Cải cách giáo dục đại học nhật bản trong bối cảnh toàn cầu hóa (giai đoạn 2004 2015)

116 1 0
Cải cách giáo dục đại học nhật bản trong bối cảnh toàn cầu hóa (giai đoạn 2004 2015)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG OO O NGÔ HUYỀN TRÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 8310601 TP HỒ CHÍ MINH- 04/2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG OO O NGÔ HUYỀN TRÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 8310601 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN TIẾN LỰC TP HỒ CHÍ MINH- 04/2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Tiến Lực Các tài liệu tham khảo dùng luận văn trích dẫn đầy đủ tên tác giả, tên cơng trình, thời gian nơi cơng bố Học viên Châu Á học khóa 2015 Ngơ Huyền Trân LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tác giả xin bày tỏ trân trọng lòng biết ơn dành cho PGS.TS Nguyễn Tiến Lực Xin cảm ơn Thầy tin tưởng, kiên nhẫn bao dung suốt thời gian hướng dẫn tác giả hồn thành cơng trình nghiên cứu này, cảm ơn Thầy từ ngày đầu lớp học chuyển đổi ngành, từ Giáo dục học sang Châu Á học – Đông Phương học Tấm gương nghiên cứu khoa học Thầy động lực lớn cho tác giả hồn tất cơng trình Trong trình thực đề tài, đồng nghiệp tổ chức phi phủ giúp tác giả kết nối nhiều nguồn thông tin liệu, kinh nghiệm thực tế quý giá, giúp đỡ mong đợi mà tác giả biết ơn, điều giúp tác giả tự tin lập luận đề tài Đặc biệt cảm ơn bạn đồng nghiệp dự án Sách Chuyền Tay, chia sẻ công việc giai đoạn gấp rút để tác giả kịp hồn thành cơng trình Cảm ơn cố vấn tiếng Nhật Minoru Terada, giáo viên tiểu học Nhật Bản, chuyến trải nghiệm hai mươi quốc gia, Minoru lưu lại Myanmar Thành phố Hồ Chí Minh tuần để tác giả dịch số tài liệu quan trọng từ tiếng Nhật sang tiếng Anh Đối với đơn vị đào tạo, xin trân trọng cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Đông Phương – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tận tình hỗ trợ trình đào tạo, nhắc nhở tạo điều kiện cho tác giả có mơi trường học tập thuận lợi Cảm ơn thầy cô Khoa Giáo dục quan tâm thông báo hội thảo khoa học ngành Cảm ơn phịng Sau đại học có nhiều sinh hoạt học thuật bổ ích Cuối cùng, xin cảm ơn bạn lớp Châu Á học 2015 chia sẻ với tác giả khoảng thời gian học tập Với tất lòng biết ơn trân trọng, Tp.HCM, ngày 29 tháng 04 năm 2019 Ngô Huyền Trân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tồn cầu hóa vấn đề bật lĩnh vực nghiên cứu gần đây, giai đoạn đầu kỷ XXI Trong giai đoạn này, toàn cầu hóa bắt đầu cho thấy tác động cách rõ ràng hơn: nghiên cứu mang tính phản biện mặt trái tồn cầu hóa bắt đầu xuất hiện; vụ kiện tòa án quốc tế tranh chấp căng thẳng thị trường hay tiêu chuẩn hàng hóa xảy ngày nhiều Tồn cầu hóa trở thành sóng chi phối hoạt động người Tiếp cận vấn đề tồn cầu hóa, chúng tơi nhận thấy có vài khuynh hướng nghiên cứu đề cập phổ biến Một là, nhóm nghiên cứu lý thuyết liên quan đến tồn cầu hóa Nhóm đưa khái niệm, đặc điểm, giai đoạn