Đồng Thỏp trong điều kiện hiện nay
2.3.1 Đỏnh giỏ thực trạng qua những kết quả đạt đƣợc
Hoạt động của UBND tỉnh Đồng Thỏp từng bước được quan tõm, cải thiện trờn cỏc mặt từ tổ chức, bộ mỏy, con người...và mang lại hiệu quả kinh tế – xó hội trong thời gian qua rất đỏng được khớch lệ. Tuy nhiờn, nhỡn tổng quỏt tổ chức và hoạt động của UBND tỉnh Đồng Thỏp thụng qua cỏc chỉ số phỏt triển kinh tế, văn hoỏ, xó hội, mức độ người dõn tham gia vào hoạt động của UBND tỉnh ... trong mối tương quan với hiệu quả phỏt triển kinh tế xó hội của toàn khu vực đồng bằng sụng Cửu Long (Tõy Nam bộ gồm 13 tỉnh) mới đỏnh giỏ được chớnh xỏc hoạt động và hiệu quả hoạt động của UBND tỉnh Đồng Thỏp với vai trũ là cơ quan chịu trỏch nhiệm chớnh ở địa phương Đồng Thỏp trờn mọi mặt.
1. So với mặt bằng chung của cả nước, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Đồng Thỏp trong những năm gần đõy là khỏ cao, nhưng trong mối tương quan với cỏc tỉnh Tõy Nam Bộ, tốc độ tăng trưởng GDP của Đồng Thỏp năm 2004 là 10,16%, đứng hàng thứ 09, thấp hơn mức trung bỡnh của đồng bằng sụng Cửu long là 11,41%; tương tự tổng giỏ trị GDP của tỉnh (theo giỏ 1994) đứng hàng thứ 07 trong toàn vựng; GDP/người của Đồng thỏp cú vị trớ thứ 13, thấp nhất so với cỏc tỉnh cũn lại, hay dự tớnh theo giỏ hiện hành (2004), tổng GDP của tỉnh Đồng thỏp cú cải thiện vị trớ nhưng đứng hàng thứ 09 trong toàn vựng.
Xột theo cơ cấu kinh tế, Đồng Thỏp cũng cú vị trớ khiờm nhường, ở khu vực I Đồng Thỏp chiếm vị trớ khỏ cao (thứ 04), chất lượng khụng cao, cũn khu vực II, III chiếm vị trớ tương đối thấp (khu vực II: thứ 11, khu vực III: thứ 6).
Giỏ trị sản lượng do cỏc ngành trong tỉnh Đồng Thỏp cũng chưa phỏt triển hết khả năng, giỏ trị sản lượng cụng nghiệp cú vị trớ thứ 13, kim ngạch xuất khẩu đứng hàng thứ 09 trong khu vực; chỉ riờng khu vực I, sản lượng lương thực Đồng Thỏp đạt trờn 2 triệu tấn, giữ vị trớ thứ 3 sau An Giang và Kiờn Giang.
2. Đời sống xó hội của nhõn dõn trong tỉnh mặc dự được sự quan tõm đầu tư nhưng cũng chưa được khả quan, đỏp ứng yờu cầu chung. Người dõn vẫn cũn nghốo, tỷ lệ hộ nghốo (năm 2004) là 4,28%, thấp hơn Cần Thơ, An Giang, Long An và Tiền Giang. Người dõn được sử dụng điện chiếm tỷ lệ 85%, điều đỏng buồn khi Đồng Thỏp cú sụng Tiền chảy qua với lưu lượng nước ngọt lớn nhưng tỷ lệ hộ dựng nước sạch vẫn thấp: 50,4%, chăm súc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em chưa quan tõm đỳng mức, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng khỏ cao: 26%.
Dõn số của Đồng Thỏp cú vị trớ thứ 3 trong 13 tỉnh Tõy Nam bộ, với hơn 1 triệu người trong độ tuổi lao động nhưng lao động khụng chuyờn mụn chiếm 91,9%, số cũn lại cú trỡnh độ Cụng nhõn kỹ thuật trở lờn chỉ chiếm 5,9%. Do vậy, thật khú khăn cho Đồng Thỏp trong phỏt triển kinh tế chuyển dịch sang khu vực II, khu vực III và kờu gọi cỏc nhà đầu tư.
