọng để phát huy tiềm kinh tế – xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, không ngừng cải thiện đời sống vật chất, tinh thần nhân dân địa phương, làm tròn nghĩa vụ địa phương nước Cho nên, tổ chức hoạt động UBND tỉnh có tầm quan trọng định, UBND tỉnh phải quan chịu trách nhiệm đời sống kinh tế – văn hố địa phương q trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Tuy nhiên, tổ chức UBND tỉnh bên cạnh đóng góp tích cực nhân lực, tài lực, vật lực, tồn bất cập tổ chức hoạt động cần hồn thiện như: có q nhiều đầu mối quản lý, trách nhiệm tập thể cá nhân chưa rõ ràng, chất lượng hoạt động chưa cao, chế vận hành nhiều mối quan hệ bất hợp lý Những yếu luôn rào cản cho việc đảm bảo hiệu hoạt động UBND tỉnh trước yêu cầu Nhà nước pháp quyền Việt Nam; nữa, trình xây dựng Nhà nước pháp quyền lúc, nơi cịn xem nhẹ quyền địa phương nói chung, UBND tỉnh nói riêng, chưa đặt yêu cầu cần thiết sở để hướng hoạt động đổi tổ chức hoạt động UBND tỉnh đáp ứng yêu cầu Nhà nước pháp quyền Trong kinh tế thị trường định hướng XHCN, máy UBND tỉnh phải tổ chức lại theo hướng gọn tinh, đủ lực quản lý lãnh thổ; có khả độc lập phát huy tiềm địa phương; trách nhiệm trở thành yếu tố trọng tâm hoạt động UBND tỉnh Cho nên, việc nghiên cứu tổ chức hoạt động UBND tỉnh nói chung thơng qua tổ chức hoạt động UBND tỉnh Đồng Tháp nhu cầu cấp thiết Từ bên vấn đề, bước vạch yêu cầu quyền địa phương mà trọng tâm UBND tỉnh Nhà nước pháp quyền có tính chất sở lý luận đóng góp vào nghiệp đổi tổ chức hoạt động Bộ máy nhà nước Xuất phát từ yêu cầu đó, thực trạng tổ chức hoạt động UBND tỉnh Đồng Tháp, tham chiếu, tổng kết thực tiễn đề số phương hướng nhằm hoàn thiện tổ chức hoạt động UBND tỉnh Đồng Tháp, tạo đồng bộ, thống quản lý toàn hoạt động kinh tế, văn hoá đời sống nhân dân Nhà nước pháp quyền Việt Nam lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Vì vậy, mạnh dạn chọn đề tài luận văn “Tổ chức hoạt động UBND tỉnh trƣớc yêu cầu xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam (Qua thực tiễn tỉnh Đồng Tháp) Tình hình nghiên cứu: Trong năm gần đây, yêu cầu hoàn thiện tổ chức hoạt động Chính quyền địa phương trở thành vấn đề cấp bách Với vai trò đầu tàu cấp quyền tỉnh, UBND tỉnh Chính quyền địa phương phải đề cập hoàn thiện trước tiên, song song với HĐND tỉnh Đây vấn đề trọng tâm cải cách máy nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Từ nhiều cách tiếp cận khác nhau, Nội dung có số cơng trình nghiên cứu như:  PGS TS Nguyễn Đăng Dung: Bàn cải cách quyền Nhà nước địa phương, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 9/2003;  PGS TS Nguyễn Đăng Dung, Chuyên đề Tổ chức hoạt động quyền địa phương, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ Tư pháp, Hà Nội, 2001  PGS TSKH Đào Trí Úc: Vấn đề Nhà nước pháp quyền cần thiết xây dựng mơ hình tổng thể máy Nhà nước ta, Tạp chí cộng sản số 23/2001;  Trần Công Tuynh: Mấy vấn đề đổi tổ chức hoạt động quyền địa phương Trần Hữu Thắng: Bộ máy hành địa phương kiến nghị đổi mới, Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam KX 05 07 Nguyễn Văn Thảo (chủ biên) Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý Bộ tư pháp, Hà Nội 1995; 10 tương lai Xây dựng, hồn thiện hệ thống giao thơng hổ trợ cho tâm giác kinh tế phát huy hết tiềm có Với lợi nơng nghiệp, Đồng Tháp trì diện tích gieo trồng lúa mức 400 - 410 ngàn ha/năm, xây dựng công thức chuyên canh lúa luân canh hoa màu, công nghiệp với nuôi trồng thuỷ sản; chuyển đổi thay giống lúa suất cao chất lượng lúa tốt, đáp ứng nhu cầu cao thị trường; định hình dự án 120 ngàn vùng lúa chất lượng cao, đảm bảo hiệu theo mục tiêu dự án, đạt sản lượng 0,9 – 1,0 triệu tấn/năm nhằm cung cấp lượng lúa hàng hóa chất lượng cao cho xuất Đẩy mạnh phát triển nuôi trồng thuỷ sản, gắn với khai thác nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên cách hợp lý, giữ cân môi trường sinh thái nguồn lợi tự nhiên để trì lượng giống cung cấp cho sản lượng thuỷ sản khai thác hàng năm Tập trung khai thác vùng đất bãi bồi ven sông, mặt nước mùa lũ để phát triển thuỷ sản với biện pháp hổ trợ vốn vay, thông tin thị trường, tiến khoa học kỹ thuật Đầu tư xây dựng sở sản xuất giống đáp ứng cho nhu cầu nuôi trồng; sở chế biến gắn với nguồn nguyên liệu, với thị trường, nâng cao hiệu cho người nuôi trồng tăng kim ngạch xuất cho tỉnh, đảm bảo ngày phát huy lợi thứ hai sản xuất nông nghiệp Những dự án đầu tư cho vùng đồng Sông Cửu Long địa bàn tỉnh Đồng Tháp, Trung ương cần tập trung đẩy nhanh tiến độ thi công triển khai thi công Để thực kế hoạch phát triển sở hạ tầng đó, Trung ương bổ sung, cấp đầy đủ nguồn vốn thực hiện, tránh tình trạng thi công chưa thi công dự án có mà nguồn vốn cấp hạn chế, cấp không theo kế hoạch thực “ghi” Những dự án tỉnh cần cấp đủ vốn thực hiện: đường DT 843: 19,984 tỷ đồng 125 (được bố trí 15 tỷ đồng); cơng trình đê bao chống lũ thị xã Cao Lãnh: ghi kế hoạch vốn năm 2005 khoảng 55,156 tỷ đồng, triển khai từ 2002 chưa cấp vốn 3.3.2.2 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh thể tính động, phát huy sáng kiến Chủ tịch UBND tỉnh người đại diện đứng đầu, chịu trách nhiệm lãnh đạo, điều hành thực sách, pháp luật, kế hoạch phát triển kinh tế tỉnh Do vậy, vai trò Chủ tịch UBND tỉnh quan trọng, không thực rập khuôn, máy móc giáo điều sách, kế hoạch mà hiệu hoạt động phụ thuộc nhiều vào động, linh hoạt sáng kiến Chủ tịch UBND tỉnh Trong thời gian tới, Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp phải thể linh hoạt động sách kêu gọi đầu tư, thủ tục thực quan UBND tỉnh, quan chuyên môn với công dân, nhà đầu tư điều kiện sở hạ tầng cần thiết phục vụ cho sách động linh hoạt 3.3.2.3 Hoạt động báo cáo quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh vai trò văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh lấy chất lượng làm mục tiêu Theo quy chế làm việc UBND tỉnh Đồng Tháp, UBND tỉnh họp thường kỳ từ ngày 25 đến 30 hàng tháng Các quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh phải báo cáo định kỳ hàng tháng để Văn phòng UBND tỉnh thực chức “thu thập, xử lý