trình tồn cầu hóa vấn đề học thuyết tồn cầu hố Hai là, nhóm nghiên cứu thực tiễn hội thách thức tồn cầu hóa, nhóm thường nghiên cứu chuyên gia kinh tế phát triển Ba là, nhóm nghiên cứu chuyên biệt ngành phục vụ cho việc ứng phó với tồn cầu hóa, nhóm thường thuộc chuyên gia đến từ lĩnh vực khác, sách công, giáo dục, khu vực học, bảo tồn, vài nhóm ngành khác, nhằm trang bị cho cơng việc giảng dạy xây dựng kế hoạch thích ứng phù hợp Từ cách tiếp cận nhóm nghiên cứu thứ ba, cho rằng, không quốc gia nhỏ bị tác động toàn cầu hóa, mà nước phát triển chịu chung sóng Do chúng tơi chọn số quốc gia phát triển khu vực Châu Á để minh chứng cho quan điểm Và Nhật Bản xem lựa chọn nghiên cứu hàng đầu, đặc thù chuyên ngành Châu Á học bật quốc gia khu vực Thêm nữa, giáo dục được xem lĩnh vực nhạy cảm, vừa mang tính điều hướng, vừa mang tính thích nghi Nghiên cứu giáo dục Nhật Bản vốn nhiều học giả quan tâm trở thành đề tài nóng, lĩnh vực giáo dục đại học đường thực cải cách hệ thống giáo dục Nhật Bản Trong bối cảnh Châu Á có nhiều biến động, q trình quốc tế hóa diễn khắp lĩnh vực, tồn cầu hóa ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều quốc gia, phát triển khoa học công nghệ mạnh mẽ xu hướng giao lưu kinh tế quốc tế ngày đa dạng rộng mở; bên nước Nhật, tình trạng dân số già làm suy giảm lượng lớn sinh viên nhập học trường đại học, kì thi cạnh tranh gay gắt bị phản ánh, hệ thống đại học bị đánh giá cạnh tranh suy yếu Các trường đại học Nhật Bản đứng trước sức ép lớn từ xã hội, đòi hỏi ln ln phải tích cực thay đổi Thêm vào đó, giai đoạn cho “kỷ nguyên đại học Châu Á” – cách gọi để ám xu hướng quốc tế hóa giáo dục đại học dần thay đổi, mà trung tâm dịch chuyển phía đại học Châu Á, thay hệ thống đại học lâu đời nước Châu Âu thập niên trước Vì lý trên, chọn đề tài “Cải cách giáo dục đại học Nhật Bản bối cảnh toàn cầu hóa, giai đoạn 2004-2015” để tiến hành nghiên cứu Chúng nhận thấy, hệ thống giáo dục đại học Nhật Bản trở thành mục tiêu bình luận, chí cơng kích trường phái cải cách giới nghiên cứu, áp lực từ giới truyền thông hay tổ chức dân xã hội Trong đó, cải cách hệ thống đại học, tồn lãnh thổ, bối cảnh có nhiều thử thách Nhật Bản thực hiện, đại cải cách mà hệ thống đại học đủ điều kiện, tâm, lực để tiến hành Quá trình diễn phức tạp, đòi hỏi nhiều yếu tố chủ quan lẫn khách quan gặp nhiều khó khăn Tìm hiểu trình cải cách đại học Nhật Bản, sâu tìm hiểu yếu tố trình phức tạp này, bao gồm bối cảnh, sách, q trình thực thi thành tựu hạn chế Bởi phức tạp đa dạng yếu tố liên quan trình cải cách giáo dục đại học Nhật Bản, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề nàytrong nhiều năm qua Với vai trò người quan tâm đến giáo dục, mong muốn tìm hiểu sâu giáo dục đại học Nhật Bản, tác giả hy vọng thông qua cơng trình này, tìm yếu tố then chốt trình cải cách giáo dục đại học Nhật Bản năm gần đây, quan trọng tìm điểm xu hướng cải cách bậc đại học đưa dự báo cho cải cách tới bậc học Đồng