Hoạt động của cỏc thành viờn và Thủ trưởng cỏc cơ

Một phần của tài liệu Tổ chức và hoạt động của Uỷ ban nhân dân tỉnh trước yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam (Trang 76)

chuyờn mụn thuộc Ủy ban nhõn dõn tỉnh

2.2.2.2.4.1. Hoạt động của Uỷ viờn Ủy ban nhõn dõn tỉnh

Những Ủy viờn là Thủ trưởng cỏc cơ quan chuyờn mụn thực hiện chức năng chung quy định dành cho Thủ trưởng cỏc cơ quan chuyờn mụn (mục

2.2.2.4.2), cũn thực hiện:

 Thực hiện và chịu trỏch nhiệm trước Chủ tịch UBND tỉnh về những vấn đề được phõn cụng như trỡnh bày tại mục 2.2.1.

 Thảo luận, biểu quyết những vấn đề thuộc thẩm quyền quyết định tập thể UBND tỉnh.

2.2.2.2.4.2. Hoạt động của Thủ trưởng cỏc cơ quan chuyờn mụn

Cỏc cơ quan chuyờn mụn thuộc UBND tỉnh làm việc theo chế độ thủ trưởng. Do vậy, hoạt động của cơ quan chuyờn mụn chủ yếu thụng qua Thủ trưởng cơ quan chuyờn mụn.

Theo quy định của Luật tổ chức HĐND và UBND (2003), NĐ 171/2004/NĐ-CP và một số Nghị định quy định tổ chức và hoạt động của cỏc cơ quan chuyờn mụn, Cỏc Thủ trưởng cỏc cơ quan chuyờn mụn thực hiện cỏc hoạt động:

 Giải quyết cỏc cụng việc thuộc thẩm quyền trong phạm vi trỏch nhiệm quản lý nhà nước của mỡnh

 Xem xột và trỡnh UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh theo những đề nghị của cỏc cơ quan chuyờn khỏc thuộc UBND tỉnh, UBND huyện, thị xó, UBMTTQ và cỏc đoàn thể nhõn dõn cấp tỉnh những vấn đề thuộc phạm vi trỏch nhiệm quản lý của mỡnh.

 Tham gia ý kiến với Thủ trưởng cỏc cơ quan khỏc thuộc UBND tỉnh, Chủ tịch UBND huyện, thị xó để xử lý cỏc vấn đề thuộc thẩm quyền của cơ quan đú nhưng cú liờn quan đến chức năng ngành, lĩnh vực mỡnh quản lý.

 Thực hiện một số cụng việc cụ thể theo sự uỷ quyền của Chủ tịch UBND tỉnh.

2.2.2.2.4.3. Hoạt động của Chỏnh Văn phũng Ủy ban nhõn dõn tỉnh

 Tổng hợp và trỡnh UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh thụng qua cỏc chương trỡnh cụng tỏc của UBND tỉnh; theo dừi, đụn đốc cỏc cơ quan cú liờn quan thực hiện chương trỡnh đú; chuẩn bị cỏc đề ỏn, bỏo cỏo kiểm điểm sự chỉ đạo điều hành hàng năm của UBND tỉnh và cỏc bỏo cỏo khỏc theo sự phõn cụng của Chủ tịch tỉnh.

 Giỳp Chủ tịch UBND tỉnh duy trỡ và kiểm điểm việc thực hiện quy chế làm việc của UBND tỉnh.

 Giỳp Chủ tịch UBND tỉnh phối hợp cỏc hoạt động của UBND tỉnh, cỏc cơ quan thuộc UBND tỉnh, UBND tỉnh cỏc huyện, thị xó.

 Đề xuất với Chủ tịch UBND tỉnh những vấn đề về chủ trương, chớnh sỏch phỏp luật, cơ chế quản lý cần giao cho cỏc cơ quan nghiờn cứu trỡnh UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh; nghiờn cứu đề xuất với Chủ tịch UBND tỉnh ý kiến xử lý cỏc cụng việc thường xuyờn thuộc thẩm quyền của UBND, Chủ tịch UBND tỉnh.

 Theo dừi, đụn đốc cỏc cơ quan thuộc UBND tỉnh, UBND huyện, thị xó chuẩn bị cỏc đề ỏn; phõn tớch, tổng hợp và cú ý kiến đỏnh giỏ độc lập về cỏc đề ỏn trước khi trỡnh UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh.

