Như ̃ng nội dung thông tin của các kênh truyền thông chuyên biê ̣t công chúng thường theo dõi ..... Truyền thông chuyên biệt bâ ̣c thang mới trong quá trình tiếp nhâ ̣n thôn
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-
VŨ THỊ NGỌC THU
VẤN ĐỀ CÔNG CHÚNG TRUYỀN THÔNG CHUYÊN BIỆT
(Khảo sát khu vực Hà Nội)
Trang 299
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 4
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
4 Cơ sở lý luâ ̣n và phương pháp nghiên cứu 6
5 Kết cấu luận văn 6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG VÀ TRUYỀN THÔNG CHUYÊN BIỆT 7
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 7
1.1.1 Sơ lược về lịch sử phát triển của truyền thông đại chúng 7
1.1.2 Lịch sử nghiên cứu công chúng truyền thông 12
1.1.2.1 Lịch sư ̉ nghiên cứu công chúng truyền thông trên thế giới 12
1.1.2.2 Vấn đề nghiên cư ́ u công chúng truyền thông ở Viê ̣t Nam 14
1.2 Các khái niệm: truyền thông, truyền thông đại chúng, công chúng 18
1.2.1 Truyền thông va ̀ truyền thông đại chúng 18
1.2.1.1 Truyền thông 18
1.2.1.2 Truyền thông đa ̣i chúng 19
1.2.2 Công chu ́ ng và sự trưởng thành của công chúng truyền thông… 20
1.2.2.1 Khái niệm công chúng truyền thông 20
1.2.2.2 Sư ̣ trưởng thành của công chúng truy ền thông và xu hướng “phi đại chúng hóa công chúng” 21
1.3 Kênh truyền thông chuyên biệt 24
1.3.1 Truyền thông chuyên biê ̣t là gì 24
Trang 3100
1.3.2 Xu hươ ́ ng phát triển của truyền thông chuyên biê ̣t trên thế giới 26
1.3.3 Sư ̣ phát triển của truyền thông chuyên biê ̣t ở Viê ̣t Nam 28
1.5 Phương pháp nghiên cứu 32
1.5.1 Phương pha ́ p thu thập dữ liê ̣u 32
1.5.2 Phương pha ́ p chọn mẫu 32
1.5.3 Phương pha ́ p xử lí số liê ̣u 32
Tiểu kết chương 1 33
CHƯƠNG 2:HIỆN TRẠNG VÀ MỨC ĐỘ THOẢ MÃN THÔNG TIN CỦA CÔNG CHÚNG ĐỐI VỚI TRUYỀN THÔNG CHUYÊN BIỆT (KHẢO SÁT KHU VỰC HÀ NỘI) 34
2.1 Các yếu tố tác động đến thói quen lựa chọn và tiếp nhận thông tin của công chúng đối với kênh truyền thông chuyên biệt 34
2.1.1 Các nhân tố nhân khẩu học tác động đến hành vi và cách thức tiếp nhận thông tin chuyên biê ̣t của công chúng 34
2.1.2 Các yếu tố của đặc điểm cá nhân tác động đến cách thức và hành vi tiếp nhận thông tin của công chúng 38
2.2 Một số đă ̣c điểm chung về viê ̣c lựa cho ̣n kênh truyề n thông chuyên biê ̣t của công chúng 43
2.2.1 Như ̃ng nội dung thông tin của các kênh truyền thông chuyên biê ̣t công chúng thường theo dõi 43
2.2.2 Thơ ̀ i gian theo dõi của công chúng đối với 3 kênh InfoTV, O2TV và VOV giao thông 54
2.3 Cách thức xử lý của công chúng đối với thông tin của các kênh InfoTV, O2TV và VOV giao thông 58
2.3.1 Đa ́ nh giá ban đầu về mức độ cần thiết của các kênh InfoTV , O2TV và VOV giao thông đối với công chúng 58
Trang 4101
2.3.2 Mư ́ c độ phản hồi của công chúng đối với của các kênh truyền thông
InfoTV, O2TV va ̀ VOV giao thông 62
2.4 Đánh giá của công chúng về n ội dung thông tin và hiệu quả thông tin của truyền thông chuyên biệt và truyền thông đại chúng 66
2.4.1 Mư ́ c độ theo dõi của công chúng đối với kênh truyền thông chuyên biê ̣t và các kênh truyền thông đại chúng 67
2.4.2 Đa ́ nh giá về mức độ hài lòng (nội dung thông tin và hình thức thể hiê ̣n) của công chúng đối với các kênh truyền thông đại chúng và truyền thông chuyên biê ̣t 74
Tiểu kết chương 2 78
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC KÊNH TRUYỀN THÔNG CHUYÊN BIÊT 79
3.1 Sự phát triển về ý thức và vi ̣ trí của công chúng trong quá trình truyền thông 79
3.2 Truyền thông chuyên biệt bâ ̣c thang mới trong quá trình tiếp nhâ ̣n thông tin của công chúng 84
3.3 Một số kiến nghi ̣ để tăng cường hiê ̣u quả truyền thông của kênh InfoTV, O2TV, VOV giao thông 88
Tiểu kết chương 3 95
KẾT LUẬN 96
1 Sự chuyên biệt trong nội dung thông tin của các kênh truyền thông 96
2 Truyền thông chuyên biệt là bậc thang phát triển cao hơn trong quá trình tiếp nhận thông tin của công chúng 97
3 Nhận diện công chúng truyền thông chuyên biệt của 3 kênh InfoTV, O2TV và VOV Giao thông 97
Trang 51
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Khi con người biết đo ̣c , biết viết điều đó mang mô ̣t ý nghĩa lớn hơn đó là con người bước vào một thế giới của những kinh nghiệm gián tiếp , tức là có thể tiếp nhận những kinh nghiệm của người khác được ghi chép và tường thuâ ̣t la ̣i qua sách vở , báo chí Điều này không chỉ giúp con người có thể gia tăng hiểu biết của bản thân mà còn giúp tăng cường khả năng thấu cảm , nói cách khác là biết đặt mình vào vị trí của người khác để hiểu được động cơ của hành vi của họ Và từ đó các cá thể trong xã hội trở nên hài hòa với nhau hơn Đúng như nhà xã hô ̣i ho ̣c người Mĩ Daniel Lerner trong mô ̣t bài viết trên Ta ̣p chí Behavior S cience đã chỉ ra rằng : mô ̣t trong những điều kiê ̣n và đă ̣c điểm của quá trình chuyển đổi từ các xã hội c ổ truyền sang xã hô ̣i hiê ̣n đa ̣i là sự chuyển tiếp từ các hê ̣ thống truyền miê ̣ng sang hê ̣ thống truyền thông đa ̣i chúng
Đó là bởi , từ những người dân trong các làn g xã nghe mõ thông báo ,
đo ̣c các bản thông báo được dán ở đình làng… đã trở thành những công
chúng bị bao ngập bởi các phương tiện truyền thông đại chúng cũng như khối lượng tin tức khổng lồ mà các phương tiê ̣n đó đem đến Nhìn lại lịch sử truyền thông chúng ta không chỉ thấy sự bùng nổ và ngày càng phát triển của các phương tiện truyền thông đại chúng mà còn thấy sự “trưởng thành” của công chúng Từ thu ̣ đô ̣ng chuyển dần sang chủ đô ̣ng , từ dễ tính chuyển sang khắt khe hơn với nô ̣i dung và hình thức của các thông điê ̣p truyền thông Công chúng thay đổi từ viê ̣c đo ̣c , nghe, xem những gì nhà truyền thông lựa chọn cung cấp , họ chuyển sang chọn lọc đọc , nghe và xem những thông tin mà họ quan tâm, những thông tin mà hấp dẫn ho ̣ Điều này cũng làm thay đổi
Trang 62
vị thế của các nhà truyền thông , không còn là “người gác cổng” (keeper gate)
đơn thuần như trước đây Nếu trước đây nhà báo là người quyết đi ̣nh thông tin đăng tải dựa trên cảm giác chủ quan về mức đô ̣ quan tro ̣ng của thông tin, thì nay câu hỏi mà nhà báo đặt ra khi quyết định đăn g hay không đăng thông tin đó là thông tin này công chúng có quan tâm Nhà báo chuyển sang đóng
vai trò là “người trung gian” (mediator) nhiều hơn
Đầu thế kỉ XX , các nhà nghiên cứu xem công chúng như những đám đông thu ̣ đô ̣ng , không thể tự mình thâu tóm những đa da ̣ng của đờ i sống xã
hô ̣i, tiêu biểu cho quan niê ̣m này là nhà nghiên cứu Walter Lippimann Từ những năm 40 của thế kỉ XX, các nhà nghiên cứu bắt đầu thừa nhận sức mạnh của công chúng J.Habermas là người đầu tiên phát triển khái niê ̣m “l ĩnh vực
công cô ̣ng” (public spheres), theo đó “lĩnh vực công cô ̣ng” là nơi chốn để
công dân thoải mái tranh luâ ̣n , cân nhắc thiê ̣t hơn , thỏa thuận thông nhất và hành động [15,87]
Từ viê ̣c tự do thảo luâ ̣n bàn ba ̣c các vấn đề , công chúng dần chủ động hơn can thiê ̣p vào mức đô ̣ ảnh hưởng của truyền thông đến tư duy , tình cảm và hành động của chính họ Sự thay đổi vi ̣ thế của công chúng trong quá trình truyền thông đã ta ̣o ra mô ̣t thách thức mới đối với các nhà truyền thông Các nhà truyền thông phải cố gắng “giữ chân” công chúng và ngày càng bận tâm hơn tới đô ̣ yêu thích , tin câ ̣y và hài lòng của công chúng đối với mô ̣t chương trình hoặc một kênh truyền thông
