Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học

Một phần của tài liệu Chiến lược Khoa giáo hưng quốc và những tác động tích cực đối với vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục đại học Trung Quốc (Trang 100 - 111)

6. Phƣơng pháp nghiên cứu

3.2.3.Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học

3.2.3.1.Ổn định đời sống các nhà khoa bọc và khoa bảng

Đại học là nơi tập trung những thành phần trí thức ưu tú, là cái nôi phát triển và nuôi dưỡng nhân tài. Nhưng ở Việt Nam ngày nay là đại học không có sức thu hút nhân tài, vì tình trạng lương bổng quá nghèo nàn, không đủ nuôi sống những nhà khoa học có tài thực sự. Vì thế cần phải ổn định một số nhỏ nhà nghiên cứu làm nghiên cứu cơ bản qua tăng lương một cách xứng đáng cho họ có thể sinh sống trong một nền kinh tế thị trường, có chính sách cụ thể khuyến khích các nhà khoa bảng làm nghiên cứu ứng dụng và qua đó tăng khả năng thu nhập riêng cho họ và cho trường Đại học. Cần phải khuyến khích bằng các phần thưởng xứng đáng về vật chất và danh dự cho các sinh viên tham gia thành công vào nghiên cứu khoa học.

Tăng cường cơ sở vật chất và kinh phí cho hoạt động nghiên cứu: Chính sách này cần thực hiện đồng bộ ở tất cả các cấp, từ việc tăng thêm ngân sách hàng năm của Nhà nước đến việc tăng tỷ lệ ngân sách dành cho hoạt động nghiên cứu khoa học ở từng trường, tăng kinh phí cho các đề tài nghiên cứu và đầu tư thêm cho các phòng thí nghiệm phục vụ nghiên cứu. Tất nhiên, không phải tăng kinh phí một cách “bình quân chủ nghĩa” mà nên đầu tư “có trọng điểm” đối với các đề tài thực sự cần thiết và chắc chắn mang lại hiệu quả nếu được thực hiện tốt. Có như vậy mới khuyến khích được người đảm nhiệm đề tài, nhưng bên cạnh đó, chủ nhiệm đề tài cũng phải là những người có “tâm” và đủ “tầm”.

Có cơ chế để quy đổi giờ nghiên cứu khoa học thành giờ giảng với một tỷ lệ nhất định, để giảng viên có thể yên tâm hơn khi nghiên cứu mà không lo không đủ giờ giảng theo định mức.

Tạo điều kiện cho giảng viên tham gia nghiên cứu khoa học có nhiều cơ hội tiếp xúc, tham gia những hoạt động nghiên cứu, các Hội thảo ở các địa phương trong nước và các nước có nền khoa học và giáo dục phát triển. Cũng có thể tham khảo mô hình của một số trường đại học trên thế giới: dành một khoản ngân sách riêng cho những giảng viên có kết quả nghiên cứu được công nhận rộng rãi ở trong nước và quốc tế.

Kết hợp chặt chẽ giữa trường với viện nghiên cứu để sử dụng, phổ biến các kết quả nghiên cứu vào giảng dạy và học hỏi thêm kinh nghiệm nghiên cứu.

3.2.3.2.Tranh thủ sự hợp tác và hỗ trợ của các nhà khoa học gốc Việt đang làm ở nước ngoài

Hiện nay, số lượng người Việt đang định cư hay làm việc ở nước ngoài đã lên đến con số hai triệu, trong số này, có ít nhất là 10% có trình độ Đại học trở lên. Trong số này có nhiều người có khả năng khoa học kỹ thuật cao, có kinh nghiệm lâu năm trong nghiên cứu khoa học, có uy tín đối với các cơ quan cung cấp tài chính cho nghiên cứu và quan trọng hơn nữa, là họ có tâm huyết với nền giáo dục trong nước. Thế nhưng cho tới nay, việc huy động và sử dụng nguồn nhân lực khoa học này phục vụ đất nước vẫn được tiến hành một cách có hệ thống. Tôi đề nghị Bộ

GDĐT nên lập một ngân hàng dữ liệu về các nhà khoa học Việt đang làm việc ở nước ngoài trong lĩnh vực khoa học. Và từ đó, Nhà nước nên có chính sách cụ thề và tích cực nhằm tạo điều kiện cho các nhà khoa học gốc Việt ở nước ngoài có cơ hội giảng dạy, tham gia vào việc thẩm định các Luận án sau Đại học và nghiên cứu trong nước.