thông tin, chuẩn bị báo cáo phục vụ lãnh đạo, đạo, điều hành UBND Chủ tịch UBND tỉnh theo quy định pháp luật” [28] Nhưng thực tế hoạt động báo cáo không thực định kỳ quy định Các báo cáo thông thường chậm 126 so với quy định báo cáo theo quy định nội dung chưa sâu đầy đủ Nguyên nhân dẫn đến hệ quan trọng: chức Văn phòng UBND tỉnh, Văn phòng UBND tỉnh thực “thu thập, xử lý thông tin, chuẩn bị báo cáo phục vụ lãnh đạo, đạo, điều hành UBND Chủ tịch UBND tỉnh theo quy định pháp luật” Nhưng để hoàn thiện báo cáo phục vụ lãnh đạo, đạo UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh, Văn phòng UBND tỉnh phải hoàn thiện báo cáo dựa báo cáo chưa đầy đủ nội dung quan chun mơn số liệu Văn phịng UBND tỉnh tự thu thập từ nhiều nguồn khác Giờ đây, Văn phịng UBND tỉnh khơng cịn chức “cơ quan chun mơn”, “giúp việc”, “điều hồ, phối hợp hoạt động Sở, Ban, ngành” Văn phòng UBND tỉnh có vai trị gần quan “trên sở”, hay “siêu Sở” Bất cập chủ quan quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, nguyên nhân quan trọng quy định pháp luật Văn phòng UBND tỉnh thực “thu thập, xử lý thông tin, theo quy định pháp luật”, “theo quy định pháp luật” hiểu đa nghĩa, theo quy định pháp luật chức nhiệm vụ Văn phòng UBND tỉnh hay pháp luật quy định cho ngành, lĩnh vực mà Sở, Ban, Ngành thực quản lý Khắc phục khó khăn để đảm bảo hoạt động UBND tỉnh Đồng Tháp hoạt động chấp hành điều hành, có lúc Văn phịng UBND tỉnh Đồng Tháp tphải thực “theo quy định pháp luật” hai nghĩa Trong thời gian tới, tổ chức vận hành quy trình theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 quản lý hành nhà nước hoạt động UBND tỉnh, khả hoạt động UBND tỉnh Đồng Tháp phát huy hết tiềm mang lại hiệu tốt Đồng thời, UBND tỉnh Đồng Tháp giải trình khó khăn đối 127 với hoạt động Văn phịng UBND tỉnh, Chính phủ cần có hướng xử lý minh bạch để đảm bảo nguyên tắc pháp chế hoạt động UBND tỉnh 3.3.2.4 Chính quy hố việc đào tạo đội ngũ cơng chức Trình độ cán nâng cao, nhận thức công vụ có bước tiến bộ, nghiệp vụ có hướng tinh thơng đội ngũ cán chưa đáp ứng yêu cầu chế thị trường nay, 98% cán đào tạo khơng quy Trong điều kiện nay, phù hợp chế kinh tế thị trường, đội ngũ công chức UBND tỉnh phải đào tạo quy, bồi dưỡng nghiệp vụ thường xuyên; đội ngũ công chức kế thừa phải trang bị kiến thức trẻ hoá Bên cạnh, phải bước nâng cao nhận thức đội ngũ công chức, lấy phục vụ làm trọng tâm 3.3.2.5 Nâng cao chất lượng họp Họp hình thức hoạt động UBND tỉnh Họp chế độ làm việc Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND tỉnh với lãnh đạo quan chuyên môn trực thuộc, với Mặt trận tổ quốc, đoàn thể nhân dân quyền cấp nhằm triển khai, phối hợp, tổng kết tổ chức thực nhiệm vụ cụ thể nhằm hồn thành, thúc đẩy nhiệm vụ trị địa phương [22, tr 33] Tuy nhiên họp mang lại hiệu cao, có họp nội dung nghèo nàn, không quan trọng, chuẩn bị chưa chu đáo tổ chức họp Mặt khác, họp chiếm nhiều thời gian, thời gian dành cho nghiên cứu, giải công việc trở nên hạn chế chưa sâu sắc Theo thống kê, Phó Chủ tịch Đồng Tháp phụ trách