thời, với quan tâm đặc biệt đến hoạt động quản lý đại học, tác giả mong muốn thông qua đề tài, mang lại nhìn khách quan, đầy đủ cho nhà nghiên cứu, người có quan tâm, trăn trở giáo dục bậc đại học, để phần chia sẻ công việc nhà quản lý đại học - người luôn phải đứng trước trích xã hội suốt q trình làm việc khơng ngừng nghỉ Mục đích nghiên cứu Hiểu rõ Cải cách giáo dục đại học Nhật Bản giai đoạn 2004-2015 Nhật Bản bối cảnh toàn cầu hóa, bao gồm: - Tồn cầu hố tác động tình hình Nhật Bản nói chung, giáo dục đại học Nhật Bản nói riêng - Những ngun nhân dẫn tới cải cách giáo dục đại học Nhật Bản giai đoạn 2004- 2015 - Những hoạt động cải cách bật giáo dục đại học Nhật Bản giai đoạn 2004- 2015; thành tựu, hạn chế đề xuất Lịch sử vấn đề Đại học Nhật Bản quan tâm từ nhiều nhà nghiên cứu giới Đã có nhiều cơng trình lớn, liên quan trực tiếp đến cải cách đại học Nhật Bản bối cảnh tồn cầu hóa thực Trong khả nghiên cứu cịn hạn hẹp mình, tác giả tiếp cận số cơng trình theo hai hướng tiếp cận , nghiên cứu lý luận tồn cầu hóa tác động tồn cầu hóa cải cách giáo dục đại học, hai cơng trình nghiên cứu thực tiễn trường hợp cải cách đại học Nhật Bản Dưới chi tiết cơng trình nghiên cứu có liên quan 3.1 Các cơng trình nghiên cứu lý luận tồn cầu hóa tác động tồn cầu hóa giáo dục 3.1.1 Trends in Global Higher Education: Tracking an Academic Revolution - Philip G Altbach, 2009 (Những xu hướng Giáo dục đại học toàn cầu: dõi theo cách mạng học thuật) Kỷ yếu hội thảo Giáo dục đại học năm 2009 quan giáo dục quốc tế UNESCO, Trends in Global Higher Education: Tracking an Academic Revolution, tuyển tập số liệu, phân tích dự báo từ nhà nghiên cứu giáo dục toàn giới hệ thống giáo dục đại học Đặc biệt giai đoạn toàn cầu hóa ảnh hưởng mạnh mẽ tới đại học khắp châu lục Trends in Global Higher Education: Tracking an Academic Revolution xem báo cáo đặc biệt UNESCO giáo dục đại học bối cảnh tồn cầu hóa Nội dung cụ thể báo cáo này, hệ thống số liệu phong phú, cịn có tảng lý thuyết cách tiếp cận chuyên sâu giáo dục Ngoài chương mở đầu chương dự báo, kỷ yếu gồm phần quan trọng liên quan trực tiếp đến đề tài như: Tồn cầu hóa quốc tế hóa, Đảm bảo chất lượng, Tài Giáo dục Đại học, Giáo dục đại học tư nhân tư nhân hóa, Công nghệ thông tin - truyền thông giáo dục từ xa, Mối liên hệ giáo dục đại học- ngành công nghiệp đặt trong bối cảnh tồn cầu hóa 96 vượt qua trở lực tư tưởng truyền thống để thực thi mô hình này, việc tách rời tư cách pháp nhân đại học khỏi máy hành nhà nước, vốn chưa có tiền lệ Cho nên, sức hút tập đoàn đại học quốc gia Nhật Bản lực tự chủ, cấu vận hành, tính cạnh tranh Ba là, Nhật Bản thành cơng việc quốc tế hố hoạt động đại học họ Lượng sinh viên đến Nhật Bản tăng vọt lên số mong đợi, không sinh viên lưu trú ngắn hạn để học tiếng Nhật trải nghiệm văn hóa, mà có lực lượng đông đảo sinh viên lựa chọn đến Nhật để học chuyên ngành quản trị quốc tế, y học, khoa học chế tạo, y sinh Nhật Bản nỗ lực nhiều việc