Trên đây là một số biện pháp quản lý nhà nước góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đại học hệ chính quy. Mặc dù còn nhiều thiếu sót và hạn chế, nhưng tác giả hy vọng đóng góp phần nào vào sự nghiệp cải cách giáo dục, đào tạo tại Việt Nam, tạo điều kiện để Việt Nam có thể bước những bước đầu tiên trên con đường hội nhập quốc tế.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Cũng như Trung Quốc và nhiều quốc gia khác, Việt Nam nhận thức rõ giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của đất nước trong thời đại ngày nay. Sau 23 năm đổi mới và 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, cùng với hệ thống giáo dục cả nước, các trường đại học đã có nhiều đóng góp to lớn đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nói chung và phát triển sự nghiệp giáo dục nước nhà. Tuy nhiên, nền giáo dục đại học của nước nhà vẫn còn tồn tại nhiều bất cập, phản ánh một thực tế, giáo dục đại học Việt Nam thật sự cũng đang cần một cuộc cải cách nhằm thực hiện tốt hơn nữa sứ mạng của mình đối với sự phát triển của dân tộc và đất nước. Từ thực trạng chất lượng giáo dục đại học Việt Nam và những phân tích, đánh giá thành tựu giáo dục đại học Trung Quốc của chương 2, tôi đưa ra một vài suy nghĩ nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đại học nước nhà.

KẾT LUẬN

Đề tài “Chiến lược “Khoa giáo hưng quốc” và những tác động tích cực đối với vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục đại học Trung Quốc” đã đưa ra những nét phác họa chủ yếu về hoàn cảnh ra đời, nội dung chủ yếu và những tác động của chiến lược “Khoa giáo hưng quốc” đối với vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục đại học Trung Quốc. Chiến lược nằm trong tổng thể văn minh tinh thần xã hội chủ nghĩa mà Trung Quốc đang tích cực xây dựng. Chiến lược là kết quả của một quá trình phân tích hoạch định chính sách một cách nghiêm túc và cẩn thận, được phát triển liên tục và xuyên suốt trên cơ sở tư tưởng của 3 thế hệ lãnh đạo Đặng Tiểu Bình, Giang Trạch Dân, Hồ Cẩm Đào. Tư tưởng Khoa giáo hưng quốc chỉ rõ con đường để Trung Quốc thực hiện công cuộc xây dựng hiện đại hóa, nhanh chóng phát triển kinh tế - xã hội, thu hẹp khoảng cách với các nước phát triển trong điều kiện thời đại mới. Đầu tư cho giáo dục là sự lựa chọn đúng đắn và sáng suốt để tạo nên tính bền vững cho xã hội Trung Quốc trong thời kỳ toàn cầu hóa hiện nay. Chiến lược “Khoa giáo hưng quốc” xuất phát từ tình hình cụ thể của đất nước và đặc điểm thời đại, tập trung tiếp thu kinh nghiệm từ các nước phát triển, hoàn toàn phù hợp với lý luận phát triển chủ nghĩa xã hội Mác và tình hình cụ thể của đất nước Trung Quốc.

Luận văn tập trung trình bày những tác động tích cực mà Chiến lược “Khoa giáo hưng quốc” đã đem lại cho chất lượng giáo dục đại học sau hơn 10 năm thực thi như: hoạt động đào tạo, chất lượng đội ngũ giảng viên, năng lực nghiên cứu khoa học, nâng tầm ảnh hưởng quốc tế cho các trường đại học Trung Quốc, hệ thống dịch vụ công cộng...Và đây cũng chỉ là những bước tiến đầu tiên mà chiến lược đạt được và một số tồn tại cần giải quyết. Để chiến lược phát huy hết vai trò, có được phát triển lớn mạnh hơn nữa, lâu dài hơn nữa thì Trung Quốc cần phải tiếp tục điều chỉnh, hoàn thiện chiến lược.

