1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cải cách giáo dục và những tác động chủ yếu đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản

237 1,3K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 237
Dung lượng 17,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHẢN VĂN ■ ■ • ■ * * * _ ĐẶNG XUÂN KHÁNG CẢI CÁCH GIÁO DỤC VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CHỦ YẾU ĐỐI VỚI S ự PHÁT TRIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI NHẬT BẢN (TừMINH TRỊ DUY TẦN ĐẾN THỜI K Ỳ SAU CHIẾN TRANH THÊ GIỚI THỨ HAI) CHUYẾN NGÀNH: LỊCH s CẬN ĐẠI VÀ HIỆN ĐẠI M ã số: 5.03.04 LU Ậ N Á N T IẾ N S ĩ L ỊC H s NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: G S V Ũ D Ư Ơ N G N IN H HÀ NỘI - 2003 MỤC LỤC A- PHÂN MỚ ĐÃU Ý n g h ĩa k ho a h ọc m ục đích n g h iên cứu đề tài L ịc h sử n g h iên cứu vấn đề P h m vi phư ơng p h áp n g h iên cứu K ế t q u ả n g gó p luận án Nguồn tư liệu Kết cấu luận án B- PHẨN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CẢI CÁCH GIÁO DỤC THỜI MINH TRỊ DUY TÂN 1.1 N c N h ậ t n ền giáo dục N h ậ t Bản trước thời M in h Trị 1.2 C ô n g cu ộc D u y tân M in h Trị 1.3 N h ữ n g n g u y ê n tắc tiến h n h cải cách giáo dục 1.4 C ác giai đ o ạn cải cách chủ yếu 1.4.1 Giai đoạn 1872-1885: Du nhập mơ hình giáo dục 1.4.2 G iai đ o ạn 1885-1912: H o àn thiện hệ th ố n g g iá o dục luật g iáo dục 1.5 Hình thành hệ thống giáo dục đại 1.5.1 Trường tiểu học 1.5.2 Trường trung học trường chuyên nghiệp 1.5.3 Giáo dục cao đẳng đại học 1.5.4 T rư ờng sư p h ạm vấn đ ề đ tạo giáo v iên 1.6 Những tác động chủ yếu đến phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản CHƯƠNG 2: CẢI CÁCH GIÁO DỤC SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 107 THỨ HAI 2.1 Tình hình nước Nhật giáo dục Nhật Bản sau chiến tranh 2.2 Sự chiếm đóng củ a M ỹ bước khởi đầu c ô n g cu ộ c cải c c h giáo dục 2.3 Cải cách giáo dục lần thứ hai 2.3.1 Luật giáo dục 107 113 123 123 129 2.3.2 Áp dụng hệ thống giáo dục 2.4 N h ữ n g tác đ ộ n g củ a cải cách giáo dục ph át triển 147 k in h tế - x ã hội CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VỀ CẢI CÁCH GIÁO DỤC NHẬT BẢN VÀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC NHẬT BẢN HIỆN NAY 3.1 Nhận xét cải cách giáo dục thời M inh Trị cải cách sau n ă m 1945 3.2 Mấy suy n g h ĩ tình hìn h giáo dục N h ật Bản h iệ n 156 156 167 c KẾT LUẬN 183 DANH MỤC C Á C CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BÔ 190 TÀI LIỆU THAM KHẢO 191 PHỤ LỤ C 210 m ■ m DANH MỤC CÁC BẢNG Trang 1.1 Số lượng trường thời Tokygavva 1.2 Số học sinh đến trường trung bình hàng năm 26 1.3 Tỷ lệ người biết chữ năm cuối thời kỳ Tokugavva 27 1.4 Số lượng chuyên gia nước đến Nhật Bản thời