quốc tế hóa ngành học họ chương trình tiếng Anh với cấu trúc hợp lý hơn, tăng sức hấp dẫn đại học Nhật Bản danh sách lựa chọn sinh viên quốc tế Bên cạnh thành công, cải cách giáo dục đại học Nhật Bản số điểm chưa thể khắc phục Một vấn đề cải thiện lực tiếng Anh cho sinh viên quốc nội, chậm thực điều gây cản trở doanh nghiệp nước muốn đầu tư hay đặt trụ sở Nhật Bản, gần đây, tập đoàn đa quốc gia có xu hướng tìm hạt nhân địa phương để đảm đương chức vụ quan trọng chi nhánh nước Hạn chế thứ hai, hàng rào kiểm định chất lượng đại học Nhật Bản hoạt động với nhiều bên tần suất kiểm định chưa hợp lý Cải thiện hàng rào kiểm định có nhiều cách khác nhau, đề xuất chúng tôi, tập trung vào việc cấp phép cho quan kiểm định độc lập uy tín giám sát quan này, thay sử dụng nhiều bên để kiểm định Hạn chế thứ ba, (bên cạnh hạn chế không đáng kể khác, việc thiếu quan tâm đến học tập suốt đời, hay chưa cân đầu tư cho giáo dục cơng tư), suy giảm việc công bố nghiên cứu khoa học Ở góc nhìn liên ngành, chúng tơi cho vừa hạn chế vừa ưu điểm bật Mặc dù số lượng, công bố khoa học Nhật Bản có, tỷ lệ so với 97 giới thấp Tuy nhiên, chất lượng nghiên cứu không giảm Bằng chứng Nhật Bản nhận thêm nhiều giải thưởng khoa học danh giá, đặc biệt số lượng giải Nobel khoa học Đây đặc điểm mà chúng tơi đánh giá cao giáo dục đại học Nhật Bản Nhật Bản giữ tố chất tinh hoa họ, tinh thần đầu tư có lựa chọn, có chắt lọc, ln phát huy trường hợp Nhật Bản qua nhiều giai đoạn lịch sử.Những thành công hạn chế đợt cải cách lần khơng thể gói gọn vài phân tích Nhưng phần cuối chương đưa gợi ý, nhà nghiên cứu có hứng thú với hệ thống đại học Nhật Bản hồn tồn tìm thêm giả thiết tiến hành kiểm chứng thêm Chúng cho rằng, để đánh giá q trình cải cách bối cảnh tồn cầu hóa, đánh giá giai đoạn ngắn, sớm, tồn cầu hóa lại đem đến thử thách mẻ lại địi hỏi thêm hợp tác nhằm tìm kiếm giải pháp tối ưu Do đó, cải cách để ứng phó với tồn cầu hố đề tài cần dõi theo thường xuyên, lĩnh vực nhạy cảm giáo dục nói chung, giáo dục đại học nói riêng 98 KẾT LUẬN Q trình nghiên cứu cải cách giáo dục đại học Nhật Bản, đặt bối cảnh tồn cầu hố, mang lại cho nhiều suy ngẫm góc nhìn Chúng tơi xin đúc kết lại vài điểm quan trọng khái lược Một là, toàn cầu hố khơng phải vấn đề phát sinh, mà tồn suốt chiều đài lịch sử giao lưu tiếp biến văn hoá giới Tồn cầu hố mang lại nhiều hội tạo khơng thử thách, khơng có ngoại lệ cho quốc gia hay vùng lãnh thổ Đó phát triển tất yếu Với sức ảnh hưởng vậy, tồn cầu hố để lại tác động tất lĩnh vực, bao gồm giáo dục Và tác động nhìn thấy rõ biến đổi cấu giáo dục đại học, bao gồm: giáo dục đại học trở thành ngành công nghiệp để tham gia vào thị trường kinh tế ngành khác, giáo dục đại học buộc phải thay đổi cải tiến liên tục để thích nghi ngành vừa có tính điều hướng vừa có tính thích nghi, giáo dục đại học vượt khỏi ranh giới truyền thống trước để chào đón loạt trường đại học tự chủ tài kinh doanh, đồng thời, giáo dục đại học khơng