Mục tiêu của báo cáo thực tập là dựa trên lý luậnchung về Kiểm toán Chu trình hàng tồn kho trong quy trình Kiểm toán báo cáo tài chính và thực tế Kiểm toán Chu trình hàng tồn kho do Công
Trang 1MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CHU TRÌNH HÀNG TỒN KHO CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP QUỐC GIA VIỆT NAM 2
1.1 Đặc điểm chu trình hàng tồn kho có ảnh hưởng đến kiểm toán tài chính .2
1.1.1 Bản chất và chức năng của hàng tồn kho có ảnh hưởng tới công tác kiểm toán 2
1.1.1.1 Đặc điểm chung về hàng tồn kho 2
1.1.1.2 Chức năng của chu trình HTK 3
1.1.2 Đặc điểm hạch toán hàng tồn kho ảnh hưởng đến kiểm toán 5
1.1.2.1 Về nguyên tắc kế toán 5
1.1.2.2 Về phương pháp tính giá 6
1.1.2.3 Về phương pháp hạch toán chi tiết hàng tồn kho 7
1.1.2.4 Về phương pháp hạch toán tổng hợp hàng tồn kho: 7
1.1.3 Chứng từ và sổ sách có liên quan đến chu trình hàng tồn kho 8
1.2 Mục tiêu kiểm toán kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán Độc lập Quốc gia Việt Nam thực hiện 9 1.3 Quy trình kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán Độc lập Quốc gia Việt Nam thực hiện 9
1.3.1 Các phương pháp tiếp cận Kiểm toán đối với chu trình hàng tồn kho 9
1.3.2 Kiểm toán chu trình hàng tồn kho 10
1.3.2.1 Lập kế hoạch Kiểm toán chu trình hàng tồn kho 10
Phân tích sơ bộ BCTC 12
1.3.2.2 Thực hiện Kiểm toán chu trình hàng tồn kho 16
1.3.2.3 Kết thúc công việc Kiểm toán 24
2.1 Lập kế hoạch kiểm toán chu trình hàng tồn kho 25
2.1.1 Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán 25
2.1.2 Thu thập thông tin cơ sở về khách hàng 28
2.1.3 Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của Công ty khách hàng 28
2.1.4 Tìm hiểu chính sách kế toán và các chu trình kinh doanh quan trọng 29
2.1.5 Phân tích sơ bộ BCTC 31
2.1.6 Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro 32
2.1.7 Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng và đánh giá rủi ro kiểm soát 34
2.1.8 Tổng hợp kế hoạch kiểm toán 36
2.2 Thực hiện kiểm toán 42
2.2.1 Thực hiện thủ tục kiểm toán chung 44
2.2.2 Thực hiện thủ tục phân tích 45
2.2.3 Thực hiện kiểm tra chi tiết 48
2.2.3.1 Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ 48
2.2.3.2 Kiểm tra chi tiết số dư 56
Trang 22.3 Hoàn tất kiểm toán và lập báo cáo kiểm toán 65
2.4 Công việc sau kiểm toán 68
2.5 So sánh việc áp dụng chương trình kiểm toán HTK do Công ty VNFC thực hiện tại hai Công ty K và Công ty H 69
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHU TRÌNH KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP QUỐC GIA VIỆT NAM THỰC HIỆN 71
3.1 Nhận xét về thực trạng kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán Độc lập Quốc gia Việt Nam thực hiện 71
3.1.1 Những ưu điêm trong thực tế 71
3.2.1.1 Về công nghệ và tổ chức kiểm toán tại Công ty VNFC 71
3.2.1.2 Về quy trình kiểm toán hàng tồn kho 71
3.1.2 Những tồn tại 73
3.2 Các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán Độc lập Quốc gia Việt Nam thực hiện 74
3.3.1 Về việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ 74
3.3.2 Về phương pháp chọn mẫu: 76
3.3.3 Về việc thực hiện các thủ tục phân tích: 77
3.3.4 Về việc sử dụng ý kiến của các chuyên gia: 78
KẾT LUẬN 80
Trang 3DANH MỤC BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.1: Hạch toán tổng hợp HTK theo phương pháp KKTX
Bảng 2.1 Tài liệu làm việc của KTV số A1
Bảng 2.2 Phân tích sơ bộ BCTC của Công ty K
Bảng 2.3 Phân tích sơ bộ BCTC của Công ty H
Bảng 2.4: Ma trận rủi ro phát hiện
Bảng 2.5 Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đối với hàng tồn kho
Bảng 2.6 Chương trình kiểm toán HTK tại Công ty K
Bảng 2.7 Thủ tục kiểm toán
Bảng 2.8 Tài liệu làm việc của KTV số A2
Bảng 2.9: Thủ tục kiểm toán
Bảng 2.10 Tài liệu làm việc của KTV số A2
Bảng 2.11 Tài liệu làm việc của KTV số A3
Bảng 2.12 Tài liệu làm việc của KTV số A4
Bảng 2.13 Tài liệu làm việc của KTV số A5
Bảng 2.14 Tài liệu làm việc của KTV số A6
Bảng 2.15 Tài liệu làm việc của KTV số A7
Bảng 2.16 Tài liệu làm việc của KTV số A8
Bảng 2.17 Tài liệu làm việc của KTV số A9
Bảng 2.18 Tài liệu làm việc của KTV số A10
Bảng 2.19 Tài liệu làm việc của KTV số A11
Bảng 2.20 Tài liệu làm việc của KTV số A12
Bảng 2.21 Tài liệu làm việc của KTV số A13
Bảng 2.22 Sổ chi tiết vật liệu M Năm 2010
Bảng 2.23 Tài liệu làm việc của KTV số A14
Bảng 2.24 Tài liệu làm việc của KTV số 15
Bảng 2.25 Tài liệu làm việc của KTV số 16
Bảng 3.1 Hệ thống câu hỏi đánh giá HTKSNB của khách hàng
Trang 4DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
4 CP NCTT : Chi phí nhân công trực tiếp
5 CP NVLTT : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
10 HTKSNB : Hệ thống kiếm soát nội bộ
Trang 5DANH MỤC TÀI LIÊỤ THAM KHẢO
1 GS.TS Nguyễn Quang Quynh- TS Ngô Trí Tuệ (Đồng chủ biên, 2006) Giáo trình kiểm toán tài chính, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội
2 GS.TS Nguyễn Quang Quynh (Chủ biên, 2005) Giáo trình Lý thuyết kiểm toán, NXB
Tài chính, Hà Nội
2 Chương trình kiểm toán của VNFC
4 Hồ sơ kiểm toán mẫu của VNFC
5 File hồ sơ kiểm toán Công ty K năm 2010, hồ sơ kiểm toán Công ty H năm 2010, phòng nghiệp vụ, Công ty VNFC
6 Hệ thống các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam quyển I, II, III, IV, năm 2005, NXB Tài
chính, Hà Nội
7 Hiệp hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam, Tạp chí Kế toán số 85, ngày 10/08/2010, Hà
Nội
8 Kiểm toán Nhà nước, Tạp chí nghiên cứu khoa học kiểm toán số 53
9 Bộ Tài chính, Hệ thống kế toán doanh nghiệp- chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kiểm toán (tháng 9/2007), NXB Tài chính.
10 Website: http://www.webketoan.vn
http://www.kiemtoan.com.vn
Trang 6LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường, Kiểm toán đã trở thành nhu cầu tất yếu đối với việcnâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và chất lượng quản lý của các Doanh nghiệp.Tại Việt Nam, hoạt động Kiểm toán đã không ngừng phát triển cả về quy mô, chất lượng,cũng như các lĩnh vực được Kiểm toán Những Công ty Kiểm toán độc lập ra đời đãkhẳng định được vị thế của ngành Kiểm toán ở nước ta Cùng với sự phát triển của nềnkinh tế thị trường việc Kiểm toán trở thành một hoạt động không thể thiếu đối với thôngtin tài chính của các Doanh nghiệp
Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Kiểm toán Độc lập Quốc gia ViệtNam em nhận thấy Hàng tồn kho là một trong những khoản mục quan trọng của mộtdoanh nghiệp, là trọng tâm của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hàngtồn kho thường chiếm một tỷ trọng lớn trong tài sản của đơn vị, có số lượng nghiệp vụphát sinh lớn và có ảnh hưởng lớn đến nhiều khoản mục khác như giá vốn hàng bán vàlợi nhuận của doanh nghiệp Trên Báo cáo tài chính các doanh nghiệp thường có xuhướng làm tăng khoản mục này để thu hút các nhà đầu tư Hàng tồn kho của doanhnghiệp thường có nhiều loại hình đa dạng đòi hỏi các điều kiện bảo quản, cất trữ khácnhau nên gặp nhiều khó khăn trong công tác quản lý Do đó khoản mục hàng tồn khothường dễ xảy ra sai sót và gian lận có ảnh hưởng lớn đến Báo cáo tài chính Vì vậy, em
đã chọn đề tài :"Hoàn thiện Kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong Kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán Độc lập Quốc gia Việt Nam (VNFC)" làm
chuyên đề báo cáo thực tập của mình Mục tiêu của báo cáo thực tập là dựa trên lý luậnchung về Kiểm toán Chu trình hàng tồn kho trong quy trình Kiểm toán báo cáo tài chính
và thực tế Kiểm toán Chu trình hàng tồn kho do Công ty TNHH Kiểm toán Độc lập Quốcgia Việt Nam thực hiện ở một số khách hàng để tiến hành đối chiếu giữa lý thuyết vàthực tế, từ đó đề xuất các ý kiến nhằm hoàn thiện công tác Kiểm toán Hàng tồn kho trongKiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty
Chuyên đề báo cáo thực tập của em gồm có 3 chương bao gồm
Chương 1: Đặc điểm hoạt động chu trình hàng tồn kho có ảnh hưởng đến kiểm toán tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán Độc lập Quốc gia Việt
Chương 2: Thực trạng kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán Độc lập Quốc gia Việt Nam thực hiện
Chương 3: Nhận xét và các giải pháp hoàn thiện chu trình kiểm toán hang tồn kho trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán Độc lập Quốc gia Việt Nam thực hiện
Em xin chân thành cảm ơn T.S Nguyễn Thị Hồng Thúy, Ban Giám đốc và các anhchị Kiểm toán viên làm việc tại Công ty TNHH Kiểm toán Độc lập Quốc gia Việt Nam
đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bản báo cáo này Do thời gian có hạn nên bài viết của
em không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến của cô về bài viếtnày
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 7CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CHU TRÌNH HÀNG TỒN KHO
CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP QUỐC GIA VIỆT NAM
1.1 Đặc điểm chu trình hàng tồn kho có ảnh hưởng đến kiểm toán tài chính.
1.1.1 Bản chất và chức năng của hàng tồn kho có ảnh hưởng tới công tác kiểm toán
1.1.1.1 Đặc điểm chung về hàng tồn kho.
