1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược Khoa giáo hưng quốc và những tác động tích cực đối với vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục đại học Trung Quốc

111 679 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -***** - TRẦN THU QUỲNH NGA CHIẾN LƯỢC “ KHOA GIÁO HƯNG QUỐC” VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRUNG QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Châu Á học HÀ NỘI – 11 / 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -***** - TRẦN THU QUỲNH NGA CHIẾN LƯỢC “ KHOA GIÁO HƯNG QUỐC” VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRUNG QUỐC Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học Mã số: 60 31 50 Người hướng dẫn khoa học: TS Nghiêm Thúy Hằng HÀ NỘI – 11 / 2012 MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phạm vi tƣ liệu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 CHƢƠNG 12 CHIẾN LƢỢC “KHOA GIÁO HƢNG QUỐC” 12 1.1 Bối cảnh đời chiến lược 12 1.1.1 Tình hình giới 12 1.1.2 Tình hình nước 13 1.2 Quá trình hình thành phát triển chiến lược “Khoa giáo hưng quốc” 18 1.3 Nội dung chiến lược 23 1.4 Chủ trương sách chủ yếu để thực thi chiến lược 34 1.5 Ý nghĩa thực chiến lược 38 CHƢƠNG 40 TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA CHIẾN LƢỢC “KHOA GIÁO HƢNG QUỐC” TỚI CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRUNG QUỐC 40 2.1 Nâng cao chất lƣợng giảng dạy 44 2.1.1 Cơ chế quản lý giáo dục đại học 44 2.1.1.1 Chuyển giao phần lớn trường đại học từ trung ương cho tỉnh, thành phố quản lý 44 2.1.1.2 Nới rộng quyền quản lý trường đại học, cao đẳng cho địa phương 45 2.1.2.Đội ngũ giảng viên 46 2.1.3 Cơ sở vật chất 49 2.1.3.1 Xây dựng phịng thí nghiệm, phịng nghiên cứu 49 2.1.3.2 Xây dựng hệ thống dịch vụ 50 2.1.4 Hợp tác quốc tế 51 2.2 Nâng cao chất lƣợng học tập 53 2.2.1 Môi trường học tập kết hợp lý thuyết với thực hành 53 2.2.2.Xây dựng ngành khoa học trọng điểm 58 2.2.3.Chất lượng đào tạo 60 2.3 Nâng cao chất lƣợng nghiên cứu khoa học 66 CHƢƠNG 72 LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM 72 3.1 Thực trạng chất lƣợng giáo dục đại học Việt Nam 72 3.1.1 Chất lượng giảng dạy 72 3.1.1.1 Phương pháp giảng dạy kiểm tra - đánh giá 72 3.1.1.2 Đội ngũ giảng viên 73 3.1.2 Chất lượng học tập 75 3.1.2.1 Thái độ học tập 75 3.1.2.2 Chương trình đào tạo 76 3.1.2.3.Chất lượng đào tạo 77 3.1.3.Chất lượng nghiên cứu khoa học 79 3.2 Một vài suy nghĩ nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học cho Việt Nam 82 3.2.1.Nâng cao chất lượng giảng dạy 82 3.2.1.1 Hoàn thiện chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy kết nối lý thuyết thực hành 82 3.2.1.2 Đẩy mạnh đào tạo đội ngũ giảng dạy 84 3.2.1.3 Đầu tư xây dựng hệ thống sở vật chất 86 3.2.2 Nâng cao chất lượng học tập 91 3.2.3 Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học 95 3.2.3.1.Ổn định đời sống nhà khoa bọc khoa bảng 95 3.2.3.2.Tranh thủ hợp tác hỗ trợ nhà khoa học gốc Việt làm nước 96 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các tiêu sử dụng cho đánh giá xếp hạng đại học nhóm truyền thơng thực 41 Bảng 2.2: Bảng xếp hạng tình hình việc làm sinh viên tốt nghiệp 61 Bảng 2.3: Số lượng chiêu sinh Thạc sỹ số lượng Thạc sỹ trường Đại học Trung Quốc giai đoạn 1993 - 2011 62 Bảng 2.4: Số lượng chiêu sinh Tiến sỹ số lượng Tiến sỹ trường Đại học Trung Quốc giai đoạn 1993 – 2011 63 Bảng 2.5: Phân bố sở đào tạo NCS Thạc sỹ Trung Quốc 64 Bảng 3.1: Phần trăm báo khoa học 1996 – 2005 tính cho nước phân theo lĩnh vực nghiên cứu 80 Bảng 3.2: Số lần trích dẫn