phân luồng nguồn lực người, mà cịn hình thành nên tảng phân tầng xã hội theo tiêu chí – kiến thức cơng nghệ Hai là, từ góc nhìn nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt kinh tế, nhân học, giáo dục học, thấy có đan xen phức tạp tầng tầng lớp lớp vấn đề xã hội Nhật Bản đại Cùng với tác động từ bên ngoài, thiết chế liên kết vơ hình, vấn đề tồn cầu hóa gây nhiều khó khăn cho tình hình Nhật Bản.Trong đó, đáng kể đến tình hình kinh tế, vấn đề phục hồi sau khủng hoảng trì trệ kéo dài cần nổ lực từ nhiều phía Một mặt, xã hội Nhật Bản với tảng công nghệ phát triển tiên phong nảy sinh nhiều vấn đề tỷ lệ tự tử áp lực công việc học tập cao, hẹn hò ảo, xa lánh xã hội sống độc thân giới trẻ, số tượng tiêu cực khác Trong đó, già hố dân số ảnh hướng khơng 99 đến cấu lao động nguồn chất xám cần thiết, khiến Nhật Bản phải nhập lao động nhiều để bù đắp nguồn lực người bên trong, số lĩnh vực chưa thể thay robot được.Tuy nhiên, phía Nhật Bản có nhiều phản ứng hợp lý để trì ổn định xã hội nỗ lực để tìm giải pháp cho vấn đề Ba là, vấn đề giáo dục đại học, giáo dục đại học Nhật Bản trải qua nhiều thời kỳ, với thay đổi lớn, từ giáo dục Hán học, với môn học chủ đạo lấy Nho học làm tảng, chuyển mạnh mẽ sang đào tạo khoa học kỹ thuật ngành ứng dụng cao theo mơ hình phương Tây Việc dịch sách khoa học hay cử người du học, mời chuyên gia nước ngoài…đã Nhật Bản quan tâm từ nhiều kỷ trước Do đó, giáo dục đại học Nhật Bản giáo dục tiên phong nghiên cứu ứng dụng phát triển cơng nghệ Mặc dù có giai đoạn phát triển rực rỡ, có thời kỳ giáo dục đại học Nhật Bản vào thoái trào Điều xảy giai đoạn từ sau năm 1990, mà đại chúng hoá giáo dục đại học xong nhiệm vụ lịch sử nó, để lại hệ thống đại học đa dạng cồng kềnh, cịn lượng sinh viên sụt giảm nhanh chóng tỷ lệ người nhập học bão hoà, giảm sút nghiêm trọng già hoá dân số Những mầm mống cải cách giáo dục đại học giai đoạn 2004-2015 bắt nguồn từ nguyên nhân Cùng với điều cịn có hai ngun nhân lớn khác, diễn biến phức tạp tình hình kinh tế Nhật Bản khiến cho trường đại học phải đối mặt với nhiều áp lực cạnh tranh khơng quốc nội mà cịn cạnh tranh tồn cầu, nhà hoạch định sách Nhật Bản có nhu cầu sửa chữa lại mâu thuẫn mục tiêu phát triển mình, thơng qua việc thẳng thắn xem xét lại lực cạnh tranh thực tế đại học Nhật Bản Bốn là, nhìn nhận lại hoạt động đợt cải cách giáo dục đại học Nhật Bản giai đoạn 2004- 2015, nhận thấy cải cách mang tính chủ động kết hợp nhiều yếu tố nhà cải 100 cách Nhật Bản xem xét kỹ lưỡng Trước hết, nước, hội đồng cải cách bắt đầu lên kế hoạch cho việc tập đồn hố đại học cơng Cùng thời điểm đó, trường quốc quốc tế, Nhật Bản tiếp nhận khái niệm thị trường giáo dục đại học thông qua GATS, với quốc gia khác xúc tiến liên kết thị trường giáo dục đại học mạnh mẽ Sau gia nhập vào thị trường giáo dục đại học quốc tế cách thực cởi mở, năm 2004, Nhật Bản thức ban hành luật, quy định luật giáo dục học đường trước đây, thức tiến hành trao tư