- Hàng tồn kho là tài sản lưu động của doanh nghiệp được biểu hiện dưới dạng vậtchất cụ thể dưới nhiều hình thức khác nhau, tuỳ thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp vàđặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Cụ thể:
+ HTK trong Công ty K bao gồm các loại:
• Nguyên vật liệu: Băng gai nhập khẩu, băng chun nhập khẩu, vải lưới, vảiphản quang, vải tri cốt…
• Công cụ, dụng cụ: Cúc bấm, kim sản xuất, đạn nhựa, máy ép dập cúc, chânvịt mí…
• Thành phẩm: Túi cặp xuất khẩu, Quần bò DENIM
• Hàng mua đang đi đường: Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập vào…
• Sản phẩm dở dang:
• Hàng hóa:
• Trong kỳ Công ty K không có hàng gửi bán
+ HTK trong Công ty H bao gồm các loại sau:
• Nguyên vật liệu: Tôn các loại, tấm thép, sơn, khí ga, que hàn, dây hàn…
K Tuy nhiên, khoản mục HTK là khoản mục quan trọng trên BCTC ở cả hai Công tytrong lĩnh vự sản xuất như K và H nên kiểm toán khoản mục HTK ở cả Công ty K vàCông ty H đều được đánh giá là trọng yếu trong kiểm toán tài chính
+ Hàng tồn kho được đánh giá thông qua số lượng, chất lượng và tình trạng hàngtồn kho
+ Tại Công ty K và Công ty H, HTK đều được bảo quản cất trữ tại kho của công ty,không phải đi thuê kho bãi nên việc kiểm soát đối với HTK không gặp nhiều khó khăn
Trang 8- Chu trình vận động của HTK trong các doanh nghiệp sản xuất như Công ty K vàCông ty H đều bắt đầu từ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tới sản phẩm dở dang rồi đếnthành phẩm hàng hoá Sự vận động của HTK có ảnh hưởng tới nhiều khoản mục trênBCTC như chi phí nguyên vật liệu, chi phí sản xuất chung, giá vốn hàng bán, chi phí sảnphẩm dở dang, dự phòng giảm giá hàng tồn kho… Là những chỉ tiêu thể hiện tình hìnhsản xuất kinh doanh, định hướng phát triển của doanh nghiệp Khi thực hiện kiểm toánthì chu trình HTK luôn là một chu trình kiểm toán quan trọng trong kiểm toán BCTC
1.1.1.2 Chức năng của chu trình HTK
Chức năng mua hàng
Tại Công ty K, khi có nhu cầu mua hàng, các bộ phận có liên quan như bộ phận sảnxuất sẽ lập phiếu đề nghị mua hàng Sau khi phiếu đề nghị mua hàng được phê chuẩn, bộphận cung ứng sẽ lập đơn đặt hàng và gửi cho nhà cung cấp đã lựa chọn
Đối với Công ty H, do hình thức sản xuất theo đơn đặt hàng nên thường khi có đơnđặt hàng mới, công ty lại tiến hành nhập một lượng nguyên vật liệu nhất định để đáp ứngkịp thời cho quá trình sản xuất đơn đặt hàng mới đó Khi có nhu cầu mua hàng, bộ phậnsản xuất sẽ lập phiếu đề nghị mua hàng Và các bước tiếp theo cũng giống như Công ty
K Bước cuối cùng cũng là gửi đơn đặt hàng cho nhà cung cấp đã lựa chọn
Mẫu của đơn đặt hàng đều được thiết kế sẵn có, đầy đủ các cột cần thiết nhằm hạnchế tối đa các sai sót
Chức năng nhận hàng
Tại Công ty K và Công ty H, thì quy trình nhận hàng đều tuân thủ theo đúng cácbước tuần tự Khi bên nhà cung cấp giao hàng, bộ phận nhận hàng sẽ dựa trên đơn đặthàng để kiểm tra về mẫu mã, số lượng, chủng loại, quy cách, phẩm chất và thời gian giaohàng, Cuối cùng trưởng nhóm phải lập biên bản kiểm nhận hàng Bộ phận nhận hàng đềuđộc lập với bộ phận kho và bộ phận kế toán
Chức năng lưu kho
Quá trình lưu kho ở cả Công ty K và Công H đều gọn nhẹ nhưng vẫn đúng theo quyđịnh Hàng được chuyển tới kho và tại đây hàng sẽ được kiểm tra về chất lượng, số lượng
và sau đó cho nhập kho Mỗi khi nhập đủ kho, thủ kho đều lập phiếu nhập kho và sau đó
bộ phận kho thông báo cho phòng kế toán về số lượng hàng nhận và cho nhập kho Ở cảhai công ty, kho đều được đặt tại công ty, không phải đi thuê kho bên ngoài Thuận tiệncho quá trình kiểm kê HTK
Chức năng xuất kho vật tư hàng hoá
Đối với một đơn vị sản xuất thì xuất kho có 2 lý do cơ bản là: xuất cho nội bộ (chosản xuất, cho quản lý doanh nghiệp) và xuất bán Ở cả Công ty K và Công ty H, quy trìnhxuất cho nội bộ và xuất bán đều tiến hành đùng theo các bước như quy định:
- Xuất vật tư, hàng hoá cho nội bộ: Khi có hợp đồng sản xuất mới hoặc theo kếhoạch sản xuất hoặc các nhu cầu vật tư trong nội bộ doanh nghiệp các bộ phận sẽ lập
Trang 9phiếu xin lĩnh vật tư, bộ phận vật tư lập phiếu xuất kho (khi phiếu xin lĩnh vật tư đượcphê chuẩn )
Phiếu xin lĩnh vật tư: Do bộ phận sản xuất (hoặc các bộ phận khác) căn cứ nhu cầusản xuất (hoặc nhu cầu bán hàng hoặc quản lý doanh nghiệp), người phụ trách bộ phận đólập phiếu xin lĩnh vật tư trong đó ghi rõ từng loại vật tư, số mã, chủng loại, quy cách,phẩm chất, số lượng và thời gian giao vật tư
- Xuất khi để bán: Căn cứ vào đơn đặt mua, bộ phận tiêu thụ lập hoá đơn bán hàng
và lập phiếu xuất kho, ngoài ra bộ phận vận chuyển lập chứng từ vận chuyển
Hoá đơn bán hàng: Được bộ phận tiêu thụ lập thành nhiều liên để lưu ở cuống vàgiao cho khách hàng, giao cho bộ phận kế toán để thanh toán và ghi sổ Trong hoá đơnghi rõ các nội dung như ngày tháng giao hàng, loại hàng giao, mã số, chủng loại quycách, phẩm chất, số lượng, đơn giá và thành tiền thanh toán
Phiếu xuất kho: Được bộ phận vật tư hoặc bộ phận bán hàng lập thành nhiều liên đểlưu cuống, xuất kho và ghi sổ kế toán Phiếu xuất ghi rõ các nội dung như: loại vật tưhàng hoá, chủng loại quy cách, phẩm chất, số lượng và ngày xuất
Chứng từ vận chuyển (vận đơn): Do bộ phận vận chuyển lập hoặc Công ty cung cấpdịch vụ vận chuyển lập (nếu thuê dịch vụ vận chuyển) Đây là tài liệu minh chứng choviệc hàng đã được xuất kho giao cho khách, chứng từ vận chuyển được đính kèm vớiphiếu xuất kho hoặc hoá đơn bán hàng làm minh chứng cho nghiệp vụ bán hàng
Chức năng sản xuất
Tại Công ty K, kế hoạch và lịch trình sản xuất được xây dựng dựa trên các ước toán
về nhu cầu đối với sản phẩm của Công ty nhằm đáp ứng đủ số lượng cho khách hàngtheo các đơn đặt hàng lớn và còn lại một phần để lưu kho nhằm cung cấp kịp thời cho cáchợp đồng nhỏ, lẻ, đột xuất Do vậy Công ty ít khi bị tình trạng ứ đọng hàng hoá lớn hoặckhó tiêu thụ đối với một số hàng hoá cụ thể
Tại Công ty H, kế hoạch và lịch trình sản xuất được xây dựng dựa trên các hợp đồngthực hiện các công trình với khách hàng Sản phẩm sản xuất ra chỉ đủ đáp ứng về nhu cầuphục vụ các công trình Không có hoặc ít có sản phẩm hoàn thành tồn kho Vì vậy, Công
ty thường có những kế hoạch cụ thể cho từng công trình về nguyên vật liệu cũng nhưnhân công cho quá trình sản xuất để có thể hoàn thành công trình bàn giao đúng thời hạncho khách hàng
Đối với cả hai công ty, trách nhiệm với vật tư, hàng hoá trong giai đoạn sản xuấtthuộc về những người giám sát sản xuất Nguyên vật liệu được chuyển tới phân xưởngcho tới khi các sản phẩm được hoàn thành và được chuyển vào kho sản phẩm thì ngườigiám sát sản xuất được phân công theo dõi phải có trách nhiệm kiểm soát và nắm chắc tất
cả tình hình trong quá trình sản xuất Các chứng từ sổ sách được sử dụng chủ yếu để ghichép và theo dõi gồm các phiếu yêu cầu sử dụng, phiếu xuất kho, bảng chấm công, cácbảng kê, bảng phân bổ và hệ thống sổ sách kế toán chi phí
Trang 10Lưu kho thành phẩm
Đây là chức năng nhằm bảo quản và quản lý tài sản của doanh nghiệp khi vật tư,hàng hoá, thành phẩm được nhập kho Công việc này tại Công ty K và Công ty H đềuđược tổ chức canh phòng bảo vệ tránh mất mát, tránh bị lạm dụng tài sản, đồng thời sửdụng các trang thiết bị bảo quản nhằm đảm bảo điều kiện bảo quản vật chất Khi nhậpkho hay xuất kho các bên phải có đầy đủ các giấy tờ hợp lệ thủ kho mới được nhập, xuấtkho Mặt khác thủ kho là người chịu trách nhiệm về tài sản mình trông coi và phải ghichép để theo dõi về số lượng vật tư, hàng hoá, thành phẩm nhập – xuất – tồn kho
Xuất thành phẩm đi tiêu thụ
Với cả Công ty K và Công ty H thì việc xuất thành phẩm chỉ được thực hiện khi đãnhận được sự phê chuẩn, thường là đơn đặt mua hàng của khách hàng Khi xuất khothành phẩm đều lập phiếu xuất kho
Bộ phận vận chuyển lập phiếu vận chuyển hàng có đánh số thứ tự từ trước và chỉ rõ hàng hoá được vận chuyển Phiếu vận chuyển hàng được lập thành ba liên, liên thứ nhất được lập tại phòng tiếp vận để làm chứng từ minh chứng về việc vận chuyển, liên thứ hai
được sẽ được gửi tới phòng tiêu thụ hoặc bộ phận tính tiền kèm theo
Đơn đặt mua của khách hàng để làm căn cứ ghi hoá đơn cho khách hàng và liên thứ
ba sẽ được đính kèm bên ngoài bao kiện của hàng hoá trong quá trình vận chuyển Hoạt động kiểm soát này sẽ giúp cho khách hàng kiểm tra được phiếu vận chuyển hàng gắn trên bao kiện hàng nhằm xác định xem có sự khác biệt gì giữa số hàng đặt mua với số
hàng thực nhận hay không
1.1.2 Đặc điểm hạch toán hàng tồn kho ảnh hưởng đến kiểm toán
Với những đặc trưng nêu trên, yêu cầu thực hiện tốt công tác quản lý và hạch toánHTK là điều kiện quan trọng không thể thiếu, góp phần vào công tác quản lý, thúc đẩyviệc cung cấp đầy đủ, kịp thời, đồng bộ cho sản xuất cũng như tiêu thụ nhằm ngăn chặncác hiện tượng mất mát, hao hụt, lãng phí trong quá trình sản xuất kinh doanh
- Nguyên tắc về tính chia cắt niên độ của các năm: là gắn chi phí vào các năm tàichính liên quan và chỉ có những chi phí đó mà thôi
- Nguyên tắc tính nhất quán: Trong quá trình kế toán HTK mọi khái niệm, nguyêntắc, phương pháp kế toán phải được thực hiện nhất quán Nếu có thay đổi thì phải giảithích rõ ràng và nêu trong phụ lục BCTC cùng với ảnh hưởng của chúng lên kết quả
Trang 11- Nguyên tắc giá gốc: giá trị của HTK được tính theo giá gốc
- Nguyên tắc thận trọng: để quyết toán người ta so sánh giữa giá gốc và giá thịtrường Nếu giá thực tế thấp hơn chi phí mua phải hạch toán một khoản dự phòng giảmgiá HTK
- Nguyên tắc không bù trừ: việc giảm giá HTK không thể ghi chép trực tiếp vào việcgiảm giá mua Nó phải được giữ nguyên sau đó hoàn nhập để xác định lãi và việc mất giá
là đối tượng của một khoản dự phòng
- Nguyên tắc ghi chép kế toán: Các doanh nghiệp sản xuất phải thực hiện kiểm kêthường xuyên tuy nhiên các Công ty không thực hiện quy định này mà chỉ thực hiện kiểm
kê định kỳ Trong hệ thống kiểm kê thường xuyên nhập, xuất HTK được ghi nhận ngaytrong khi chúng ta thực hiện, còn kiểm kê định kỳ thì HTK đầu kỳ được giữ nguyên cuối
có thể thực hiện được là giá mà theo đó HTK có thể được bán trong chu kỳ kinh doanhbình thường trừ đi số ước tính về chi phí hoàn tất và chi phí bán hàng Khi cần thiết thì
dự phòng được lập cho HTK bị lỗi thời, chậm lưu chuyển và khiếm khuyết
- Với Công ty H, HTK được tính theo giá gốc (giá thực tế) Trường hợp giá trị thuần
có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiệnđược Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liênquan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại
Giá gốc của hàng tồn kho mua ngoài bao gồm giá mua, các loại thuế không đượchoàn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phíkhác có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho
Giá gốc của hàng tồn kho do đơn vị tự sản xuất bao gồm chi phí nguyên vật liệutrực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuấtchung biến đổi phát sinh trong quá trình chuyển hóa nguyên liệu vật liệu thành thànhphẩm
Sản phẩm dở dang cuối kỳ được tính theo phương pháp chi phí nguyên vật liệu trựctiếp, chi phí nhân công trực tiếp (hoặc phương pháp sản phẩm hoàn thành tương đương)
Giá thực tế của hàng tồn kho được hình thành trên cở sở hóa đơn, chứng từ hợp lệchứng minh các khoản chi phí hợp pháp của doanh nghiệp để có được hàng tồn kho đó
Trang 12b Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho
Đối với hàng tồn kho vì trị giá thực tế của hàng nhập kho khác nhau ở các thời điểmkhác nhau trong kỳ hạch toán nên việc tính giá thực tế hàng xuất kho có thể áp dụng cácphương pháp khác nhau ở mỗi một doanh nghiệp khác nhau
- Công ty K, giá trị hàng tồn kho cuối kỳ được xác định theo phương pháp giá bìnhquân gia quyền
- Công ty H, phương pháp tính giá trị HTK cũng là bình quân gia quyền
1.1.2.3 Về phương pháp hạch toán chi tiết hàng tồn kho
Ở hầu hết các doanh nghiệp, mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh nói chung cũng nhưhàng tồn kho nói riêng, mọi sự biến động tăng giảm về mặt số lượng và giá trị đều đượcphản ánh trên chứng từ gốc như: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hóa đơn bán hàng, biênbản kiểm kê, thẻ kho,
Đồng thời với quá trình trên hạch toán hàng tồn kho phải được hạch toán cả về mặtgiá trị và hiện vật Để hạch toán được như vậy, kế toán hàng tồn kho phải sử dụngphương pháp hạch toán chi tiết là theo dõi từng thứ, từng chủng loại, quy cách vật tư,hàng hóa theo từng địa điểm quản lý và sử dụng Hạch toán hàng tồn kho phải luôn luônđảm bảo về sự khớp đúng cả mặt giá trị và hiện vật giữa thực tế với số lượng ghi trên sổ
kế toán, giữa số tổng hợp và số chi tiết
Cả Công ty K và Công ty H, thì phương pháp hạch toán chi tiết hàng tồn kho được
sử dụng đều là phương pháp thẻ song song
1.1.2.4 Về phương pháp hạch toán tổng hợp hàng tồn kho:
Cả Công ty K và Công ty H đều hạch toán tổng hợp hàng tồn kho theo phương pháp
kê khai thường xuyên