khơng trích dẫn báo khoa học từ Việt Nam phân tích theo lĩnh vực nghiên cứu 80 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Ngày quốc gia tồn tác động qua lại với nhau, khơng có quốc gia tồn cách độc lập, tách rời Thế giới xích lại trở thành “làng toàn cầu” Kinh tế giới phát triển bối cảnh mới, với hai xu hướng lớn bao trùm tồn cầu hóa chuyển sang kinh tế tri thức Theo hai xu hướng đó, kinh tế giới biến đổi sâu sắc toàn diện, trình độ cơng nghệ, cấu sản phẩm lẫn thể chế kinh tế Đó "trạng thái chuyển đổi có ý nghĩa thời đại" với hàm ý giai đoạn bùng nổ tăng trưởng kinh tế cao kéo dài phạm vi toàn cầu, gắn với bước chuyển từ cơng nghiệp khí sang kinh tế tri thức Trong xu hội nhập toàn cầu hoá nay, khoa học - kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất số Cùng với phát triển khoa học kĩ thuật toàn nhân loại, tri thức tạo động lực ngày to lớn cho phát triển kinh tế xã hội Thực tiễn phát triển giai đoạn kỉ cho thấy rõ, tri thức ngày trở thành nhân tố có tính định việc nâng cao sức mạnh tổng hợp đất nước lực cạnh tranh quốc tế, nguồn nhân lực ngày trở thành tài nguyên chiến lược thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.Vấn đề giáo dục trọng tâm chiến lược phát triển quốc gia, phát triển giáo dục tảng phát triển xã hội, sách giáo dục phù hợp, tiến sở quan trọng để phát triển đất nước Tại Trung Quốc, giáo dục lưu tâm ý Ngay từ thập niên 70 kỉ trước, Trung Quốc bắt đầu công cải cách mở cửa, Đặng Tiểu Bình thể quan điểm coi trọng nhân tài giáo dục Trong phát biểu địa phương phía Nam, ơng nói : “Muốn phát triển nhanh kinh tế đất nước, cần phải dựa vào khoa học giáo dục, phải trọng thị giáo dục, tôn trọng tri thức, tôn trọng nhân tài, làm nhiều hành động thiết thực đẩy mạnh nghiệp giáo dục khoa học đất nước” [1, tr.98] Trong công cải cách mở cửa, xây dựng đại hoá Trung Quốc, ưu tiên phát triển giáo dục giữ vị trí chiến lược Bước sang giai đoạn sau, vai trò quan trọng vị trí chiến lược nhấn mạnh nhiều lần Cụ thể Báo cáo Chính trị Đại hội 14 Đảng Cộng sản Trung Quốc (tháng 10 năm 1992), chủ tịch Giang Trạch Dân nhận định: “Khoa học tiến bộ, kinh tế phồn vinh xã hội phát triển, định chất lượng lao động vấn đề đặt trước mắt phải bồi dưỡng lượng lớn nhân tài Trung Quốc phải dốc sức phát triển giáo dục, phải đặt nghiệp giáo dục vào vị trí chiến lược ưu tiên phát triển kinh tế quốc dân Hy vọng chấn hưng đất nước đặt vào giáo dục Chỉ có giáo dục mới nâng cao tố chất người đào tạo người lao động đại mới”.[1, tr.98] Sau đó, đến năm 1995, Đại hội Khoa học kĩ thuật toàn quốc, tổng bí thư Giang Trạch Dân thay mặt Trung ương Đảng thức đề chiến lược “khoa giáo hưng quốc” với tinh thần “ Cần phải đưa giáo dục lên vị trí chiến lược ưu tiên phát triển, nỗ lực nâng cao trình độ tư tưởng đạo đức văn hố, khoa học kĩ thuật tồn dân tộc, kế hoạch lớn bản, thực hiện đại hoá Trung Quốc”[1, tr.117] Chiến lược “Khoa giáo hưng quốc” đem lại biến đổi định cho diện mạo giáo dục Trung Quốc, thiết lập tảng mở tương lai mẻ đầy lạc quan cho giáo dục khoa học - kỹ thuật Trung Quốc Chiến lược “Khoa giáo hưng quốc” sách lớn Trung Quốc, nhiều nhà nghiên cứu Trung Quốc Việt Nam quan tâm nghiên cứu, chiến lược tạo điều kiện cho giáo dục đại học Trung Quốc có bước vững nâng cao chất lượng, đóng góp thiết thực cho cơng phát triển kinh tế-xã hội, đại hoá theo chiều sâu hội nhập quốc tế Trung Quốc Việt Nam Trung Quốc hai nước láng giềng, lĩnh vực trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục khoa học có khơng điểm tương đồng Trong vài năm trở lại đây, cải cách giáo