Còn công chúng ho ̣ trở thành những “khách hàng” khó tính , bâ ̣n rô ̣n và thiếu trung thành nếu như nhu cầu thông tin của ho ̣ không được th ỏa mãn Trong bối cảnh sự giao thoa của các nền văn hóa ngày càng mãnh liê ̣t , sự phu ̣ thuô ̣c lẫn nhau giữa các nền kinh tế đã đẩy ma ̣nh sự gia tăng của truyền thông
Trang 7Cũng bởi vì điều đó mà công chúng có xu hướng “chuyên môn hóa” thông tin mà ho ̣ lựa cho ̣n Bởi ngoài mối quan tâm chung về một câu hỏi cần được giải đáp đó là “cái gì mới” thì hiê ̣n nay câu hỏi mà công chúng đă ̣t ra dần được à khu biê ̣t theo hướng “vấn đề tôi quan tâm có gì mới” Mỗi cá thể theo sự khác biê ̣t về giới , tuổi tác, học vấn, quan hê ̣ xã hô ̣i mà có nhu cầu khác nhau về thông tin Các cô gái từ 25-30 tuổi sẽ quan tâm nhiều hơn đến các thông tin thời trang chứ không phải là các bản tin thời sự chính trị Trong khi các chương trình chính luận, sức khỏe la ̣i thu hút nhóm công chúng cao tuổi, trung niên Điều này là cơ sở để các nhà truyền thông lập ra nhiều kênh truyền thông mang nội dung chuyên biê ̣t (bao gồm cả các loa ̣i hình báo chí : báo in, báo điện tử, truyền hình, phát thanh) nhằm khu biệt, thu nhỏ phậm vi thông tin theo yêu cầu của nhóm nhỏ công chúng, từ đó mà đáp ứng tốt hơn và thỏa mãn nhu cầu thông tin của nhiều nhóm công chúng nhỏ
Từ xu hướng về sự phân hóa và khu biê ̣t nô ̣ i dung thông tin của công chúng chúng tôi đặt ra câu hỏi : vâ ̣y đặc điểm chân dung của công chúng các kênh truyền thông chuyên biê ̣t đó sẽ như thế nào ? Đây là mô ̣t vấn đề mà đến nay chưa có mô ̣t công trình nguyên cứu nào được chính thức công bố Trong lĩnh vực xã hội học báo chí một trong những hướng nghiên cứu quan trọng
Trang 84
chính là nghiên cứu về công chúng Và vấn đề nghiên cứu công chúng của truyền thông chuyên biê ̣t là mô ̣t hoa ̣t đô ̣ng quan tro ̣ng , nó cung cấp những kết quả nghiên cứu ban đầu và là nền tảng cho các nghiên cứu sâu hơn nhằm gợi ý một định hướng cho sự phát triển của truyền thông chuyên biệt ở Hà Nội nói riêng và nước ta nói chung
Trong khuôn khổ luâ ̣n văn nà y, chúng tôi sẽ tiến hành tiếp cận mức độ được thỏa mãn nhu cầu thông tin của công chúng truyền thông chuyên biê ̣t , những nguyên nhân và mu ̣c tiêu cũng như mong ước của công chúng khi lựa chọn một kênh truyền thông chuyên biệt Các nhân tố giới tính , tuổi tác, học vấn, nghề nghiê ̣p, quan hê ̣ xã hô ̣i… có ý nghĩa như thế nào đến viê ̣c mô ̣t công chúng lựa chọn kênh truyền thông chuyên biệt , cũng là một nội dung chúng tôi sẽ làm rõ trong luâ ̣n văn này Chúng tôi cũng mong kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ giúp dự báo và đánh giá được hướng phát triển của truyền thông chuyên biê ̣t, nói cách khác sẽ chỉ ra truyền thông chuyên biệt sẽ là một
bô ̣ phâ ̣n hay mô ̣t hướng phát triển đô ̣c lâ ̣p của truyền thông đa ̣i chúng?
Vì những lí do và mục tiêu trên chúng tôi có thể khẳng định đây là một công trình nghiên cứu có ý nghĩa cả về mă ̣t lý luâ ̣n và thực tiễn
2 Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu, nghiên cứu hệ thống lý thuyết về công chúng, mối quan hệ giữa công chúng và quá trình truyền thông Ở đây tập trung vào thái độ ứng xử của công chúng
- Tìm hiểu và bước đầu trình bày một cách hệ thống các vấn đề lý thuyết liên quan đến truyền thông chuyên biệt
Trang 95
- Tiến hành khảo sát và điều tra xã hội về các vấn đề liên quan đến công chúng truyền thông chuyên biệt (các vấn đề mang tính định lượng và định tính), mức độ hài lòng cũng như mong muốn của công chúng đối với thông tin, cách thức trình bày thông tin của các kênh truyền thông chuyên biệt
- Bước đầu hình dung chân dung của công chúng truyền thông chuyên biệt (tập quán, nhu cầu, phản ứng của công chúng đối với truyền thông chuyên biệt)
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu củ a luận văn là công chúng Hà Nô ̣i tại 5 quâ ̣n
nô ̣i thành: Ba Đình, Hai Bà Trưng , Cầu Giấy, Đống Đa, Thanh Xuân và 2 quâ ̣n ngoa ̣i thành: Mê Linh và Gia Lâm Trong luâ ̣n văn này chúng tôi nghiên cứu thêm nhóm công chúng ngoa ̣i thành để th ấy được sự khác biệt về mức sống, tâ ̣p quán sinh hoa ̣t truyền thông của công chúng ngoa ̣i thành và nô ̣i thành sẽ ảnh hưởng đến sự lựa chọn các kênh truyền thông chuyên biệt của công chúng như thế nào
- Luận văn này chỉ khảo sát 2 kênh truyền hình chuyên biê ̣t (InfoTV và O2TV) và 1 kênh phát thanh chuyên biê ̣t (VOV giao thông) Sở dĩ chúng tôi lựa cho ̣n 3 kênh truyền thông chuyên biê ̣t này vì chúng đều là những kênh mới lên sóng (khoảng 3 năm) Chúng tôi không lựa cho ̣n các tờ báo in hay ta ̣p chí chuyên biệt đó là vì chúng tôi muốn lựa chọn các kênh truyền thông chuyên biê ̣t mà công chúng sẽ không mất phí hoă ̣c tốn ít phí để mua Thêm nữa hành vi tiếp nhâ ̣n của công chúng bá o in, báo điện tử là đọc trong khi hành vi tiếp nhận của truyền hình là xem, nghe còn phát thanh là nghe Do
Trang 106
vâ ̣y chúng tôi cho ̣n khảo sát trên truyền hình và phát thành vì hành vi tiếp nhâ ̣n của công chúng ở 2 phương tiê ̣n này có sự tương đồng
4 Cơ sơ ̉ lý luâ ̣n và phương pháp nghiên cứu
Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
Dựa trên hệ thống lý thuyết về công chúng, mối quan hệ giữa công chúng và truyền thông chuyên biệt, hiệu quả của quá trình truyền thông Bên cạnh đó, luận văn cũng kế thừa một số kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học liên quan đã được công bố
Cơ sở thực tiễn của luâ ̣n văn là kết quả điều tra bằng bảng hỏi 275 cư dân nô ̣i, ngoại thành Hà Nội trên 17 tuổi thuô ̣c 5 quâ ̣n nô ̣i thành và 2 quâ ̣n ngoại thành Thời gian tiến hành điều tra từ 1/7/2011 đến 19/7/2011
Chúng tôi sẽ trình bày kĩ hơn về phương pháp nghiên cứu trong chương
1 của luận văn
5 Kết cấu luâ ̣n văn
Chương 1: Cơ sở lý thuyết truyền thông đại chúng và truyền thông chuyên biệt
Chương 2: Hiện trạng và mức độ thỏa mãn thông tin của công chúng Hà Nội đối với truyền thông chuyên biệt
Chương 3: Mô ̣t số kết luâ ̣n và kiến nghi ̣ đố i với loa ̣i hình truyền thông chuyên biê ̣t
Trang 117
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG VÀ
TRUYỀN THÔNG CHUYÊN BIỆT 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Sơ lươ ̣c về li ̣ch sử phát triển của truyền thông đại chúng
Truyền thông đa ̣i chúng là mô ̣t thiết chế xã hô ̣i, nếu so với các thiết chế xã hội khác trong xã hội loài người thì đây là một thiết chế xã hô ̣i mới Dù hiê ̣n nay sự phát triển của các phương tiê ̣n truyền thông đa ̣i chúng ở các quốc gia diễn ra không đồng đều tuy nhiên đều cho thấy sự trưởng thành của công chúng Cùng với từng bước phát triển của phương tiện truyền thông đại chúng còn có tác động của sự tiến bộ của thể chế chính trị đã làm cho người dân ngày càng quan tâm hơn đến các vấn đề chính trị xã hội ; nhờ quá trình phổ
câ ̣p giáo du ̣c mà số lượng đô ̣c giả của báo chí cũng tăng nha nh Do quá trình
đô thi ̣ hóa cũng như tốc độ tăng trưởng kinh tế đã làm cho nhu cầu của tầng lớp có thu nhâ ̣p khá cũng như giới bình dân đều ngày càng ham hiểu biết và thị hiếu thì càng ngày càng đa dạng Và dù là quốc gia phát triển hay đang phát triển, hiê ̣n nay trên thế giới thì báo chí gần như là phương tiê ̣n duy nhất đáp ứng tất cả các nhu cầu mà chúng tôi vừa nêu ở trên của công chúng