- Phương pháp kê khai thường xuyên: là phương pháp hạch toán hàng tồn kho bằng
cách theo dõi thường xuyên, liên tục có hệ thống tình hình nhập xuất kho vật tư, hàng hóatrên sổ sách Theo phương pháp này, mọi biến động tăng giảm hàng tồn kho về mặt giátrị ở bất kỳ thời điểm nào cũng được phản ánh trên các tài khoản liên quan sau:
+ TK151 – Hàng mua đang đi dường
Trang 13Sơ đồ 1.1: Hạch toán tổng hợp HTK theo phương pháp KKTX
TK111, 112, 311,331… TK 152 TK 621, 627,641,642 Giá mua và chi phí mua HTK đã nhập kho Giá trị HTK xuất kho sử dụng
TK133 trong doanh nghiệp
VAT đầu vào TK 154
TK 151 Giá t/tế HTK xuất để gia công
chế biếnHàng mua đang đi Hàng đi đường nhập kho
đường TK 221, 222, 223,228… Xuất HTK để góp vốn đầu tư
TK 221, 222, 223, 228 Xuất HTK trả vốn góp đầu tư
Nhận lại vốn góp đầu tư bằng HTK
TK 138, 632
TK 338, 711 Trị giá HTK thiếu khi kiểm kê kho
Trị giá HTK thừa khi kiểm kê kho
1.1.3 Chứng từ và sổ sách có liên quan đến chu trình hàng tồn kho
Chứng từ kiểm toán là nguồn tư liệu sẵn có cung cấp cho Kiểm toán viên Chứng từkiểm toán có thể là các tài liệu kế toán hoặc cũng có thể là tài liệu khác Trong chu trìnhHTK của Công ty K và Công ty H, các loại chứng từ kiểm toán bao gồm:
- Hệ thống sổ kế toán chi tiết cho HTK
- Sự ảnh hưởng của phương pháp kế toán HTK
- Hệ thống kế toán chi phí và tình giá thành sản phẩm
Trang 14- Hệ thống các báo cáo và sổ sách liên quan tới chi phí tính giá thành sản phẩm baogồm: các báo cáo sản xuất, báo cáo sản phẩm hỏng kể cả báo cáo thiệt hại do ngừng sảnxuất
- Hệ thống sổ sách kế toán chi phí: sổ cái, bảng phân bổ, báo cáo tổng hợp, nguyênvật liệu, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung
1.2 Mục tiêu kiểm toán kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán Độc lập Quốc gia Việt Nam thực hiện
Gắn mục tiêu chung vào từng phần hành cụ thể, kiểm toán viên xác định được mụctiêu đặc thù của từng phần hành và từ đó đưa ra cách thức kiểm toán hiệu quả nhất Mỗiphần hành có những mục tiêu đặc thù khác nhau Qua phân tích đánh giá, các Kiểm toánviên của Công ty TNHH Kiểm toán Độc lập Quốc gia Việt Nam đã đưa ra được nhữngmục tiêu kiểm toán đặc thù cụ thể cho chu trình hàng tồn kho dựa trên các mục tiêuchung Cụ thể:
Mục tiêu hợp lý chung
Mục tiêu hợp lý chung bao hàm việc xem xét, đánh giá tổng thể số tiền ghi trên cáckhoản mục trên cơ sở cam kết chung về trách nhiệm của nhà quản lý và thực hiện thuđược qua khảo sát thực tế ở khách thể Kiểm toán Do đó đánh giá sự hợp lý chung hướngtới khả năng sai sót cụ thể của các số tiền trên khoản mục (theo giáo trình Kiểm toán tàichính) Đối với chu trình hàng tồn kho có thể cụ thể hoá kho và bảng cân đối kế toán haycác số dư hàng tồn kho trên bảng cân đối kế toán và bảng liệt kê hàng tồn kho là hợp lý
Mục tiêu chung khác
Trong mục tiêu chung khác bao gồm: Mục tiêu hiệu lực, mục tiêu trọn vẹn, mục tiêuquyền và nghĩa vụ, mục tiêu đánh giá và phân bổ, mục tiêu chính xác cơ học và mục tiêuphân loại và trình bày Các mục tiêu này được cụ thể hoá cho chu trình HTK:
- Tất cả hàng tồn kho ghi trên sổ đều tồn tại thực tế vào ngày lập Bảng cân đối kếtoán (hiệu lực)
- Mọi hàng hoá, tài sản tồn kho đều bao hàm trong Bảng cân đối kế toán (trọn vẹn)
- Các tài sản ghi trong mục hàng tồn kho thuộc quyền sở hữu của đơn vị và khôngthuộc tài sản thế chấp, cầm cố hoặc tạm vay (quyền và nghĩa vụ)
+ Giá trị HTK phù hợp với hiện vật
+ Giá cả hàng hoá được tính theo giá thực tế Các lần điều chỉnh giá phải được phảnánh đúng và hàng hoá mất giá phải được điều chỉnh (định giá và phân bổ)
1.3 Quy trình kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong kiểm toán BCTC
do Công ty TNHH Kiểm toán Độc lập Quốc gia Việt Nam thực hiện
1.3.1 Các phương pháp tiếp cận Kiểm toán đối với chu trình hàng tồn kho
Chu trình HTK cũng như các chu trình khác khi tiến hành kiểm toán thường có haicách tiếp cận:
Trang 15Sử dụng các thử nghiệm tuân thủ
Sử dụng các thử nghiệm cơ bản
1.3.2 Kiểm toán chu trình hàng tồn kho
Mỗi một cuộc kiểm toán dù to hay nhỏ, dù đơn giản hay phức tạp thì quy trình kiểmtoán thường tuân thủ theo trình tự chung Chu trình kiểm toán mua hàng và thanh toánđược tiến hành qua ba bước:
Bước 1: Lập kế hoạch kiểm toán chu trình HTK
Bước 2: Thực hiện kiểm toán chu trình HTK
Bước 3: Kết thúc kiểm toán chu trình HTK
1.3.2.1 Lập kế hoạch Kiểm toán chu trình hàng tồn kho
Lập kế hoạch kiểm toán là khâu đầu tiên và rất quan trọng trong công việc của kiểmtoán vì nó có ý nghĩa định hướng cho toàn bộ hoạt động sau này Nó còn tạo điều kiệnpháp lý cũng như các điều kiện khác cần thiết cho kiểm toán Mục đích của giai đoạn này
là xây dựng kế hoạch kiểm toán chung và phương pháp kiểm toán cụ thể phù hợp vớiphạm vi, bản chất, thời gian của quy trình kiểm toán sẽ thực hiện
Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300, lập kế hoạch kiểm toán thì “Kiểmtoán viên và Công ty kiểm toán phải lập kế hoạch kiểm toán trong đó mô tả phạm vi dựkiến và cách thức tiến hành công việc kiểm toán Kế hoạch kiểm toán phải đầy đủ, chitiết làm cơ sở để làm chương trình kiểm toán ’’ Đối với chu trình HTK, mục đích củagiai đoạn này là phải xây dựng được một chiến lược kiểm toán và phương pháp kiểmtoán cụ thể phù hợp với bản chất, thời gian và phạm vi của các thủ tục kiểm toán sẽ ápdụng khi kiểm toán chu trình này
Lập kế hoạch kiểm toán chu trình HTK gồm các bước sau:
B 1: Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán
B 2: Thu thập thông tin về khách hàng và thực hiện các thủ tục phân tích
B 3: Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro kiểm toán
B 4: Tìm hiểu hệ thống KSNB và đánh giá rủi ro kiểm toán
B 5: Lập kế hoạch kiểm toán toàn diện và soạn thảo chương trình kiểm toán
B 1: Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán
Quy trình kiểm toán bắt đầu khi Kiểm toán viên thực hiện các công việc để chuẩn bịlập kế hoạch kiểm toán bao gồm: đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán và ký kết hợpđồng kiểm toán với khách hàng
- Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán: Để đưa ra quyết định chấp nhận kiểmtoán thì Kiểm toán viên phải xem xét tính liêm chính của Ban quản trị doanh nghiệpkhách hàng, tính độc lập và khả năng phục vụ tốt khách hàng
Tính liêm chính của ban quản trị là bộ phận cấu thành then chốt của môi trườngkiểm soát, đây là nền tảng cho tất cả các bộ phận khác của HTKSNB Vì vậy, tính liêmchính của Ban quản trị rất quan trọng đối với quy trình kiểm toán bởi Ban quản trị có thểphản ánh sai các nghiệp vụ về HTK hoặc dấu diếm các thông tin liên quan tới HTK dẫntới các sai sót trọng yếu trên BCTC Hơn nữa, nếu Ban quản trị thiếu liêm chính, KTVkhông thể dựa vào bất kì bản giải trình nào của Ban quản trị cũng như không thể dựa vào
Trang 16các sổ sách kế toán Điều đó có thể dẫn đến kết luận của Kiểm toán viên rằng cuộc kiểmtoán không thể thực hiện được.
Khi đánh giá có chấp nhận khách hàng hay không, công ty kiểm toán cũng cần xácđịnh khả năng có thể kiểm toán của khách hàng cũng như khả năng phục vụ khách hàngtốt hay không
- Hợp đồng kiểm toán: Sau khi đã quyết định chấp nhận kiểm toán cho khách hàng,công ty kiểm toán tiến hành ký kết hợp đồng kiểm toán với khách hàng Những nội dungchủ yếu của hợp đồng kiểm toán báo gồm:
Mục đích và phạm vi kiểm toán
Trách nhiệm của Ban Giám đốc Công ty khách hàng và các Kiểm toán viên
Hình thức thông báo kết quả kiểm toán
Thời gian tiến hành cuộc kiểm toán
Căn cứ tính giá phí cuộc kiểm toán và hình thức thanh toán
Lựa chọn đội ngũ nhân viên thực hiện kiểm toán
Việc lựa chọn các kiểm toán viên thích hợp tham gia vào một cuộc kiểm toán sẽgóp phần rất lớn để đem lại hiệu quả cho cuộc kiểm toán Ban Giám đốc của Công tyTNHH Kiểm toán Độc lập Quốc gia Việt Nam sẽ lựa chọn các Kiểm toán viên tham giacuộc kiểm toán dựa trên: Tính độc lập của Kiểm toán viên, có kinh nghiệm và hiểu biết
về ngành nghề kinh doanh của khách hàng Thông thường, một nhóm kiểm toán ở VNFCthường gồm có: Một chủ nhiệm kiểm toán, một kiểm toán viên và hai trợ lý kiểm toán.Việc lựa chọn đội ngũ Kiểm toán viên còn phụ thuộc vào qui mô của Công ty kháchhàng Nếu là khách hàng lớn thì Ban Giám đốc VNFC sẽ có kế hoạch tăng thêm số Kiểmtoán viên để đảm bảo chất lượng của cuộc kiểm toán Khi tiến hành kiểm toán tại đơn vịkhách hàng, chủ nhiệm kiểm toán sẽ tìm hiểu quy mô các nghiệp vụ liên quan tới hàngtồn kho thông qua xem xét số phát sinh cả kỳ của các khoản mục HTK trên BCTC Từquy mô phát sinh, chủ nhiệm kiểm toán sẽ đánh giá về tính hệ trọng của từng khoản mục,lựa chọn người thực hiện kiểm toán các khoản mục và phân chia thời hạn hợp lý Thôngthường, tất cả các khoản mục liên quan tới hàng tồn kho sẽ được giao cho một người thựchiện để thấy được bản chất và nội dung của chu trình hàng tồn kho trong đơn vị kháchhàng Các khoản mục liên quan tới HTK bao gồm: TK 152, 153, 154, 156, 157, 151, 621,
627
Trước khi đến thực hiện kiểm toán tại công ty khách hàng, chủ nhiệm kiểm toánthường yêu cầu các Kiểm toán viên và trợ lý Kiểm toán viên cần chuẩn bị đầy đủ kiếnthức chuyên môn về kế toán, tài chính và những kiến thức khác liên quan tới HTK cũngnhư các phần hành khác và cập nhật thường xuyên những quyết định, thông tư hướng dẫnhạch toán kế toán mới ban hành, nhất là những văn bản pháp luật liên quan tới phần hành
mà kiểm toán viên đó thực hiện kiểm toán để có thể xử lý nhanh chóng, chính xác, kịpthời các sai sót, gian lận có thể xảy ra đối với cá phần hành, khoản mục đó
B2: Thu thập thông tin về khách hàng
Kiểm toán viên thu thập thông tin đối với phần hành kiểm toán mà mình đảm nhận.Trong giai đoạn này Kiểm toán viên tìm hiểu về các mặt hoạt động kinh doanh của kháchhàng và các quy trình mang tính pháp lý có ảnh hưởng tới các mặt hoạt động kinh doanhnày từ đó ảnh hưởng đến phần hành kiểm toán của mình
Trang 17Các thông tin cơ sở
Việc tìm hiểu và thu thập thông tin cơ sở sẽ giúp Kiểm toán viên có được sự hiểubiết về ngành nghề kinh doanh của khách hàng giúp quá trình kiểm toán được tiến hànhthuận lợi hơn Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 310, hiểu biết về tình hình kinh
doanh đã hướng dẫn: “để thực hiện được kiểm toán Báo cáo tài chính, kiểm toán viên phải có hiểu biết về tình hình kinh doanh đủ để nhận thức và xác định các dữ kiện, nghiệp vụ và thực tiễn hoạt động kinh doanh của đơn vị kiểm toán mà theo đánh giá của kiểm toán viên chúng có ảnh hưởng trọng yếu đến Báo cáo tài chính, đến việc kiểm tra của kiểm toán viên hoặc Báo cáo kiểm toán”
Trong bước công việc này, Kiểm toán viên thu thập những thông tin về nền kinh
tế, lĩnh vực hoạt động của đơn vị kiểm toán,… tự đi tìm hiểu về tình hình, đặc điểm HTKcủa khách hàng như: các loại sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp sản xuất và cung cấp, hệthống dây truyền công nghệ, đặc điểm kỹ thuật, điều kiện bảo quản lưu giữ HTK…
Kiểm toán viên có thể có được hiểu biết này qua việc nghiên cứu sách báo, tạp tríchuyên ngành…, qua việc trao đổi với những Kiểm toán viên đã tiến hành kiểm toán chokhách hàng những năm trước Ngoài ra, hồ sơ kiểm toán năm trước thường chứa đựngnhiều thông tin về tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, ngành nghề kinhdoanh và hoạt động chủ yếu… Kiểm toán viên sẽ tìm thấy những thông tin hữu ích choviệc kiểm toán chu trình HTK trong những hồ sơ kiểm toán này
Các thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng
Việc thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng sẽ giúp cho Kiểm toán viên nắm bắt được các quy trình mang tính pháp lý có ảnh hưởng đến chu trình hàng tồn kho Những thông tin này được thu thập trong quá trình tiếp xúc với Ban Giám đốc của Công ty khách hàng gồm các loại sau:
Giấy phép thành lập điều lệ của Công ty
Các BCTC, báo cáo Kiểm toán, thanh tra hoặc kiểm tra của các năm hiện hành hoặc
trong vài năm trước
Biên bản các cuộc họp cổ đông, hội đồng quản trị và ban giám đốc Các hợp đồngcam kết quan trọng
Phân tích sơ bộ BCTC
KTV tiến hành phân tích sơ bộ BCTC bằng cách lập bảng so sánh các trị số nămnay với năm trước của cùng một chỉ tiêu như doanh thu thuần, giá vốn hàng bán, lợinhuận gộp… để đánh giá mức độ biến động của các chỉ tiêu đó Kết quả của công việc
này được lưu tại chỉ mục A500 – Phân tích sơ bộ BCTC.
Chính sách kế toán hàng tồn kho
Bao gồm các chính sách nhân sự kế toán liên quan tới hàng tồn kho Các chuẩnmực, chế độ kế toán hiện hành có được các doanh nghiệp khách hàng áp dụng trong kỳ,các nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho, phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối
kỳ, phương pháp hạch toán hàng tồn kho bao gồm hạch toán tổng hợp và hạch toán chitiết hàng tồn kho, phương pháp lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối kỳ
Hạch toán tổng hợp hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên hayphương pháp kiểm kê định kỳ?