dục trở thành đề tài nóng hổi chuyên gia, học giả toàn xã hội quan tâm Việc nghiên cứu chiến lược “khoa giáo hưng quốc” Trung Quốc khơng góp phần nâng cao hiểu biết Trung Quốc mà cho phép có so sánh đưa liên hệ, học hữu ích Việt Nam vấn đề, lĩnh vực tương đương Trong bối cảnh Việt Nam có nhu cầu thiết đổi toàn diện giáo dục đại học để tạo đà cho cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, việc nghiên cứu chiến lược “Khoa giáo hưng quốc” tác động tích cực giáo dục đại học Trung Quốc có ý nghĩa thiết thực Việt Nam, góp phần tư vấn sách đúc rút học kinh nghiệm áp dụng cho Việt nam Sau thời gian đọc tư liệu, thấy nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam bước đầu nghiên cứu chiến lược “Khoa giáo hưng quốc” từ góc độ tìm hiểu phân tích chiến lược chưa có nghiên cứu tổng kết tác động trị, xã hội cụ thể , đặc biệt tác động lĩnh vực giáo dục đại học Xuất phát từ nhu cầu thực tế hứng thú thân, định chọn đề tài “Chiến lƣợc “Khoa giáo hƣng quốc” tác động tích cực vấn đề nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học Trung Quốc” làm đề tài luận văn Cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu, tìm hiểu giáo dục Trung Quốc đề tài hấp dẫn nhà nghiên cứu Trung Quốc, Việt Nam * Tại Trung Quốc, theo tìm hiểu sơ tơi có tác giả tác phẩm sau đây: 朱丽兰, 科教兴国: 中国迈向 21 世纪的重大战略决策, 中共中央党校出版 社, 北京,1995 (Chu Lệ Lan, “Khoa giáo hưng quốc” chiến lược quan trọng Trung Quốc bước vào kỷ XXI, NXB Trường Đảng Trung Ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Bắc Kinh, 1995) Ngay mở đầu sách giới thiệu định, phát biểu lãnh đạo Trung Quốc liên quan đến vấn đề khoa học kỹ thuật giáo dục như: định tăng cường thúc đẩy tiến khoa học kỹ thuật Quốc Vụ Viện, phát biểu đại hội khoa học kỹ thuật tồn quốc Giang Trạch Dân, Lý Bằng, Ơn Gia Bảo, Lí Cương Thanh Tiếp theo tập hợp viết thành công, kinh nghiệm học phát triển quốc gia Mỹ, Đức, Anh, Nhật, Liên Xô, nước NICs từ nêu lên vai trị to lớn khoa học kỹ thuật phát triển kinh tế - xã hội quốc gia; kiến nghị sách để thúc đẩy phát triển khoa học kỹ thuật 范德清,方惠坚,科教兴国-中国现代化的战略抉择, 人民教育出版社, 2002 (Phạm Đức Thanh, Phương Huệ Kiên, Khoa giáo hưng quốc – chiến lược lựa chọn đại hóa Trung Quốc, NXB Giáo dục Nhân dân, 2002) hệ thống quan điểm tư tưởng Đặng Tiểu Bình khoa học kỹ thuật giáo dục - tảng hình thành chiến lược “Khoa giáo hưng quốc” Đồng thời sách nêu bật mối quan hệ chiến lược với việc đẩy mạnh giáo dục tố chất, chiến lược với công Đại khai phá miền Tây, mối quan hệ chấn hưng khoa giáo với chấn hưng kinh tế 上海市教育科学研究院智力开发研究所,新时期中国教育发展研究 1983 – 2005,上海社会科学院出版社,2006 (Viện Nghiên cứu phát triển trí tuệ, Viện Nghiên cứu Khoa học Giáo dục thành phố Thượng Hải, Nghiên cứu phát triển giáo dục Trung Quốc thời kỳ 1983 – 2005, NXB Viện Khoa học Xã hội Thượng Hải, 2006) phân tích bối cảnh vĩ mơ phát triển giáo dục Trung Quốc, nghiên cứu mô hình phát triển giáo dục đại học năm 2015, mục tiêu phát triển giáo dục đến năm 2020 杜艳华,董慧著,中国特色社会主义现代化模式研究,学林出版社, 2008 (Đỗ Diễm Hoa, Đổng Tuệ Trước, Nghiên cứu mơ hình đại hóa chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, NXB Học Lâm, 2008) sách thành học thuật nghiên cứu vấn đề phát triển giáo dục nguồn nhân lực Trung Quốc trung tâm nghiên cứu nguồn nhân lực Viện nghiên cứu khoa học giáo dục thành phố Thượng Hải, sách gồm chương bao gồm hội thảo tiến trình đại hóa chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc như: mơ hình tiêu chuẩn đại hóa chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, sở lý luận hình thành mơ hình đại hóa chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, vấn đề văn hóa nghiệp xây dựng đại hóa Trung Quốc Lịch sử nghiên cứu chiến lược “Khoa giáo hưng quốc” phải kể đến loạt luận văn học viên cao học như: Nghiên cứu tư tưởng chiến lược “Khoa giáo hưng quốc” Giang Trạch Dân học viên Đỗ Dương trình bày sở hình thành tư tưởng “Khoa giáo hưng quốc” Giang Trạch Dân, nội dung tư tưởng, giá trị thực tiễn ý nghĩa to lớn nó, Luận chiến lược “Khoa giáo hưng quốc” học viên Tôn Thúy Cúc nghiên cứu đầy đủ hoàn cảnh đời, trình hình thành phát triển, thành tựu tồn chiến lược “Khoa giáo hưng quốc”, Đẩy mạnh chiến lược “Khoa giáo hưng quốc” cải cách thể chế giáo dục đại học Trung Quốc sau gia nhập WTO học viên Lý Tân tổng hợp hội thách thức mà giáo dục đại học gặp phải sau Trung Quốc gia nhập WTO, phân tích thực trạng bất cấp giáo dục đại học Trung Quốc, từ đưa nhiệm vụ chiến lược cho công cải cách thể chế giáo dục đại học Trung Quốc… * Tại Việt Nam có tác giả tác phẩm sau đây: Quá trình cải cách giáo dục CHND Trung Hoa thời kỳ 1978 – 2003(2006) tác giả Nguyễn Văn Căn khái quát diễn biến cụ thể trình phát triển cải cách giáo dục Trung Quốc, qua làm rõ thành tựu hạn chế chủ yếu nghiệp giáo dục cấp, ngành học, khu vực, địa phương Trung Quốc thời kỳ 1978-2003 Đồng thời sách hệ thống hố q trình phát triển cải cách giáo dục Trung Quốc từ năm 1978 đến năm 2003 thông qua việc sưu tầm, tập hợp hệ thống cách toàn diện tương đối đầy đủ nguồn tài liệu luật, thị, nghị quyết, sách giáo dục nước CHND Trung Hoa thời kỳ 1978 -2003 cấp, ngành học, khu vực, địa phương qua giai đoạn chặng đường 25 năm cải cách phát triển nước CHND Trung Hoa Trọng tâm sách thời kỳ 1978 -2003 để có nhìn tồn diện hơn, phần đầu chúng tơi có trình bày khái quát tình hình giáo dục Trung Quốc từ năm 1949 đến năm ... ? ?Khoa giáo hƣng quốc? ?? tác động tích cực vấn đề nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học Trung Quốc? ?? làm đề tài luận văn Cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu, tìm hiểu giáo dục Trung Quốc đề. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -***** - TRẦN THU QUỲNH NGA CHIẾN LƯỢC “ KHOA GIÁO HƯNG QUỐC” VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT... giáo dục đại học Trung Quốc, từ rút kinh nghiệm cho giáo dục đại học Việt Nam Chính tơi lựa chọn đề tài luận văn Chiến lược ? ?Khoa giáo hưng quốc? ?? tác động tích cực vấn đề nâng cao chất lượng giáo

Ngày đăng: 23/03/2015, 12:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Căn (2006), Quá trình cải cách giáo dục ở CHND Trung Hoa thời kì 1978 – 2003, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Trung Quốc, tr.98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình cải cách giáo dục ở CHND Trung Hoa thời kì 1978 – 2003
Tác giả: Nguyễn Văn Căn
Năm: 2006
2. Nguyễn Văn Căn (2007), Cải cách giáo dục đại học Trung Quốc trong những năm thực hiện chiến lược “khoa giáo hưng quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Số 1/2007, tr.117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách giáo dục đại học Trung Quốc trong những năm thực hiện chiến lược “khoa giáo hưng quốc”
Tác giả: Nguyễn Văn Căn
Năm: 2007
3. Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học
Tác giả: Nguyễn Đức Chính
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
4. Nguyễn Tấn Đại, Vũ Thị Phương Anh (2011), Xếp hạng đại học, chất lượng giáo dục và hội nhập quốc tế, Xếp hạng đại học và chất lượng giáo dục, NXB Đại học Quốc gia TP. HCM, tr.105-109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xếp hạng đại học và chất lượng giáo dục