văn hoá - xã hội dự họp hàng năm 400 họp thức họp khơng thức Một năm gần 260 ngày làm việc, tức ngày, ơng Phó Chủ tịch phải dự gần họp/ngày Chủ tịch Các Phó Chủ tịch UBND tỉnh khác khơng khác nhiều so với Phó Chủ tịch UBND tỉnh phụ trách 128 khối Văn hoá - xã hội Cho nên, hoạt động UBND tỉnh phải lấy hiệu làm trọng, hạn chế họp khơng quan trọng, giải nhanh Xây dựng kế hoạch họp hàng tháng UBND tỉnh có phê duyệt Chủ tịch UBND tỉnh, lấy hình thức gửi văn dự thảo lấy ý kiến thành viên , điện tử hố hình thức trao đổi thông tin hoạt động UBND tỉnh 3.3.2.7 Thực có hiệu cải cách hành Nhận thức rõ tầm quan trọng công tác cải cách hành chính, sau tiếp thu Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001 – 2010 Chính phủ triển khai, vào Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần IX, Nghị Đại hội Đảng tỉnh Đồng Tháp lần VII tình hình thực tế địa phương, UBND tỉnh tổ chức triển khai quán triệt đến Thủ trưởng Sở, Ban, Ngành tỉnh (gọi Sở tương đương), Chủ tịch UBND huyện, thị xã toàn Chương trình tổng thể cải cách hành tỉnh kế hoạch tỉnh; phân công trách nhiệm ngành, cấp tổ chức thực Quá trình thực đạt kết khả quan, thời gian tới nhằm đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, quyền địa phương có UBND tỉnh phải tổ chức theo phương hướng “sắp xếp lại máy nhà nước trung ương, máy UBND địa phương phải tổ chức lại gọn tinh, có đủ quyền hạn nhiệm vụ lực quản lý địa bàn lãnh thổ”, tổ chức hoạt động UBND tỉnh Đồng Tháp tiến tới địi hỏi hoạt động cải cách hành thực theo hướng lấy hiệu làm trọng tâm thời gian tới  Một là, lãnh đạo ngành, cấp phải tâm, kiên đạo điều hành sát để triển khai tốt chương trình cải cách hành tỉnh thời gian tới 129  Hai là, cán bộ, công chức phải tự thân vận động, đổi cách nghĩ, cách làm thực công dân, lấy nhiệm vụ phục vụ nhân dân làm mục tiêu phấn đấu để tạo chuyến biến thực thi công vụ, đảm bảo công tâm, khách quan minh bạch đẩy lùi tiêu cực hoạt động máy nhà nước  Ba là, thường xuyên thực kiểm tra, giám sát toàn hoạt động máy nhà nước đội ngũ cán công chức nhà nước; quy định rõ trách nhiệm người đứng đầu quản lý, điều hành thực thi nhiệm vụ, kiên xử lý kịp thời, nghiêm minh nơi có tiêu cực  Bốn là, xây dựng chế phối hợp ngành, cấp cách đồng bộ, chủ động giải vấn đề có liên quan; thực tốt chế độ thông tin, báo cáo để kịp thời xử lý vướng mắc cấp sở để giải nhanh công việc cho dân  Năm là, Tăng cường đội ngũ cán bộ, công chức chun trách cơng tác cải cách hành cấp ngành; thường xuyên mở lớp tập huấn, bồ dưỡng nghiệp vụ cải cách hành cho cán bộ, cơng chức đội ngũ phóng viên, biên tập viên nhằm thực tốt công tác tuyên truyền cải cách hành  Sáu là, có kế hoạch đào tạo trình độ cao (Thạc sĩ, Tiến sĩ) ngồi nước để hình thành đội ngũ chun gia tất ngành, lĩnh vực nhằm thực tốt chức tham mưu, đề xuất quản lý quan hành nhà nước Tiểu kết: Thực cải cách UBND tỉnh theo hướng hoàn thiện lấy quy định pháp luật làm trọng tâm, kết hợp với động linh hoạt tỉnh Đồng Tháp Việc cải cách phải thực mặt tổ chức hoạt động UBND tỉnh Đồng