Trang 18Hạch toán chi tiết hàng tồn kho được các doanh nghiệp khách hàng thực hiện theophương pháp nào trong các phương pháp sau: Phương pháp thẻ song song, phương pháp
sổ đối chiếu luân chuyển, phương pháp sổ số dư?
Ngoài ra, Kiểm toán viên còn tìm hiểu về hệ thống chứng từ, hệ thống sổ sách, hệthống tài khoản kế toán, và hệ thống bảng tổng hợp, cân đối kế toán
B3: Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro Kiểm toán
Đánh giá tính trọng yếu
Trong bước công việc này, Kiểm toán viên dựa vào mức độ trọng yếu của toàn bộBCTC để xác định mức trọng yếu cho khoản mục HTK Mức ước lượng ban đầu này vềtính trọng yếu sẽ là căn cứ giúp Kiểm toán viên lập kế hoạch thu thập bằng chứng kiểmtoán thích hợp
Trên cơ sở mức trọng yếu được xác định, Kiểm toán viên đánh giá khả năng xảy rasai sót trọng yếu với khoản mục HTK để phục vụ cho việc thiết kế các thủ tục kiểm toán
và xây dựng chương trình kiểm toán cho chu trình HTK
Đánh giá rủi ro
Theo chuẩn mực số 400 rủi ro kiểm toán là rủi ro mà Kiểm toán viên và Công tykiểm toán đưa ra ý kiến nhận xét không thích hợp khi báo cáo tài chính đã được kiểmtoán còn có những sai sót trọng yếu Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, Kiểm toánviên phải xác định rủi ro kiểm toán mong muốn cho toàn bộ BCTC được kiểm toán thôngqua việc đánh giá ba bộ phận
- Rủi ro tiềm tàng
Loại rủi ro này thường xảy ra nhiều đối với cơ sở dẫn liệu về sự hiện hữu hoặcphát sinh và đo lường, tính giá do Bản quản trị doanh nghiệp thường có xu hướng trìnhbày giá trị HTK cao hơn so với giá trị thực tế bằng cách ghi tăng số lượng hoặc khai tăngđơn giá Vì thiếu bằng chứng độc lập từ bên thứ ba, nên thông thường việc khai tăngHTK dễ thực hiện hơn so với tài sản khác như tiền hay các khoản phải thu khách hàng.Ngoài ra, HTK bao gồm nhiều loại hàng hoá, vật tư khác nhau được bảo quản ở nhiềukho bãi khác nhau nên dễ bị mất trộm hoặc hỏng hóc, hao mòn, gây khó khăn trong việchạch toán các khoản luân chuyển HTK nội bộ giữa các điểm kho bãi; HTK dễ bị đổ vỡ,lạc hậu và các điều kiện kinh tế - xã hội có thể ảnh hưởng tới nhu cầu cũng như khả năngtiêu thụ, do vậy ảnh hưởng tới giá trị HTK… Vì vậy, khi lập kế hoạch kiểm toán chutrình HTK, Kiểm toán viên cần chú ý trong việc đánh giá rủi ro tiềm tàng
- Rủi ro kiểm soát
Khả năng gian lận, sai sót của hệ thống KSNB Rủi ro kiểm soát càng lớn có nghĩa
là hệ thống KSNB càng yếu kém và ngược lại Việc đánh giá rủi ro trên thông qua việcđánh giá hệ thống KSNB
- Rủi ro phát hiện
Khả năng xảy ra các sai sót hoặc gian lận trên BCTC mà không ngăn được hay pháthiện bởi hệ thống KSNB và cũng không được Kiểm toán viên phát hiện trong quá trìnhkiểm toán Việc đánh giá rủi ro phát hiện phụ thuộc vào việc đánh giá rủi ro tiềm tàng, rủi
ro kiểm soát và khả năng chuyên môn của Kiểm toán viên
Trang 19Kiểm toán viên phải dựa vào đánh giá mức độ rủi ro tiềm tàng để xác định nội dung,lịch trình và phạm vi thử nghiệm cơ bản để giảm rủi ro phát hiện và rủi ro kiểm toán đếnmức có thể chấp nhận được
B4: Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát
Trong giai đoạn này Kiểm toán viên phải xem xét các yếu tố của hệ thống kiểm soátnội bộ như: môi trường kiểm soát, thủ tục kiểm soát và HTKSNB mà trọng tâm là các thủtục kiểm soát được áp dụng trong chu trình HTK về mặt thiết kế và tính khả thi của cácthủ tục kiểm soát đó
- Môi trường kiểm soát
Bao gồm toàn bộ nhân tố bên trong và bên ngoài có tính tác động tới việc thiết kế,hoạt động và xử lý dữ liệu của các loại hình kiểm soát nội bộ Để đạt được sự hiểu biết vềHTKSNB đối với hàng tồn kho, Kiểm toán viên cần xem xét các nhân tố trong môitrường kiểm soát bao gồm:
+ Đặc thù về quản lý: Đặc thù về quản lý đề cập tới các quan điểm khác nhau trongđiều hành hoạt động doanh nghiệp của nhà quản lý ảnh hưởng trực tiếp đến chính sáchchế độ quy định và cách thức tổ chức kiểm tra kiểm soát trong doanh nghiệp nói chung
và HTK nói riêng
+ Cơ cấu tổ chức: Để thực hiên bước công việc này với hàng tồn kho, Kiểm toánviên cần tìm hiểu các thủ tục và các quy định đối với các chức năng mua hàng, nhậnhàng, lưu trữ hàng, xuất hàng, cũng như việc kiểm soát đối với quá trình sản xuất, đồngthời phải tìm hiểu về hệ thống kiểm soát vật chất đối với hàng tồn kho như: kho tàng, bếnbãi, nhà xưởng và các điều kiện kỹ thuật khác Bất kỳ sự thiếu soát nào về phương tiệncất trữ, dịch vụ bảo vệ hoặc kiểm soát vật chất khác đều có thể dẫn tới mất mát hàng tồnkho do cháy nổ hoặc do mất trộm, tất cả cấp quản lý quan tâm Thêm nữa các Kiểm toánviên có thể tiến hành phỏng vấn cũng như quan sát các hoạt động của HTKSNB Hệthống kế toán hàng tồn kho có được theo dõi từng loại hay không hoặc hàng tồn kho cóđược đánh dấu theo một dãy số được xây dựng hay không
+Chính sách nhân sự: Kiểm toán viên sẽ tiến hành phỏng vấn về chính sách nhân sựđối với công tác ghi chép, công tác quản lý hàng tồn kho, cũng như thực hiện đánh giáđiều tra về trình độ nghiệp vụ, tính trung thực và tư cách của thủ kho, nhân viên thu mua,
kế toán hàng tồn kho cũng như sự phân ly trách nhiệm giữa các bộ phận cá nhân trongviệc thu mua, hạch toán và bảo quản hàng tồn kho
+ Công tác kế hoạch: Kiểm toán viên cần kiểm tra các dự toán về nguyên vật liệu,
kế hoạch sản xuất do doanh nghiệp lập đầu kỳ và đối chiếu với kế hoạch sản xuất, dựtoán kỳ trước cũng như tình hình thực tế sản xuất kỳ trước để khẳng định tính khoa học
và nghiêm túc trong việc xây dựng kế hoạch, dự toán về hàng tồn kho của doanh nghiệp
+ Có tồn tại một phòng thu mua hàng độc lập chuyên thực hiện trách nhiệm mua tất
cả các nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ hàng hoá hay không
Trang 20+ Có bảo đảm sự phê duyệt trong xuất dùng hàng tồn kho hay không
+ Hệ thống kế toán hàng tồn kho có thể có được theo dõi chi tiết cho từng loại hàngtồn kho hay không
+ Hệ thống sổ sách kế toán có được đối chiếu ít nhất một lần với kết quả kiểm kêhàng tồn kho trong năm hay không
+ Sự khác biệt giữa số thực tế kiểm kê với sổ sách khi được phát hiện có được giảiquyết kịp thời hay không
Ngoài ra Kiểm toán viên cần kiểm tra các phiếu yêu cầu mua hàng, đơn đặt muahàng, phiếu yêu cầu sử dụng mua hàng hoá, phiếu vận chuyển hàng, phiếu nhập kho,phiếu xuất kho và các sổ sách kế toán về hàng tồn kho và chi phí Các thủ tục này sẽ giúpKiểm toán viên có được các bằng chứng để đánh giá rủi ro kiểm soát đối với các cơ sởdẫn liệu về hàng tồn kho là nhỏ hơn mức cực đại
- Kiểm toán nội bộ
Kiểm toán nội bộ là bộ phận độc lập được thiết lập trong đơn vị tiến hành công việckiểm tra và đánh giá các hoạt động phục vụ yêu cầu quản trị nội bộ của đơn vị
+ Kiểm toán viên phải tìm hiểu xem khách hàng có hay không có sự tồn tại của bộphận kiểm toán nội bộ và bộ phận kiểm toán nội bộ này thực tế có hoạt động hay không,
bộ phận kiểm toán nội bộ trực thuộc ai, phạm vi quyền hạn của nó như thế nào
+ Các nhân viên trong bộ phận kiểm toán nội bộ có đảm bảo về năng lực chuyênmôn cũng như phẩm chất đạo đức nghề nghiệp hay không
+ Bộ phận này tiến hành kiểm tra đối với các hoạt động liên quan tới hàng tồn khonhư thế nào, nó có đảm bảo chức năng kiểm tra đánh giá và giám sát thích hợp hiệu quảcủa hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ với hàng tồn kho hay không
- Quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty TNHH Kiểm toán Độclập Quốc gia Việt Nam được tiến hành qua các bước sau:
+ Thu thập hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ
Kiểm toán viên tiến hành kiểm tra kho bãi, phỏng vấn những người trực tiếp quản lýkho bãi, phỏng vấn Ban Giám đốc, tìm hiểu các thủ tục nhập xuất hàng, quy trình sảnxuất sản phẩm của đơn vị, phỏng vấn các nhân viên kế toán về phương pháp hạch toánhàng tồn kho, sổ sách kế toán hàng tồn kho bao gồm cả sổ chi tiết, sổ tổng hợp, các thủtục liên quan đến việc kiểm tra vật chất hàng tồn kho, phỏng vấn các nhân viên tham giakiểm kê
Kiểm toán viên sử dụng các bảng câu hỏi, bảng tường thuật đối với hoạt động kiểmsoát của đơn vị khách hàng, Kiểm toán viên sẽ thu thập được các bằng chứng để đưa rađánh giá rủi ro kiểm soát đối với cơ sở dẫn liệu về hàng tồn kho
+ Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát
Kiểm toán viên tiến hành các công việc sau:
• Nhận diện các mục tiêu kiểm soát
• Nhận diện các quá trình kiểm soát đặc thù
• Nhận diện và đánh giá nhược điểm của HTKSNB
• Đánh giá rủi ro kiểm soát
Căn cứ trên bảng đánh giá HTKSNB, Kiểm toán viên sẽ tiến hành thiết kế lại cácthử nghiệm cơ bản trên các số dư và các nghiệp vụ trong phần thực hiện kiểm toán
Trang 21B5: Lập kế hoạch kiểm toán toàn diện và thiết kế chương trình kiểm toán
Công việc cuối cùng trong giai đoạn lập kế hoạch là thiết kế chương trình kiểmtoán Trong chương trình kiểm toán, Kiểm toán viên đưa ra những dự kiến chi tiết về cácthủ tục kiểm toán cần thực hiện đối với chu trình HTK, thời gian hoàn thành và sự phâncông lao động giữa các Kiểm toán viên cũng như dự kiến về những tư liệu, thông tin liênquan cần sử dụng và thu thập
Khi thiết kế chương trình kiểm toán, Kiểm toán viên căn cứ vào đánh giá vềHTKSNB đối với HTK của khách hàng để thiết kế các trắc nghiệm kiểm toán Thôngthường, chương trình kiểm toán HTK được thiết kế thành ba phần: trắc nghiệm côngviệc, trắc nghiệm phân tích và trắc nghiệm trực tiếp số dư Các trắc nghiệm này được cụthể hoá trong giai đoạn thực hiện kiểm toán
1.3.2.2 Thực hiện Kiểm toán chu trình hàng tồn kho
Là việc cụ thể hoá chương trình kiểm toán đã thiết kế trong quá trình lập kế hoạchkiểm toán Đây là quá trình sử dụng các phương pháp kỹ thuật của kiểm toán thích ứngvới đối tượng kiểm toán để thu thập bằng chứng kiểm toán một cách đầy đủ và tin cậynhằm đưa ra nhũng ý kiến xác thực về mức độ trung thực và hợp lý của BCTC Sử dụngcác trắc nghiệm vào xác minh các thông tin tài chính, sự kết hợp giữa các trắc nghiệmphụ thuộc vào kết quả đánh giá HTKSNB, Kiểm toán viên phải xem xét đánh giá mức độtin cậy của HTKSNB để sử dụng loại và quy mô trắc nghiệm cho phù hợp với công việc.Nếu đánh giá ban đầu về HTKSNB là có hiệu lực thì Kiểm toán viên thực hiện trắcnghiệm đạt yêu cầu và thực hiện ít hơn trắc nghiệm độ vững chãi Nếu HTKSNB đượcđánh giá là không có hiệu lực thì Kiểm toán viên sẽ áp dụng trắc nghiệm độ vững chãivới quy mô lớn Quy mô trắc nghiệm, trình tự sử dụng và cách kết hợp các trắc nghiệmphụ thuộc vào kinh nghiệm và khả năng phán đoán suy xét bản chất sai phạm của Kiểmtoán viên Chu trình hàng tồn kho sử dụng kết hợp cả ba loại trắc nghiệm vì đây là chutrình phức tạp và có khả năng sai phạm cao
Số lượng các nghiệp vụ phát sinh trong chu trình hàng tồn kho là rất lớn và Kiểmtoán viên không thể cứ xem xét hết các nghiệp vụ để tìm ra sai phạm được, mặt khác cho
dù có làm điều này thì khả năng xảy ra rủi ro kiểm toán là vẫn tồn tại Bởi vậy một côngviệc cần thiết phải thực hiện trước là tiến hành chọn mẫu nghiệp vụ dựa vào những phântích sơ bộ ban đầu để thực hiên các trắc nghiệm mang tính đại diện cho tổng thể
a Quá trình kiểm soát nội bộ và thử nghiệm kiểm soát với chu trình
- Với nghiệp vụ mua hàng
+ Xem xét việc xử lý đơn đặt hàng có được thực hiện đúng theo quy trình không + Xem xét chữ ký trên đơn đặt mua hàng có được ký xác nhận đúng trách nhiệm củangười chuyên trách không
+ Xem xét thủ tục nhận hàng có thực hiện đúng không
+ Xem xét sự độc lập và bất kiêm nhiệm giữa người nhận hàng, người kiểm hàng,thủ kho và kế toán
-Với quá trình nhập xuất kho
+ Kiểm toán viên xem xét về thủ tục nhập, xuất có được tiến hành đúng nguyên tắc
và quy định không
Trang 22+ Tổ chức việc nhận hàng có đúng trình tự không
+ Kiểm tra quá trình hoàn thành các thủ tục xuất kho hàng, từ việc lập các phiếu yêucầu vật tư của bộ phận sản xuất, tiếp nhận các đơn đặt hàng của khách hàng, việc phêchuẩn ký lệnh xuất kho và lập phiếu xuất kho đến thực hiện nghiệp vụ xuất kho của thủkho
+Việc theo dõi ghi sổ nhật ký hàng vận chuyển
+ Kiểm tra việc thực hiện kiểm tra chất lượng hàng nhập, xuất kho, quy trình làmviệc và xác nhận chất lượng hàng nhập kho của bộ
