Họp là hỡnh thức hoạt động của UBND tỉnh. Họp là chế độ làm việc giữa Chủ tịch, Phú Chủ tịch UBND tỉnh với lónh đạo cỏc cơ quan chuyờn mụn trực thuộc, với Mặt trận tổ quốc, cỏc đoàn thể nhõn dõn và chớnh quyền cấp dưới nhằm triển khai, phối hợp, tổng kết hoặc tổ chức thực hiện nhiệm vụ cụ thể nhằm hoàn thành, thỳc đẩy nhiệm vụ chớnh trị ở địa phương [22, tr 33]. Tuy nhiờn khụng phải cuộc họp nào cũng mang lại hiệu quả cao, cú những cuộc họp nội dung nghốo nàn, khụng quan trọng, chuẩn bị chưa chu đỏo nhưng vẫn tổ chức họp. Mặt khỏc, họp chiếm rất nhiều thời gian, và như vậy thời gian dành cho nghiờn cứu, giải quyết cụng việc trở nờn hạn chế hoặc chưa sõu sắc. Theo thống kờ, một Phú Chủ tịch Đồng Thỏp phụ trỏch văn hoỏ - xó hội dự họp hàng năm trờn 400 cuộc họp chớnh thức và cỏc cuộc họp khụng chớnh thức. Một năm gần 260 ngày làm việc, tức mỗi ngày, ụng Phú Chủ tịch phải dự gần 2 cuộc họp/ngày. Chủ tịch và Cỏc Phú Chủ tịch UBND tỉnh khỏc cũng khụng khỏc gỡ nhiều so với Phú Chủ tịch UBND tỉnh phụ trỏch
khối Văn hoỏ - xó hội. Cho nờn, hoạt động của UBND tỉnh phải lấy hiệu quả làm trọng, hạn chế cỏc cuộc họp khụng quan trọng, cú thể giải quyết nhanh. Xõy dựng kế hoạch họp hàng thỏng của UBND tỉnh và cú sự phờ duyệt của Chủ tịch UBND tỉnh, lấy hỡnh thức gửi văn bản dự thảo lấy ý kiến cỏc thành viờn..., điện tử hoỏ cỏc hỡnh thức trao đổi thụng tin trong hoạt động của UBND tỉnh.
3.3.2.7 Thực hiện cú hiệu quả cải cỏch hành chớnh
Nhận thức rừ tầm quan trọng của cụng tỏc cải cỏch hành chớnh, sau khi tiếp thu Chương trỡnh tổng thể cải cỏch hành chớnh nhà nước giai đoạn 2001 – 2010 do Chớnh phủ triển khai, căn cứ vào Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần IX, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Đồng Thỏp lần VII và tỡnh hỡnh thực tế địa phương, UBND tỉnh đó tổ chức triển khai và quỏn triệt đến Thủ trưởng cỏc Sở, Ban, Ngành tỉnh (gọi là Sở và tương đương), Chủ tịch UBND huyện, thị xó toàn bộ Chương trỡnh tổng thể cải cỏch hành chớnh của tỉnh và kế hoạch của tỉnh; phõn cụng trỏch nhiệm từng ngành, từng cấp trong tổ chức thực hiện. Quỏ trỡnh thực hiện đạt kết quả khả quan, nhưng trong thời gian tới nhằm đỏp ứng nhu cầu xõy dựng nhà nước phỏp quyền XHCN Việt Nam, chớnh quyền địa phương trong đú cú UBND tỉnh phải được tổ chức theo phương hướng “sắp xếp lại bộ mỏy nhà nước trung ương, bộ mỏy cỏc UBND địa phương cũng phải tổ chức lại gọn và tinh, cú đủ quyền hạn nhiệm vụ và năng lực quản lý trờn địa bàn lónh thổ”, tổ chức và hoạt động của UBND tỉnh Đồng Thỏp tiến tới đũi hỏi hoạt động cải cỏch hành chớnh thực hiện theo hướng lấy hiệu quả làm trọng tõm trong thời gian tới.
Một là, lónh đạo cỏc ngành, cỏc cấp phải quyết tõm, kiờn quyết chỉ đạo điều hành sỏt sao để triển khai tốt chương trỡnh cải cỏch hành chớnh của tỉnh trong thời gian tới.