Tháp, tránh xem nhẹ mặt nào, qua coi trọng mặt mà dẫn đến phiến diện, ý chí 130 KẾT LUẬN Chính quyền địa phương thuật ngữ pháp lý cấp quyền tỉnh, huyện, xã Cơ cấu quyền địa phương gồm HĐND UBND Chính quyền địa phương thực chức quản lý hành nhà nước địa phương nhằm thực hoá định hướng mà Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam mong muốn xây dựng hướng tới Đó “một nữa” cịn lại nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Trước hết, xuất phát từ định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, vạch nội dung quyền dịa phương theo xu lấy nhân dân làm mục tiêu phục vụ, bao gồm:  Tính độc lập, tự quản tự chịu trách nhiệm (được phân cấp):  Phát huy dân chủ, đảm bảo quyền lực nhân dân:  Bảo vệ quyền công dân; Những nội dung chung giúp soi rọi thiết chế quyền lực nhà nước địa phương - UBND tỉnh, dựa vào quy định pháp luật hành tổ chức hoạt động UBND tỉnh, bước rút yêu cầu cấp thiết đặt tổ chức hoạt động UBND tỉnh Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Những yêu cầu là: Yêu cầu chung:  Gắn liền với lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam,  Tăng cường pháp chế: sở thể tính hợp pháp, đồng thời đảm bảo quyền công dân,  UBND tỉnh qua chịu trách nhiệm địa phương, Yêu cầu tổ chức:  Đảm bảo phân công rành mạch máy tổ chức hoạt động UBND tỉnh; giảm đầu mối quản lý, tăng cường trách nhiệm quan chuyên môn, 131  Đội ngũ công chức hành chính: giảm số lượng, tăng chất lượng thông thạo chuyên môn Yêu cầu hoạt động:  Chủ động, sáng tạo đề cao trách nhiệm UBND việc xây dựng, trình thực thi kế hoạch, sách địa phương,  Đề cao vai trò trách nhiệm cá nhân Chủ tịch UBND tỉnh hoạt động UBND tỉnh  Hoạt động UBND tỉnh đôi với chế thị trường, Trong đó, ba u cầu chính: đề cao tính động lãnh đạo lãnh đạo UBND tỉnh, xây dựng chế trách nhiệm UBND tỉnh hiệu hoạt động UBND tỉnh lĩnh vực kinh tế – xã hội tỉnh trở thành trọng tâm xây dựng hồn thiện UBND tỉnh Bởi vì, với vai trị UBND tỉnh mang lại sức sống cho phát triển tỉnh mối tương quan với nhiệm vụ chung nước đảm bảo lực cạnh tranh tỉnh vói tỉnh khác UBND tỉnh Đồng Tháp xu chung mong muốn góp phần tạo thành sức mạnh nước UBND tỉnh Đồng Tháp khơng phải thiết chế hồn hảo, địi hỏi phải có định hướng hồn thiện dần dần, tiến tới xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Tuy nhiên, việc chưa thể hoàn thiện tổ chức hoạt động UBND tỉnh xuất phát từ đặc thù Đồng Tháp mà xuất phát từ vấn đề thuộc tầm vĩ mô, phải quan tâm Trung ương từ việc ban hành sách, hoạch định chiến lược sửa đổi quy định pháp luật nhằm hoàn thiện khung cấu tổ chức hoạt động UBND tỉnh Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Khi định khung pháp luật hoàn thiện đánh giá địi hỏi tính động, linh hoạt 132 UBND tỉnh hoạt động chấp hành điều hành UBND tỉnh vấn đề thuộc phạm vi phân cấp địa phương tỉnh Nhìn chung tổ chức hoạt động UBND tỉnh Đồng Tháp đáp ứng phần yêu cầu tình hình Nhưng UBND tỉnh Đồng Tháp đứng trước yêu cầu UBND tỉnh nhà nước pháp quyền chưa phải hồn thiện hoàn toàn Do vậy, tác giả