+ Xem xét tính độc lập của thủ kho với người giao nhận hàng và các Kế toán viênphần hành hàng tồn kho
- Đối với kiểm soát sản xuất và chi phí sản xuất:
Thông thường ở doanh nghiệp sản xuất có một bộ phận kiểm soát sản xuất để xemxét số lượng chủng loại sản phẩm được sản xuất có đúng theo yêu cầu hay lệnh sản xuấtkhông, kiểm soát chất lượng sản phẩm ở các phân xưởng, phế liệu cũng như kiểm soátquá trình bảo vệ và theo dõi nguyên vật liệu của phân xưởng sản xuất Ngoài ra doanhnghiệp cũng có một cơ cấu kiểm soát nội bộ đối với kế toán chi phí sản xuất để chi phísản xuất được tính một cách đúng đủ hợp lý cho từng đối tượng
Khi kiểm tra cơ cấu kiểm soát sản xuất và chi phí sản xuất, Kiểm toán viên cũng cóthể tiến hành xem xét một số vấn đề chủ yếu như sau:
+ Việc ghi chép của nhân viên thống kê phân xưởng tổ, đội, cũng như sự giám sátcủa quản đốc phân xưởng hoặc tổ trưỏng, đội trưởng có thường xuyên và chặt chẽ không.+ Xem xét việc chép nhật ký sản xuất của từng bộ phận sản xuất, theo dõi số lượng,chất lượng, chủng loại, sản phẩm hỏng, phế liệu
+ Quan sát quy trình làm việc bộ phận kiểm tra chất lượng ở phân xưởng, tính độclập của bộ phận này với bộ phận kiểm nhận hàng nhập kho
+ Xem xét mẫu kiểm soát công tác kế toán chi phí của doanh nghiệp có được thựchiện thường xuyên hay không Điều đó được thể hiện thông qua các dấu hiệu kiểm tra sổ
kế toán chi phí của những người có trách nhiệm và độc lập với những người ghi sổ + Xem xét phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang có tuân thủ đúng nguyên tắc vàtính nhất quán giữa kỳ này so với kỳ trước hay không, cũng như sự giám sát của người cótrách nhiệm trong công việc đánh giá sản phẩm dở dang Quá trình khảo sát kiểm soát chiphí tiền lương ở chu kỳ tiền lương và nhân sự cũng là một phần liên quan đến khảo sátkiểm soát chi phí sản xuất
b Thực hiện thủ tục phân tích
Khi thực hiện các thủ tục phân tích trong quá trình kiểm toán HTK tại Công tykhách hàng, Kiểm toán viên của VNFC không xây dựng mô hình để dự đoán số dư tàikhoản hiện tại cũng như những thay đổi so với số dư của năm trước mà thực hiện tínhtoán các chỉ tiêu dựa vào kinh nghiệm của mình
Các thủ tục phân tích được áp dụng tại Công ty VNFC chủ yếu là phân tích xuhướng biến động của các chỉ tiêu như doanh thu, giá vốn hàng bán, các danh mục HTKqua các năm
Phân tích xu hướng được áp dụng để thấy được biến động hàng tồn kho năm nay sovới năm trước, biến động giữa các kỳ hay giữa các tháng Kỳ nào hay tháng nào có biến
Trang 23động lớn cần được tập trung kiểm tra Để thấy được rõ hơn xu hướng biến động, cần chitiết hàng tồn kho theo từng đối tượng, chủng loại như nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ,hàng gửi bán, hàng mua đang đi đường, thành phẩm, hàng hóa, sản phẩm dở dang… Từ
đó tìm hiểu biến động hàng tồn kho biến động mạnh là do biến động ở đối tượng nào.Nếu hàng tồn kho biến động mạnh so với năm trước, Kiểm toán viên phải tìm hiểunguyên nhân tại sao có sự biến động mạnh đến như vậy bằng việc kiểm tra sự biến độngcủa các đối tượng cấu thành hàng tồn kho trong kỳ và giải thích được nguyên nhân của sựbiến động đó Cụ thể, trong kỳ hàng tồn kho tăng đáng kể so với năm trước do nguyênvật liệu tồn kho trong năm nay tăng Kiểm toán viên sẽ tiến hành kiểm tra tính đúng đắncủa việc tính giá và tính đúng kỳ của các nghiệp vụ nhập nguyên vật liệu trong kỳ nhằmhạn chế và ngăn chặn được tình huống là doanh nghiệp cố tình khai tăng nguyên vật liệutrong kỳ
Sử dụng các thủ tục phân tích trong kiểm toán chu trình hàng tồn kho để phát hiệnnhững biến động bất thường ở những khoản mục hàng tồn kho như: Nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ, hàng hoá, sản phẩm dở dang, thành phẩm… Kết quả thu được sẽ giúpcho Kiểm toán viên quyết định tăng hay giảm các thủ tục kiểm toán chi tiết đối vớinghiệp vụ và số dư hàng tồn kho
c Thực hiện các thủ tục kiểm toán chi tiết
Theo giáo trình kiểm toán tài chính ta có phương trình :
Thủ tục
kế toán
Trắc nghiệm độ vữngchãi trong trắc
Trắc nghiệmtrực tiếp
số dưTrong kiểm toán chu trình HTK trắc nghiệm độ vững chãi trong trắc nghiệm côngviệc sử dụng các thủ tục kiểm tra chi tiếp nghiệp vụ hàng tồn kho và trắc nghiệm trực tiếp
số dư là sử dụng các thủ tục kiểm tra chi tiết số dư hàng tồn kho
• Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ hàng tồn kho
- Mục tiêu kiểm tra chi tiết nghiệp vụ là phát hiện những sai sót trong hạch toán haynhững sai sót trong hạch toán HTK không đúng nguyên tắc
- Thủ tục kiểm tra chi tiết nghiệp vụ thông thường là xem xét lại mối quan hệ giữacác tài khoản liên quan, bằng cách đối chiếu số liệu phát sinh của các tài khoản HTK vàcác tài khoản chi phí liên quan
+ Xem xét đối chiếu giữa số liệu trên TK 152 Nguyên vật liệu với các TK621 Chi phí NVL trực tiếp, TK 627 - Chi phí sản xuất chung, các TK chi phí khác
-+ Đối chiếu số liệu giữa các tài khoản chi phí như TK 621 – Chi phí NVL trực tiếp ;
TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp với tài khoản 154 - Chi phí SXKD dở dang
+ Đối chiếu số liệu giữa TK 627 – Chi phí SXC với TK 154
+ Đối chiếu số liệu giữa TK 154 với số liệu TK 155 - Thành phẩm
+ Hoặc đối chiếu giữa TK 155 – Thành phẩm (TK 156 - Hàng hoá) với TK Hàng gửi bán và TK 632 – Giá với hàng bán
Trang 24157-Thủ tục kiểm tra nghiệp vụ cũng được thực hiện thông qua việc đối chiếu giữa số dưtrên TK hàng tồn kho với số liệu kiểm kê thực tế Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ chủ yếu chútrọng vào những khoản mục HTK hoặc chi phí thiếu bằng chứng có tính thuyết phụchoặc trong quá trình khảo sát Kiểm toán viên nhận thấy có những khả nghi và rủi ro kiểmsoát lớn Thực tế Kiểm toán viên thường mở rộng các thủ tục kiểm tra chi tiết nghiệp vụhàng tồn kho ở các khoản mục thuộc hệ thống kế toán chi phí sản xuất
Nhiều doanh nghiệp có cơ cấu kiểm soát nội bộ về quá trình sản xuất và chi phí sảnxuất không chặt chẽ tạo sơ hở cho những gian lận trong việc sử dụng nguyên vật liệunhư: Nguyên vật liệu xuất dùng nhưng không được sử dụng vào sản xuất mà vẫn đượchạch toán vào chi phí sản xuất, hoặc nguyên vật liệu đã xuất dùng nhưng lại không đượctính vào chi phí sản xuất, hoặc tính không đúng vào chi phí của bộ phận sử dụng, phảnánh sai lệch giá trị các tài sản Ngoài ra nếu HTKSNB đối với chi phí sản xuất khônghiệu lực thì sẽ phát sinh những sai sót trong việc tập hợp chi phí không đúng hoặc phân
bổ chi phí SXC không hợp lý dẫn đến việc đánh giá sai lệch tài sản (sản phẩm dở dang,thành phẩm) Hoặc tính sai kết quả kinh doanh do hạch toán nhầm chi phí SXC vào chiphí bán hàng hoặc chi phí quản lý doanh nghiệp Tương tự việc không tuân thủ nhất quánnguyên tắc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ cũng là nguyên nhân gây ra những sai sóttrọng yếu của khoản mục sản phẩm dở dang và thành phẩm
- Kiểm toán viên có thể thực hiện một số các thủ tục kiểm tra nghiệp vụ để phát hiệnnhững sai sót và gian lận sau đây:
+ Để xác định sự phù hợp giữa NVL xuất kho sử dụng với các chi phí vật liệu ở các
bộ phận bằng cách đối chiếu giá trị NVL xuất kho trên TK 152 – Nguyên vật liệu vớitổng chi phí nguyên vật liệu trên các TK627 – Chi phí SXC (6272 - Chi phí NVL); TK
641 - Chi phí bán hàng (6412 – Chi phí vật liệu, bao bì) ; TK 642 – Chi phí quản lýdoanh nghiệp (6422 - Chi phí vật liệu quản lý)
+ Đồng thời xem xét việc ghi chép trên sổ theo dõi vật tư sử dụng ở các phân xưởngsản xuất Đối chiếu giữa số liệu vật tư xuất dùng cho phân xưởng với báo cáo sử dụng vật
tư của phân xưởng để phát hiện những sai lệch nếu có (khảo sát nghiệp vụ này sẽ đượctiến hành kết hợp với quá trình khảo sát thống kê ở phân xưởng)
+ Để đánh giá quá trình tập hợp chi phí sản xuất là đúng đắn và hợp lý, Kiểm toánviên trước hết phải xem xét các chứng từ, tài liệu của các chi phí phát sinh được hạchtoán vào các tài khoản chi phí có đầy đủ và hợp lý hay không Sau đó sẽ đối chiếu giữa sốliệu trên các tài khoản 621 - Chi phí NVL trực tiếp; TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp;
TK 627 - Chi phí SXC với số liệu phát sinh nợ trên TK 154 – Chi phí SXKD dở dang + Để xác định tính hợp lý của quá trình phân bổ chi phí Kiểm toán viên cần xem xéttiêu thức phân bổ chi phí theo các đối tượng tính giá cá biệt có thay đổi đáng kể so vớicác kỳ trước không Nếu có thay đổi từ tiêu thức này sang tiêu thức khác mà có ảnhhưởng lớn và đáng kể đến chi phí và giá thành của những đối tượng tính giá cá biệt Nếu
sự thay đổi đó có khả năng làm mất đi tính trung thực của quá trình đánh giá HTK thì cầnphải xem xét có nên chấp nhận tiêu thức phân bổ chi phí đó hay không
+ Kiểm toán viên xem xét việc ghi chép sổ theo dõi sản phẩm dở dang cuối kỳ ởphân xưởng sản xuất có đầy đủ, kịp thời hay không Đồng thời đối chiếu phương phápđánh giá sản phẩm dở dang kỳ này với các kỳ trước có nhất quán hay không Nếu có sựthay đổi thì tìm hiểu rõ nguyên nhân và sự ảnh hưởng của chúng Đối chiếu sự phù hợp
Trang 25giữa số lượng sản phẩm dở dang với giá trị sản phẩm đó để phát hiện ra những biến độngbất thường và tính không hợp lý
+ Tương tự như vậy, Kiểm toán viên cũng cần khảo sát xem có sự thay đổi trongviệc sử dụng phương pháp tính giá thành của doanh nghiệp không Ngoài ra, Kiểm toánviên có thể tính toán một số khoản mục chi phí và việc tổng hợp chi phí, phân bổ chi phívào tính giá hàng tồn kho nhằm phát hiện những sai sót trong quá trình tính toán
• Kiểm tra chi tiết số dư hàng tồn kho
Khi Kiểm toán số dư hàng tồn kho, Kiểm toán viên phải thực hiện các khảo sát chitiết HTK là điều cần thiết và quan trọng Ở khía cạnh khác việc định giá HTK cũng rấtphức tạp và phụ thuộc nhiều vào tính chủ quan của người tính toán và định giá, do vậyviệc kiểm ra chi tiết các khoản mục HTK cũng là phương tiện, thủ pháp quan trọng đểphát hiện ra các gian lận, sai sót trọng yếu trong chu trình này Khi khảo sát chi tiết HTKcần lưu ý và xem xét kết quả kiểm tra chi tiết của các chu trình liên quan: chu trình muavào và thanh toán, chu trình tiền lương và nhân viên, chu trình bán hàng và thu tiền bởi vìkết quả kiểm tra các chu trình đó có ảnh hưởng đến các kiểm tra chi tiết HTK
Công tác kiểm toán HTK rất phức tạp và nó liên quan đến hiện vật và giá trị hàngtồn kho Vì vậy kiểm tra chi tiết HTK được đề cập chủ yếu hai vấn đề: quan sát kiểm travật chất và quá trình định giá, hạch toán HTK
• Quan sát kiểm kê vật chất hàng tồn kho
Đây là một thử nghiệm tốn kém về thời gian và khó thực hiện nhưng hết sức quantrọng và cần thiết đối với Kiểm toán viên khi tiến hành kiểm toán chu trình HTK Khi thựchiện thủ tục kiểm toán này, Kiểm toán viên cần thu thập các thông tin để đánh giá tính tincậy của các thủ tục kiểm kê HTK mà Ban quản lý áp dụng, có như vậy Kiểm toán viên mới
có thể tin cậy vào kết quả kiểm kê mà Ban quản lý cung cấp cho Xuất phát từ lý do này,trình từ tiến hành của Kiểm toán viên thông thường được thực hiện thông qua ba giai đoạnsau:
- Thứ nhất, chuẩn bị kiểm kê
Ở giai đoạn này, Kiểm toán viên cần thực hiện các công việc sau:
+ Đánh giá độ tin cậy về trình tự và các thủ tục tiến hành kiểm kê mà nhân viêncủa đơn vị khách hàng sẽ thực hiện
+ Đánh giá tính độc lập của từng nhân viên tiến hành kiểm kê và khả năng của họ,đặc biệt là tính độc lập của họ với bộ phận kho và bộ phận kế toán
+ Kiểm tra tính hợp lý của kế hoạch kiểm kê về thời gian, địa điểm, các loại hànghóa vật tư, kho bãi được lựa chọn để kiểm kê Nếu thấy bất hợp lý, Kiểm toán viên có thể
đề nghị đơn vị khách hàng điều chỉnh lại để cho phù hợp với kế hoạch kiểm toán của mình
+ Chuẩn bị tài liệu trước cho nhân viên tiến hành kiểm kê và nên đánh số thứ tự,
ký hiệu để có thể quản lý được những tài liệu này
+ Trong một số trường hợp, với những vật tư đặc biệt, Kiểm toán viên cần đến sựtrợ giúp của các chuyên gia bên ngoài để có thể đưa ra kết luận về việc kiểm kê HTK
- Thứ hai, thực hiện kiểm kê:
Các công việc Kiểm toán viên cần thực hiện trong quá trình kiểm kê bao gồm:
Trang 26+ Quan sát trực tiếp công việc thực tế mà các nhân viên kiểm kê tiến hành vàkhẳng định rằng tất cả các tài liệu ghi vào bảng kiểm kê nằm trong tầm kiểm soát của Kiểmtoán viên.