kỳ đầu Minh Trị 37 1.5 Tỷ lệ chi phí cho giáo dục Trung ương địa phương 39 1.6 Tỷ lệ ngàn sách dành cho giáo dục cấp hành 40 1.7 So sánh chi phí giáo dục quân số nước 50 1.8 Phân bố kinh phí năm 1873 Bộ Giáo dục 51 1.9 Số lượng trường học học sinh trung học 79 1.10 Tỷ lệ hoàn thành giáo dục nghĩa vụ 92 1.11 Tỷ lệ học xếp theo nhóm xã hội thời gian học năm 1885 tỉnh Mie 93 1.12 Tiền lương khởi điểm xí nghiệp Mitsubishi 101 1.13 Lý lịch học nhà kinh doanh 250 công ty lớn 102 1.14 Các ứng viên trúng tuyển chuyển ngạch viên chức cao theo năm trường tốt nghiệp 102 2.1 112 Tinh trạng thể lực trẻ em Nhật Bản 26 2.2 Thực trạng lớp học khổng tiêu chuẩn (1949) 135 2.3 Tỷ lệ học sinh theo học trung học bậc cao 140 2.4 Tổng số sinh viên hệ đại học ngắn hạn 143 2.5 Số sinh viên giáo viên trường đại học đại học viện 149 2.6 Trình độ học vấn công nhân 150 2.7 Xu hướng học ỉên thiếu niên Nhật Bản 151 2.8 Những thay đổi cấu cư dâ 152 3.1 Giáo dục nghĩa vụ số nước (đến 1958) 161 A- PHẦN Mỏ ĐẨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN c ứ u CỦA ĐỂ TÀI 1.1 V nửa sau củ a th án g n ă m 1945, k h u n g cản h h oan g tàn bại trận, ng ay người N h ật lạc q u an c ũ n s k h ô n g n g h ĩ họ lại có đất nước giàu có n h n g ày N h n g họ n han h c h ó n g thích nghi với m ột thực t ế k h ô n g thể p hủ nh ận , để 20 n ăm sau, v o n ă m 1968, G N P củ a N hật Bản vượt Đ ức, vươn lên đ ứ n g h àn g thứ hai th ế giới tư bản, sau Mỹ N g hĩa vừa tròn 100 n ăm , từ m ột quốc gia p h o n s kiến, dựa vào nông nghiệp, N hật Bản trở th àn h m ộ t cường qu ốc côn g nghiệp H ọ thực h iện trọn vẹn k h ẩ u h iệu m th ế hệ T hiên h o àn g M in h Trị vạch n h ý chí vào thời đ iểm n ă m 1868 “h ọ c tập phương Tây, đuổi k ịp phư ơng Tây, vượt phương Tây” Sự p h át triển “th ần k ỳ ” q uố c gia phương Đ ô ng d u v n h ất lúc k hiến cho người p hư ng T ây ng ạc n h iên từ N hật Bản trở th àn h đối tượng n g hiên cứu củ a h ọ c giả, n h ch ín h trị, kinh tế to àn t h ế giới H ọ đ ã lý giải th àn h cô ng n ày từ nhiều góc độ k h c n hau C hẳng hạn, c u ố n Phát triển kinh t ế nước N hật đại , hai tác giả T ak afusa N a k a m u B em ard R G G c e đặt câu hỏi để lý giải “ đ ã làm cho tăn g trư ng k é o dài thực h iện được? M ichio M o ris h im a lấy tiêu đề cho c u ố n sách củ a m ìn h: Tại N hật Bản thành công Công nghệ phương Tây tính cách N hật Bản Cịn E z o F V ogel kinh n g c nhữ ng thành cô n g c ủ a N h ậ t Bản p h ân tích n h ữ n g n g u y ên nhân h iệ n tư ợng N h ật Bản tro n g c u ố n sách củ a m ìn h H oa K ỳ học N hật Bản (N hật B ản số m ột) D ù g ó c độ n g h iê n cứu nào, ch ín h trị, kinh tế, lịch sử h a y x ã hộ i học giáo dục coi yếu tố góp phần vào thành c n g c ủ a nước N hật C ố T h ủ tướng N h ậ t Bản Y o sh id a S higeru [PL.1.44] c h o rằng: “ Q u an trọng n hất người N h ật m ột giố ng có k h ả năng, với tiêu c h u ẩn g iáo dục cao h ãn h d iện truy ền thống củ a m ìn h ” [176, tr.55] V ì việc n g h iên cứu nh ữ n g th àn h công lĩnh vực giáo dục N h ậ t Bản g ó p phần vào việc n h ìn n h ận m ộ t cách trực diện yếu tố làm b iến đổi k h ô n g ngừ ng nước N hật, từ vị trí gần “bị bỏ q u ê n ” m củ a người phương Tây, trở thành m ộ t đất nước có ả n h hưởng tồn diện quy m tồn th ế giới 1.2 L ịc h sử g iá o d ụ c N h ậ t Bản đ ã trải q u a g ia i đ o n p h t triển k h c n hau - T khỏi thuỷ đến th ế kỷ V II coi giai đ o ạn p hát triển có tính chất gia đình, tự phát N h việc du n hập chữ H án từ T run g H oa, người N hật sáng tạo ch ữ viết riêng cho m ình T u y nhiên, m ộ t g iá o dục m an g tính q uốc gia chư a h ìn h thành - T th ế kỷ VIII đến năm 1600 thời kỳ giáo dục có tổ chức H ọc tập văn m in h T run g H oa, N h ậ t Bản côn g b ố đạo luật việc tổ chức giáo dục cấp q uy m tồn quốc N h ữ n g trường học đ ã xây dựng trung ương địa phương - T năm 1600 đến ỉ 868, N h ậ t Bản đặt ch i phối củ a q u y ền d ò n g họ T ok u g a w a v ề g iáo dục, tướng q u â n củ a dò n g họ T o k u g a w a có ng to lớn tro n g việc k h u y ế c h trương g iá o dục N h ật Bản N h iều trường học m từ th àn h thị tới n ô n g thôn, c h o p h ép m ột tỷ lệ cư dân đáng kể cắp sách tới trường Điều tạo sở thuận lợi cho phát triển n h ả y vọt củ a g iáo dục nước n ày giai đ oạn sau - T 1868 đến 1912 thời kỳ N h ậ t Bản đặt lã n h đ ạo củ a Thiên H o n g M in h Trị C ù n g với n h ữ n g cải c c h tiếng tro n g thời k ỳ này, g iá o d ụ c h iệ n đại củ a N h ậ t Bản đ ã h ìn h th àn h củ n g c ố vữ ng - T 1912 đến 1945 thời kỳ m rộng hệ thống giáo dục N hật Bản thời k ỳ g iá o dục thời chiến Sự p h t triển n h a n h c ủ a trường đại học thời gian p h ản n h m ộ t n h u cầu m ới giáo d ụ c N h ậ t Bản - T năm 1946 thời kỳ xây dựng hệ thống giáo dục dân chủ M ặ c dù vận động, p hát triển củ a n ền giáo dục N h ậ t Bản liên tục N hư ng cải cách thời M inh Trị năm đầu sau chiến tranh th ế giới thứ hai tác động mạnh m ễ đến phát triển giáo dục nước ảnh hưởng phát triển kinh tế - x ã hội N h nhữ ng cải cách triệt để thời M in h Trị đ ã đặt sở thực cho việc h ìn h th ành n ền giáo dục đại N h ật Bản T oàn hệ thống giáo dục m ới x ây dự ng theo m hìn h phư ơng Tây, từ tổ chức quản lý đến việc x ếp hệ th ố n g n h trường chương trình g iả n g dạy T hô ng qua m ộ t số kiện, lu ận án cho th m ột cách nh ìn m ới th ế giới người N hật N h ữ n g sách ch ính q u y ền M in h Trị thực thi phản ánh đổi tư d u y tồn đường lối nói chu ng giáo d ụ c nói riêng Từ lịch sử nước n ày ch u y ển sang m ộ t