cách pháp nhân cho trường đại học để tăng tính cạnh tranh trường này, mặt khác, cấu lại hệ thống giáo dục đại học tinh gọn hợp lý hơn, giúp cho việc hoạch định nguồn nhân lực rõ ràng có hiệu trước Trong tiếp tục hỗ trợ cho hệ thống tập đồn đại học quốc gia, phủ Nhật Bản khơng hỗ trợ tài cho trường tư mà thúc đẩy cạnh tranh hàng rào kiểm định đại học chặt chẽ Hàng rào kiểm định chất lượng giáo dục đại học Nhật Bản đánh giá dày đặt chí phiền trường, nhiên, mục đích chế gắt gao nhằm mục đích thúc đẩy tự cải tiến trường tư, đồng thời để đảm bảo kiểm duyệt xác chương trình hợp tác liên kết với nước ngồi Sau ổn định mặt thị trường giáo dục, cấu đại học, đại học Nhật Bản khuyến khích quốc tế hố hoạt động đào tạo Các bước tiến hành cải cách lần khái lược qua vậy, biết trình thực thi hoạt động không dễ dàng Năm là, giáo dục đại học Nhật Bản giáo dục chất lượng cao đồng thời, giáo dục có truyền thống lâu đời trường hợp Nhật Bản thường tồn sức ì lớn Bên cạnh đó, sụt giảm tỷ lệ sinh già hóa dân số cịn gây trở ngại nhiều, lực lượng tinh hoa Nhật Bản dẫn đầu nghiên cứu tiên tiến giới số lượng sinh viên quốc tế đến Nhật Bản không ngừng tăng, đại học Nhật Bản góp nhiều thứ hạng cao bảng xếp hạng đại học quốc tế, thành tựu lớn đáng để 101 vui mừng kỳ vọng Như nhận định chương 3, đánh giá cao lực cải cách nhà quản lý đại học Nhật Bản họ ln giữ tố chất tinh hoa mình, tinh thần đầu tư có lựa chọn, có chắt lọc ln phát huy trường hợp Nhật Bản qua nhiều giai đoạn lịch sử Trong trình thực đề tài này, bắt gặp nhiều quan điểm trích nhà quản lý Nhật Bản việc chậm trễ tiến hành động thái quốc tế hóa giáo dục đại học trì hỗn vấn đề nới lỏng sách nhập cư Tuy nhiên, theo quan điểm chúng tôi, theo đuổi mục tiêu tăng trưởng kinh tế, khoa học, thu nhập quốc dân hay số khác, nhằm hướng đến bảng xếp hạng giới, để dẫn đầu, để cạnh tranh, để tăng sức ảnh hưởng…mà động thái khơng mang lại phát triển bền vững an tồn cho người dân thể chất lẫn trí tuệ, không nuôi dưỡng tinh thần cầu thị, tri túc, dẫn đến bất bình đẳng khu vực cơng tư, theo đuổi lợi ích thời Chúng tơi tìm sưu tầm nhiều số liệu cho vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài này, nhiên, giai đoạn nghiên cứu xin dừng năm 2015, dù có nhiều thơng mà chúng tơi muốn phân tích thêm Đề tài khơng theo đuổi mục tiêu nghiên cứu phê phán, dù hạn chế giáo dục đại học Nhật Bản phần bắt buộc mô lại vấn đề, xin phép khép lại việc cung cấp thơng tin tinh thần đóng góp xây dựng Chúng bày tỏ chia sẻ với nhà quản lý đại học Đây công việc nhiều áp lực khó khăn Mong tương lai có thêm nhiều đề tài thực tiếp tục chủ đề 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Anh Akihiro Itoh, (2002), Higher education reform in perspective: The Japanese experience, Springer Netherlands, Volume 43 Akihiro Asonuma, (2002), Finance reform in Japanese higher education, Springer Netherlands, Volume 43 Akiyoshi Yonezawa, Hiroko Akiba, Daisuke Hirouchi, (2009), Japanese