Tác giả: Nguyễn Tấn Đại, Vũ Thị Phương Anh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP. HCM
Năm: 2011
5. Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lâm, Nghiêm Đình Vỹ (2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỉ 21, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục thế giới đi vào thế kỉ 21
Tác giả: Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lâm, Nghiêm Đình Vỹ
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
6. Nguyễn Văn Hồng (2003), Nhận thức về chiến lược “Khoa giáo hưng quốc” xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc số 2(48), tr.60-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận thức về chiến lược “Khoa giáo hưng quốc” xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc
Tác giả: Nguyễn Văn Hồng
Năm: 2003
7. Nguyễn Đắc Hùng (2007), Phát triển nhân tài chấn hưng đất nước, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nhân tài chấn hưng đất nước
Tác giả: Nguyễn Đắc Hùng
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2007
8. Nguyễn Quốc Hùng (2001), Trật tự thế giới thế kỷ XX lịch sử và vấn đề, Một số chuyên đề lịch sử thế giới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.401 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chuyên đề lịch sử thế giới
Tác giả: Nguyễn Quốc Hùng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
9. Nguyễn Văn Khánh (Chủ biên) (2010), Xây dựng và phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ sự nghiệp chấn hưng đất nước, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 431 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ sự nghiệp chấn hưng đất nước
Tác giả: Nguyễn Văn Khánh (Chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2010
10. Nguyễn Huy Quí (2004), Lịch sử hiện đại Trung Quốc (sách tham khảo), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.69, 169 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử hiện đại Trung Quốc
Tác giả: Nguyễn Huy Quí
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
11. Nguyễn Thế Tăng (2000), Trung Quốc cải cách và mở cửa (1978-1998), NXB Khoa học Xã hội, tr.264 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc cải cách và mở cửa (1978-1998)
Tác giả: Nguyễn Thế Tăng
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2000
12. Nhiều tác giả (2007), Những vấn đề giáo dục hiện nay Quan điểm và giải pháp, Nhà xuất bản Tri thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề giáo dục hiện nay Quan điểm và giải pháp
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nhà xuất bản Tri thức
Năm: 2007
14. Viện Nghiên cứu Trung Quốc (2010), Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa – 60 năm xây dựng và phát triển, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, tr.288Tài liệu chữ Hán Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa – 60 năm xây dựng và phát triển
Tác giả: Viện Nghiên cứu Trung Quốc
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
20. 上海市教育科学研究院智力开发研究所 (2006), 新时期中国教育发展研究 1983 – 2005,上海社会科学院出版社21. 杜艳华,董慧著 (2008), 中国特色社会主义现代化模式研究 ,学林出版社 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 1983 – 2005
13. Khoa học và đời sống, Nghiên cứu khoa học tại Việt Nam tiếp tục tụt hạng, số 127 (2805) thứ ba (23/10/2012), tr.2 Khác
15. 《邓小平文选》(1983),第 2 卷,人民出版社, 第 51, 86, 131 页 16. 《邓小平文选》(1993),第 3 卷,人民出版社, 第 108, 120, 274 页 Khác
22. 孙翠菊 (2008),论我国的科教兴国战略,硕士学位论文,山东师范大学22. 杜扬(2005),江泽民科教兴国战略思想研究,学位论文,东北林业大学23.李新(2003),论入世后推进科教兴国战略与我国高等教育体制改革,东北师范大学 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w