giai đoạn phát triển v ề kinh tế, N hật Bản n h an h chóng trở th àn h m ộ t nước công ng hiệp với k h ẩu hiệu văn minh khai hoá v ề trị, N h ật Bản khơng khỏi âm m ưu thơn tính phương T â y m th am gia vào hàng n gũ nước đ ế q u ố c chủ nghĩa Sau chiến tranh th ế giới lần th ứ hai, m ộ t lần ngư ời N h ậ t đổi tư d uy trước th ả m h o c ủ a ch iến tranh N h ữ n g cải cách triệt đ ể lại tiến hành N ề n g iáo dục N h ậ t Bản, m ặc dù tiếp tục chịu ả n h h ng phương Tây n h n g n ó đ ã thay đổi chất tro n g bối cảnh q u ố c tế m ới Q u a việc trình b y m ộ t cách h ệ th ố n g hai cu ộ c cải cách , luận án p h â n tích n h ữ n g ảnh h ng trực tiếp c ủ a p h t triển kinh tế n ớc N h ậ t Đ â y n h ữ n g vấn đề k h ô n g ph ải riê n g củ a N h ậ t Bản m h ọ c ch o nước m ỗ i giai đ oạn p h át triển, tron g đ ó có V iệt N am tron g q u trìn h ng n gh iệp h o h iện đại hoá H ơn nữa, n ề n g iáo dục Việ N a m c ũ n g đ an g thời kỳ đ iều ch ỉnh cải cách lần th ứ n h ằ m đ áp ứn< nh ữ n g y ê u cầu to lớn củ a công cu ộc p h át triển đất nước V ì kirứ n g h iệ m c ủ a N h ậ t Bản học th am k h ả o có ý nghĩa cho cô n g cu ộc đổi m giáo d ụ c c ủ a V iệt N am LỊCH SỬNGHIÊN cứu VẤN ĐỂ 2.1 V iệc n g hiên cứu N hật Bản k h ô n g phải phát triển m chục nărr trở lại đây, m thực tế từ trước lâu, nhiều h ọ c giả phương Tâ) q u a n tâ m đến q uần đảo n h ằ m phục vụ cho công việc tru yền giáo V Ề ch ính sách thực d ân h o họ N h iều ng trình nghiên cứu từ th ế kỷ XVIx v n c ò n lưu trữ Tây Ban N ha, Bồ Đ Nha, H Lan T uy nhiên, nhiều học giả cho Siebod Philip F ran z V o n (1796-1866; [PL.1.35] ch ín h n h n gh iên cứu N h ậ t Bản Ô n g đ ế n N h ậ t năm 1823 m việc m ộ t thương quán H Lan Sau trở nước n ă m 1828 ôns c ô n g b ố n h iều sách viết N h ật Bản, Trong có n hữ ng cu ố n đánh giá cao, làm c ẩ m n an g cho nhữ ng người ng hiên cứu N h ật Bản sau N ippon, N hật Bản thực vật chí, N hật Bản động vật chí T ro n g số n h n ghiên cứu N h ậ t Bản nước n gồi học giả M ỹ th n h cô n g n h ất lĩnh vực Có hai th ế hệ coi đặt m ó n g ch o N hật Bản học M ỹ T h ế hệ c ủ a nhà truyền giáo H ọ sin h N hật, sống h ọ c trường học N h ậ t Bản VI họ a m tư n g n g ô n n g ữ m ọi m ặt củ a đời sống xã hộ i N h ậ t Bản T h ế hệ thứ h từ n g số ng tron g q u an ng oại giao N h ật Bản T o k y o h o ặ c học tiếng N h ậ t g iỏ i trường hải lục q u ân M ỹ thời kỳ ch iến tranh th ế giới thứ hai N h iề u người th u ộ c th ế hệ n ày q u a n tâm n ghiên cứu vấn đề g iáo dục c N h ậ t Bản C h ẳ n g hạn, n ă m 1965 H e b e rt Passin, G iáo sư Đ i h ọ c Colum bis ch o x u ấ t b ả n m ộ t cu ố n sách tiếng Society and Education in Japan V dịch s a n g tiến g N h ật Giáo dục đại hoá Nhật Bản [213] M ặc dù cu ố n sách