+ Yêu cầu tất cả HTK đã kiểm kê phải được phân loại rõ ràng với những loại hànghóa, vật tư chưa kiểm kê để tránh nhầm lẫn về mặt số liệu
+ Nếu Kiểm toán viên thấy rằng không thể kiểm soát được quá trình kiểm kê và sốliệu do nhân viên của đơn vị ghi chép không thể tin cậy được, Kiểm toán viên sẽ phải tiếnhành chọn mẫu và trực tiếp kiểm kê thử, đặc biệt quan tâm đến những HTK có giá trị lớncũng như có khả năng xảy ra gian lận cao
+ Thu thập các thông tin, tài liệu đã được ghi chép trong quá trình kiểm kê vàkhẳng định rằng chúng có được ghi chép chính xác hay không Thậm chí, Kiểm toán viên
có thể thu hồi lại những tài liệu mà nhân viên kiểm kê không sử dụng đến hoặc làm hỏng
+ Thu thập thông tin về những HTK kém phẩm chất, hư hỏng, lỗi thời
+ Tổng hợp kết quả đã kiểm kê, đối chiếu số liệu giữa thực tế và sổ sách, đồngthời tìm nguyên nhân cho những chênh lệch được phát hiện
- Thứ ba, kết thúc kiểm kê:
Khi đưa ra kết luận về cuộc kiểm kê, Kiểm toán viên phải có những bằng chứng vànhững đánh giá thích hợp về các khía cạnh thông tin như:
+ Những vi phạm của nhân viên đơn vị khi tiến hành kiểm kê
+ Kết quả kiểm kê thực tế
+ Sự chênh lệch giữa giá trị thực tế và giá trị trên sổ sách, đồng thời trình bày cácnguyên nhân để giải thích cho những chênh lệch này
+ Thực trạng HTK nhằm phục vụ cho việc lập dự phòng giảm giá HTK
Ngoài ra, đối với hàng gửi bán, hàng gửi đại lý Kiểm toán viên sẽ không tiến hànhcông tác kiểm kê mà chỉ gửi thư xác nhân đối với bên nhận gửi bán, bên đại lý để thuthập các bằng chứng kiểm toán về sự hiện hữu của HTK đó Sau đó đối chiếu với giá trịtrên sổ sách của kế toán tại đơn vị khách hàng Do Kiểm toán viên luôn nghi ngờ về tínhtrung thực cũng như tính độc lập của bên thứ ba này, nên việc gửi thư xác nhận này cũng
có khả năng không đáng tin cậy, vì vậy khi tiến hành kiểm toán các Kiểm toán viên củaVNFC thường đưa sự việc này vào danh mục hạn chế về phạm vi kiểm toán v àđưa ra ýkiến ngoại trừ về vấn đề này
• Kiểm tra chi tiết quá trình tính giá và hạch toán hàng tồn kho
Để xác định quá trình tính giá và hạch toán hàng tồn kho đúng đắn hay không Kiểmtoán viên cần phải kiểm tra chi tiết các quá trình này Kiểm tra chi tiết quá trình tính giá
và hạch toán hàng tồn kho bao gồm tất cả các khảo sát đơn giá hàng xuất kho có đúng vàchính xác không, khảo sát quá trình tính toán giá trị hàng xuất kho, kiểm tra quá trìnhtính toán, tập hợp, phân bổ chi phí và tính giá thành sản phẩm, kiểm tra chi tiết tính toánxác định giá trị sản phẩm dở dang và kiểm tra quá trình hạch toán hàng tồn kho
Kiểm tra quá trình tính giá hàng tồn kho thường là một trong những phần quantrọng nhất và mất nhiều thời gian nhất của cuộc Kiểm toán chi tiết hàng tồn kho Khikiểm tra cần quan tâm tới 3 vấn đề của phương pháp tính giá (các đối tượng chủ yếu làhàng xuất kho, sản phẩm dở dang cuối kỳ và giá thành thành phẩm) đó là: Phương pháptính mà Doanh nghiệp áp dụng có phù hợp với các nguyên tắc kế toán được thừa nhậnhay không Quá trình áp dụng phương pháp tính giá có nhất quán với các niên độ kế toántrước đó không Số liệu tính toán có chính xác và hợp lý không
Trang 27Mỗi đối tượng tính giá có đặc điểm khác nhau nên sẽ được sử dụng các phươngpháp khác nhau để kiểm tra việc tính toán giá của đối tượng tính giá đó
+ Trước hết phải xem xét việc tính giá hàng nhập kho có đúng đắn không Đối vớinguyên vật liệu và hàng hoá mua ngoài, Kiểm toán viên cần phải khảo sát xem liệunhững chi phí cấu thành giá của hàng nhập kho có được hạch toán đúng không Cụ thể làcác khoản chi phí vận chuyển, bốc dỡ, hao hụt, các khoản chi phí liên quan đến hàng mua
có được tính vào giá hàng nhập kho không, các khoản chiết khấu mua hàng, giảm giáhàng mua có được tính trừ không Việc kiểm tra này là một phần của kiểm tra chu trìnhmua vào và thanh toán Còn đối với thành phẩm trước hết xem xét quá trình tính giáthành sản xuất thực tế của đơn vị thành phẩm nhập kho có đúng không (khảo sát này sẽgiới thiệu ở phần khảo sát quá trình tính giá thành phẩm)
+ Tiếp theo Kiểm toán viên phải xác định phương pháp đang được sử dụng để tínhtrị giá vốn thực tế hàng xuất kho ở Doanh nghiệp là phương pháp gì ? (Phương phápnhập trước, xuất trước (FIFO); Phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO); phương phápgiá đích danh hay phương pháp đơn giá bình quân; hoặc phương pháp nào khác), phươngpháp đó có được thừa nhận không
+ Kiểm toán viên xem xét phương pháp tính giá hàng xuất kho áp dụng trong kỳ này
có nhất quán với các kỳ trước không Bởi vì thực tế trong một số Doanh nghiệp sự thayđổi từ phương pháp tính này sang phương pháp tính khác sẽ làm ảnh hưởng đến giá trịhàng xuất kho, phản ánh sai lệch kết quả kinh doanh
+ Giả sử nếu Doanh nghiệp có sự thay đổi phương pháp tính giá hàng xuất kho, thìKiểm toán viên xem xét sự công khai việc thay đổi này trên báo cáo tài chính của Doanhnghiệp có được thực hiện không (xem trên Thuyết minh báo cáo tài chính)
+ Để kiểm tra kỹ thuật tính toán giá hàng xuất kho có đúng hay không, Kiểm toánviên phải xem xét và liệt kê các mặt hàng tồn kho định kiểm tra kết quả tính toán, yêu cầuDoanh nghiệp cung cấp những hoá đơn, chứng từ nhập, xuất kho, sổ kế toán chi tiết hàngtồn kho của những mặt hàng đó Sau đó xem xét tính đầy đủ của các hoá đơn, chứng từnhập, xuất kho để khảo sát tính đầy đủ của số lượng hàng nhập, xuất kho Tiếp tục thựchiện tính toán lại giá của hàng xuất kho của những mặt hàng đã chọn để so sánh với kếtquả tính toán của Doanh nghiệp và tìm ra những sai lệch (nếu có)
Nếu trường hợp Kiểm toán viên đã kiểm tra tính thường xuyên, kịp thời của việc ghi
sổ kế toán chi tiết hàng tồn kho theo từng mặt hàng, khi đó Kiểm toán viên, có thể khôngcần phải tính toán lại trị giá hàng xuất kho mà chỉ cần đối chiếu số liệu về đơn giá sốlượng hàng xuất kho trên sổ kế toán hàng tồn kho với chi phí trên sổ kế toán chi phí.Hoặc có thể làm lại một vài phép tính ở một vài mặt hàng cụ thể để xem xét và đối chiếutăng thêm tính thuyết phục của các kết quả kiểm tra
Cụ thể của quá trình kiểm tra việc tính giá hàng tồn kho do Kiểm toán viên củaVNFC thực hiện:
+ Với giá nhập:
Giá nhập được tính tuỳ theo từng nguồn nhập trên cơ sở nguyên tắc giá thực tế Vìvậy, thủ tục kiểm toán được áp dụng trong bước công việc này là chọn mẫu để kiểm tra vàtính toán lại giá nhập của HTK, sau đó đối chiếu số liệu của Kiểm toán viên đã tính toán lạivới số liệu của kế toán
+ Với giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ:
Trang 28Kiểm toán viên tiến hành đối chiếu số liệu trên BCTC với báo cáo kế toán về sảnphẩm dở dang cuối kỳ (trong đó có số lượng và giá phí thành phẩm dở dang); xem xét lạiviệc tính toán giá trị sản phẩm dở dang trên báo cáo này, đảm bảo công thức áp dụng choviệc tính toán là chính xác Ngoài ra, Kiểm toán viên cần kiểm tra tính chính xác và hợp lýcủa giá phí được áp dụng so với các chính sách kế toán của công ty khách hàng.