luận văn mong muốn đóng góp phương diện vĩ mơ lẫn thực tiễn địa phương nhằm xây dựng tổ chức hoạt động UBND tỉnh Đồng Tháp thời gian tới có bước phát triển Trên phương diện vĩ mơ, tổ chức hoạt động UBND tỉnh phải: Xây dựng UBND tỉnh trở thành quan hành nhà nước địa phương mạnh, nhằm thực hiệu hoạt động UBND tỉnh địa phương dựa phân cấp quyền trung ương cấp tỉnh Xem xét cấu tổ chức thành viên ủy viên UBND tỉnh, thành lập thường trực UBND tỉnh Sửa đổi quy định pháp luật, xây dựng chế động linh hoạt cho địa phương trình thành lập quan chun mơn thuộc UBND tỉnh, cấu tổ chức quyền cấp tỉnh (cấp huyện cấp xã) Xây dựng chế trách nhiệm UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh trước HĐND tỉnh hoạt động UBND tỉnh trình thực chấp hành điều hành địa phương Theo đó, quyền miễn nhiệm, bãi nhiệm thực thi so với quy định pháp luật dành cho HĐND tỉnh Muốn thực chế trách nhiệm UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh,pháp luật trách nhiệm UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh khơng hồn thiện quy định thẩm quyền mà cịn hồn thiện hình thức thể văn UBND tỉnh ban hành (văn đại diện UBND tỉnh, văn thuộc thẩm quyền Chủ tịch UBND tỉnh) 133 Cơ chế lãnh đạo Tỉnh ủy hoạt động UBND tỉnh nhiều khó khăn, qua thực tiễn Đồng Tháp cho thấy, muốn cho UBND tỉnh Đồng Tháp động, linh hoạt phát huy vai trò độc lập tương đối hoạt động chấp hành, điều hành địa phương, cấp ủy phải lấy công tác kiểm tra làm trọng tâm thực chức lãnh đạo quyền cấp tỉnh; phải thể vai trò, trách nhiệm nghị ảnh hưởng chưa tốt đối đời sống kinh tế – xã hội nhân dân Bên cạnh đó, có vấn đề phát sinh địa phương chưa nhận thức tiềm mạnh sẵn có Đồng Tháp thời gian tới phải thực mạnh mẽ kế hoạch xây dựng trọng tâm kinh tế tỉnh, vực dậy, vươn cạnh tranh tỉnh vùng đồng sông Cửu Long với nước Như vậy, thời gian tới lãnh đạo UBND tỉnh phải động, có sáng kiến thu hút nguồn vốn đầu tư, chất xám, nâng cao chất lượng, chuyên môn nghiệp vụ công chức tỉnh Đồng Tháp, lấy hiệu suất công việc làm trọng tâm Hoàn thiện lề lối làm việc tư bắt kịp chế thị trường làm động lực hoàn thiện tổ chức hoạt động UBND tỉnh Đồng Tháp lĩnh vực Thực cải cách theo hướng đề xuất giải pháp tối ưu luận văn mong muốn góp phần nhỏ vào nghiệp đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, có UBND tỉnh mà UBND tỉnh Đồng Tháp tiêu điểm luận văn 134 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo Tây Nam Trung tâm thơng tin Sài Gịn (2005), Tây Nam tiến vào kỷ 21, NXB CTQG, Hà Nội Báo cáo ủy ban “Nhà nước, hành nhà nước hoạt động dịch vụ công trước ngưỡng cửa năm 2000” (2000), Tiến tới xây dựng nhà nước với vai trò hoạch định chiến lược, người bảo đảm cho lợi ích chung, NXB CTQG, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Đăng Dung (1997), Tổ chức quyền nhà nước địa phương (lịch sử tại), NXB Đồng Nai PGS TS Nguyễn Đăng Dung (2001), Chuyên đề Tổ chức hoạt động quyền địa phương, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ Tư pháp, Hà Nội PGS TS Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, NXB ĐHQG, Hà Nội Hiến pháp 1992 (sửa đổi 2001) Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, NXB CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản việt nam (2001), Văn kiện Đảng toàn quốc lần IX, NXB CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản việt nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), NXB CTQG, Hà Nội 10.