Bên cạnh đó, luận văn cũng đã có những so sánh liên hệ với thực trạng giáo dục đại học Việt Nam. Từ những thành tựu mà Trung Quốc đạt được và thực tế chất

lượng giáo dục đại học Việt Nam chúng tôi đã đưa ra một vài suy nghĩ với hy vọng nền giáo dục nước nhà sẽ có chất lượng cao, đáp ứng tất cả ba yêu cầu về nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực có trình độ chuyên môn cao và nuôi dưỡng nhân tài.

Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng, có nhiều điểm tương đồng trong chính sách cải cách và phát triển. Tìm hiểu và vận dụng bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tế của nước bạn là một trong những gợi mở nhằm tìm kiếm con đường thành công cho chính chúng ta.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Tiếng Việt

1. Nguyễn Văn Căn (2006), Quá trình cải cách giáo dục ở CHND Trung Hoa thời kì 1978 – 2003, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Trung Quốc, tr.98

2. Nguyễn Văn Căn (2007), Cải cách giáo dục đại học Trung Quốc trong những năm thực hiện chiến lược “khoa giáo hưng quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Số 1/2007, tr.117

3. Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

4. Nguyễn Tấn Đại, Vũ Thị Phương Anh (2011), Xếp hạng đại học, chất lượng giáo dục và hội nhập quốc tế, Xếp hạng đại học và chất lượng giáo dục, NXB Đại học Quốc gia TP. HCM, tr.105-109

5. Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lâm, Nghiêm Đình Vỹ (2002), Giáo dục

thế giới đi vào thế kỉ 21, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia

6. Nguyễn Văn Hồng (2003), Nhận thức về chiến lược “Khoa giáo hưng quốc” xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc số 2(48), tr.60-64

7. Nguyễn Đắc Hùng (2007), Phát triển nhân tài chấn hưng đất nước, NXB Chính trị Quốc gia

8. Nguyễn Quốc Hùng (2001), Trật tự thế giới thế kỷ XX lịch sử và vấn đề, Một số chuyên đề lịch sử thế giới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.401

9. Nguyễn Văn Khánh (Chủ biên) (2010), Xây dựng và phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ sự nghiệp chấn hưng đất nước, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 431

10. Nguyễn Huy Quí (2004), Lịch sử hiện đại Trung Quốc (sách tham khảo), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.69, 169 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

11. Nguyễn Thế Tăng (2000), Trung Quốc cải cách và mở cửa (1978-1998), NXB Khoa học Xã hội, tr.264

12. Nhiều tác giả (2007), Những vấn đề giáo dục hiện nay Quan điểm và giải pháp, Nhà xuất bản Tri thức

13. Khoa học và đời sống, Nghiên cứu khoa học tại Việt Nam tiếp tục tụt hạng, số 127 (2805) thứ ba (23/10/2012), tr.2

14. Viện Nghiên cứu Trung Quốc (2010), Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa – 60 năm xây dựng và phát triển, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, tr.288

Tài liệu chữ Hán 15. 《邓小平文选》(1983),第2卷,人民出版社, 第51, 86, 131页 16. 《邓小平文选》(1993),第3卷,人民出版社, 第108, 120, 274页 17. 江泽民 (2001),《论科学技术》,中央文献出版社 , 第23, 42, 57, 101, 217 页 18. 朱丽兰 (1995), 科教兴国: 中国迈向21世纪的重大战略决策,中共中央党校 出版社, 北京 19. 范德清,方惠坚 (2002),科教兴国 中国现代化的战略抉择 人民教育出版 社 20. 上海市教育科学研究院智力开发研究所 (2006),新时期中国教育发展研究 1983 – 2005,上海社会科学院出版社 21. 杜艳华,董慧著 (2008),中国特色社会主义现代化模式研究,学林出版社 22. 孙翠菊(2008),论我国的科教兴国战略,硕士学位论文,山东师范大学 22. 杜扬(2005),江泽民科教兴国战略思想研究,学位论文,东北林业大学 23. 李新(2003),论入世后推进科教兴国战略与我国高等教育体制改革,东 北师范大学

24. Quách Phúc Xương, Ngô Đức Cương chủ biên (1999), Bàn về vấn đề cải cách và phát triển giáo dục, Nxb Giáo dục Hà Bắc, Trung Quốc, trang 201, 202 (chữ Trung).

25. Bản tin Trung Quốc (1998), Cải cách mở cửa thúc đẩy sự nghiệp giáo dục phát triển mạnh mẽ, Đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam, số 6, tr.13.