 Tổ chức phục vụ cỏc phiờn hợp của UBND tỉnh, cỏc cuộc họp của Chủ tịch, cỏc Phú Chủ tịch UBND tỉnh.

 Tổ chức việc cụng bố, truyền đạt, theo dừi, kiểm tra cỏc ngành, cỏc cấp thực hiện quyết định của UBND tỉnh và chỉ đạo của Chủ tịch, Phú Chủ tịch UBND tỉnh.

 Quản lý thống nhất việc ban hành cỏc văn bản của UBND tỉnh.

 Thống nhất quản lý và sử dụng mạng thụng tin của UBND tỉnh, ứng dụng cụng nghệ tin học hiện đại vào cụng tỏc quản lý và thụng tin giữa cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước.

 Trỡnh UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành theo thẩm quyền cỏc quy định về thủ tục hành chớnh trong xử lý cụng việc và về quản lý cụng văn giấy tờ trong cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước.

 Hướng dẫn về chuyờn mụn, nghiệp vụ cụng tỏc văn phũng đối với Văn phũng cỏc cơ quan thuộc UBND tỉnh và Văn phũng HĐND và UBND huyện, thị xó.

 Giỳp UBND tỉnh xõy dựng và thực hiện cỏc Quy chế phối hợp cụng tỏc giữa UBND tỉnh với cỏc cơ quan Đảng, HĐND, Đoàn đại biểu Quốc hội, UBMTTQ Việt Nam, Toà ỏn nhõn dõn, Viện kiểm sỏt nhõn dõn và cỏc đoàn thể nhõn dõn cấp tỉnh.

 Đảm bảo cỏc điều kiện làm việc cho cỏc hoạt động chung của UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh.

 Giải quyết một số cụng việc cụ thể theo sự uỷ nhiệm của Chủ tịch UBND tỉnh.

2.2.3 Hiệu quả hoạt động của Ủy ban nhõn dõn tỉnh Đồng Thỏp trong thời gian qua

2.2.3.1 Hiệu quả trờn lĩnh vực kinh tế

Năm 2001, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trờn địa bàn (GDP) đạt 6.99%, chặn được đà suy giảm về tốc độ tăng trưởng kinh tế và mở ra giai đoạn phỏt triển liờn tục trong những năm về sau: năm 2002 tăng 9.04%, năm 2003 tăng 9.27%, năm 2004 tăng 10.98%, năm 2005 tăng 13.48%, bỡnh quõn 5 năm 2001 - 2005 tăng 9.93%/năm, vượt mục tiờu 1.43% (mục tiờu đề ra là tăng 8.5%/năm) và cao hơn tốc độ tăng bỡnh quõn 5 năm trước 3.07% (bỡnh quõn 5 năm 1996 - 2000 tăng 6.86%/năm).

Đến năm 2005, tổng giỏ trị GDP tớnh theo giỏ so sỏnh 1994 ước đạt 7.418 tỷ đồng, gấp 1.6 lần năm 2000 (mục tiờu gấp 1.5 lần); GDP bỡnh quõn đầu người đạt 4.49 triệu đồng, tương đương 406 USD.

Cơ cấu kinh tế tiếp tục cú sự chuyển dịch đỳng hướng. Tỷ trọng khu vực cụng nghiệp - dịch vụ tăng dần và giảm tỷ trọng khu vực nụng - lõm - thuỷ sản. Tỷ trọng khu vực cụng nghiệp - xõy dựng tăng trưởng từ 10.82% năm 2000 lờn 15.23% năm 2005, tương tự khu vực thương mại – dịch vụ tăng từ 24.53% lờn 26.99%, khu vực nụng – lõm - thuỷ sản giảm từ 64.65% xuống cũn 57.78%. So với kế hoạch đến năm 2005, khu vực nụng - lõm - thủy sản chiếm 51%, khu vực cụng nghiệp - xõy dựng chiếm 17% và khu vực thương mại - dịch vụ chiếm 32% trong tổng GDP toàn Tỉnh (theo giỏ cố định 1994).

Từng ngành sản xuất cũng cú sự chuyển dịch theo hướng tiến bộ.