Nhìn lại lịch sử phát triển của nhân loại , trướ c khi các phương tiê ̣n truyền thông đa ̣i chúng ra đời , thì mỗi dân tộc đều đã tự sáng tạ o ra những phương tiê ̣n truyền thông của riêng mình nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin trong sinh hoa ̣t xã hô ̣i Ở Hi Lạp thời cổ đại , người ta go ̣i những người hát rong, ngườ i đo ̣c thơ, kể chuyê ̣n là aède, còn ở Pháp thời trung cổ những người này được gọi là trouvère
Trang 128
Trong xã hô ̣i Viê ̣t Nam cũng từng xuất hiê ̣n loa ̣i phương tiê ̣n thông tin bằng truyền khẩu và chữ viết , ví dụ như qua các câu ca dao , bài hát dân gian, thằng mõ, các loại ca kịch cổ truyền hay các bản thông báo ở đình làng , sớ tay, biên niên sử …
Tuy nhiên các phương tiê ̣n truyền thông đó chưa được coi là phương tiê ̣n truyền thông đa ̣i chúng đúng nghĩa như hiê ̣n nay Dấu mốc trong li ̣ch sử phát triển của các phương tiệ n truyền thông đa ̣i chúng không thể không nhắc đến các bước phát triển kĩ thuật Sở dĩ như vâ ̣y vì chỉ với mô ̣t trình đô ̣ phát triển kĩ thuâ ̣t công nghê ̣ thì các phương tiê ̣n truyền thông mới có thể trở thành những phương tiê ̣n truyền thông mang tính đa ̣i chúng [12,118] Nhà xã hội học Francis Balle đã nhận định rằng trong lịch sử các phương tiện truyền thông đa ̣i chúng , nói chung tốc độ ứng dụng diễn ra ngày càng nhanh kể từ khi phát minh ra mô ̣t kĩ thuâ ̣t cho đến khi mô ̣t phương tiê ̣n truyền thông mới
ra đời và được thương ma ̣i hóa [12,124]
Phương tiê ̣n truyền
thông đa ̣i chúng
Phát minh kĩ
thuâ ̣t
Thương ma ̣i hóa Khoảng cách
thời gian
Trang 139
Frederic Williams la ̣i có mô ̣t cách thống kê rất đă ̣c biê ̣t Trong bảng thống kê tác giả đã quy đổi thời gian tính từ thời điểm loa ̣i người xuất hiê ̣n đến năm 2000 sang mô ̣t ngày với 24 tiếng
0.00 giờ Sự xuất hiê ̣n của loài người , sự phát
triển của tiếng nói 8.00 giờ Sự sáng ta ̣o hô ̣i ho ̣a trong hang đô ̣ng
năm TCN)
Câ ̣p
22.06 giờ Thời kì sáng ta ̣o của nhà thơ Hy La ̣p
Homer 22.38 giờ đến 23 giờ Thời kì của vương quốc Roma
nước
Trang 1410
tay
(Theo Truyền thông đại chúng – những kiến thức cơ bản) Nhìn vào bảng thống kê của Frederic Williams có thể thấy các tiến bộ kĩ thuật ngày càng xuất hiện liên tục và chúng chính là cơ sở quan tro ̣ng cho viê ̣c ta ̣o nên sự biến đổi hê ̣ thống thông tin của loài người mô ̣t cách bền vững Ban đầu là thông tin bằng ngôn ngữ lời nói Nhờ có ngôn ngữ lời nói mà con người có thể trao đổi tình cảm , kinh nghiê ̣m và t ri thức cho nhau , từ đó mà liên kết la ̣i thành mô ̣t cô ̣ng đồng Ph.Ănghen trong cuốn “Biê ̣n chứng của tự nhiên” đã nhấn ma ̣nh : “Trước hết là lao đô ̣ng ; sau lao đô ̣ng và đồng thời với lao đô ̣ng là ngôn ngữ , đó là hai sức kích thíc h chủ yếu đã ảnh hưởng đến bô ̣ óc của con vượn, làm cho bộ óc đó dần dần biến chuyển thành bộ óc của con người” [4,46]
Cùng với sự phát triển của ngôn ngữ lời nói , con người cũng dần tìm ra những phương thức truyền đa ̣t thông tin đơn giản sơ khai : đánh dấu trên cành cây, dưới đất , những kí hiê ̣u đó dần phát triển hoàn thiê ̣n và cũng trở nên
Trang 1511
phức ta ̣p hơn để có thể truyền tải được nhiều nô ̣i dung thông tin hơn Sau đó bước phát triển quan tro ̣ ng chính là sự ra đời của chữ viết , nó đã trở thành bước tiếp nối quan tro ̣ng đồng thời cũng là điều kiê ̣n cho sự ra đời của các hình thức truyền thông đại chúng đầu tiên Nó giúp con người tăng khả năng ghi nhớ mà còn cho phép mở rô ̣ng không gian và thời gian cho viê ̣c truyền thông đáp ứng ki ̣p thời và tích cực nhu cầu thông tin gián tiếp ngày càng mở
rô ̣ng trong xã hô ̣i [19,15]
Sự phát triển của kĩ thuâ ̣t in đã trở thành nền tảng quan tro ̣n g cho sự ra đời của báo in Dù sau này các loại hình truyền thông mới ra đời nhưng báo in vẫn đóng vai trò là mô ̣t phương tiê ̣n truyền thông đa ̣i chúng đắc du ̣ng trong viê ̣c truyền đa ̣t thông tin , liên kết xã hô ̣i cũng như xây dựng dư luâ ̣n xã hô ̣i Sau đó phát thanh , truyền hình ra đời , báo in buộc phải “cạnh tranh” với hai loại hình mới này Bởi các loại hình mới góp phần chuyển tải tin tức đến công chúng trong mỗi quốc gia , thâ ̣m chí vượt ra ngoài biên giới của quốc gia và mở rô ̣ng ra pha ̣m vi toàn cầu , cũng như mở ra khả năng to lớn cho sự giao tiếp giữa các nền văn hóa Sau đó sự phát triển của công nghê ̣ điê ̣n tử, sự phát triển của máy tính cá nhân và các thiết bi ̣ cô ng nghê ̣ khác đã mở ra mô ̣t giai đoa ̣n mới của các phương tiê ̣n truyền thông đa ̣i chúng Đó là sự tích hợp giữa báo in, phát thanh và truyền hình trong một loại hình báo chí mới : báo điện tử Khả năng kết nối, tốc đô ̣ lan tỏa nhanh và đưa tin đồng thời gần như ngay tức thời với sự kiê ̣n đang diễn ra , báo điện tử đã nhanh chóng trở thành một phương tiê ̣n truyền thông đa ̣i chúng có nhiều ưu thế nhất và được công chúng
ưu ái đă ̣c biê ̣t là nhóm công chúng có trình độ cao và nhóm công chúng trẻ
Như vâ ̣y sự phát triển c ủa các phương tiê ̣n truyền thông đa ̣i chúng không chỉ là sự phát triển của kĩ t huâ ̣t công nghê ̣ liên quan mà nó còn cho thấy sự thay đổi và trưởng thành của công chúng
Trang 1612
1.1.2 Lịch sử nghiên cứu công chúng truyền thông
1.1.2.1 Lịch sử nghiên cứu công chúng truyền thông trên thế giới
Ngày nay các hướng nghiên cứu truyền thông đại chúng tập trung vào các mảng nội dung: nghiên cứu công chúng, nghiên cứu các nhà truyền thông, nghiên cứu nô ̣i dung thông điê ̣p , nghiên cứu dư luâ ̣n xã hô ̣i và quá trình xã
hô ̣i hóa cá nhân Trong đó, hướng nghiên cứu công chúng có thể coi là mô ̣t trong những hướng nghiên cứu quan tr ọng đóng vai trò nền tảng bởi hiệu quả truyền thông được xác đi ̣nh bởi mức đô ̣ ảnh hưởng đối với công chúng cũng như mức đô ̣ hài lòng của công chúng , cũng như sự thay đổi trong ứng xử hành vi của công chúng sau khi tiếp nhận thông điê ̣p truyền thông…
Trong luâ ̣n văn này khi đề câ ̣p đến công chúng hay người tiếp nhâ ̣n nghĩa là chúng tôi muốn nhắc đến đối tượng tiếp nhận của truyền thông, là tên gọi chung cho người đọc, người nghe, người xem
Nghiên cứu công chúng (audience research) đã trở thành mô ̣t chuyên
ngành của nghiên cứu truyền thông Có nhiều tác giả với các công trình nghiên cứu về tác đô ̣ng của truyền thông đa ̣i chúng trong đó tâ ̣p trung nghiên cứu công chúng – người tiếp nhận , như các tác giả : Denis McQuail (1983,
1994, 2005), Alvin Toffer (1996), Phillip Breton & Serge Proulx (1996), Loic Hervoute (1999), Pertti Alasuntari (1999), Andy Ruddock (2000), E.P Prokhorop (2001), Claudia Mast (2003), Susana Horing Priest (2003) Qua viê ̣c tham khảo các vấn đề nghiên cứu cơ bản , chúng tôi nhận thấy dù cách tiếp câ ̣n vấn đề có sự khác biê ̣t thì các nhà nghiên cứu đều công nhâ ̣n vai trò mắt xích không thể thiếu của viê ̣c nghiên cứu công chúng
Lịch sử nghiên cứu công chúng truyền thông trên thế giới có thể tạm chia làm các giai đoa ̣n:
Trang 1713
- Giai đoạn 1: Bắt đầu từ khoảng đầu thế kỉ XX cho tới cuối thâ ̣p niên
30, đây là giai đoa ̣n các nhà nghiên cứu cho rằng công chú ng truyền thông ở vị thế tiếp nhận một cách thụ động, tiêu biểu là nhóm “trường phái Frankfurt”
ở Đức Quan điểm này còn biết đến với tên go ̣i “mũi kim tiêm” needle model), hay “viên đa ̣n thần kỳ” (magic bullet theory) Các nhà nghiên