Hai là, từng cỏn bộ, cụng chức phải tự thõn vận động, đổi mới cỏch nghĩ, cỏch làm thực sự là cụng bộ của dõn, lấy nhiệm vụ phục vụ nhõn dõn làm mục tiờu phấn đấu để tạo chuyến biến trong thực thi cụng vụ, đảm bảo cụng tõm, khỏch quan minh bạch và đẩy lựi tiờu cực trong hoạt động của bộ mỏy nhà nước.
Ba là, thường xuyờn thực hiện kiểm tra, giỏm sỏt toàn bộ hoạt động của bộ mỏy nhà nước và đội ngũ cỏn bộ cụng chức nhà nước; quy định rừ trỏch nhiệm của người đứng đầu trong quản lý, điều hành và thực thi nhiệm vụ, kiờn quyết và xử lý kịp thời, nghiờm minh những nơi cú tiờu cực.
Bốn là, xõy dựng cơ chế phối hợp giữa cỏc ngành, cỏc cấp một cỏch đồng bộ, chủ động giải quyết những vấn đề cú liờn quan; thực hiện tốt chế độ thụng tin, bỏo cỏo để kịp thời xử lý những vướng mắc ở cấp dưới và cơ sở để giải quyết nhanh cụng việc cho dõn.
Năm là, Tăng cường đội ngũ cỏn bộ, cụng chức chuyờn trỏch cụng tỏc cải cỏch hành chớnh ở cỏc cấp cỏc ngành; thường xuyờn mở lớp tập huấn, bồ dưỡng nghiệp vụ cải cỏch hành chớnh cho cỏn bộ, cụng chức và đội ngũ phúng viờn, biờn tập viờn nhằm thực hiện tốt cụng tỏc tuyờn truyền về cải cỏch hành chớnh.
Sỏu là, cú kế hoạch đào tạo trỡnh độ cao (Thạc sĩ, Tiến sĩ) ở trong và ngoài nước để hỡnh thành đội ngũ chuyờn gia ở tất cả cỏc ngành, lĩnh vực nhằm thực hiện tốt chức năng tham mưu, đề xuất và quản lý của cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước.
Tiểu kết: Thực hiện cải cỏch UBND tỉnh theo hướng hoàn thiện nhưng lấy quy định phỏp luật làm trọng tõm, kết hợp với sự năng động linh hoạt của tỉnh Đồng Thỏp. Việc cải cỏch phải được thực hiện trờn cỏc mặt tổ chức và hoạt động của UBND tỉnh Đồng Thỏp, trỏnh xem nhẹ mặt nào, qua coi trọng mặt nào mà dẫn đến phiến diện, duy ý chớ.
KẾT LUẬN
Chớnh quyền địa phương là thuật ngữ phỏp lý chỉ cỏc cấp chớnh quyền tỉnh, huyện, và xó. Cơ cấu chớnh quyền địa phương gồm HĐND và UBND. Chớnh quyền địa phương thực hiện chức năng quản lý hành chớnh nhà nước ở địa phương nhằm hiện thực hoỏ những định hướng mà Nhà nước phỏp quyền XHCN Việt Nam mong muốn xõy dựng và hướng tới. Đú là “một nữa” cũn lại của nhà nước phỏp quyền XHCN Việt Nam.
Trước hết, xuất phỏt từ những định hướng xõy dựng Nhà nước phỏp quyền XHCN Việt Nam, chỳng ta vạch ra những nội dung cơ bản của chớnh quyền dịa phương theo xu thế lấy nhõn dõn làm mục tiờu phục vụ, bao gồm:
Tớnh độc lập, tự quản và tự chịu trỏch nhiệm (được phõn cấp): Phỏt huy dõn chủ, đảm bảo quyền lực về nhõn dõn:
Bảo vệ quyền cụng dõn;
Những nội dung chung này giỳp chỳng ta soi rọi một thiết chế quyền lực nhà nước ở địa phương - UBND tỉnh, dựa vào quy định của phỏp luật hiện hành về tổ chức và hoạt động của UBND tỉnh, từng bước rỳt ra những yờu cầu cấp thiết đặt ra đối với tổ chức và hoạt động của UBND tỉnh trong Nhà nước phỏp quyền XHCN Việt Nam. Những yờu cầu đú là:
1. Yờu cầu chung:
Gắn liền với sự lónh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam,
Tăng cường phỏp chế: cơ sở thể hiện tớnh hợp phỏp, đồng thời đảm bảo quyền của cụng dõn,
UBND tỉnh là cơ qua chịu trỏch nhiệm chớnh ở địa phương, 2. Yờu cầu về tổ chức:
Đảm bảo phõn cụng rành mạch trong bộ mỏy tổ chức và hoạt động của UBND tỉnh; giảm đầu mối quản lý, tăng cường trỏch nhiệm cỏc cơ quan chuyờn mụn,
Đội ngũ cụng chức hành chớnh: giảm về số lượng, tăng về chất lượng và thụng thạo chuyờn mụn.