26. Theo Bản tin Trung Quốc (2003), Bộ trưởng Trần Chí Lập giới thiệu mục tiêu phát triển giáo dục Trung Quốc, Đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam, số1.

27. 李侣敏 (2005年第3期),《科技进步与创新:为落实科学发展观提供有力 支撑》,《理论探讨》. 28. 徐冠华(2005 年第 10 期),《新时期我国科技发展战略与对策》,《中国 软科学》, 第92页. 29. 江泽民,(1997年 12月7日)《在会见获得国家科技奖励和国家级教学成果 奖的代表时的讲话》,《人民日报》. Tài liệu mạng

30. Nguyễn Văn Cương, “Nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học trong các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn thủ đô”,

http://huc.edu.vn/vi/spct/id163/NANG-CAO-CHAT-LUONG-HOAT-DONG- NGHIEN-CUU--KHOA-HOC-TRONG-CAC-TRUONG-DAI-HOC-CAO-DANG-

-TREN-DIA-BAN-THU-DO/, ngày truy cập: 27/05/2010

31. Thuần Dũng (2011), Hồ Cẩm Đào khuyến khích cá tính sinh viên,

http://www.baomoi.com/Ho-Cam-Dao-khuyen-khich-ca-tinh-sinh-

vien/59/6139454.epi, ngày truy cập: 27/11/2012

32. Bạch Ngọc Dư (2007), “Vai trò nghiên cứu khoa học phục vụ xã hội trong các trường đại học”,

http://chungta.com/Desktop.aspx/GiaoDuc/Thuc-Trang-GD-Dai-

33. Nghiêm Huê (2008), “Cần một chiến lược chấn hưng nền giáo dục nước nhà”

http://dantri.com.vn/giaoduc-khuyenhoc/Can-mot-chien-luoc-chan-hung-nen-giao-

duc-nuoc-nha/2008/4/228619.vip, ngày truy cập: 23/02/2010

34. Bùi Trọng Liễu (2006), Thế nào là nền giáo dục mạnh?,

http://chungta.com/Desktop.aspx/GiaoDuc/Thuc-Trang-GD-Dai-

Hoc/The_nao_la_nen_giao_duc_manh/, ngày truy cập: 09/03/2011

35. Nian Cai Liu (2008), “Các trường đại học nghiên cứu ở Trung Quốc : sự phân biệt, cách phân loại và vị trí đẳng cấp thế giới trong tương lai”, Bản tin thông tin giáo dục quốc tế, Số 4/2008,

http://lypham.net/joomla/index.php?option=com_content&task=view&id=110&It

emid=2, ngày truy cập: 12/07/2010

36. Phạm Thị Ly & Vũ Thị Phương Anh (2009), “Con đường xây dựng các đại học đẳng cấp quốc tế của Trung Quốc”,

http://lypham.net/joomla/index.php?option=com_content&task=view&id=150&Ite

mid=2. ,ngày truy cập: 12/07/2010

37. Wanhua Ma (2008), “Các đại học hoa tiêu và công cuộc cải cách kinh tế của Trung Quốc”, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

http://lypham.net/joomla/index.php?option=com_content&task=view&id=124&Ite

mid=2., ngày truy cập: 12/07/2010

38. Mai Minh (2008), “Hơn 50% sinh viên không… hứng thú học tập”,

http://dantri.com.vn/c25/s25-252276/hon-50-sinh-vien-khong-hung-thu-hoc-

tap.htm, ngày truy cập: 27/05/2010

39. Lê Hồng Nhật (2008), “Cuộc đua số lượng: Sự bất ổn trong giáo dục Đại học Việt Nam”,

http://nld.com.vn/238264p0c1017/su-bat-on-trong-giao-duc-dh-vn.htm, ngày truy

cập: 27/05/2010

40. Trần Thị Mai Nhân (2010), Mấy suy nghĩ từ lớp tập huấn về phương pháp giảng dạy đại học tiên tiến,

http://www.khoavanhoc-

ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=1056:my- suy-ngh-t-lp-tp-hun-v-phng-phap-ging-dy-i-hc-tien-tin-&catid=109:i-mi-ct-a-pp-