Ngành nụng - lõm - thuỷ sản phỏt triển theo hướng khai thỏc, sử dụng cú hiệu quả tiềm năng, lợi thế cho sản xuất, với nhiều mụ hỡnh đạt hiệu quả cao, như: sản xuất lỳa chất lượng cao, nuụi tụm, cỏ trờn ruộng lỳa, nuụi cỏ tra trờn đất bói bồi, nuụi bũ thịt, xõy dựng vườn cõy ăn trỏi kiểu mẫu, trồng hoa kiểng... Số lượng và chất lượng sản phẩm hàng hoỏ cung cấp cho thị trường

nội địa và xuất khẩu ngày càng cao, gúp phần thỳc đẩy kinh tế Tỉnh phỏt triển và đúng gúp đỏng kể vào cụng tỏc đảm bảo an ninh lương thực của quốc gia. Giỏ trị sản xuất ngành nụng nghiệp giảm từ 84.46% năm 2000 xuống cũn 83.78% năm 2005, ngành thuỷ sản tăng từ 10.56% lờn 12.80% trong tổng giỏ trị sản xuất khu vực nụng - lõm - thuỷ sản. Kinh tế nụng thụn từng bước chuyển từ thuần nụng sang sản xuất đa dạng cỏc ngành nghề, như: đan lỏt, dệt chiếu, làm bột, thắt vừng, khõu búng, đen lục bỡnh ...

Giỏ trị sản xuất toàn ngành nụng - lõm - thuỷ sản tớnh theo giỏ so sỏnh 1994 tăng bỡnh quõn 5 năm 9.38%/năm, trong đú ngành nụng nghiệp tăng 9.05%/năm; ngành lõm nghiệp tăng 4.7%/năm; ngành thủy sản tăng 13.13%/năm. Giỏ trị tăng thờm (GDP) ngành nụng – lõm - thuỷ sản tăng bỡnh quõn 5 năm 7.49%/năm.

Ngành trồng trọt đang từng bước chuyển hướng đi vào chiều sõu với

việc thõm canh, tăng vụ, đẩy nhanh ứng dụng cỏc thành tựu khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, gúp phần giảm chi phớ, hạ giỏ thành, nõng cao năng suất, chất lượng và sản lượng nụng sản hàng hoỏ. Sản lượng lỳa tăng liờn tục từ 1.9 triệu tấn năm 2001 lờn 2.5 triệu năm 2005, đạt mức cao nhất từ trước đến nay, vượt chỉ tiờu đề ra là ổn định ở mức 2.0 triệu tấn/năm. Diện tớch hoa màu, cõy cụng nghiệp ngắn ngày và diện tớch vườn cõy ăn trỏi liờn tục được mở rộng, với cỏc loại cõy trồng phự hợp nhu cầu của thị trường; đó hỡnh thành được nhiều mụ hỡnh sản xuất chuyờn canh, tập trung mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Ngành chăn nuụi gia sỳc phỏt triển mạnh. Đến nay, tổng số đàn heo cú

trờn 300.000 con, gấp 1.63 lần; đàn bũ cú gần 24.000 con, gấp 8 lần so với năm 2000. Riờng đàn gia cầm giảm do ảnh hưởng dịch cỳm, hiện tổng đàn cú trờn dưới 3 triệu con.

Ngành thuỷ sản cú bước phỏt triển vượt bậc do phỏt huy tốt lợi thế

vựng đất bói bồi ven sụng; bước đầu hỡnh thành vựng nguyờn liệu tập trung, cú chất lượng, đỏp ứng cho cụng nghiệp, chế biến và phục vụ cho nhu cầu

xuất khẩu thuỷ sản của Tỉnh. Năm 2005, tổng sản lượng thuỷ sản ước đạt 138.920 tấn; trong đú, nuụi trồng 118.920 tấn, gấp 3.4 lần so với năm 2000. Ngành lõm nghiệp tiếp tục được đầu tư theo cỏc chương trỡnh, dự ỏn

với mục tiờu bảo tồn sinh thỏi vựng Đồng Thỏp Mười, chắn súng, che phủ, phục vụ quốc phũng, từng bước khộp kớn diện tớch rừng, nõng cao hiệu quả quỹ đất lõm nghiệp của địa phương. Đến nay, tổng diện tớch rừng khoảng 11.500 ha, trong đú, rừng tràm 11.350ha, phõn bổ chủ yếu ở huyện Tam Nụng, Thỏp Mười, Cao Lónh, rừng bạch đàn 150 ha, ở huyện Tõn Hồng.