3. Yờu cầu về hoạt động:
Chủ động, sỏng tạo và đề cao trỏch nhiệm của UBND đối với việc xõy dựng, trỡnh và thực thi kế hoạch, chớnh sỏch ở địa phương,
Đề cao vai trũ trỏch nhiệm cỏ nhõn Chủ tịch UBND tỉnh trong hoạt động của UBND tỉnh
Hoạt động của UBND tỉnh đi đụi với cơ chế thị trường,
Trong đú, ba yờu cầu chớnh: đề cao tớnh năng động lónh đạo của lónh đạo UBND tỉnh, xõy dựng cơ chế trỏch nhiệm của UBND tỉnh và hiệu quả hoạt động của UBND tỉnh trờn cỏc lĩnh vực kinh tế – xó hội của tỉnh trở thành trọng tõm xõy dựng và hoàn thiện UBND tỉnh. Bởi vỡ, với vai trũ của mỡnh UBND tỉnh mang lại sức sống cho sự phỏt triển của tỉnh trong mối tương quan với nhiệm vụ chung của cả nước và đảm bảo năng lực cạnh tranh của tỉnh vúi cỏc tỉnh khỏc.
UBND tỉnh Đồng Thỏp trong xu thế chung mong muốn gúp phần tạo thành sức mạnh của cả nước. UBND tỉnh Đồng Thỏp khụng phải là thiết chế hoàn hảo, đũi hỏi phải cú những định hướng hoàn thiện dần dần, tiến tới xõy dựng thành cụng Nhà nước phỏp quyền XHCN ở Việt Nam. Tuy nhiờn, việc chưa thể hoàn thiện tổ chức và hoạt động của UBND tỉnh khụng những xuất phỏt từ những đặc thự của Đồng Thỏp mà cũn xuất phỏt từ những vấn đề thuộc tầm vĩ mụ, phải được sự quan tõm của Trung ương từ việc ban hành chớnh sỏch, hoạch định chiến lược cho đến sửa đổi quy định phỏp luật nhằm hoàn thiện khung cơ cấu tổ chức và hoạt động của UBND tỉnh trong Nhà nước phỏp quyền XHCN Việt Nam. Khi những định khung của phỏp luật được hoàn thiện chỳng ta mới đỏnh giỏ và đũi hỏi tớnh năng động, linh hoạt
của UBND tỉnh trong hoạt động chấp hành và điều hành của UBND tỉnh đối với những vấn đề thuộc phạm vi được phõn cấp ở địa phương tỉnh.
Nhỡn chung tổ chức và hoạt động của UBND tỉnh Đồng Thỏp đó đỏp ứng phần nào yờu cầu trong tỡnh hỡnh mới. Nhưng UBND tỉnh Đồng Thỏp đứng trước yờu cầu của UBND tỉnh trong nhà nước phỏp quyền thỡ chưa phải là hoàn thiện hoàn toàn. Do vậy, tỏc giả luận văn mong muốn đúng gúp cả trờn phương diện vĩ mụ lẫn thực tiễn địa phương nhằm xõy dựng tổ chức và hoạt động của UBND tỉnh Đồng Thỏp trong thời gian tới cú bước phỏt triển hơn.
Trờn phương diện vĩ mụ, tổ chức và hoạt động của UBND tỉnh phải: Xõy dựng UBND tỉnh trở thành cơ quan hành chớnh nhà nước ở địa phương mạnh, nhằm thực hiện hiệu quả hoạt động của UBND tỉnh đối với địa phương dựa trờn sự phõn cấp giữa chớnh quyền trung ương và cấp tỉnh.