ging-dy-vn-hc&Itemid=93, ngày truy cập: 09/03/2011

41. Hồng Ngọt, Bản tin ĐHQGHN số 246 tháng 8/2011, Xếp hạng đại học: Xu thế toàn cầu,

http://www.vnu.edu.vn/btdhqghn/?C2136/N10977/Xep-hang-dai-hoc:-Xu-the-toan-

cau.htm, ngày truy cập: 17/08/2012

42. Trần Đình Sử (2007), “Lối thoát nào cho giáo dục Đại học Việt Nam?”,

http://chungta.com/Desktop.aspx/GiaoDuc/Thuc-Trang-GD-Dai-

Hoc/Loi_thoat_nao_cho_giao_duc_Dai_hoc_Viet_Nam/, ngày truy cập: 27/05/2010

43. Nguyễn Văn Tuấn (2008), Tiêu chuẩn chất lượng giáo dục đại học,

http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=62&News=1547&CategoryID=6,ngày

truy cập: 17/08/2012

44. Nguyễn Văn Tuấn (2009), “Vài góp ý về chất lượng giáo dục Đại học”,

http://chungta.com/Desktop.aspx/GiaoDuc/Thuc-Trang-GD-Dai-

Hoc/Vai_gop_y_ve_chat_luong_giao_duc_Dai_hoc, ngày truy cập: 17/08/2012

45. Nguyễn Văn Tuấn (2009), Phân tích chất lượng nghiên cứu khoa học ở Việt Nam”,

http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=62&News=2799&CategoryID=3,

ngày truy cập: 27/05/2010

46. Hoàng Tụy (2005), “Giải pháp nào cho giáo dục đại học?”,

http://chungta.com/Desktop.aspx/GiaoDuc/Thuc-Trang-GD-Dai-

Hoc/Giai_phap_nao_cho_giao_duc_dai_hoc/, ngày truy cập: 17/08/2012 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

47. Vũ Quang Việt (2008), “Giáo dục Việt Nam nguyên nhân của sự xuống cấp và các cải cách cần thiết”, Tạp chí Thời đại, số 13/2008

http://www.tapchithoidai.org/ThoiDai13/200813_VuQuangViet_1.htm, ngày truy

48. 胡锦涛 (2004 年 4 月 5 日),《在中央人口资源环境工作座谈会上的讲

话》,http://news.xinhuanet.com/zhengfu/2004-04/05/content_1400543.htm, ngày

truy cập: 22/09/2011

49. 胡锦涛(2006 年 1月 9日),《坚持走中国特色自主创新道路,为建设创新

型 国 家 而 努 力 奋 斗 》 , 《 在 全 国 科 学 技 术 大 会 上 的 讲 话 》 ,

http://www.doc88.com/p-190102773600.html, ngày truy cập: 22/09/2011

50.“211” 工 程 大 学 毕 业 生 就 业 情 况 排 名 榜 (2008),

http://info.edu.hc360.com/2008/09/021153151380.shtml, ngày truy cập: 03/11/2010

51.全国研究生招生及学位授予概况(2012),

http://blog.sciencenet.cn/blog-571334-552722.html , ngày truy cập: 02/04/2012

52. 【中国教育】改革开放 30 年---“211 工程”、“985 工程”及研究生教育培养 机 制 改 革 有 关 情 况(2008), http://www.zzjyw.cn/n931c56.aspx, ngày truy cập: 15/11/2010.

53. 【中国教育】改革开放30年---提高高等教育质量 (2008),

http://www.zzjyw.cn/n929c56.aspx, ngày truy cập: 15/11/2010

54.吴启迪 (2008), 提高高等教育质量推进高水平大学建设,

http://www.edu.cn/jiang_874/20080312/t20080312_284322.shtml,ngày truy cập:

15/11/2010

55. 科教兴国战略

http://baike.baidu.com/view/170037.htm,ngày truy cập: 05/01/2010

56. 1990-2009 全 国 高 校 和 硕 士 研 究 生 招 生 人 数 (2009),

57. 刘丹 (2005), http://news.xinhuanet.com/edu/2005-01/19/content_2478936.htm, ngày truy cập: 27/11/2012

58. 世 界 大 学 排 名 , http://baike.baidu.com/view/20672.htm, ngày truy cập: 12/07/2010

Một phần của tài liệu Chiến lược Khoa giáo hưng quốc và những tác động tích cực đối với vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục đại học Trung Quốc (Trang 100 - 111)