University Leaders’ Perceptions of Internationalization: The Role of Government in Review and Support, Journal of Studies in International Education, Volume 13 No Barber, M., Donnelly, K., Rizvi, S., & Summers, L (2013), An avalanche is coming: Higher education and the revolution ahead (https://agenda.weforum.org/2015/01/three-forces-shaping-the-university-of-thefuture/) Chris Burgess , Ian Gibson , Jay Klaphake & Mark Selzer, (2010), The ‘Global 30’ Project and Japanese higher education reform: an example of a ‘closing in’ or an ‘opening up’?, Journal Globalisation, Societies and Education Volume Damian J Rivers, (2010), Ideologies of internationalisation and the treatment of diversity within Japanese higher education, Journal of Higher Education Policy and Management Volume 32 James P Lassegard, (2006), International Student Quality and Japanese Higher Education Reform, Journal of Studies in International Education, Vol 10 Jamil Salmi, (2015), The Evolving Relationship between State and Quality Assurance, US International Education Institute, Washington DC, Guardian Higher Education Network, (2012), The University of 2020: Predicting the Future of Higher Education, http://www.theguardian.com (http://www.theguardian.com/higher-educationnetwork/blog/2012/aug/24/highereducation-in-2020) 10 Hussey, T & Smith, P (2010), The trouble with higher education: a critical examination of our universities 11 JICE (Journal of International and Comparative Education), (2012), Volume Issue 1: Global challenges and The Emerging Roles of International Comparative Education, Faculty of Education, Malaya University, 103 12 Joseph Jaida, Val Rust (edit), (2015), Globalisation and Higher Education Reform, Comparative Education and Policy Research, Springer 13 Jung Cheol Shin , Grant Harman, (2009), New challenges for higher education: global and Asia-Pacific perspectives, Education Research Institute, Seoul National University, Seoul, Korea, (Published online) 14 Martin Carnoy, (2001), Globalization and educational reform: what planners need to know, The series: Fundamentals of Educational Planning, UNESCO 15 MEXT, (series, ver 2015), The Growth of Higher Education, http://www.mext.go.jp/b_menu/hakusho/html/others/detail/1317443.htm 16 Paul Doyon, (2001), A review of higher education reform in modern Japan, Kluwer Academic Publishers ,Volume 41, Issue 4, pp 443–470 17 Phan Le Ha, (2013), Issues surrounding English, the internationalisation of higher education and national cultural identity in Asia: a focus on Japan, Critical Studies in Education Journal, Published online, Volume 54 - Issue 18 Philip G Altbach, (2009), Trends in Global Higher Education: Tracking an Academic Revolution, UNESCO 19 Philip G Altbach, Jane Knight, (2007), The Internationalization of Higher Education: Motivations and Realities, Journal of Studies in International Education, Vol 11 No 3,4, 2007 20 Ramon Anibal Iriarte