3. Tổ chức và hoạt động của UBND tỉnh Đồng Thỏp cú sự phõn cụng phối hợp thực hiện chức năng, nhiệm vụ chung của UBND tỉnh giữa cỏc Chủ tịch UBND tỉnh với cỏc thành viờn, giữa cỏc Phú Chủ tịch UBND tỉnh, giữa Phú Chủ tịch UBND tỉnh và cỏc thành viờn là uỷ viờn. Những người này chủ yếu là lónh đạo của tỉnh hoặc một lĩnh vực, ngành của tỉnh. Do vậy, hoạt động của những vị lónh đạo là tỏc nhõn thỳc đẩy hiệu quả hoạt động của UBND
tỉnh đạt hiệu quả cao. Cũng cú thể đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động của UBND tỉnh chớnh là hoạt động của những lónh đạo này. Tớnh năng động và tiờn phong của lónh đạo tỉnh thể hiện tớnh sỏng tạo, sỏng suốt của tỉnh trong quỏ trỡnh thực thi chớnh sỏch Trung ương cũng như trong việc đưa ra những sỏng kiến nõng cao hoạt động của UBND tỉnh.
Đỏnh giỏ từ phớa khu vực bờn ngoài sẽ tạo khỏch quan đối với hoạt động của UBND tỉnh. Theo đỏnh giỏ từ dự ỏn nõng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (VNCI) do Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam dưới sự tài trợ của Cơ quan phỏt triển kinh tế Hoa kỳ thỡ tớnh năng động và tiờn phong của lónh đạo tỉnh Đồng Thỏp trong 10 tỉnh được điều tra ở đồng bằng Sụng Cửu Long đứng hành thứ 5, tức chỉ ở mức trung bỡnh so với cỏc tỉnh trong khu vực. Khả năng khu vực tư nhõn tiếp cận cỏc kế hoạch của tỉnh và văn bản phỏp lý cần thiết trong cụng việc kinh doanh, tớnh sẵn cú của cỏc văn bản này, tớnh cú thể dự đoỏn được cỏc quy định và chớnh sỏch mới, việc cú tham khảo ý kiến của doanh nghiệp trước khi ban hành chớnh sỏch mới trước khi ban hành và tin học hoỏ hoạt động của chớnh quyền tỉnh Đồng Thỏp chỉ đạt thứ 5.
UBND tỉnh Đồng Thỏp thực hiện phõn cấp cho cỏc Ban, Sở thuộc UBND tỉnh theo Nghị quyết của Chớnh phủ, nhưng trờn thực tế trỏch nhiệm chớnh chủ yếu là của Chủ tịch UBND tỉnh. Cho nờn tớnh linh hoạt trong hoạt động của UBND tỉnh Đồng Thỏp dự mang lại hiệu quả nhưng mặc khỏc Thủ trưởng cỏc cơ quan chuyờn mụn đựn đẩy trỏch nhiệm cho cơ quan khỏc hoặc chuyển lờn cấp trờn. Việc phõn cấp cũng chưa được cụ thể, cũn lỳng tỳng, chức năng nhiệm vụ cũn trựng lắp, chồng chộo.
“Quy chế làm việc” quy định chức năng, nhiệm vụ Uỷ viờn UBND tỉnh, của Thủ trưởng cỏc cơ quan chuyờn mụn nhưng chỉ quy định chung chung. Trỏch nhiệm của những Uỷ viờn, Thủ trưởng cỏc cơ quan chuyờn mụn chưa cụ thể, và thẩm quyền của Chủ tịch UBND tỉnh đối với trỏch nhiệm của
Ủy viờn UBND tỉnh, Thủ trưởng cỏc cơ quan chuyờn mụn chưa quy định đến đõu. Thủ trưởng cỏc cơ quan chuyờn mụn trong thẩm quyền của mỡnh thỡ những vấn đề nào được quyết định giải quyết, những vấn đề nào trỡnh Chủ tịch, UBND tỉnh quyết định, biểu quyết cũng khụng thể hiện được trong quy chế.