+ Với giá thành sản phẩm:
Giá thành sản phẩm được cấu thành bởi 3 khoản mục chi phí là CP NVLTT, CPNCTT, CP SXC Vì vậy, khi kiểm tra chi tiết giá thành sản phẩm, Kiểm toán viên thườnghướng tới việc kiểm tra từng khoản mục chi phí
Kiểm tra CP NVLTT: Đối chiếu CP NVLTT với số lượng NVL xuất dùng và giáxuất Kiểm tra số lượng NVL xuất dùng, Kiểm toán viên phải căn cứ vào định mức tiêuhao NVL trong sản xuất Với đơn giá xuất dùng, KTV phải kiểm tra phương pháp tính giá
để kiểm tra tính hợp lý của phương pháp áp dụng, tính nhất quán và tính chính xác củaphương pháp đó
Kiểm tra CP NCTT: Kiểm toán viên có thể so sánh chi phí nhân công thực tế củamột đơn vị sản phẩm với định mức tiêu hao chi phí nhân công cho một đơn vị sản phẩm, sosánh đơn giá tiền lương thực tế với tiền lương theo kế hoạch…
Kiểm tra CP SXC: thực hiện công việc này, Kiểm toán viên thường kiểm tra chi phíkhấu hao tài sản cố định thông qua việc kiểm tra nguyên giá tài sản cố định, phương pháptính và tỷ lệ khấu hao; kiểm tra sự hợp lý của các hoá đơn thanh toán và các tài liệu thực tế
về chi phí điện, nước…; kiểm tra phương pháp tính và phân bổ CP SXC cho các đối tượngchịu chi phí hợp lý…
+ Với giá vốn hàng bán:
Kiểm tra GVHB, Kiểm toán viên thường kiểm tra tính hợp lý trong việc áp dụngtính giá xuất của HTK; tính nhất quán của việc áp dụng tính giá HTK; tính chính xác trongviệc tính giá vốn của HTK; kiểm tra số lượng của HTK xuất đi Ngoài ra, Kiểm toán viên
có thể kiểm tra kết hợp với chu trình bán hàng và thu tiền
Việc kiểm tra quá trình tính giá hàng tồn kho hướng tới là mục tiêu chính xác cơhọc và mục tiêu định giá Nếu hàng tồn kho bị tính giá sai sẽ làm sai lệch giá trị hàng tồnkho trong kỳ như: giá trị hàng tồn kho nhập trong kỳ, giá trị sản phẩm dở dang trong kỳ,giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ, đặc biệt là giá vốn hàng bán trong kỳ Điều này
sẽ làm sai lệch giá trị hàng tồn kho trên BCĐKT cũng như khoản mục chi phí GVHBtrên BKQHĐKD Vì vậy, việc tính giá hàng tồn kho được cho là quan trọng trong quátrình kiểm toán chu trình hàng tồn kho
Trên đây là những nội dung có thể áp dụng cho cuộc Kiểm toán hàng tồn kho, tùyđặc điểm ngành nghề kinh doanh của Doanh nghiệp, hình thức tổ chức kế toán hàng tồnkho, thực trạng thiết kế và áp dụng các thủ tục kiểm soát nội bộ để Kiểm toán viên ápdụng các trắc nghiệm Kiểm toán một cách linh động nhằm đem lại các bằng chứng đủ đểKiểm toán viên đưa ra ý kiến nhận xét của mình về chu trình hàng tồn kho của Doanhnghiệp Những nội dung trên chỉ là các nội dung cơ bản mang tính chất lý thuyết, trongthực tế Kiểm toán viên có thể thêm hoặc bớt những công việc không cần thiết hoặc khôngthiết thực đối với từng cuộc Kiểm toán cụ thể
Trang 291.3.2.3 Kết thúc công việc Kiểm toán
Sau khi hoàn tất các thủ tục cần thực hiện, VNFC yêu cầu nhân viên của Công tyhoàn thiện giấy tờ làm việc của mình, đánh tham chiếu theo đúng quy định và đưa ra ýkiến cuối cùng về từng khoản mục hàng tồn kho Giấy tờ làm việc của Kiểm toán viênphải nêu đầy đủ và chi tiết các bước công việc đã thực hiện kèm theo các phát hiện tươngứng Ý kiến về từng khoản mục hàng tồn kho dựa trên khía cạnh trọng yếu và có thể đưa
ra các kiến nghị, bút toán điều chỉnh nếu cần thiết Các sai phạm phát hiện được trước khinêu ra trong ý kiến kiểm toán cần thảo luận với khách hàng, lắng nghe giải trình của nhàquản lý và kế toán viên, bổ sung các giải trình này vào giấy tờ làm việc để giải thích chonhững sai phạm không kiến nghị hay không điều chỉnh Giấy tờ làm việc cần được lưutrữ vào hồ sơ kiểm toán và được soát xét kỹ, là cơ sở để hoàn thiện báo cáo kiểm toán
Kết quả của quá trình kiểm toán chu trình hàng tồn kho sẽ được Kiểm toán viêntrình bày trên báo cáo kiểm toán cùng với kết quả kiểm toán của những khoản mục, phầnhành khác góp phần hoàn thiện công tác kiểm toán BCTC tại các đơn vị khách hàng củaVNFC
Sau khi hoàn tất công việc kiểm toán, Kiểm toán viên cần xem xét những sự kiệnphát sinh sau ngày kết thúc niên độ có ảnh hưởng tới khoản mục hàng tồn kho cũng nhưcác khoản mục khác trên BCTC hay không Thường thì những sự kiện này rất ít có ảnhhưởng tới chu trình hàng tồn kho Ví dụ: doanh nghiệp bị thua kiện phải bồi thường, nợphải thu không thu được với số tiền quá lớn, dấu hiệu của sự phá sản… Nhưng những sựkiện này có thể sẽ ảnh hưởng trọng yếu tới BCTC của đơn vị khách hàng Nếu xảy ra vấn
đề này, Kiểm toán viên sẽ phải trao đổi với Ban lãnh đạo của đơn vị khách hàng vềnhững điều chỉnh trên BCTC có thể xảy ra
Công việc cuối cùng của mọi cuộc kiểm toán tại VNFC là lập và phát hành báocáo kiểm toán chính thức và gửi cho đơn vị khách sau khi đã trao đổi và đi đến thốngnhất những kiến nghị mà các kiểm toán viên đã phát hiện và đưa ra
Trang 30CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN CHU TRÌNH HÀNG TỒN KHO TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP
QUỐC GIA VIỆT NAM THỰC HIỆN
Khi tiến hành kiểm toán thì đối với mỗi công ty, mỗi loại hình doanh nghiệp thìcông tác kiểm toán sẽ có những điều chỉnh nhất định cho phù hợp với quy mô, tính chấtcũng như đặc điểm hạch toán kế toán của doanh nghiệp Trong chuyên đề thực tập củamình, em xin được trình bày công tác kiểm toán Hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáotài chính tại 2 công ty: Công ty K và Công ty H
2.1 Lập kế hoạch kiểm toán chu trình hàng tồn kho
2.1.1 Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán
Khảo sát, đánh giá khách hàng và ký hợp đồng kiểm toán
Công ty K là khách hàng thường xuyên của Công ty VNFC nên Công ty đãnắm bắt được các thông tin về hoạt động của khách hàng Việc khảo sát, đánh giá kháchhàng đã được Kiểm toán viên thực hiện từ những năm trước Do đó, Kiểm toán viên chỉcần nghiên cứu hồ sơ kiểm toán chung để tìm hiểu thêm các thông tin về khách hàngcũng như những thay đổi quan trọng có thể ảnh hưởng tới cuộc kiểm toán Thực hiệnkiểm toán cho Công ty K năm nay bao gồm ba Kiểm toán viên và hai trợ lý Kiểm toánviên trong đó có trưởng nhóm kiểm toán đã thực hiện kiểm toán cho năm ngoái Vì chutrình hàng tồn kho là chu trình phức tạp nên trưởng nhóm kiểm toán chịu trách nhiệmkiểm toán cho chu trình này Chủ nhiệm kiểm toán chịu trách nhiệm lập kế hoạch, xâydựng chương trình kiểm toán, hướng dẫn, rà soát công việc của các Kiểm toán viên và trợ
lý Kiểm toán viên khác
Sau khi có được những thông tin tổng quát cũng như những đánh giá chung vềkhách hàng, Công ty VNFC và Công ty K tiến hành ký kết hợp đồng với các điều khoảnđược quy định cụ thể trong Hợp đồng kiểm toán
CÔNG TY H
Khác với Công ty K, Công ty H là khách hàng mới của Công ty VNFC nên việckhảo sát, đánh giá trước khi đưa ra quyết định chấp nhận cung cấp dịch vụ kiểm toán choCông ty H được Kiểm toán viên thực hiện kỹ lưỡng hơn Việc đánh giá được Kiểm toánviên thực hiện dựa trên các thông tin Kiểm toán viên đã thu thập được cùng với các thôngtin khách hàng cung cấp
Với những thông tin về Công ty H, Kiểm toán viên tiến hành đánh giá rủi ro hợpđồng kiểm toán Công việc này được thực hiện bằng cách thu thập câu trả lời cho nhữngcâu hỏi Kiểm toán viên đưa ra, thể hiện cụ thể trên giấy tờ làm việc của Kiểm toán viên:
Bảng 2.1 Tài liệu làm việc của KTV số A1
Trang 32Nguyễn Thị Huyền 27 Kiểm toán 49B
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP QUỐC GIA VIỆT NAM
Thành viên Tập đoàn Kiểm toán Quốc tế EURA AUDIT INTERNATIONAL
Reviewed by: Date:
1 Có lý do gì để nghi ngờ tính chính trực của các thành viên Ban lãnh đạo khách
hàng hoặc nghi ngờ về việc dựa vào thư giải trình của BGĐ không?
1.1 Ban lãnh đạo khách hàng có dính líu đến các hoạt động phí pháp, cố tình trình
bày sai lệch các BCTC, chịu sự cưỡng chế của cơ quan pháp luật hay có dính lĩu
đến các hoạt động phạm tội có tổ chức không?
v
1.2 Có sự liên quan của Ban lãnh đạo khách hàng với các hoạt động đáng nghi vấn
(mặc dù chưa được xem như phạm pháp) có thể gây ra rắc rối đối với đơn vị
không?
v
1.3 Đơn vị có thường xuyên thay đổi ngân hàng, luật sư hay KTV không? v
1.4 Có phải đơn vị không thể thuê được dịch vụ từ các hãng có danh tiếng? v
1.5 Chúng ta có thể thấy rằng cuộc sống cá nhân của các thành viên Ban lãnh đạo
1.6 Có phải Ban lãnh đạo khách hàng dường như sẵn sàng chấp nhận rủi ro cao một
1.7 Có phải việc quản lý của đơn vị bị chi phối bởi một cá nhân hoặc tập trung vào
một vài người?
v
1.8 Liệu có những thay đổi đáng kể nào ngoài dự kiến sẽ xảy ra trong năm hiện hành
không? Hoặc những thay đổi như vậy có khả năng xảy ra trong năm tới không?
v
1.9.Có phải Ban lãnh đạo đơn vị là những người thiếu kinh nghiệm không? v
2 Có lý do nào cần cân nhắc về các cam kết của Ban lãnh đạo khách hàng trong việc
trình bày BCTC phản ánh trung thực và hợp lý không?
2.1 Đơn vị có áp dụng các chính sách kế toán hiện đang gây tranh cãi không? v
2.2 Liệu Ban lãnh đạo khách hàng có cố tình hiểu các chuẩn mực và nguyên tắc kế
toán một cách quá linh hoạt không?
v
2.3 Liệu có tồn tại các nghiệp vụ không có các bằng chứng kinh tế cơ bản chứng
minh không?
v
2.4 Có phải Ban lãnh đạo đơn vị dường như quá coi trọng việc đạt kế hoạch doanh
thu và tốc độ tăng trưởng không?
v
2.5 Có phải đơn vị đang thương lượng hoặc có kế hoạch thương lượng các vấn đề tài
chính quan trọng mà các điều khoản của những thương lượng này chịu ảnh hưởng
của kết quả tài chính được báo cáo?
v
3 Ban lãnh đạo đơn vị có chịu áp lực trong việc báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh theo số liệ dự kiến nào không?
v
4 Liệu có các vấn đề kế toán quan trọng có thể gây ra các rủi ro lớn đối với cuộc
kiểm toán?
v
5 Có lý do gì cho thấy chúng ta chưa có sự hiểu biết rõ ràng về bản chất của các giao
dịch quan trọng và mối quan hệ kinh tế giữa khách hàng với các đơn vị khác đặc
biệt là trường hợp cá đơn vị vị này được xem như bên thứ 3 nhưng thực chất lại là
bên liên quan?
Trang 33Với kết luận trên, Công ty VNFC quyết định chấp nhận cung cấp dịch vụ kiểm toáncho Công ty H và thiết lập các điều khoản trong hợp đồng kiểm toán theo đúng Chuẩn mựckiểm toán Việt Nam số 210 và các quy định của Công ty.
Sau khi thống nhất các điều khoản trong hợp đồng, Công ty VNFC và Công ty Htiến hành ký kết hợp đồng kiểm toán
2.1.2 Thu thập thông tin cơ sở về khách hàng
CÔNG TY K
Công ty K là Công ty liên doanh hoạt động trong lĩnh vực sản xuất Túi cặp và Quần
bò tuân thủ các quy định của bộ tài chính với Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàihoạt động tại Việt Nam, hàng năm Công ty buộc phải tiến hành Kiểm toán báo cáo tàichính khẳng định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ Trong đó khoản mụchàng tồn kho là một khoản mục quan trọng trên báo cáo tài chính được Kiểm toán viênchú trọng khi thực hiện Kiểm toán báo cáo tài chính
Công ty K là Công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài, được thành lập theo giấy phépđầu tư số 132/GP-HN ngày 26/6/2007 của uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam Thời gian hoạtđộng là 20 năm kể từ ngày được cấp giấy phép hoạt động Năm 2010 là năm hoạt độngthứ tư của Công ty Trụ sở chính của Công ty đặt tại đường Trường Chinh, huyện Phủ
0101009289 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Bắc Ninh cấp Công ty có trụ sở chính tại số
L, Khu Công nghiệp Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh
Vốn điều lệ của Công ty H là 7.000.000.000 đồng Trong đó:
Vốn của Nhà nước cấp là : 1.467.657.932 đồng (chiếm 20,96%)
Trang 34Vì đây là khách hàng quen thuộc nên sẽ được lấy từ hồ sơ Kiểm toán năm trước.