k h ô n g thật đồ sộ, ng với chương, tác giả đ ã trìn h bày m ột cách hệ th ố n g q u trình đại h o n ền giáo dục N h ật Bản từ thời M in h Trị D u y tân T ác giả cho k h ác n h au giáo dục N h ậ t B ản trước sau n ăm 1945 phương thức đào tạo tinh h o a trước năm 1945 việc đại chúng hoá g iáo d ục bậc cao sau n ăm 1945 P assin cho rằ n g trình độ học vấn ch ính tờ g iấy thơng h àn h để bước vào giới lãnh đạo cấp M ộ t tác giả khác, R ic h a rd R ubinger, n h giáo d ụ c học so sánh n h ậ n h ọ c vị Tiến sĩ V iện n g h iê n cứu Tokugavva q ua cu ốn sách Shiịuku (Tư th ụ c ) ô n s côna b ố Đ ại h ọ c C olu m bia n ăm 1979 C uốn sách đề cập m ộ t c c h sâu sắc hệ thống trư ờng tư thuộc trường phái k h ác N h ật Bản thời kv T o k u g a w a cho rằn g Trường tư đ ã m cửa nước Nhật Sau p hân tích hai p hái H n h ọ c L a n học trường này, R ich ard R đ ã chia thành loại trường T thục Q u ố c học nơi đề cao chủ nghĩa dân tộc C ác tư thục kv n gh ệ ch u n g , nhữ ng trường giảng dạy m an g tính thực tế L o i tư thục thứ n h ữ n g trường có m ụ c tiêu trực tiếp h àn h động Đ ó cá c tru n g tâ m truyền bá tư tư ởng cải cách, g ó p phần tích cực cho cơng M in h Trị D u y tân C ũng viết giáo d ụ c thời kỳ cò n có Giáo dục thời kỳ Edo R o n a ld D o re (Đ ại h ọ c M ich igan , 1984) H oặc sách viết giáo dục giai đ o n sau n h Nhà trường N hật Bản - Những học cho nước M ỹ công nhp giệ (The Jap an ese Schools - L esso ns for Ind ustrial A m erica) B en jam in D u k e, cuố n Trường Trung học N hật Bản (The J a p a n e se Secondary Schools) c u ả T h o m as P R ohlen N h ìn ch u n g tác giả đ ề u đ n h giá cao hệ th ố n g g iá o dục c ủ a nước N hật T h ậ m ch í T h o m as R o h len c ò n cho chất lượng g iá o d ụ c củ a N h ậ t Bản th uộc loại h n g đầu th ế giới T u y n h iên R ohlen c ũ n g đ a n h ữ n g m ặt trái giáo d ục nước n h vấn đ ề ch y đ u a thi c v tệ nạn h ọ c đường T ho m as R o h le n coi n g ò i n g h iê n cứu tỉ mỉ th ự c tiễn g iá o d ụ c tru n g học N h ậ t Bản h n người M ỹ n o khác N g o ài ra, n h iều tác p h ẩm củ a học giả M ỹ viết N h ật Bản, đề cập tới g iáo dục n h m ột y ếu tố q u y ết định tới th àn h cô n g củ a nước C h ẳn g hạn, Phong cách người N hật kinh doanh (The Jap anese m in d - The goliath E xplained) R o b e rt C.Christopher đ ã N h xu ất b ản T h ố n g kê dịch sang tiếng V iệt n ă m 1995, tác giả cho rằng: H ệ thống giáo dục N hật Bản có th ể hĩãi hiệu th ế giới [21, tr.109] E zra F V o g e l đưa nh iều m ặt ưu điểm củ a g iáo dục N hật Bản cơng trình n gh iên cứu m ình: Nhật Bản s ố Những học cho Hoa Kỳ (Japan as n u m b e r one L essons for A m erica) Đ ố i với h ọ c giả N h ật Bản, Bộ G iáo dục n h H ội đ ồng Giáo dục T ru n g ương đ ã có n