Kinh tế nụng thụn cú bước chuyển biến tớch cực. Nhiều làng nghề truyền thống được khụi phục, cựng với việc phỏt triển thờm nhiều ngành nghề mới phự hợp với điều kiện của mỗi địa phương, gúp phần tạo thờm việc làm, cải thiện thu nhập cho người lao động và thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn. Xõy dựng quan hệ sản xuất ở nụng thụn được chỳ trọng, đó tạo điều kiện chuyển đổi cỏc hợp tỏc xó kiểu cũ và thành lập nhiều hợp tỏc mới, bước đầu hoạt động cú hiệu quả; kinh tế trang trại từng bước được hỡnh thành và phỏt triển; Cơ sở hạ tầng nụng thụn như: đường giao thụng, thuỷ lợi, cấp điện, cấp nước sạch, trường học, trạm y tế, chợ...được quan tõm đầu tư, gúp phần làm thay đổi bộ mặt nụng thụn theo hướng hiện đại.

Đến năm 2005, tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nụng thụn là 81.5%, tỷ lệ hộ nụng thụn được cung cấp nước sạch đạt 43% (nếu tớnh hộ dõn tự lắng lọc đạt 60%).

Trong những năm qua ngành cụng nghiệp Tỉnh cú bước chuyển biến

tớch cực, năng lượng sản xuất nhiều ngành, nhiều sản phẩm tăng lờn đỏng kể, một số sản phẩm đó cạnh tranh được trờn thị trường trong nước và nước ngoài, gúp phần đỏp ứng tốt nhu cầu tiờu dựng đa dạng của cỏc tầng lớp nhõn dõn. Nhiều ngành nghề tiểu, thủ cụng nghiệp được khụi phục, phỏt triển, gúp phần đỏng kể vào tốc độ tăng trưởng chung của toàn tỉnh.

Giỏ trị sản xuất ngành cụng nghiệp tớnh theo giỏ so sỏnh năm 1994 tăng bỡnh quõn 5 năm 18.1%/năm. Giỏ trị tăng thờm (GDP) ngành cụng nghiệp - xõy dựng tăng bỡnh quõn 5 năm 17.71%/năm.

Khu vực doanh nghiệp nhà nước đó được sắp xếp lại, gúp phần tăng thờm nguồn lực cho đầu tư phỏt triển, tạo năng lực mới cho toàn ngành. Khu vực doanh nghiệp nhà nước tuy giảm về số lượng, nhưng tăng về tỷ trọng giỏ trị sản xuất so với toàn ngành, từ 27.62% năm 2000 lờn trờn 32% năm 2005. Khu vực doanh nghiệp dõn doanh, với sự hỗ trợ của chương trỡnh khuyến cụng, chớnh sỏch ưu đói đầu tư phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, nờn tiếp tục cú bước phỏt triển mạnh, đa dạng và năng động. Khu vực doanh nghệp cú vốn đầu tư nước ngoài tuy chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng hứa hẹn nhiều tiềm năng phỏt triển.

Đến nay, trờn địa bàn tỉnh đó hỡnh thành 3 khu cụng nghiệp tập trung và 16 cụm cụng nghiệp. Cụng tỏc vận động đầu tư vào cỏc khu cụng nghiệp đạt kết quả bước đầu, thu hỳt được nhiều cơ sở, doanh nghiệp đầu tư sản xuất kinh doanh, gúp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng toàn ngành. Tớnh đến nay đó cú 29 dự ỏn đầu tư vào cỏc khu cụng nghiệp, tổng vốn đầu tư 975.944 tỷ đồng và 01 triệu USD. Trong đú cú 09 dự ỏn đi vào hoạt động. 04 dự ỏn đang xõy dựng dự kiến đưa vào hoạt động vào đầu năm 2006.

Ngành xõy dựng tiếp tục cú sự chuyển biến, trong đú đó tiến hành triển

khai sắp xếp lại cỏc ban quản lý dự ỏn xõy dựng theo hướng giảm đầu mối, nõng cao năng lực về trỡnh độ quản lý, chuyờn mụn, nghiệp vụ, cựng với sự ra đời của nhiều doanh nghiệp xõy dựng dõn doanh, đó cơ bản đỏp ứng nhu cầu xõy dựng cỏc cụng trỡnh trờn địa bàn. Cụng tỏc kiến trỳc, quy hoạch xõy dựng, phỏt triển đụ thị, cụm tuyến dõn cư, xõy dựng nhà ở được tăng cường; cụng nghiệp khai thỏc cỏt sụng, sản xuất vật liệu xõy dựng cơ bản đỏp ứng được nhu cầu xõy dựng ngành càng tăng của nền kinh tế Tỉnh.