Thủ tục hành chớnh của tỉnh Đồng Thỏp đó được cải cỏch, thực hiện cơ chế “một cửa” ở hầu hết cỏc Ban, ngành nhưng theo đỏnh giỏ của khu vực tư nhõn thời gian doanh nghiệp cần làm tất cả thủ tục cần thiết gia nhập thị trường ở tỉnh Đồng Thỏp so với cỏc tỉnh khỏc ở đồng bằng sụng Cửu Long được xếp thứ 7, chi phớ khụng chớnh thức mà doanh nghiệp phải trả cũng như những trở ngại do chi phớ này gõy ra ở Đồng Thỏp khỏ cao, đứng thứ 3. Sự phối hợp của Tỉnh và Trung ương trong việc thực hiện cỏc chớnh sỏch của Trung ương chưa được tớch cực, đứng thứ 8. Xột khớa cạnh nào đú, thời gian hoàn thành thủ tục cho một doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhõn khỏ nhanh nhưng kốm theo đú là chi phớ cao, tớnh minh bạch khụng được đỏnh giỏ thuận lợi và cú vẻ mang tớnh địa phương (nguyờn tắc phỏp chế XHCN chưa được quan tõm thực hiện đỳng mức).
Do vậy, trong tổng số xếp hạng năng lực cạnh tranh của tỉnh chỉ đạt mức trung bỡnh so với cỏc tỉnh khỏc trong cả nước, được 58,65 điểm/100 điểm.
Đội ngũ cỏn bộ của tỉnh Đồng Thỏp được đào tạo hàng năm cả về chuyờn mụn nghiệp vụ, và trỡnh độ lý luận chớnh trị tại tỉnh (Trường chớnh trị Đồng Thỏp, Trường Đại học Sư phạm Đồng Thỏp, cỏc trường khỏc) và ngoài tỉnh, nước ngoài nhưng thực tế nghiệp vụ chưa được đảm bảo, vỡ 98 % đội ngũ cỏn bộ này được đào tạo hỡnh thức khụng chớnh quy. Như vậy, số lượng thống kờ cơ bản đỏp ứng yờu cầu, nhưng nội dung cụng tỏc chưa đỏp ứng nhu cầu phỏt triển của tỉnh trong những năm tới.
Lề lối làm việc được qui định chặt chẽ, khoa học trong Quy chế làm việc do UBND tỉnh ban hành, nhưng chủ yếu là trờn văn bản quy phạm, nú chưa cú “đất” sống. Phần nào đú, “đất” sống cũn bị hạn chế bởi tư duy khụng bắt kịp cơ chế thị trường đang đũi hỏi. Bởi lẽ, những mục tiờu đem lại từ nội dung hoạt động của UBND tỉnh trờn cỏc lĩnh vực chưa thể hiện và phỏt huy hết tiềm năng mà tỉnh Đồng Thỏp cú. Cỏc chỉ số về kinh tế - xó hội của tỉnh Đồng Thỏp trong tương quan so sỏnh với cỏc tỉnh khỏc đó thể hiện nội dung đú.
2.3.2 Những nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến những yếu kộm cần khắc phục khắc phục
1. Quy định của phỏt luật về tổ chức và hoạt động của UBND tỉnh chưa đỏp ứng yờu cầu của tỡnh hỡnh mới. Phỏp luật thể hiện khỏ hoàn chỉnh chớnh sỏch xõy dựng chớnh quyền địa phương (trong đú cú UBND tỉnh) ngày càng tiến tới độc lập, tự chịu trỏch nhiệm nhưng thực tế việc thực hiện cũn nhiều khú khăn. Khú khăn do phỏp luật quy định, khú khăn do luật chưa đảm bảo được tớnh năng động, linh hoạt của địa phương.
2. Đồng Thỏp là một tỉnh thuần nụng nghiệp, một mặt đảm bảo đời sống kinh tế của nhõn dõn trong tỉnh (kể cả so sỏnh với những tỉnh khỏc), vừa đảm bảo an ninh lương thực cho cả nước nờn việc quy hoạch, kế hoạch phỏt triển khu vực I là vấn đề cũn nan giải đối với lónh đạo của tỉnh trong thời gian qua.