h iều tổng kết, n h iều sách viết trình p hát triển giáo dục N h ật Bản Đ ặc biệt, kỷ n iệm 100 năm M inh Trị D u y tân (1 8 -1 ) n h iều chuyên k hảo cô n g bố Bộ Giáo dục N h ật Bản cho lưu h n h cuố n sách Giáo dục vấn đề canh tân hoá Nhật Bản củ a hai tác giả M a k o to A so (Đại học Sư ph ạm T okyo) Ik u n o A m ano (Đ ại học Nagoya) C u ốn sách trình bày trình ph át triển củ a giáo dục N h ật Bản từ thời M in h Trị vai trị q trình n g n ghiệp hố đ ất nước Đ ây cũ n g dịp nước N h ật nhìn lại thành q u ả c ủ a 100 n ăm phát triển nói ch un g tro ng lĩn h vực giáo dục nói riêng Đ n g thời, cũ n g từ lúc này, H ộ i đồ n g G iáo dục T ru ng ương có nhiều ng hiên cứu x â y dự ng m ố hình g iáo dục N h ậ t Bản ch o t h ế kỷ XXI Các nhà nghiên cứu giáo dục đặc biệt quan tâ m tới vấn đề M ộ t nhữ ng n h n g h iê n cứu giáo dục tiếng nh ất N h ậ t Bản G iáo sư K aig o T o k io m i (Đ ại h ọ c T ổ n g hợp Tokyo) ô n g viết n h iề u sách lịch sử p h t triển củ a n ền giáo dục N hật Bản, có cuốn: N ền giáo dục Nhật Bản (1868-1968) M ộ t G iáo sư kh ác Đ ại h ọ c T o k y o Ik u n o A m ano đ ã cô n g b ố h àn g ch ục tác p h ẩ m đề cập vấn đề k h ác n h a u c ủ a g iáo dục Có N o b u g an a m ới tu ổ i 18 N g ay sau đó, ông tiếng m ột nhà chiến lược táo bạo N ă m 1559, O da toán hết phe đối lập trở người đứ ng đ ầu tỉnh O w ari Từ ơng có tham vọng th ố n đất nước N ăm 1560 ô n g đ án h bại đạo quân 25.000 người dònơ họ Im agaw a, đ án h d ấu m ộ t bước phát triển lịch sử N hật Bản Là người có tầm n h ìn ch iế n lược, ơng cho m xưởng đúc súng vào năm 1575 khởi xướng việc sản x u ất chiến thuyền bọc vỏ sắt, tác động lớn tới công th ố n g n h ất N h ật Bản, lại tàn bạo ô n g bị kẻ q uyền A k ech i p hản bội, buộc phải tự sát chùa H onno, đường từ A zuchi tới K yoto, m ất tuổi 49 1.31 P h ế han lập h u yện (h aih an ch ik en ) (X em H an 1.14) 1.32 Q uốc bác s ĩ (K u n ih ak ase) chức cố vấn trị thời kv cải cách T aik a (645) K atam u k o no genri M in trao chức vụ Hai người nhữ ng trí thức du học T rung Q uốc vào cuối thời Tuỳ, đầu thời Đ ường C ác ông đ ã đưa việc cải cách c h ế độ quan chức, Trung Q uốc k h ô n g th có c q uan 1.33 R onin (L ãng n h ân ) cách gọi từ thời K am ak u (1185 - 1333) võ sĩ thất n g h iệp m ất chủ H iện cách gọi sử dụng cho người ch a có n g ăn việc làm học sinh phổ thông thi chư a đỗ vào đại họ c tiép tục ôn tập để ch u ẩn bị cho kỳ thi 1.34 ùoeịim a T a n eo m i (1828-1905) nhà trị thời M inh Trị, sinh m ột gia đình theo phái Q uốc học (K okugaku) han Tosa Ô ng người tham gia tích cực vào phong trào “tôn vương nhượng di” han 1.35 Siebold, P h ilip F n z V o n (1796 - 1866), người Đ ức, nhà động vật học, y học Ô ng say m ê n g h iê n cứu phương Đ ông