Đảng Cộng sản việt nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX) xây dựng hồn thiện Nhà nước Cộng hịa XHCN Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội 11.PGS.TS Bùi Xuân Đức (2004), Đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước, NXB Tư pháp, Hà Nội 135 12.PGS.TS Trần Ngọc Đường (2004), Quyền người, quyền công dân nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, NXB CTQG Hà Nội 13 Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh tồn tập, tập 3, NXB CTQG, Hà Nội 14 Hồ Chí Minh (2000), Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4, NXB CTQG, Hà Nội 15 Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh tồn tập, tập 6, NXB CTQG Hà Nội 16 Học viện hành (2004), Giáo trình Hiến pháp Luật tổ chức Bộ máy nhà nước, NXB Giáo dục 17.Học viện Hành Quốc gia (1996), Về hành nhà nước Những kinh nghiệm xây dựng phát triển (PTS Nguyễn Trọng Điều: Cải cách máy nhà nước với vấn đề xây dựng đội ngũ can công chức nhà nước), NXB Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội 18.Hội đồng khoa học Trường Chính trị tỉnh Đồng Tháp (2005), Tài liệu bồi dưỡng đại cương địa lý tự nhiên đặc điểm lịch sử, người, kinh tế, văn hoá - xã hội tỉnh Đồng Tháp, Sa Đéc 19.Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, NXB CTQG, Hà Nội 20.Võ Văn Kiệt, “Trách nhiệm cá nhân người đứng đầu”, Báo tuổi trẻ thứ ngày 24/11/2002 21.TS Trương Đắc Linh (2002), Chuyên đề Chính quyền địa phương với việc bảo đảm thi hành hiến pháp pháp luật, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý 22 Nguyễn Văn Linh (2005), “Làm để nâng cao chất lượng họp giảm giấy tờ hành chính”, Tạp chí Tổ chức nhà nước (9) 136 23.Luật tổ chức HĐND UBND 2003, Quốc hội thông qua lỳ họp thứ ngày 26/11/2003 24 Ngân hàng phát triển Châu (ADB) (2003), Phục vụ trì: cải thiện hành cơng giới cạnh tranh, NXB CTQG Hà Nội 25.Ngân hàng giới (1998), Nhà nước giới chuyển đổi, NXB CTQG Hà Nội 26 Nghị Định Chính phủ số 107/2004/NĐ-CP ngày 01/04/2004 quy định số lượng Phó Chủ tịch cấu thành viên Uỷ ban nhân dân cấp 27.Nghị định Chính phủ số 171/2004/NĐ-CP ngày 29/9/2004 Quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 28.Nghị định Chính phủ số 136/2005/NĐ-CP ngày 08/11/2005 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Văn phòng UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 29.TS Hà Quang Ngọc: http://www.tapchicongsan.org.vn/show_content.pl?topic=3&ID=2465 30.Nhà nước pháp quyền, NXB Khoa học 1965 31.TS Hoàng Thị Kim Quế (2004), “Nhận diện nhà nước pháp quyền”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (5), 32.PGS TS Võ Kim Sơn (2004), Phân cấp quản lý nhà nước - lý luận