3. Cơ sở hạ tầng kinh tế – xó hội của tỉnh Đồng Thỏp chưa thể đỏnh giỏ cú sức cạnh tranh với cỏc tỉnh khỏc trong khu vực. Đụi khi điều kiện truyền thống hạ tầng cơ sở khụng giữ yếu tố quyết định đối với mức độ phỏt triển của Đồng Thỏp, hoạt động kờu gọi đầu tư kinh tế và xó hội của tỉnh nhưng chừng mực nhất định cú ảnh hưởng khụng nhỏ đến những chớnh sỏch kinh tế – xó hội của tỉnh. Cú chăng đú cũng chớnh là thiếu năng động của lónh đạo UBND tỉnh trong điều hành thực hiện chức năng của UBND tỉnh. Nhỡn khỏch quan, những tuyến đường giao thụng huyết mạch của nội tỉnh, và đi cỏc
tỉnh khỏc trong khu vực, Thành phố Hồ Chớ Minh xuống cấp hoặc được đầu tư nhưng tiến độ thi cụng rất chậm. Vớ dụ: Quốc lộ 54 nối liền Đồng Thỏp, Vĩnh Long, An Giang vừa hẹp vừa xuống cấp; Quốc lộ 80 với hơn 31 chiếc cầu hẹp khụng thuận lợi cho giao thụng, đặc biệt là đoạn nối từ Thị xó Sa Độc đến Cầu Mỹ Thuận là trục giao thụng chớnh của cỏc Khu Cụng Nghiệp Sa Độc A, B, C... 4. Kế hoạch phỏt triển hạ tầng cơ sở của tỉnh chưa phự hợp với kế hoạch của Trung ương và cỏc điều kiện khỏc. Xột mặt nào đú, hai Cảng sụng của Đồng Thỏp khụng đỏp ứng yờu cầu của kinh tế tỉnh. Cảng khụng thể cập tàu cú tải trọng lớn, nhưng tàu bộ khụng đỏp ứng nhu cầu xuất khẩu hàng hoỏ của cỏc Khu Cụng nghiệp.
Giao thụng khụng thuận lợi. Trong thời gian tới, đường Hồ Chớ Minh và Cầu Cao Lónh qua Sụng Tiền được xõy dựng thỡ Sa Độc, Lai Vung là vựng phỏt triển kinh tế lõu đời trở nờn khú khăn trong vận chuyển hàng hoỏ.
Mựa nước lũ hàng năm làm cho giao thụng ở Đồng Thỏp nhanh chúng xuống cấp, vỡ điều kiện khỏch quan này mà Đồng Thỏp khú khăn trong nguồn vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng.
CHƢƠNG 3
PHƢƠNG HƢỚNG NHẰM HOÀN THIỆN
TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH ĐỒNG THÁP TRONG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM Quan điểm chỉ đạo của Đảng nhằm hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhõn dõn tỉnh
Tăng cường bộ mỏy nhà nước từ trung ương đến địa phương và cơ sở thành một hệ thống thống nhất, cú sự phõn định rành mạch nhiệm vụ, quyền hạn, trỏch nhiệm từng cấp theo nguyờn tắc tập trung dõn chủ, phõn biệt rừ chức năng quản lý hành chớnh – kinh tế với chức năng quản lý sản xuất kinh doanh, kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo địa phương và vựng lónh thổ phự hợp với đặc điểm tỡnh hành kinh tế – xó hội. Thực hiện một quy chế làm việc khoa học, cú hiệu suất cao.
Xõy dựng bộ mỏy gọn nhẹ cú chất lượng cao, với một đội ngũ cỏn bộ cú phẩm chất chớnh trị và cú năng lực quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý xó hội. [10, tr 11-12].
Bộ mỏy quản lý hành chớnh cỏc bộ khụng được can thiệp sõu vào hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc xớ nghiệp...theo phương hướng sắp xếp lại bộ mỏy nhà nước trung ương, bộ mỏy cỏc UBND địa phương cũng phải tổ chức lại gọn và tinh, cú đủ quyền hạn nhiệm vụ và năng lực quản lý trờn địa bàn lónh thổ. Bộ mỏy cỏc UBND địa phương, kể cả tỉnh, thành phố và huyện cũng phải tổ chức lại gọn và tinh, đủ năng lực quản lý trờn lónh thổ [10, tr 17-18].