(hypodermic-cứu theo quan điểm này cho rằng các phương tiê ̣n truyền thông đã làm “tha hóa” người dân Và công chúng thì không có khả năng đề kháng trước sức thuyết phu ̣c của của truyền thông Các nhà nghiên cứu giai đoạn n ày cũng đề cao hiê ̣u ứng của phương tiê ̣n kĩ thuâ ̣t và các yếu tố chính tri ̣, xã hội hoàn toàn bị áp đảo bởi yếu tố phương tiện kĩ thuật [12, 347]
- Giai đoạn 2: Từ khoảng năm 1940 – 1960, giai đoa ̣n này bắt đầu xuất hiê ̣n quan điểm bớt bi quan về vai trò của các phương tiê ̣n truyền thông đa ̣i chúng Sau nhiều cuô ̣c khảo sát đã chỉ ra truyền thông đi ̣a chúng hầu như hoă ̣c rất ít tác đô ̣ng đến thái đô ̣ và ứng xử của công chúng Và các nhà nghiên cứu la ̣i tâ ̣p trung vào tác đô ̣ng gián tiếp và thông qua những bước trung gian của truyền thông đại chúng Trong giai đoa ̣n này các nhà nghiên cứu đă ̣c biê ̣t
nhấn ma ̣nh đến vai trò của “Thủ lĩnh ý kiến” (opinion leader ) Và giai đoạn
này hướng nghiên cứu công chúng tập trung tạo điều kiện và nhường lại tiếng nói cho nhóm công chúng trước bị coi là “công chúng thinh lặng”
- Giai đoạn 3: Bắt đầu từ những năm 60 đến cuối thế kỉ XX Giai đoa ̣n này các nhà nghiên cứu thừa nhận và tập trung tới logic hành động của các tác nhân xã hô ̣i trong quá trình truyền thông [13,148] Cũng trong giai đoạn này
ngành khoa học xã hội nghiên cứu văn hóa (cultural studies) ra đời và nhanh
chóng tác động vào nhiều lĩnh vực khác nhau , như văn hóa, xã hội học, chính trị học, ngôn ngữ và truyền thôn g Media studies, ngành nghiên cứu truyền thông trong nô ̣i hàm của nghiên cứu văn hóa không phải là khoa ho ̣c về viê ̣c
Trang 1814
thực hiê ̣n và tổ chức , sản xuất các sản phẩm media sao cho hấp dẫn thu hút , cũng không phải đi tìm câu trả lời cho hiệu quả của hoạt động truyền thông Nhà xã hội học Stuart Hall chỉ ra rằng nghiên cứu truyền thông (media studies) nghiên cứ u ý nghĩa thực sự của những thông điê ̣p từ góc nhìn văn hóa; tìm kiếm và lí giải sự liên hệ giữa tư tưởng , quyền lực, đa ̣o đức xã hô ̣i với những gì được biểu đa ̣t trên các phương tiê ̣n truyền thông đa ̣i chúng Công chúng được hình dung như các tác nhân xã hô ̣i có khả năng lý giải , phê phán và chóng chọi lại những sự áp đặt trong quá trình truyền thông đại
chúng [ 23 ]
- Giai đoạn 4: Từ những năm 90 đến nay Sự ra đời và phát triển ma ̣nh mẽ của Internet chính là điểm quan trọng của giai đoạn này Sự ra đời của Internet, theo các nhà nghiên cứu đã làm thay đổi trâ ̣t tự thứ bâ ̣c và cách thức tổ chức và quản tri ̣ của truyền thông đa ̣i chúng Nó đã làm thay đổ i thói quen của công chúng, họ có xu hướng lựa chọn những thông tin mà cá nhân muốn hơn là lắng nghe cái mà các nhà truyền thông đang muốn truyền đa ̣t đến ho ̣ Cùng với đó sự phát triển của các mạng xã hội (twitter, facebook…) đã ta ̣o ra
mô ̣t thế hê ̣ nhà báo công dân và nó đang mang đến mô ̣t luồng gió mới cho báo chí truyền thống Và lúc này nhiều nhà nghiên cứu quay trở lại quan điểm về vai trò của thiết bi ̣ kĩ thuâ ̣t trong quá trình truyền t hông đa ̣i chúng đă ̣c biê ̣t là trước sức mạnh và vị thế của Internet hiện nay
1.1.2.2 Vấn đề nghiên cư ́ u công chúng truyền thông ở Viê ̣t Nam
Ở Việt Nam hiện nay việc nghiên cứu công chúng của truyền thông đại chúng bắt đầu được chú ý Tiêu biểu như một số công trình sau:
Trang 1915
Nghiên cứu của PGS.TS Nguyễn Văn Dững về “Đối tượng tác động của báo chí và ý nghĩa của nó đối với hoạt động của nhà báo”, nghiên cứu này được đăng trên tạp chí Xã hội học
PGS.TS Mai Quỳnh Nam với các công trình nghiên cứu về công chúng với báo chí, về nhu cầu của công chúng:
+ “Dư luận xã hội – mấy vấn đề về lý luận và phương pháp nghiên cứu”, đăng trên Tạp chí Xã hội học số 1, năm 1995
+ “Văn hóa đại chúng và văn hóa gia đình”, đăng trên Tạp chí Xã hội học số 4, năm 2000
Tác giả Đỗ Thu Hằng (Phân viện Báo chí và Tuyên truyền) đã tiến hành làm luận văn chuyên ngành báo chí của mình với đề tài “Tâm lý tiếp nhận sản phẩm báo chí của công chúng thanh niên hiện nay”
Đặc biệt năm 2000 nhà báo Trần Hữu Quang đã hoàn thành luận án chuyên ngành Xã hội học của mình với đề tài “Truyền thông đại chúng và công chúng – trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh”, sau đó in thành sách với nhan đề “Chân dung công chúng truyền thông”
Năm 2001, tác giả Đinh Ngọc Sơn (Phân viện Báo chí và Tuyên truyền) có luận văn thạc sĩ với đề tài “Nhu cầu chất lượng hiệu quả nghiên cứu ý kiến công chúng về chương trình truyền hình” Luận văn này tập trung nghiên cứu ý kiến của công chúng về một số nội dung: hình thức phát thanh viên, biên tập viên, chất lượng phim truyền hình, cũng như kết cấu nội dung và thời gian phát sóng
Trang 2016
Năm 2003, một đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ tại Khoa Báo chí, Phân viện Báo chí và Tuyên truyền đã tiến hành nghiên cứu về nhu cầu tiếp nhận sản phẩm báo chí của sinh viên Hà Nội
Cũng trong năm 2003, Đài Truyền hình Việt Nam đã tiến hành một chương trình điều tra xã hội học với tên đề tài “Dư luận xã hội với truyền hình Việt Nam các giải pháp nâng cao chất lượng chương trình”, tiến hành điều tra trên phạm vi 30 tỉnh thành với hơn 2000 phiếu điều tra
Năm 2004, tác giả Phạm Thị Thanh Tịnh đã tiến hành khảo sát và hoàn thành luận văn chuyên ngành Báo chí với đề tài “Công chúng phát thanh hiện nay – khảo sát công chúng Đài Tiếng nói Việt Nam tại Hà Nội từ 8/1993 đến 8/2004”
Năm 2005, Tạ Thị Thu Hà đã có khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Công chúng báo chí của báo Hà Nội mới”
Cũng trong năm này Nguyễn Thị Thanh Vân cũng có luận văn thạc sĩ chuyên ngành Báo chí với đề tài “Mối quan hệ giữa công chúng với truyền hình Việt Nam”
Năm 2005, NXB Khoa học Xã hội đã cho xuất bản cuốn “Văn hóa nghe nhìn và giới trẻ” Đây là kết quả của đề tài “Văn hóa nghe nhìn với giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh” do Tiến sĩ Đỗ Nam Liên chủ biên Nghiên cứu này tìm hiểu chung về cả truyền hình và băng đĩa tuy nhiên tập trung lĩnh vực truyền hình nhiều hơn Bước đầu đã tìm hiểu khá kĩ về mục đích, thói quen xem truyền hình, đánh giá của giới trẻ về chất lượng cũng như mong muốn đối với chương trình truyền hình Cuốn sách đã bước đầu tiếp cận đến phạm
vi nhu cầu riêng của giới trẻ
Trang 21Cùng năm này, Nguyễn Hương Giang (Phân viện Báo chí và Tuyên truyền) chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp là “hoạt động nghiên cứu công chúng của một số tờ báo Tiền phong, Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chí Minh”
Năm 2007, Trần Bảo Khanh tiến hành bảo vệ luận án chuyên ngành báo chí với đề tài “Đặc điểm công chúng truyền hình Việt Nam hiện nay”
Cũng trong năm này, Nguyễn Thu Giang đã có luận văn thạc sĩ chuyên ngành báo chí với đề tài “Công chúng Hà Nội với việc đọc báo in và báo điện tử”
Năm 2008, tác giả Trần Bá Dung tiến hành làm luận án với đề tài “Nhu cầu tiếp nhận thông tin báo chí của công chúng Hà Nội”
Năm 2009, tác giả Đỗ Chí Nghĩa đã có bài viết “Đáp ứng nhu cầu thông tin của công chúng để định hướng dư luận xã hội có hiệu quả” trên tạp chí Lý luận chính trị và truyền thông, số 3
Các nghiên cứu về công chúng ban đầu đã thu nhận được một số thông tin cơ bản và cung cấp dữ liệu cho các nhà truyền thông trong việc hình dung chân dung của công chúng truyền thông Việt Nam
Trang 2218