Hoạt động thương mại, dịch vụ tiếp tục phỏt triển. Giỏ trị tăng thờm toàn ngành thương mại – dịch vụ bỡnh quõn 5 năm tăng 12.05%/năm.

Ngành thương mại hoạt động sụi động, khối lượng hàng hoỏ lưu thụng

ngành càng tăng, cơ cấu mặt hàng phong phỳ, đa dạng đỏp ứng được nhu cầu cơ bản về sản xuất và tiờu dựng của cỏc tầng lớp dõn cư. Tổng mức bỏn lẻ hàng hoỏ và dịch vụ trờn địa bàn bỡnh quăn 5 năm tăng 15.80%/năm.

Hỡnh thức kinh doanh phỏt triển đa dạng với sự tham gia của cỏc thành phần kinh tế, trong đú kinh tế dõn doanh ngày càng giữ vị trớ quan trọng ở tất cả cỏc khõu từ lưu thụng đến phõn phối hàng hoỏ, đồng thời gúp phần tớch cực vào quỏ trỡnh thu mua, tiờu thụ nụng sản hàng hoỏ cho nụng dõn. Mạng lưới kinh doanh tiếp tục được mở rộng ở cả khu vực thành thị đến nụng thụn, vựng sõu, vựng biờn giới với sự hỡnh thành và ra đời của cỏc trung tõm thương mại, siờu thị, chợ đầu mối, chợ chuyờn doanh, chợ biờn giới, chợ cửa khẩu, chợ nụng thụn.

Cụng tỏc quản lý nhà nước về thị trường được chỳ trọng, gúp phần vào việc bỡnh ổn giỏ cả thị trường, bảo vệ lợi ớch chớnh đỏng cho người sản xuất và tiờu dựng.

Hoạt động xuất, nhập khẩu tăng nhanh. Tớnh chung 5 năm, tổng kim

ngạch xuất khẩu đạt 573 triệu USD, bỡnh quõn tăng 14.97%/năm (kế hoạch tăng 19.4%/năm), trong đú, xuất khẩu thuỷ sản 5 năm đạt 157 triệu USD, bỡnh quõn tăng 33.83%/năm. Nhập khẩu hàng hoỏ 5 năm đạt 621 triệu USD, bỡnh quõn tăng 21.7%/năm. Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là gạo, thuỷ sản, bỏnh phồng tụm, quần ỏo may sẵn; mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là phõn bún, xăng dầu, nguyờn liệu tõn dược.

Ngành du lịch cú chuyển biến tớch cực. Lượng khỏch du lịch đến Tỉnh tăng từ 68.810 lượt người năm 2000 lờn 135.000 lượt người năm 2005 (nếu tớnh cả khỏch du lịch hành hương thỡ năm 2005 đạt khoảng 615.000 lượt

người); tổng doanh thu du lịch và khỏch sạn nhà hàng bỡnh quõn 5 năm tăng 18.28%/năm. Thị trường du lịch bước đầu được mở rộng; sản phẩm du lịch phỏt triển theo hướng đa dạng; kết cấu hạ tầng du lịch cú bước cải thiện đỏng kể.

Dịch vụ vận tải tiếp tục phỏt triển, cơ bản đỏp ứng được nhu cầu vận

chuyển hàng hoỏ và đi lại của nhõn dõn. Phương tiện và cơ sở vật chất ngành vận tải từng bước được tăng cường, bước đầu hỡnh thành dịch vụ vận chuyển hành khỏch Taxi, đang triển khai dịch vụ vận chuyển hành khỏch bằng xe buýt. Khối lượng luõn chuyển hàng hoỏ bỡnh quõn 5 năm tăng 10.6%/năm. Đến năm 2005, tổng chiều dài cỏc loại đường được đầu tư cỏn đỏ, lỏng nhựa gấp 3.25 lần, trong đú đường nụng thụn đảm bảo đi lại trong hai mựa gấp 1.26 lần so với năm 2000.

Dịch vụ bưu chớnh - viễn thụng phỏt triển nhanh, mạng lưới viễn thụng

từng bước được hiện đại hoỏ. Đến năm 2005, số mỏy điện thoại đạt 8.8 mỏy/100 nhõn (năm 2000 là 1.98mỏy/100 dõn); cú 5.036 thuờ bao internet,

Một phần của tài liệu Tổ chức và hoạt động của Uỷ ban nhân dân tỉnh trước yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)