từ sớm N ăm 1823 ông tới N h ật với tư c c h n h â n viên y tế m ột thư ơng điếm H Lan N ăm 1828 ông nước, h ải q uan N h ật Bản phát ông m ang theo m ột đồ N h ật B ản bất hợp pháp Ô ng bị cấm trở lại N h ật Bản Tuy nhiên, vấn đề ngoại g iao củ a M ạc Phủ nên ông phép trở lại vào năm 1859 1.36 T o ku g a w a (Đ ức X u y ê n ) d ò n g họ chi phối q u y ền lực N hật Bản từ n ăm 1600 đ ến 1868 M ặ c dù g ần h ết thời g ian tồ n quyền 220 N h ật Bản thi h àn h ch ín h sách đóng cửa, đất nước có ng bươc tiên to an d iện ch ín h quyền đóng E nên thời kỳ lịch sử n ày cò n gọi thờ i kỳ E 1.37 T o ku g a w a Y o sh im u n e (1 -1 ) vốn chủ H an kii, m ột han lớn n h ất củ a d ò n g họ Tokugavva O ng phong chức tướng quân vào n ăm 1716, tướng q u àn th ứ dịng họ T okugaw a n g có n h iều b iện p h áp đ ể k h ắc phục nhữ ng khó khăn m ặt tài lúc H ơn nữa, ch ín h sách ơng áp dụng m ột cách kiên góp p hần p h át triển sản x u ất nông, công nghiệp Đ ộng thời thúc đẩy thương m ại củ a N h ật B ản với T rung H oa L người có tính hướng ngoại, ơng ch ủ trư ơng nước N h ật phải h o nhập với th ế giới bên ngồi V ì ông bãi bỏ lệnh cấm n h ập sách k huyến k h ích học giả khoa học phương T ây N ăm 1741 ôn g lệnh biên soạn từ điển tiếng Hà L an (hoàn th àn h n ăm 1758 sau ôn g m ất) Ô ng coi m ột tướng q u ân d ò n g họ Tokugavva sau Ieyasu 1.38 T o ku g a w a Y o sh in o b u (Đ ức X u y ên K hánh H ỷ, 1837-1913) tướng quân th ứ 15 củ a d ò n g họ T ok u g aw a, đồng thời người khép lại c h ế độ ch ín h trị củ a M ạc Phủ với tư cách vị tướng cuối Sau bị tước bỏ đ ấ t đai c vụ, đầu hàn g triều đ ìn h (4-1868) ơng bị giam lỏng tạm thời Sau ơn g sống tỉnh Shizuoka (T ĩnh Cương) xa rời h o ạt đ ộ n g ch ín h trị su ố t 45 năm lại củ a đời 1.39 Sonne Joi (T ôn Vương nhượng di) phái ch ín h trị chủ trương ủng hộ T hiên h o àn g (C ần vương) đ án h đuổi qu ân m an di (người phương Tây), N h ật b ản tiếp tục thi h àn h ch ín h sách đóng cửa, đối lập với phái cải cách , ch ủ trư ơng m cử a N h ật B ản, tiếp thu văn m in h phương Tây 1.40 K u m ig ash ira {T ổ đ ầ u ) m ột tro n g người đứ ng đầu m áy hành ch ín h th ổ n c ủ a N h ậ t B ản thời E do, g iố n g c phó lý V iệt N am trước T ổ đ ầu th ay m ặ t ch o D an h chủ (N an u sh i- người đứng đầu th ô n ) triể n k h lện h c ủ a cấp trê n dân làng 1.41 T su b o , n vị đ o d iện tích tsu b o = m 1.42 Yên Đ ơn vị tiền tệ N hật Bản, bắt đầu sử dụng vào năm M inh Trị thứ (1871) 221 1.43 Y om eigakư (D ươ ng M in h H ọc) m ột phái N ho học (phái Chu Tư, p h Cô N g h ĩa, p h D ương M inh) chống đối thời đầu củ a M ạc P hủ T o k u g aw a Y om eigaku đề cao K hổng M ạnh nhưn

Ngày đăng: 23/03/2015, 07:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w