1.2 Các khái niệm: truyền thông, truyền thông đa ̣i chúng, công chúng
1.2.1 Truyền thông va ̀ truyền thông đại chúng
1.2.1.1 Truyền thông
Truyền thông (communication) không phải là hoa ̣t đô ̣ng chỉ riêng có ở
loài người Khoa ho ̣c đã cho phép con người nhâ ̣n ra trong thế giới tự nhiên , hầu hết các loài đô ̣ng vâ ̣t cũng đều có những hình thức truyền thông nhất định của giống loài mình Và hình thức truyền thông đó phụ thuộc vào đặc điểm của giống loài mà sẽ thông qua hình th ứ như: cử đô ̣ng, mùi hương hay màu sắc Các loài có cấu tr úc xã hội càng cao thì hành vi truyền thông càng rõ rệt và là một hoạt động đóng vai trò quan trọng Nói như TS Trần Hữu Quang đó là điều kiện tiên quyết để có thể hình thành nên một cộng đồng hay một xã
hô ̣i [13,2]
Con ngườ i gián tiếp và thấu hiểu hành vi cũng như tình cảm của nhau thông qua điều kiê ̣n ban đầu là nhờ hoạt động giao tiếp thông tin lẫn nhau Thông tin có thể được thực hiê ̣n truyền đa ̣t từ cá nhân này đến cá nhân khác , hay thông qua đối thoa ̣i Hành vi đo ̣c sách , đo ̣c báo , nghe đài , xem tivi… cũng đều là những hành vi nằm trong quá trình truyền thông Nhà khoa học thông tin Gehard Maletzke đã đưa ra đi ̣nh nghĩa: Thông tin đa ̣i chúng là hình thức thông tin mà trong đó những thông điệp là công khai , nghĩa là không giới ha ̣n đối tượng tiếp nhâ ̣n , được chuyển tới mô ̣t công chúng gián tiếp qua những phương tiê ̣n kĩ thuâ ̣t (có khoảng cách không gian và thời gian giữa các đối tượng tha m gia truyền thông ) và đơn phương (tức không có sự thay đổi vai trò giữa người thông báo và người nhâ ̣n thông tin) [5, 9]
Tác giả Trần Hữu Quang trong cuốn Xã hội học báo chí đã chỉ ra : Truyền thông là quá trình truyền đa ̣t , tiếp nhâ ̣n và trao đổi thông tin nhằm
Trang 2319
thiết lâ ̣p các mối quan hê ̣ giữa con người với con người Và người ta thường chia truyền thông thành 3 loại: truyền thông liên cá nhân, truyền thông tâ ̣p thể và truyền thông đại chúng [13,3]
1.2.1.2 Truyền thông đa ̣i chúng
Truyền thông đa ̣i chúng là khái niệm về quá trình, hoạt động và quy
mô pha ̣m vi truyền thông : đa ̣i chúng về nguồn phát (nhà báo, chính khách, doanh nghiê ̣p, chuyên gia, công chúng…), đa ̣i chúng về phươn g tiê ̣n truyền tải, kênh truyền tải và phương tiê ̣n ứng du ̣ng (báo in, báo mạng, phát thanh, truyền hình…), đa ̣i chúng về công chúng tiếp nhâ ̣n (giới, đô ̣ tuổi, nghề, dân
tô ̣c…)
Cần làm rõ sự khác biê ̣t giữa truyền thông đa ̣i chú ng và các phương tiê ̣n truyền thông đa ̣i chúng Truyền thông đa ̣i chúng là mô ̣t quá trình xã hô ̣i , quá trình truyền tải thông tin một cách rộng rãi ra công chúng , trong khi đó phương tiê ̣n truyền thông đa ̣i chúng la ̣i là thuâ ̣t ngữ dùng để chỉ những công cụ kĩ thuật hay kênh truyền tải thông tin [13,16]
Nói cách khác để biết một hành vi có nằm trong quá trình truyền thông
đa ̣i chúng hay không, hành vi đó cần bao gồm 3 yếu tố:
- Hoạt động truyền thông : quá trình sản xuất tin tức (tìm nguồn , viết bài, biên tâ ̣p, xuất bản, phát sóng)
- Sự xuất hiê ̣n của các nhà truyền thông (Đài phát thanh , đài truyền hình, tòa soạn, phóng viên, biên tâ ̣p viên)
- Công chú ng: đô ̣c giả, khán thính giả
Trong xã hô ̣i hiê ̣n đa ̣i, truyền thông đa ̣i chúng đã trở thành mô ̣t hành vi không thể thiếu của con người Đôi khi kiến thức, kĩ năng và vị thế xã hội của
Trang 2420
con người la ̣i được củng cố từ truyền thông đa ̣i chúng, không giống như trước đây kênh thu thâ ̣p kiến thức của cá nhân gồm : trường ho ̣c, sách vở, giáo dục gia đình Ngày nay, tư duy logic khoa ho ̣c ta ̣o ra cho con người ý thức thảo luâ ̣n ngày càng cao , nó không còn là mô thức truyền thông mộ t chiều như hoạt động truyền bá tín ngưỡng hay tôn giáo trước đây Và truyền thông đại chúng là định chế thỏa mãn được mong muốn trao đổi, thảo luận đó
Nếu xét ở góc đô ̣ vai trò thiết chế trong xã hô ̣i có thể thấy, nếu trong xã
hô ̣i cổ truyền các thi ết chế gia đình , nhà trường là các thiết chế đóng vai trò xã hội hóa cá nhân thì nay trong xã hội hiện đại , thiết chế truyền thông đa ̣i chúng đóng vai trò quan trọng trong chức năng xã hội hóa trong suốt cuộc đời của cá nhân
1.2.2 Công chu ́ ng và sự trưởng thành của công chúng truyền thông
1.2.2.1 Khái niệm công chúng truyền thông
Trong cuốn Xã hô ̣i ho ̣c báo chí , tác giả Trần Hữu Quang dựa trên sự phân tích giữa đa ̣i chúng - công chúng, công chúng - đám đông đã rút ra kết luâ ̣n về đă ̣c trưng chính của khái niê ̣m công chúng Công chúng mang các đă ̣c điểm sau: tính chất quảng đại (đông đảo), tính chất không đồng nhất (bao gồm nhiều tầng lớp, nhiều giới), tính nặc danh (hầu hết không ai biết ai) [13, 19]
Nói cách khác công chúng không phải một tập thể hoặc một cộng đồng, đó là mô ̣t khối gồm nhiều nhóm người , nhiều đô ̣ tuổi và nghề nghiê ̣p khác nhau Sự khác biê ̣t về giớ i, đi ̣a bàn cư trú , quan hê ̣ xã hô ̣i , văn hóa xã hô ̣i… đã ta ̣o ra những nhu cầu thông tin phong phú và đa da ̣ng của công chúng Không mô ̣t cá nhân nào có nhu cầu thông tin giống cá nhân nào và cùng mô ̣t
nô ̣i dung thông tin truyền tải đi những cá nhân khác nhau la ̣i có sự tiếp nhâ ̣n , ghi nhớ và chi ̣u ảnh hưởng khác nhau
Trang 2521
Tuy nhiên dù công chúng là những cá thể đô ̣c lâ ̣p phân tán , nhưng xét về góc đô ̣ quan hê ̣ xã hô ̣i , họ lại không hoàn toàn là nh ững cá thể rời ra ̣c Thực tế các cá nhân không đón nhâ ̣n thông tin truyền thông đơn đô ̣c mô ̣t mình: có thể xem tivi cùng gia đình , bạn bè; nghe đài trên xe buýt cùng rất đông những hành khách khác… Do vậy sẽ có hoạt động bàn luận trao đổi đồng thời với tiếp nhận thông tin hoặc ngay tức thì sau khi quá trình truyền thông kết thúc; hoă ̣c nếu đón nhâ ̣n th ông tin mô ̣t mình thì sau đó hầu hết đều có sự thảo luận và chia sẻ thông tin mà họ nhận được với cá nhân khác Hiểu điều đó sẽ cho thấy sự phức tạp trong quá trình truyền đạt thông tin đến cho công chúng, cũng như sự không đồng nhất về hiệu quả thông tin có thể tạo ra cho công chúng
1.2.2.2 Sư ̣ trưởng thành của công chúng truyền thông và xu hướng “phi đại chúng hóa công chúng”
Trong luâ ̣n văn này chúng tôi mượn khái niê ̣m “sự trưởng thành của công chúng” của Francis Balle để làm cơ sở phân tích cho sự thay đổi trong
ứng xử truyền thông (media behavior) của công chúng
Francis Balle đã phân biê ̣ t ba giai đoa ̣n chính trong thái đô ̣ của công chúng đối với sự phát triển của một loại hình truyền thông đại chúng Đó là
giai đoa ̣n mê mẩn - khi mô ̣t loa ̣i hình truyền thông mới ra đời , giai đoa ̣n bão hòa - khi người ta bắt đầ u chán ngán và hoài nghi về tác du ̣ng của loa ̣i hình truyền thông đó, giai đoa ̣n trưởng thành - khi công chúng biết phê phán và bắt
đầu cho ̣n lo ̣c những nô ̣i dung phù hợp với cá nhân
Dựa trên sự phân tích của tác giả , chúng tôi tâ ̣p trung vào sự trưởng thành của công chúng khi họ dần có nhu cầu và khả năng phân lọc loại hình thông tin, lựa cho ̣n nguồn cung cấp tin , chủ động sắp xếp thời gian mà họ
Trang 2622
thấy thoải mái để thu nhâ ̣n thông tin Theo quan điểm của Elihu Katz thì công chúng là những tác nhân xã hội có khả năng chọn lọc và sử dụng các thông tin mà họ tiếp nhận được chứ không chỉ là những người chỉ biết nghe /nhìn một cách thụ động Dựa trên giả đi ̣nh đó là công chúng đều có khả năng tri giác