Xem xột cơ cấu tổ chức thành viờn ủy viờn của UBND tỉnh, thành lập thường trực UBND tỉnh. Sửa đổi quy định phỏp luật, xõy dựng cơ chế năng động linh hoạt cho địa phương trong quỏ trỡnh thành lập cỏc cơ quan chuyờn mụn thuộc UBND tỉnh, cơ cấu tổ chức chớnh quyền cấp dưới tỉnh (cấp huyện và cấp xó).
Xõy dựng cơ chế trỏch nhiệm của UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh trước HĐND tỉnh về những hoạt động của UBND tỉnh trong quỏ trỡnh thực hiện chấp hành và điều hành ở địa phương. Theo đú, quyền miễn nhiệm, bói nhiệm sẽ thực thi hơn so với quy định phỏp luật dành cho HĐND tỉnh hiện nay. Muốn thực hiện được cơ chế trỏch nhiệm của UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh,phỏp luật về trỏch nhiệm của UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh khụng những hoàn thiện quy định thẩm quyền mà cũn hoàn thiện về hỡnh thức thể hiện trờn văn bản do UBND tỉnh ban hành (văn bản nào đại diện UBND tỉnh, văn bản nào thuộc thẩm quyền của Chủ tịch UBND tỉnh).
Cơ chế lónh đạo của Tỉnh ủy đối với hoạt động của UBND tỉnh cũn nhiều khú khăn, qua thực tiễn Đồng Thỏp cho thấy, muốn cho UBND tỉnh Đồng Thỏp được năng động, linh hoạt phỏt huy vai trũ độc lập tương đối trong hoạt động chấp hành, điều hành ở địa phương, cấp ủy phải lấy cụng tỏc kiểm tra làm trọng tõm khi thực hiện chức năng lónh đạo đối với chớnh quyền cấp tỉnh; và cũng phải thể hiện vai trũ, trỏch nhiệm khi nghị quyết ảnh hưởng chưa tốt đối đời sống kinh tế – xó hội của nhõn dõn.
Bờn cạnh đú, cú những vấn đề phỏt sinh do địa phương chưa nhận thức được tiềm năng và thế mạnh sẵn cú.
Đồng Thỏp trong thời gian tới phải thực hiện mạnh mẽ những kế hoạch xõy dựng những trọng tõm kinh tế của tỉnh, vực dậy, vươn mỡnh cạnh tranh cựng cỏc tỉnh vựng đồng bằng sụng Cửu Long và với cả nước. Như vậy, trong thời gian tới lónh đạo UBND tỉnh phải năng động, cú sỏng kiến thu hỳt nguồn vốn đầu tư, chất xỏm, nõng cao chất lượng, chuyờn mụn nghiệp vụ cụng chức tỉnh Đồng Thỏp, và lấy hiệu suất cụng việc làm trọng tõm. Hoàn thiện lề lối làm việc và tư duy bắt kịp cơ chế thị trường làm động lực hoàn thiện tổ chức và hoạt động của UBND tỉnh Đồng Thỏp trờn cỏc lĩnh vực.
Thực hiện cải cỏch theo hướng đề xuất khụng phải là những giải phỏp tối ưu nhưng luận văn cũng mong muốn gúp phần nhỏ vào sự nghiệp đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ mỏy nhà nước trong Nhà nước phỏp quyền XHCN Việt Nam, trong đú cú UBND tỉnh mà UBND tỉnh Đồng Thỏp là tiờu điểm của luận văn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban chỉ đạo Tõy Nam bộ và Trung tõm thụng tin Sài Gũn (2005), Tõy
Nam bộ tiến vào thế kỷ 21, NXB CTQG, Hà Nội.
2. Bỏo cỏo của ủy ban “Nhà nước, nền hành chớnh nhà nước và hoạt động dịch vụ cụng trước ngưỡng cửa năm 2000” (2000), Tiến tới xõy dựng một nhà nước với vai trũ là hoạch định chiến lược, người bảo đảm cho lợi ớch chung, NXB CTQG, Hà Nội.
3. PGS.TS. Nguyễn Đăng Dung (1997), Tổ chức chớnh quyền nhà nước ở
địa phương (lịch sử và hiện tại), NXB Đồng Nai.
4. PGS. TS Nguyễn Đăng Dung (2001), Chuyờn đề Tổ chức và hoạt động
của chớnh quyền địa phương, Viện nghiờn cứu khoa học phỏp lý Bộ Tư
phỏp, Hà Nội.