Cụ thể: Kiểm toán viên đã tiến hành thu thập giấy phép thành lập, điều lệ công ty, biênbản các cuộc họp Ban Giám đốc của công ty, các hợp đồng cung cấp dịch vụ, mua hàng,cam kết quan trọng có liên quan đến chu trình hàng tồn kho Ngoài ra, Kiểm toán viêncũng đã yêu cầu Công ty K cung cấp một số tài liệu khác phục vụ cho công việc kiểmtoán như: Báo cáo tài chính, Báo cáo kiểm toán, thanh tra hay kiểm tra của năm trước,Các tài liệu kế toán khác liên quan đến chu trình hàng tồn kho của năm hiện hành (Bảngcân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Sổ cái và Sổ chi tiết các TK 152, 153, 151,
154, 155, 156, 157, 621, 627… ), Thư xác nhận hàng gửi bán, hàng gửi đại lý (nếu có),các chứng từ kế toán liên quan đến chu trình hàng tồn kho
CÔNG TY H
Công ty H là khách hàng mới của VNFC trong năm 2010 Nhưng dù là khách hàngmới hay cũ thì nhằm thu thập các thông tin mang tính pháp lý của mỗi công ty, Kiểmtoán viên đều tiến hành thu thập giấy phép thành lập, điều lệ công ty, biên bản các cuộchọp Ban Giám đốc của công ty, các hợp đồng cung cấp dịch vụ, mua hàng, cam kết quantrọng có liên quan dến chu trình hàng tồn kho Các tài liệu này, VNFC yêu cầu Công ty Hcung cấp luôn trong cuộc họp giữa hai công ty vào ngày ký kết hợp đồng kiểm toán.Bên cạnh đó, Kiểm toán viên cũng đã yêu cầu Công ty H cung cấp một số tài liệukhác phục vụ cho công việc kiểm toán như: Báo cáo tài chính, Báo cáo kiểm toán, thanhtra hay kiểm tra của năm trước, Các tài liệu kế toán khác liên quan đến chu trình hàng tồnkho của năm hiện hành (Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Sổ cái và Sổchi tiết các TK152, 153, 151, 154, 155, 156, 157, 621, 627……), Thư xác nhận hàng gửibán, hàng gửi đại lý (nếu có), các chứng từ kế toán liên quan đến chu trình hàng tồn kho.Các tài liệu này VNFC yêu cầu Công ty H cung cấp trong ngày đoàn kiểm toán củaVNFC tới Công ty H tiến hành công việc kiểm toán
2.1.4 Tìm hiểu chính sách kế toán và các chu trình kinh doanh quan trọng
Phần này được lưu tại chỉ mục A400: “Tìm hiểu chính sách kế toán và chu trìnhkinh doanh”
CÔNG TY K
Phòng kế toán tài chính của xí nghiệp có 8 nhân viên, trong đó có 5 người đã cóbằng đại học chuyên ngành kế toán, tài chính hệ chính quy và có 3 người có bằng trungcấp kế toán bao gồm: 01 Trưởng phòng, 01 kế toán tổng hợp và hàng tồn kho, 01 kế toánngân hàng, 01 kế toán tiền mặt và thanh toán, 01 kế toán tài sản cố định, 01 kế toán laođộng tiền lương, 01 kế toán chi phí và 01 thủ qũy
Trong đó, Kế toán tổng hợp và hàng tồn kho: Theo dõi hàng tồn kho của đơn vị vànhận số liệu từ các kế toán phần hành chuyển tới để tổng hợp, phân bổ chi phí, tính giáthành sản phẩm và làm các công việc ghi chép tổng hợp số liệu kế toán
Công ty K tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức kế toán tập trung để phù hợp vớiđiều kiện sản xuất kinh doanh Theo hình thức này, toàn bộ công tác kế toán trong Công
ty được tiến hành tập trung ở phòng tài chính kế toán Các tổ sản xuất không tổ chức bộmáy kế toán riêng mà chỉ đạo theo dõi kiểm tra công tác hạch toán ban đầu thu thập, ghichép vào các sổ sách nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại các tổ sản xuất
Trang 35+ Cơ sở lập BCTC: BCTC kèm theo được trình bày bằng Đồng Việt Nam (VNĐ),
theo nguyên tắc giá gốc và phù hợp với các Chuẩn mực kế toán Việt Nam, hệ thống kếtoán Việt Nam và các quy định hiện hành khác về kế toán tại Việt Nam
+ Năm tài chính: Năm tài chính của Công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc
vào ngày 31 tháng 12
+ Chế độ kế toán: Công ty K áp dụng quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng
03 năm 2006 do Bộ Tài chính ban hành về Chế độ kế toán doanh nghiệp
+ Hình thức kế toán: Công ty K áp dụng hình thức nhật ký chung để ghi chép cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh
Nguyên tắc ghi nhận HTK:
+ Hàng tồn kho tại Công ty K được hạch toán tổng hợp: phương pháp kê khaithường xuyên
+ Hạch toán chi tiết HTK : Phương pháp thẻ song song
+ Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ được xác định theo phương pháp giá bình quân giaquyền
+ Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập vào thời điểm cuối năm là số chênhlệch giữa giá gốc hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng
CÔNG TY H
Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán:
Để phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh, Công ty H tổ chức bộ máy kế toántheo hình thức kế toán tập trung Theo đó, toàn bộ công tác kế toán trong Công ty đượctiến hành tập trung ở phòng tài chính kế toán Bộ phần kế toán có 05 nhân viên gồm 01
kế toán trưởng, 01 kế toán tổng hợp, 01 kế toán tiền mặt và tiền gửi, 01 kế toán thanhtoán và tạm ứng và 01 thủ quỹ Bộ máy kế toán của công ty được phân công công việc cụthể cho từng người, không vi phạm nguyên tắc bất kiêm nhiệm cũng như nguyên tắc phâncông phân nhiệm Các nhân viên kế toán của công ty đều là những người có trình độ đạihọc và cao đẳng nên có thể đánh giá bước đầu về hệ thống kiểm soát nội bộ là có thể tintưởng được
+ Hình thức sổ kế toán sử dụng: Chứng từ ghi sổ
+ Công ty áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính
+ Đơn vị tiền tệ sử dụng trong công tác kế toán: Việt Nam đồng (VNĐ)
+ Kỳ kế toán năm: Bắt đầu từ 01/01/N và kết thúc ngày 31/12/N Cuối mỗi kỳ kếtoán, kế toán trưởng và kế toán tổng hợp tổ chức kiểm tra công tác kế toán, kiểm tra việcghi chép sổ kế toán, tổ chức chỉ đạo công tác kế toán trong công ty và tiến hành đối chiếu
số liệu giữa các chứng từ kế toán đồng thời tổ chức lập và phân tích Báo cáo tài chính,quyết toán số liệu kế toán trong kỳ đó
Nguyên tắc ghi nhận HTK:
+ Nguyên tắc ghi nhận HTK: ghi đích danh
+ Phương pháp tính giá trị HTK: bình quân gia quyền
+ Phương pháp hạch toán tổng hợp HTK: Kê khai thường xuyên
+ Phương pháp hạch toán chi tiết HTK: Thẻ song song
+ Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập vào thời điểm cuối năm là số chênhlệch giữa giá gốc hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng
Trang 362.1.5 Phân tích sơ bộ BCTC
KTV tiến hành phân tích sơ bộ BCTC bằng cách lập bảng so sánh các trị số nămnay với năm trước của cùng một chỉ tiêu như doanh thu thuần, giá vốn hàng bán, lợinhuận gộp… để đánh giá mức độ biến động của các chỉ tiêu đó Kết quả của công việc
này được lưu tại chỉ mục A500 – Phân tích sơ bộ BCTC.
CÔNG TY K
Bảng 2.2 Phân tích sơ bộ BCTC của Công ty K
Số tuyệt đối (VNĐ)
Số tương đối (%)
1 Doanh thu thuần
CÔNG TY H
Giống với Công ty K, khi phân tích sơ bộ BCTC của Công ty H, KTV lập bảng sosánh các trị số của cùng một chỉ tiêu qua các năm Các kết quả phân tích này hỗ trợ choKTV lập kế hoạch về bản chất, thời gian và nội dung của các thủ tục kiểm toán sẽ được
sử dụng để thu thập bằng chứng kiểm toán
Bảng 2.3 Phân tích sơ bộ BCTC của Công ty H
Số tuyệt đối Số tương đối
1 Doanh thu thuần (VNĐ) 50.408.561.320 35.836.290.180 14.572.271.155 40,66%
2 Giá vốn hàng bán (VNĐ) 31.229.234.210 24.684.036.670 6.545.197.540 26,52%
3 Lợi nhuận gộp (VNĐ) 19.179.327.110 11.152.253.500 8.027.073.610 71,98%
Trang 372.1.6 Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro
CÔNG TY K
Đánh giá rủi ro kiểm toán
- Đánh giá rủi ro tiềm tàng: Khách hàng K là khách hàng đã được kiểm toán từ nămtrước, các thông tin về khách hàng cũng như tài liệu kiểm toán được lưu trong hồ sơ kiểmtoán chung (permanent file) Thông qua việc phân tích sơ bộ và các thông tin về kháchhàng, Kiểm toán viên xác định đối với khoản mục hàng tồn kho của công ty K chứa đựngrủi ro tiềm tàng ở mức trung bình
- Đánh giá rủi ro kiểm soát: Thông qua việc tìm hiểu sơ bộ hệ thống kiểm soát đốivới chu trình hàng tồn kho, Kiểm toán viên nhận thấy khách hàng có hệ thống kiểm soátkhá ở mức trung bình vì vậy rủi ro kiểm soát được đánh giá ở mức trung bình
- Đánh giá rủi ro phát hiện: Với việc đánh giá rủi ro tiềm tàng ở mức trung bình, rủi
ro kiểm soát ở mức trung bình Ta có ma trận sau:
Trung bình Thấp Trung bình Cao
Trang 38Dựa vào bảng 2.4, Kiểm toán viên xác định được rủi ro phát hiện ở mức trung bình.
Với các Công ty cổ phần tham gia thị trường chứng khoán, mức trọng yếu đượcxác định bằng 5% đến 10% tổng thu nhập sau thuế
Với các Công ty không tham gia thị trường chứng khoán, mức trọng yếu được xácđịnh bằng:
- 2% tổng tài sản lưu động hoặc vốn chủ sở hữu
- 10% lợi nhuận sau thuế với giả thiết doanh nghiệp hoạt động liên tục
- Từ 0,5% đến 3% tổng doanh thu Tỉ lệ này phụ thuộc vào mức doanh thu củadoanh nghiệp
Khi đã xác định được mức độ trọng yếu tổng thể, kiểm toán viên tính toán giá trịmức trọng yếu thực hiện (d) dựa vào kết quả ước tính mức độ trọng yếu: d bằng 50% đến75% c Giá trị trọng yếu thực hiện được sử dụng để xác định sai số chấp nhận được đốivới các giá trị chênh lệch ước tính khi kiểm tra, phân tích số dư mỗi khoản chi tiết
Nhóm kiểm toán xác định mức độ trọng yếu chung của toàn BCTC để từ đó xác địnhgiá trị chênh lệch có thể chấp nhận được đối với khoản mục kiểm toán của mình
Với Công ty K, vì chưa tham gia vào thị trường chứng khoán nên mức độ trọngyếu được tính theo lợi nhuận sau thuế - chỉ tiêu quan trọng nhất được nhiều người quantâm thường sử dụng để đánh giá tình hình hoạt động của doanh nghiệp Lợi nhuận sauthuế năm 2010 của Công ty K là: 1.204.852.500 VNĐ Với tỷ lệ tính mức độ trọng yếutổng thể theo lợi nhuận sau thuế là 0,1 Ta có:
c = 1.204.852.500 * 0,1 = 120.485.250 VNĐ
Như vậy, mức sai số có thể chấp nhận đối với BCTC của công ty K là 120.485.250VNĐ Nếu sai số cao hơn mức 120.485.250 VNĐ thì Kiểm toán viên phải xem xét lạiBCTC của khách hàng
Trang 39e = d * 4% = 2.409.705 VNĐ
Có nghĩa là nếu sai số trên 2.409.705 VNĐ thì Kiểm toán viên phải tiến hành điềuchỉnh cho phù hợp với nguyên tắc kế toán hiện hành mà doanh nghiệp áp dụng Còn nếusai số ở mức thấp hơn, Kiểm toán viên sẽ không tiến hành điều chỉnh mà chỉ đưa ra ýkiến trong thư quản lý nhằm hoàn thiện công tác kế toán cũng như quản lý doanh nghiệpcủa khách hàng
CÔNG TY H
Đánh giá rủi ro kiểm toán
+ Đánh giá rủi ro tiềm tàng: Khách hàng H là khách hàng kiểm toán năm đầu tiêncủa công ty Qua những số liệu khách hàng cung cấp, kiểm toán viên kết luận rằng, vớichu trình hàng tồn kho chứa đựng rủi ro tiềm tàng ở mức cao
+ Đánh giá rủi ro kiểm soát: Thông qua việc tìm hiểu sơ bộ hệ thống kiểm soát đốivới chu trình hàng tồn kho tại công ty H, Kiểm toán viên nhận thấy khách hàng có hệthống kiểm soát tương đối hiệu quả Vì vậy, rủi ro kiểm soát được đánh giá ở mức trungbình
+ Đánh giá rủi ro phát hiện: Kiểm toán viên đánh giá rủi ro phát hiện dựa trên kếtquả của việc đánh giá rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và mức độ rủi ro kiểm toán mongmuốn Đối với chu trình hàng tồn kho, Kiểm toán viên mong muốn mức độ rủi ro kiểmtoán ở mức thấp Trong đó, rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát đã xác định lần lượt ởmức cao và trung bình Vì vậy, rủi ro phát hiện cũng được đánh giá ở mức thấp
Xác định mức độ trọng yếu
Theo thông tin Kiểm toán viên đã thu thập được năm 2010, lợi nhuận sau thuế củaCông ty H là 17.261.394.400 đồng Dựa vào công thức tính mức độ trọng yếu, Kiểm toánviên thu được kết quả như sau:
Môi trường hệ thống kiểm soát
Công ty K được đánh giá là có bộ máy tổ chức tương đối gọn nhẹ Giám đốc Công
ty có trách nhiệm bố trí và sắp xếp cơ cấu bộ máy chuyên môn, tổ chức sản xuất hợp lý,xây dựng quy chế nội bộ để thống nhất phối hợp hoạt động quản lý điều hành và tácnghiệp tốt các nghiệp vụ được giao Kế toán trưởng là người có chuyên môn nghiệp vụ
và tinh thần trách nhiệm cao, rất liêm khiết Ban giám đốc được đánh giá là có năng lựctrong lĩnh vực sản xuất túi cặp và quần bò chất lượng cao Môi trường kiểm soát củaCông ty được đánh giá là tương đối tốt
Đánh giá rủi ro kiểm soát chu trình HTK
Trang 40Từ những thông tin thu được, Kiểm toán viên tiến hành đánh giá HTKSNB củaCông ty K đối với chu trình HTK Việc đánh giá được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.5 Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đối với hàng tồn kho
1 Có thực hiện kiểm kê HTK đúng quy định hay không? v
5 Các phiếu nhập, xuất kho có được ghi sổ kịp thời hay không? v
6 Phương pháp xác định giá trị HTK có nhất quán hay không? v
7 Có thực hiện việc tính giá thành sản phẩm tồn kho hay không? v
Kết luận: HTKSNB của Công ty K hoạt động ở mức trung bình
CÔNG TY H
Tìm hiểu môi trường kiểm soát
Công ty H với chiến lược phát triển là đa dạng hoá có chọn lọc các mặt hàng vàloại hình kinh doanh, đa dạng hoá hình thức sở hữu, đẩy mạnh chương trình hiện đại hoá,nâng cao năng lực hợp tác và cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực nóiriêng và thế giới nói chung, Công ty luôn chú trọng phát triển yếu tố con người, đặt conngười vào vị trí trung tâm, coi doanh nghiệp là phương tiện để con người phát huy hết tàinăng sáng tạo, xây dựng và đào tạo đội ngũ làm việc có hiệu quả
Công ty H có bộ máy quản lý tổ chức và hoạt động tuân thủ theo Luật doanh nghiệp
2005 Các hoạt động của Công ty luôn tuân theo Luật Doanh nghiệp, các Luật khác cóliên quan và Điều lệ Công ty Bộ máy quản lý của Công ty gồm Hội đồng quản trị, mộtGiám đốc, bên dưới là các phòng kỹ thuật - phát triển, văn phòng, phòng kế hoạch - thịtrường, phòng vật tư, phòng phụ tải và các xí nghiệp, nhà máy
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý Công ty có toàn quyền nhân danh Công ty đểquyết định mọi vấn đề có liên quan đến mục đích quyền lợi của Công ty, định hướng cácchính sách tồn tại và phát triển, ra các nghị quyết hành động cho từng thời điểm phù hợpvới tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty
Ban điều hành do Hội đồng quản trị bổ nhiệm gồm có một Giám đốc, hai PhóGiám đốc, một Kế toán trưởng Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của Công ty,chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, quyết định tất cả mọi vấn đề liên quan đến hoạtđộng hàng ngày của Công ty Phó Giám đốc và Kế toán trưởng do Hội đồng quản trị bổnhiệm theo đề xuất của Giám đốc
Với 120 cán bộ công nhân viên và phương châm hoạt động coi phát triển yếu tốcon người là mục tiêu hàng đầu, Công ty xây dựng một chính sách nhân sự rõ ràng vàhợp lý
Với bộ máy quản lý gọn nhẹ, khoa học và những chính sách rõ ràng, hợp lý, đây
sẽ là tiền đề để cho KTV tiến hành thực hiện các thử nghiệm kiểm soát
Đánh giá rủi ro kiểm soát chu trình HTK
Tương tự Công ty K, đánh giá rủi ro kiểm soát chu trình HTK tại Công ty H đượcthực hiện bằng cách thiết lập các câu hỏi và thu thập câu trả lời Dựa vào các câu trả lời,