thực tiễn, NXB CTQG, Hà nội 33 Th.S Bùi Ngọc Sơn (2004), Xây dựng nhà nước pháp quyền bối cảnh văn hoá Việt nam, NXB Tư pháp, Hà nội 34.Nguyễn Văn Thảo (CB) (1995), Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt nam (Bộ máy lập pháp, hành pháp, tư pháp) KX 05.07, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ tư pháp, Hà nội 35 Tỉnh Ủy tỉnh Đồng Tháp (2004), Số liệu tỉnh Tây Nam 137 36.Tờ trình 310/UBTVQH10 ngày 18/05/2001 UBTVQH vấn đề cần nghiên cứu, sửa đổi Hiếp pháp 1992 tổ chức máy nhà nước, năm 2001 37.PGS.TS Lê Minh Thông, PGS.TS Nguyễn Như Phát (đồng chủ biên) (2002), Những vấn đề lý luận thực tiễn quyền địa phương Việt Nam nay, NXB CTQG, Hà Nội 38.Toà án nhân dân tỉnh Đồng Tháp (2005), Báo cáo cơng tác tồ án năm 2005 phương hướng, nhiệm vụ năm 2006 kỳ họp thứ HĐND tỉnh khóa VII 39 TS Nguyễn Quốc Tuấn (2004), Nhập mơn trị học, NXB Mũi Cà Mau 40.UBND tỉnh Đồng Tháp (2005), Quy chế làm việc, Thị xã Cao Lãnh 41.UBND tỉnh Đồng Tháp (2004), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2004, kế hoạch năm 2005 42.UBND tỉnh Đồng Tháp (2005), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2006 - 2010 tỉnh Đồng Tháp 43.UBND tỉnh Đồng Tháp (2005), Báo cáo tình hình thực nghị HĐND tỉnh nhiệm vụ năm 2001 - 2005 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010 44.UBND tỉnh Đồng Tháp (2004), Báo cáo kết thực cải cách hành năm 2004, phương hướng nhiệm vụ năm 2005 45.UBND tỉnh Đồng Tháp (2005) Báo cáo tổng kết thực chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn kế hoạch cải cách hành tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2001 - 2005 46.UBND tỉnh Đồng Tháp (2004), Đô thị chiến lược phát triển kinh tế tỉnh Đồng Tháp 47.UBND tỉnh Đồng Tháp (2005), Báo cáo Tổng kết công tác tra năm 2005, phương hướng năm 2006 138 48.TS Nguyễn Cửu Việt (2002), Giáo trình luật hành Việt Nam, NXB ĐHQG Hà nội 49.VNCI (5/2005), Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh mơi trường kinh doanh Việt Nam (báo cáo tóm tắt), http://www.vnci.org 50 Vụ công tác lập pháp (2003), Những nội dung Luật Tổ chức HĐND UBND 2003, NXB Tư pháp, Hà Nội 51.www.dongthap.com.vn TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI: 52.Micheal P Barber (1978), Local government (fouth edition), The M&E handbook series, Macdonald and Evans Ltd 139 ... xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam - Tổ chức hoạt động UBND tỉnh theo pháp luật hành - Xây dựng yêu cầu đặt tổ chức hoạt động UBND tỉnh trước Nhà nước pháp quyền Việt Nam - Tham chiếu yêu cầu. .. công Nhà nước pháp quyền Việt Nam 1.2 Những yêu cầu cấp thiết đặt tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân tỉnh Nhà nƣớc pháp quyền XHCN Việt Nam 29 1.2.1 Ủy ban nhân dân tỉnh - thiết chế quyền lực nhà. .. ghi: ? ?Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Tất quyền lực thuộc nhân dân ” (điều 2) Trong mối quan hệ nhà nước nhân dân, nhân dân chủ thể quyền lực, nhân dân giao

Ngày đăng: 25/03/2015, 15:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w