mô ̣t cách cho ̣n lo ̣c (selective perception), chúng tôi tiến hành khảo sát loại
hình thông tin chuyên biệt mà công chúng quan tâm, cách họ lựa chọn chương trình, cách ghi nhớ thông điệp hay mức độ hài lòng, mức đô ̣ chia sẻ phản hồi giữa công chúng với nhà truyền thông Cách tiếp cận này giúp chúng tôi phần
nào loại hình hóa (typologize) thái độ và cách ứng xử của công chúng với
truyền thông, cũng như loại hình hó a nhóm công chúng của các kênh truyền thông chuyên biê ̣t và truyền thông đa ̣i chúng
Sở dĩ chúng tôi đưa ra giả đi ̣nh về khả năng tri giác của công chúng đó là bởi công chúng hiện nay mỗi ngày đang bị “bủa vây” bởi một khối l ượng lớn thông tin về quá nhiều sự kiện, vấn đề, đề tài Viê ̣c phải tiếp nhâ ̣n (cả chủ
đô ̣ng và thu ̣ đô ̣ng) quá nhiều tin tức khiến cho các cá nhân có xu hướng rút lui vào thế giới riêng của cá nhân Thêm nữa, sự tràn ngâ ̣p những thông tin mà các cá nhân không thể hiểu hoặc không thể tự lý giải sẽ dễ khiến cá nhân bị rơi vào tra ̣ng thái mất phương hướng và bi ̣ rơi vào tình tra ̣ng nhiễu loa ̣n do truyền thông gây ra Chính vì thế, thay vì phải nghe những thông điê ̣p mà các cá nhân không quan tâm hoặc không thể thấu hiểu , xu hướng tìm kiếm những thông điê ̣p đúng với nhu cầu , sở thích của cá nhân hoă ̣c cá nhân có thể tự lý giải được thông điệp Đó là quá trình cá nhân khu biê ̣t hóa pha ̣m vi thông tin , chuyên biê ̣t hóa nô ̣i dung thông điê ̣p của truyền thông
Chúng tôi cũng nhận thấy sự phát triển của Internet đã giúp sản sinh ra ý thức tự chủ với truyền thông của công chúng Với một máy tính và một cổng vào Internet, công chúng sẽ không phải chờ đợi bản tin buổi tối trên tivi
Trang 2723
hay khi phát hành tờ tin buổi sáng Công chúng có thể truy cập các nguồn tin trên mạng bất kể giờ nào dù ngày hay đêm và có thể tìm hiểu cặn kẽ các chi tiết và đi sâu vào vấn đề chừng nào bạn muốn, hoặc có thể chọn cách bỏ qua tất thảy ngoài những chủ đề khái quát Loại hình truyền thông dựa vào máy tính, nói cách khác, đã để cho người đọc tự đảm trách thông tin
Thực tế thì số lượng đô ̣c giả đều đă ̣n đo ̣c từ đầu đến cuối một tờ báo hoă ̣c ngồi chờ trước màn hình tivi để chờ đến giờ phát sóng của mô ̣t chương trình nào đó đều đ ang giảm đi Đó là bởi công chúng dần cảm thấy các nhà truyền thông không còn phục vụ những nhu cầu của họ nữa Thực tế, đôi khi các nhà truyền thông dường như đã mất đi sự kết nối với công chúng Ngày nay, công chú ng mong muốn được chia sẻ thông tin, họ không còn muốn chỉ là người thụ động nhận thông tin từ một phía Họ muốn nghe khi họ có kiến thức về vấn đề đó và đặt ra câu hỏi Họ muốn nhận được những thông tin liên quan nhiều hoặc có ảnh hưởng đến cuộc sống cũng như mối quan tâm của họ Họ muốn “dành quyền chủ động” kiểm soát được những thông tin mà họ nhận được từ bên ngoài Và họ muốn một sự kết nối, họ đặt niềm tin vào các nhà truyền thông - những người trò chuyện với họ, nghe họ nói và vẫn duy trì mối quan hệ với họ
Nếu xét li ̣ch sử nhân loa ̣i theo sự phát triển của truyền thông có thể ta ̣m phân thành 3 làn sóng Làn sóng thứ nhất mộ t cá nhân nhâ ̣n được tin tức từ 2 nguồn: đó là theo da ̣ng truyền khẩu trực tiếp hàng ngày lă ̣p đi lă ̣p la ̣i và da ̣ng
mô ̣t chuỗi những tư tưởng được nối dài liên tu ̣c qua những người truyền tin mà ở đây có thể kể đến như ngườ i truyền giáo Cô ̣ng đồng và xã hô ̣i ta ̣o ra áp lực cho các cá thể phải tiếp thu, thừa nhâ ̣n và sống theo những tin tức và tư tưởng mà ho ̣ thu nhâ ̣n được
Đến khi truyền thông đa ̣i chún g ra đời và phát triển , đó là làn sóng thứ
Trang 2824
hai đã làm gia tăng số lượng nguồn thông tin mà các cá nhân có thể thu được, ngoài sách vở, gia đình, nhà trường, nhà thờ thì báo chí , đài phát thanh , đài truyền hình… dần trở thành nguồn cung cấp thông tin không thể thiếu cho công chúng Truyền thông đa ̣i chúng trở thành mô ̣t nguồn phát tin khổng lồ , tin tức được truyền đi liên tu ̣c và ngày càng nhiều hơn Và gần như lúc nào công chúng cũng bi ̣ rơi vào tra ̣ng thái có mô ̣t số lượng tin tức mới đa ng cần truyền đa ̣t đến ho ̣
Kế đó là sự xuất hiê ̣n của làn sóng thứ ba , có thể nói sự tăng tốc của nền kinh tế trên thế giới, sự giao lưu hợp tác ma ̣nh mẽ về văn hóa , tiến bô ̣ của khoa ho ̣c kĩ thuâ ̣t… tất cả đã ta ̣o thành mô ̣t lực đẩy buô ̣c các cá nhân trong xã
hô ̣i cũng phải tăng tốc Tin tức mới liên tu ̣c đến buô ̣c công chúng cũng phải liên tu ̣c kiểm tra la ̣i tin tức và tư liê ̣u hình ảnh của bản thân với tốc đô ̣ cũng ngày một nhanh hơn Tin tức cũ bi ̣ lãng quên , hình ảnh cũ bị thay thế , điều
này không chỉ tạo ra áp lực cho đối tượng tiếp nhận mà còn rút ngắn tuổi thọ
của tin tức Công chúng dần hình thành nhu cầu về mô ̣t mô thức truyền tin khác mà ở đó vai t rò của công chúng được nâng cao và chủ động hơn Nhu cầu ấy chính là cơ sở cho xu hướng phi đại chúng hóa truyền thông đại chúng, cũng như chuyên biệt hóa , khu biê ̣t hóa công chúng truyền thông [1,
512]
1.3 Kênh truyền thông chuyên biê ̣t
1.3.1 Truyền thông chuyên biê ̣t là gì
Như trên chúng tôi có nhắc đến xu hướng phi đa ̣i chúng hóa của truyền thông đa ̣i chúng hay xu hướng khu biê ̣t pha ̣m vi nô ̣i dung thông tin… đó đều là đang đề cập đến xu hướng chuyên biệ t hóa của các kênh truyền thông Tuy hiê ̣n nay chưa có mô ̣t khái niê ̣m chính xác hoă ̣c cu ̣ thể nào được đưa ra để go ̣i tên xu hướng trên
Trang 2925
Thực tế có không ít mẫu mà chúng tôi tiến hành khảo sát không biết kênh truyền thông chuyên biê ̣t là gì, nhưng nếu nhắc đến các kênh như HBO , ESPN, MTV hay VOV giao thông , InfoTV, O2TV thì ho ̣ đều đã từng nghe , biết, xem hoă ̣c đang theo dõi các kênh đó Điều đó đă ̣t ra cho chúng tôi mu ̣c tiêu nghiên cứu của luâ ̣n văn này không phải là để đưa ra được mô ̣t khái niê ̣m về kênh truyền thông chuyên biê ̣t hay các đặc điểm của kênh truyền thông chuyên biê ̣t , hoă ̣c chuyên biê ̣t nô ̣i dung đến mức nào thì có thể coi là kênh truyền thông chuyên biê ̣t… Chúng tôi dựa trên thực tế phát triển của các kênh truyền thông chuyên biê ̣t trên đi ̣a bàn Hà Nô ̣i để từ đó tiếp câ ̣n và tìm hiểu và bước đầu phân tích về đă ̣c điểm cũng như mức đô ̣ hài lòng của công chúng đối với các kênh truyền thông chuyên bi ệt đó Cũng như các khoảng chênh
lê ̣ch giữa nhu cầu của công chúng và nô ̣i dung thông tin của các kênh truyền thông chuyên biê ̣t
Tuy vâ ̣y chúng tôi cũng ta ̣m xin đưa ra mô ̣t khái niê ̣m đơn giản về truyền thông chuyên biê ̣t (do pha ̣m vi đối tượng nghiên cứu nên trong luâ ̣n văn này chúng tôi go ̣i chung kênh truyền hình chuyên biê ̣t và kênh phát thanh chuyên biê ̣t là truyền thông chuyên biê ̣t ) Trước hết chúng tôi muốn nhắc lại
xu hướng phi đại chúng hóa truyền thông (non-mass media) theo quan điểm của chúng tôi cách gọi chính xác của các kênh truyền thông chuyên biệt phải là các kênh truyền thông phi đại chúng Tuy nhiên ở Việt Nam các nhà nghiên cứu cũng như các nhà truyền thông có một cách gọi đơn giản hơn: Kênh
truyefn thông chuyên biệt Theo đó truyền thông chuyên biê ̣t là kênh truyền hình/ kênh phát thanh dành riêng cho một nhóm công chúng nào đó (phân chia theo đặc điểm của khán giả với tiêu chí về lứa tuổi, giới tính, khu vực…) hoặc chuyên sâu về một lĩnh vực nào đó Ở đây chúng tôi xét quy mô là một