5. PGS. TS Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, NXB ĐHQG, Hà Nội.
6. Hiến phỏp 1992 (sửa đổi 2001).
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ VIII, NXB CTQG, Hà Nội.
8. Đảng Cộng sản việt nam (2001), Văn kiện Đảng toàn quốc lần IX,
NXB CTQG, Hà Nội.
9. Đảng Cộng sản việt nam (2005), Văn kiện Đảng trong thời kỳ đổi mới
(Đại hội VI, VII, VIII, IX), NXB CTQG, Hà Nội.
10. Đảng Cộng sản việt nam (2005), Văn kiện Đảng trong thời kỳ đổi mới
(Đại hội VI, VII, VIII, IX) về xõy dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hũa XHCN Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội.
11. PGS.TS Bựi Xuõn Đức (2004), Đổi mới tổ chức và hoạt động bộ mỏy
12. PGS.TS Trần Ngọc Đường (2004), Quyền con người, quyền cụng dõn trong nhà nước phỏp quyền XHCN Việt Nam, NXB CTQG Hà Nội.
13. Hồ Chớ Minh (1995), Hồ Chớ Minh toàn tập, tập 3, NXB CTQG, Hà
Nội.
14. Hồ Chớ Minh (2000), Hồ Chớ Minh toàn tập, tập 4, NXB CTQG, Hà
Nội.
15. Hồ Chớ Minh (1995), Hồ Chớ Minh toàn tập, tập 6, NXB CTQG Hà Nội. 16. Học viện hành chớnh (2004), Giỏo trỡnh Hiến phỏp và Luật tổ chức Bộ
mỏy nhà nước, NXB Giỏo dục.
17. Học viện Hành chớnh Quốc gia (1996), Về nền hành chớnh nhà nước -
Những kinh nghiệm xõy dựng và phỏt triển (PTS Nguyễn Trọng Điều: Cải cỏch bộ mỏy nhà nước với vấn đề xõy dựng đội ngũ can bộ cụng chức nhà nước), NXB Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội.
18. Hội đồng khoa học Trường Chớnh trị tỉnh Đồng Thỏp (2005), Tài liệu bồi dưỡng đại cương về địa lý tự nhiờn và đặc điểm lịch sử, con người, kinh tế, văn hoỏ - xó hội tỉnh Đồng Thỏp, Sa Độc.
19. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biờn soạn giỏo trỡnh quốc gia cỏc bộ mụn khoa học Mỏc - Lờnin, Tư tưởng Hồ Chớ Minh (2002), Giỏo trỡnh Triết
học Mỏc - Lờnin, NXB CTQG, Hà Nội.
20. Vừ Văn Kiệt, “Trỏch nhiệm cỏ nhõn người đứng đầu”, Bỏo tuổi trẻ thứ 5 ngày 24/11/2002.
21. TS. Trương Đắc Linh (2002), Chuyờn đề Chớnh quyền địa phương với việc bảo đảm thi hành hiến phỏp và phỏp luật, Viện nghiờn cứu khoa
học phỏp lý.
22. Nguyễn Văn Linh (2005), “Làm thế nào để nõng cao chất lượng cuộc họp và giảm giấy tờ hành chớnh”, Tạp chớ Tổ chức nhà nước (9).
23. Luật tổ chức HĐND và UBND 2003, Quốc hội thụng qua tại lỳ họp thứ 4 ngày 26/11/2003.
24. Ngõn hàng phỏt triển Chõu ỏ (ADB) (2003), Phục vụ và duy trỡ: cải thiện
hành chớnh cụng trong một thế giới cạnh tranh, NXB CTQG Hà Nội.
25. Ngõn hàng thế giới (1998), Nhà nước trong một thế giới đang chuyển
đổi, NXB CTQG Hà Nội.
26. Nghị Định của Chớnh phủ số 107/2004/NĐ-CP ngày 01/04/2004 quy định số lượng Phú Chủ tịch và cơ cấu thành viờn Uỷ ban nhõn dõn cỏc cấp. 27. Nghị định của Chớnh phủ số 171/2004/NĐ-CP ngày 29/9/2004 Quy
định tổ chức cỏc cơ quan chuyờn mụn thuộc Uỷ ban nhõn dõn tỉnh,