Thực hiện quản lý đất nước bằng phỏp luật, chứ khụng chỉ bằng đạo lý. Khụng cho phộp bất cứ một ai dựa vào quyền thế để làm trỏi phỏp luật. Mọi vi phạm đều được xử lý. Bất cứ ai phạm phỏp đều đưa ra xột xử theo phỏp luật, khụng được giữ lại để xử lý “nội bộ”. Khụng làm theo kiểu phong kiến: dõn thỡ chịu hỡnh phỏp, quan thỡ xử theo “lễ” [10, tr 13-14].
Phõn cấp quản lý giữa trung ương với cỏc địa phương và cơ sở chưa đầy đủ, vừa chưa phự hợp với sự thay đổi của cơ chế quản lý [10, tr 27]. Do vậy, Cải cỏch hệ thống hành chớnh nhằm xõy dựng một hệ thống hành phỏp và quản lý hành chớnh nhà nước vững mạnh từ trung ương đến cơ sở ...Tăng cường cụng tỏc kiểm tra, thanh tra, giải quyết kịp thời những vấn đề khi mới phỏt sinh [10, tr 32], xỏc định lại chức năng nhiệm vụ của cấp tỉnh, huyện, xó để sắp xếp lại tổ chức của mỗi cấp; đề cao quyền chủ động và trỏch nhiệm của địa phương, đồng thời đảm bảo sự chỉ đạo thống nhất của địa phương [10, tr 29]. Xỏc định rừ thẩm quyền và trỏch nhiệm của cỏc cấp hành chớnh, trước hết là về lập quy và ngõn sỏch [10, tr 57].
Phỏt huy vai trũ điều hành của bộ mỏy hành phỏp. Xỏc định vai trũ và trỏch nhiệm của chớnh quyền địa phương trờn cơ sở phỏp luật thống nhất và sự điều hành tập trung của chớnh phủ [10, tr 43] ... đồng thời phỏt huy tớnh chủ động, năng động của địa phương, cơ sở [10, tr 81].
Cỏc cơ quan chuyờn mụn chịu sự chỉ đạo của cơ quan ngành dọc cấp trờn và của UBND địa phương theo sự phõn định phạm vi trỏch nhiệm, quyền hạn giữa bộ và chớnh quyền địa phương. Một số ngành do yờu cầu quản lý tập trung thống nhất cao cú thể tổ chức cơ quan cấp dưới theo khu vực, khụng nhất thiết gắn với địa giới của cấp hành chớnh [10, tr 59].
Cụ thể hoỏ sự phõn cấp quản lý nhà nước giữa cỏc cơ quan của chớnh phủ với cỏc cấp chớnh quyền tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương [10, tr 87]. Nghiờn cứu bổ sung, sửa đổi cỏc luật ... về phõn cấp thẩm quyền giữa trung ương và địa phương; thực hiện quy chế dõn chủ ở cơ sở, tớnh tự quản cộng đồng [10, tr 90].
Thực hiện mạnh mẽ việc phõn cấp trong hệ thống hành chớnh đi đụi với nõng cao tớnh tập trung, thống nhất trong việc ban hành quy chế. Quy định rừ
trỏch nhiệm, quyền hạn của từng cấp, từng tổ chức cỏ nhõn. Đề cao trỏch nhiệm cỏ nhõn, khen thưởng, kỷ luật nghiờm minh [10, tr 106].
Phõn cấp mạnh và toàn diện giữa cỏc cấp trong hệ thống hành chớnh nhà nước trờn cơ sở gắn trỏch nhiệm, quyền hạn, nghĩa vụ với quyền lợi. Phõn cấp nhiệm vụ phải được gắn với phõn cấp hành tài chớnh và ngõn sỏch [10, tr 110]. Đề cao trỏch nhiệm cỏ nhõn, đặc biệt là trỏch nhiệm của người đứng đầu cơ quan hành chớnh nhà nước [10, tr 113]. Thực hiện chế độ bói miễn đối với cỏn bộ vụ trỏch nhiệm, thiếu năng lực [10, tr 15].
Phƣơng hƣớng hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhõn dõn tỉnh Đồng Thỏp trong xõy dựng Nhà nƣớc phỏp quyền Việt Nam
Thực trạng tổ chức và hoạt động của UBND tỉnh Đồng Thỏp trờn cỏc lĩnh vực kinh tế, văn hoỏ, xó hội và chớnh trị – hành chớnh phần nào đỏp ứng