kênh truyền hình / kênh phát thanh trở lên , còn thực tế có rất nhiều chương trình truyền hình/phát thanh đã tập trung phát triển theo hướng đó Ví dụ như
Trang 3026
các chương trình bản tin về kinh tế, tài chính, nông nghiê ̣p không nằm trong phạm vi kênh truyền thông chuyên biệt mà chúng tôi đang đề cập
1.3.2 Xu hươ ́ ng phát triển của truyền thông chuyên biê ̣t trên thế giới
Truyền hình chuyên biệt trên thế giới được biết đến với sự mở đầu của HBO (viết tắt của Home Box Office), thuộc tập đoàn truyền thông giải trí nổi tiếng của Mỹ -Time Warner, có trụ sở tại New York, ra đời vào ngày 8 tháng
11 năm 1972, tiền thân là kênh "The Green Channel", do Charles Dolan xây dựng Tuy nhiên, lúc mới ra đời, lượng khán giả của HBO khá thấp Năm
1973, HBO chuyển sang cho Time Life năm 1973 Từ thời điểm đó , kênh HBO phát triển mạnh mẽ và trở thành kênh truyền hình thu phí phát triển nhanh nhất nước Mỹ ở thời điểm đó Hiện nay, hệ thống các kênh của HBO bao gồm 7 kênh hỗn hợp: HBO, HBO 2, HBO Family, HBO Comedy, HBO Latino, HBO Signature, HBO Zone và một kênh dịch vụ phim theo yêu cầu trên truyền hình HBO on Demand
Hiện HBO có hơn 57 triê ̣u thuê bao phủ sóng trên toàn thế giới , trong đó có Việt Nam HBO thu hút khán giả bằng những bộ phim ăn khách nhất nhờ có những hợp đồng phân phối độc quyền phim của các hãng sản xuất nổi tiếng nhất thế giới như Columbia Tristar, DreamWorks, Paramount, Universal, Warner Bros và từ các hãng phân phối độc lập như Castle Rock, Franchise, Morgan Creek, New Line, Screen Gems, Studio Canal và Village Roadshow
Năm 1979 kênh truyền hình chuyên biê ̣t về thể thao ESPN (Hoa Kỳ) viết tắt của Entertainment and Sports Programming Network ra đờ i với thời lượng phát sóng 24 giờ mỗi ngày Với hơn 5.000 giờ phát sóng trực tiếp mỗi năm, ESPN truyền tải hơn 65 sự kiện thể thao lớn trên toàn thế giới bao gồm bốn giải đấu thể thao chuyên nghiệp có tiếng: MLB (Major League Baseball -
Trang 3127
bóng chày), NBA (National Basketball - bóng rổ), NFL (National Football League - bóng bầu dục), NHL (National Hockey League - khúc côn cầu) Trải qua 32 năm tồn tại và phát triển, ESPN tới bây giờ vẫn đang là lựa chọn hàng đầu của công chúng quan tâm thể thao
Đến thập niên 90, kênh MTV (Music Television hay Kênh truyền hình
âm nhạc) đã trở nên nổi tiếng nhờ tập trung vào những đối tượng trẻ yêu âm nhạc MTV là kênh truyền hình cáp của Mỹ đặt trụ sở tại New York City, bắt đầu phát sóng từ tháng 8 năm 1981, khởi đầu đây chỉ là kênh để chạy nhạc hình Kể từ khi được trình chiếu, MTV đã góp công lớn vào sự phát triển của nền công nghiệp âm nhạc Những câu khẩu hiệu như "Tôi muốn MTV của tôi" ("I want my MTV") đã trở thành câu ấn tượng trong đầu nhiều người, buổi diễn của các ca sĩ và nhóm nhạc trở nên nổi tiếng hơn; sau đó các ý tưởng dần được hình thành, như chiếu những buổi diễn trực tiếp hay phỏng vấn, tin tức giúp các nghệ sĩ và người hâm mộ đến gần nhau hơn Cũng từ đó, MTV đã trở thành từ khóa thông dụng và mang tính hình tượ ng khi nhắc đến
âm nha ̣c
Đến ngày nay, MTV vẫn tiếp tục có ảnh hưởng rất lớn đến giới trẻ, như quan hệ xã hội hay xu hướng âm nhạc, thời trang của lứa tuổi này (hiện đã có phiên bản Việt hóa phát sóng hàng ngày với tên gọi MTV Việt Nam do công
ty TNHH BHD giữ bản quyền)
Sau đó kênh truyền hình chuyên biê ̣t dành cho nhóm công chúng từ 13
- 24 tuổi, Disney Channel ra đờ i Đây là một kênh truyền hình chuyên biệt của Mỹ, được phát trên mạng lưới truyền hình vệ tinh từ tháng 4 năm 1983, thuộc sở hữu của Tập đoàn Disney - ABC Tuy khởi đầu Disney Channel chỉ là kênh truyền hình dành cho lứa tuổi thiếu nhi nhưng trong những năm gần
Trang 32Sự chuyên biệt về nội dung đã tạo sự hấp dẫn, phù hợp với người xem Đồng thời đây là một chiến lược phát triển thương mại hiệu quả của các đài truyền hình, bởi lợi nhuận luôn đi kèm với sự mới lạ, cuốn hút của chương trình Ở đây chúng tôi mới chỉ sơ lược về xu hướng phát triển của truyền hình chuyên biê ̣t (chưa đề câ ̣p đến phát thanh chuyên biê ̣t ) tuy nhiên xu hướng và
cơ hô ̣i phát triển của các kênh phát thanh chuyên biê ̣t cũng tiềm năng như truyền hình chuyên biê ̣t
1.3.3 Sư ̣ phát triển của truyền thông chuyên biê ̣t ở Viê ̣t Nam
Tại Việt Nam, dấu mốc của kênh truyền thông chuyên biê ̣t bắt đầu từ năm 2000 với việc phát triển các kênh truyền hình trả tiền chính thức xuất hiện với sự ra đời của Trung tâm dịch vụ kĩ thuật truyền hình cáp
Năm 2001 có thể coi là năm bước ngoặt của Truyền hình cáp Việt Nam (VCTV) khi đơn vị này chính thức triển khai mạng truyền hình cáp hữu tuyến và tiếp theo là truyền hình số vệ tinh DTH trên toàn quốc Cho đến nay tổng số kênh phát sóng (tính cả chương trình do VCTV sản xuất và mua bản quyền) đã lên trên 60 kênh Đối tượng khán giả được các đài truyền hình chăm sóc ngày một cụ thể chi tiết hơn Nếu như, trước đây khán giả muốn xem phim Việt Nam thì phải đợi hết chương trình này chương trình khác rồi mới đến phim truyện, nay muốn xem phim truyện Việt chỉ cần bật kênh VCTV2
Trang 3329
Tương tự, truyền hình kỹ thuật số VTC ra đời hơn 5 năm nhưng đã được công chúng đánh giá rất cao Xem VTC, khán giả không phải trả tiền thuê bao hàng tháng như VCTV nhưng lại phải bỏ chi phí một lần, hoặc nhiều lần tùy vào mức độ nâng cấp bộ giải mã gắn với ti vi Kênh VTC1 của VTC là kênh truyền hình xác định rõ tập khán giả có tuổi đang vào “độ chín” , đô ̣ tuổi từ 22 đến 35 Mọi chương trình trên kênh này đều tạo điều kiện để giới trẻ thể hiện mình Đều đó giúp cho sự tương tác giữa nhà đài và khán giả được mật thiết hơn
Tháng 3 năm 2007, khán giả thuộc giới doanh nghiệp, nhà đầu tư hoạt động tài chính ngân hàng và chứng khoán Việt Nam có một kênh truyền hình riêng, kênh InfoTV – VCTV9 Tính đến thời điểm hiện tại, đây là kênh thông tin tài chính kinh tế chuyên biệt đầu tiên và duy nhất ở Việt Nam, phát sóng trên toàn quốc thông qua hệ thống truyền hình cáp, truyền hình số vệ tinh DTH và trao đổi bản quyền với các nhà cung cấp truyền hình trả tiền khác tại Việt Nam
Tháng 4/2007 kênh dành cho thanh thiếu niên VTV6 ra mắt, sau đó là kênh VTV9 mang đậm chất Nam bộ phục vụ khán giả vùng Đông Nam bộ và bắc sông Hậu
Đài Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh cũng không nằm ngoài xu hướng phát triển này Từ kênh chuyên về thể thao, HTV2 đã và đang được cải tiến thành kênh giải trí tổng hợp HTV3 vốn là kênh dành cho thiếu nhi nay cũng mở rộng đối tượng phục vụ Cả hai kênh này trước đây phát trên trên cáp HTVC, nay có mặt cả trên hệ thống cáp SCTV và analog miễn phí Trên hệ thống truyền hình cáp và kỹ thuật số tình hình lại càng phát triển Cụ thể HTVC lần lượt ra đời kênh HTVC phụ nữ, HTVC du lịch, HTVC mua sắm, Astro cảm xúc (phim) SCTV vừa bổ sung thêm kênh Sao Tivi (dành cho
Trang 3430
thiếu nhi), Yeah1 TV (dành cho giới trẻ), thử nghiệm kênh Nhịp cầu mua sắm Hệ thống truyền hình cáp VCTV cũng đã ra mắt hai kênh O2TV (sức khỏe và cuộc sống), TV shopping (mua sắm) Dù là đài địa phương nhưng Bình Dương mới phát triển thêm kênh BTV4 (phim truyện), BTV9 (văn hóa -
du lịch - lịch sử)
Chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy, truyền hình cáp chuyên biệt có ý nghĩa quan trọng trong việc tiết kiệm thời gian của khán giả Sự bận rộn trong đời sống hiện đại khiến thời gian bị phân tán, đôi khi thời lượng dành cho giải trí trở thành hiếm hỏi và có thể bị cản trở nếu thời gian biểu của họ không phù hợp với thời gian phát sóng một chương trình họ yêu thích của một kênh tổng hợp Điều này không có gì hơn là sự chuyên biệt về kênh, với nội dung được trình chiếu 24/24 h, đảm bảo sự linh hoạt của lựa chọn Cũng bởi do làm chuyên sâu về một vấn đề nên các kênh chuyên biệt thật sự có điều kiện đi sâu tìm hiểu thật cặn kẽ vấn đề chương trình của họ, vì thế chất lượng nội dung sâu sắc hấp dẫn Ngoài ra, sức hấp dẫn của truyền hình quan trọng ở hình ảnh, màu sắc, âm thanh…những yếu tố này đòi hỏi sự công phu trong tìm tòi và sáng tạo, mà hầu hết các kênh chuyên biệt đều hướng tới Xem xét thật kĩ các kênh, chúng ta đều thấy chúng được biểu hiện một cách đa dạng và khá tinh tế trong truyền tải nội dung thông tin cũng như giải trí Tất nhiên điều này có được dựa trên sự hỗ trợ của khoa học công nghệ, song không thể thiếu sự sáng tạo của những người làm truyền hình Chính sự chuyên nghiệp và không lặp lại trong mỗi kênh chuyên biệt giúp chúng trở thành những lựa chọn không thể thiếu của khán giả khi đến với truyền hình
Có thể nói thị trường Việt Nam được đánh giá là rất tiềm năng cho các kênh truyền hình chuyên biệt trả tiền này bởi tỷ lệ hộ gia đình sử dụng truyền hình cáo vẫn còn khá thấp so với mức 50 - 60% ở nhiều nước trên thế giới
Trang 3531
Trong số hơn 50 nhà cung cấp dịch vụ này tại Việt Nam hiện nay, Canal+ là hãng nước ngoài đầu tiên lao vào cuộc đua dành thị trường tiềm năng này Hãng truyền hình nổi tiếng của Pháp với hơn 13 triệu thuê bao đã hợp tác với VTV, với sản phẩm “hợp tác chung” là K+ đến nay có gần 200.000 thuê bao, chiếm gần 10% thị phần truyền hình chuyên biệt trả tiền Theo nhận định của nhiều chuyên gia ngành Truyền hình, thể loại này sẽ tiếp tục phát triển mạnh ở Việt Nam trong thập kỷ này bởi theo Quy hoạch truyền dẫn, phát sóng phát thanh, truyền hình đến năm 2020 đã được Thủ tướng phê duyệt năm 2009, đến năm 2020 sẽ ngừng việc sử dụng truyền hình tương tự để chuyển sang công nghệ số Đây cũng là xu hướng phát triển chung của truyền hình thế giới, việc số hoá truyền hình cũng gắn liền với sự dịch chuyển từ truyền hình quảng bá (không trả tiền) sang truyền hình trả tiền và chắc chắn sự ra đời ồ ạt của các kênh truyền hình trả tiền là điều tất yếu
Có thể nói giúp sức cho sự ra đời ồ ạt của các kênh truyền hình mới (cả trên analog lẫn truyền hình cáp và kỹ thuật số) phải kể đến sự tham gia của các công ty quảng cáo và các công ty truyền thông tư nhân Nếu như trước đây họ chỉ hợp tác với các nhà đài ở từng chương trình theo cách phối hợp thực hiện thì nay họ kiêm luôn việc lo nội dung toàn bộ kênh và nhà đài chỉ là người kiểm duyệt sau cùng trước khi lên sóng Chính từ sự chuyên biệt hóa các kênh truyền hình khiến thách thức của những người làm chương trình ngày một lớn hơn Thách thức về khối lượng chương trình phát sóng là không nhỏ Hơn thế nữa thách thức về chất lượng các chương trình là yêu tố sống còn của các kênh truyền hình bởi càng chuyên biệt hóa chương trình thì đối tượng bạn xem truyền hình càng khó tính hơn và đòi hỏi cao hơn
Trang 3632
1.5 Phương pha ́ p nghiên cứu
1.5.1 Phương pha ́ p thu thập dữ liê ̣u
Phương pháp thu thâ ̣p dữ liê ̣u được sử du ̣ng trong luâ ̣n văn chủ yếu là phỏng vấn bảng hỏi (questionaire) và phỏng vấn sâu (in depth interview)
Đối tượng khảo sát được lựa chọn theo một mức độ trường hợp nhất
đi ̣nh với số lượng có ha ̣n, do vâ ̣y đối tượng khảo sát chưa phải là đa ̣i diê ̣n cho toàn bộ dân cư khu vực Hà Nội
1.5.2 Phương pha ́ p chọn mẫu
Mấu khảo sát được cho ̣n điển hình trên đi ̣a bàn Hà Nô ̣i Dung lượng mẫu là 275 (số phiếu phát ra là 320, số phiếu hợp lê ̣ thu về là 275) trên 5 quâ ̣n
nô ̣i thành (Ba Đình, Đống Đa, Hai Bà Trưng , Cầu Giấy, Thanh Xuân) và 2 quâ ̣n ngoa ̣i thành (Gia Lâm, Mê Linh)
1.5.3 Phương pha ́ p xử lí số liê ̣u
Dữ liê ̣u được xử lý trên phần mềm SPSS với phương pháp xử lý dữ liê ̣u chủ yếu áp dụng phân nhóm theo giới , tuổi, trình độ học vấn , nghề nghiê ̣p, thu nhập và đi ̣a bàn cư trú
Trang 3733
Tiểu kết chương 1
Trong chương 1 luâ ̣n văn nêu lên các vấn đề cơ bản của lĩnh vực nghiên cứu công chúng cũng như xu hướng trưởng thành của công chúng truyền thông ngày nay
Các kết quả nghiên cứu về công chúng truyền thông trong chương này chính là những cơ sở quan trọng để tác giả luận văn kế thừa và vạch ra hướng nghiên cứu mới trong luâ ̣n văn này
Chương 1 sẽ là những kiến thức nền tảng cho việc tiến hành điều tra và nghiên cứ u công chúng truyền thông chuyên biê ̣t khu vực Hà Nô ̣i sẽ được trình bày trong chương 2 và 3
Trang 3834
CHƯƠNG 2 HIỆN TRẠNG VÀ MỨC ĐỘ THÕA MÃN THÔNG TIN CỦA CÔNG CHÚNG ĐỐI VỚI TRUYỀN THÔNG CHUYÊN BIỆT
(KHẢO SÁT KHU VỰC HÀ NỘI) 2.1 Các yếu tố tác động đến thói quen lựa chọn và tiếp nhận thông tin của công chúng đối với kênh truyền thông chuyên biệt
2.1.1 Các nhân tố nhân khẩu ho ̣c tác động đến hành vi và cách thức tiếp nhận thông tin chuyên biê ̣t của công chúng
Khi tiến hành mô ̣t cuô ̣c điều tra về công chúng truyền thông nói chung thì những số liê ̣u đầu tiên mà người nghiên cứu quan tâm đến chính là : đi ̣a bàn cư trú , giới tính, tuổi Kế đến là các số liê ̣u về đă ̣c điểm xã hô ̣i như ho ̣c vấn, nghề nghiê ̣p , thu nhâ ̣p , vai trò trong gia đình và quan hệ gia đình xã
hô ̣i… Viê ̣c công chúng lựa cho ̣n mô ̣t kênh truyền thông chuyên biê ̣t xuất phát từ bản thân nhu cầu của công chúng đó Nhưng nhân tố nào đóng vai trò quyết đi ̣nh cũng như tác động làm thay đổi nhu cầu đó của công chúng ? Và nhu cầu đó sẽ thay đổi như thế nào ? Liê ̣u công chúng chỉ muốn được biết những thông tin về sự kiê ̣n mới nhất hay họ còn muốn được thỏa mãn liên tục về mô ̣t nô ̣i dung thông tin nào đó không ? Các yếu tố nhân khẩu học và đặc điểm xã hô ̣i ho ̣c có ảnh hưởng như thế nào đến các vấn đề trên Đó là những câu hỏi mà luận văn sẽ cố gắng làm rõ
Chúng tôi tiến hành khảo sát với mộ t tỉ lê ̣ tương đối đồng đều giữa 2 giới trên 7 quâ ̣n của khu vực Hà Nô ̣i
Trang 3935
Bảng 2.1
Cơ cấu giới tính của mẫu điều tra công chúng Hà Nội tháng 7/2011
Giới tính Số lươ ̣ng (Người) Tỉ lệ (%)
Nguồn: Cuộc điều tra tháng 7/2011
Bảng 2.2 Cơ cấu tuổi của mẫu điều tra công chúng Hà Nội tháng 7/2011
Nhóm tuổi Số lươ ̣ng (người) Tỉ lệ (%)
Nguồn: Cuô ̣c điều tra tháng 7/2011
Viê ̣c điều tra sự khác biê ̣t về nhu cầu và thói quen xem kênh truyền thông chuyên biê ̣t của công chúng phân nhóm theo giới đã giúp chúng tôi đo lường kĩ hơn về “đô ̣ ng cơ” của công chúng trong viê ̣c lựa cho ̣n kênh truyền
Trang 4036
thông chuyên biê ̣t nói riêng và có lẽ nó cũng có những ảnh hưởng nhất đi ̣nh đến việc lựa chọn thông tin của truyền thông đại chúng nói chung
Bảng 2.3
Bảng tỉ lệ lí do lựa chọn kênh truyền thông chuyên biê ̣t phân nhóm theo giới
Thông tin liên quan đến
Thông tin liên quan đến
tình hình xã hội
Nguồn: Cuô ̣c điều tra tháng 7/2011
Chẳng ha ̣n với câu hỏi Ông/bà chọn kênh truyền thông chuyên biệt như InfoTV, O2TV, VOV giao thông do đâu? chúng tôi thu được một kết quả như
sau: Trong khi lí do liên quan đến tình hình xã hô ̣i tỉ lê ̣ giữa 2 giới tương đối đồng đều (nam: 2.2%, nữ:1.4%) thì sự chênh lệch giữa hai giới thấy rõ ở lí do