Casco, Hidetoshi Miyakawa, (2007), A comparative study on the technology Education Programs in Japan and Paraguay, Aichi University of Education, Japan 21 Ryoichi Mikitani, Hiroshi Mikitani, (2017), The power to complete: An Economist and an Entrepreneur on Revitalizing Japan in the Global Economy, John Wiley & Sons, Inc 22 Roger Goodman, (2007), Globalisation, Changing Nature of the State and Governance in Education, The concept of Kokusaika and Japanese educational reform, Journal of Globalisation, Societies and Education ,Volume 5-Issue 23 UNESCO, (2014), Education Systems in ASEAN +6 countries: A Comparative Analysis of Selected Educational Issues, Education Policy Research Series, Discussion Document No.5, Bangkok 24 OECD, (2019), Economic Surveys Japan Overview 25 OECD,(2016), Japan government Debt Report, https://data.oecd.org/gga/generalgovernment-debt.htm 104 26 Yoko Tsuruta, (2013), The knowledge society and the internationalization of Japanese higher education, Asia Pacific Journal of Education Volume 33- Issue 27 Yuko Goto Butler, Masakazu Iino, (2005), Current Japanese Reforms In English Language Education: The 2003 “Action Plan”, Language Policy, Springer Netherlands Tài liệu Tiếng Nhật 28 天野 郁夫, (2014) , グローバル化と日本の大学改革―国際競争力強化への課 題 , グローバル化時代 大学の国際競争力, nippon.com (Tatsuo Amano, (2014), Tồn cầu hóa cải cách đại học Nhật Bản: Những thách thức để tăng cường lực cạnh tranh quốc tế) 29 松浦 良充, (2017) , 国立大学で進む学部再編は一体何をもたらすのか (Matsuura Yoshimitsu, (2017), Tái cấu trúc đại học quốc gia – số điểm chính) 30 苅谷 剛彦, (2012), 高等教育の“日本病”グローバル化競争に乗り遅れた日 本の大学, 漂流する日本の教育, nippon.com (Toshihiko Tsujitani, (2012), Đại học Nhật Bản đã bỏ lỡ cuộc cạnh tranh toàn cầu - "căn bệnh Nhật Bản" của giáo dục đại học) 31 苅谷 剛彦, (2014) ,「国際競争力」の幻想に惑わされた日本の大学改革 , グロ ーバル化時代 大学の国際競争力, nippon.com (Tsujitani Takehiko, (2014), Cải cách đại học ở Nhật Bản bị đánh lừa bởi ảo tưởng "năng lực cạnh tranh quốc tế") 32 調 麻佐志, (2016) , 世界大学ランキングの決まり方順位は算出方法しだい , 迷走する日本の大学, nippon.com (Shin Asashi, (2016), Cách xác định thứ hạng của Bảng xếp hạng Đại học Thế giới dựa vào phương pháp đo lường) 33 鈴木 寛 , (2016) , 人材育成:日本の大学の何が問題か , 迷走する日本の大学, nippon.com (Suzuki Hiroshi, (2016), Phát triển nguồn nhân lực: đâu vấn đề của Đại học Nhật Bản) 34 山田 久, (2017) , 実行計画は働き方改革の「出発点」:具体化に向けた議論、 仕組みづくりを , 「働き方改革」:日本社会は変わるか, nippon.com (Hisashi Yamada, (2017), Kế hoạch hành động là điểm khởi đầu của cơng việc cải cách, một vài thảo luận về hiện thực hố và thiết lập cơ chế) 105 35 斉藤泰雄, 日本における教育発展の歴史, http://www.aii-t.org (Saito Yasuo, Lịch sử phát triển giáo dục Nhật Bản) 36 Menjo Yoshitaka, (2014), なぜ、日本の教育改革は遅々として進まないのか? -変化の激しい時代にいつまでも時代遅れの教育が続く理由, https://children.publishers.fm (Menjo Yoshitaka, (2014), Cải cách giáo dục Nhật Bản có q chậm khơng? Một giáo dục lỗi thời tiếp tục bối cảnh thay đổi mạnh mẽ) 37 海後 宗臣 , 寺崎 昌男, 大学教育 (戦後日本の教育改革) 単行本, 東京大学出版 会 (Megumi Kaigo, Masao Terasaki, Giáo dục đại học - Cải cách giáo dục sau chiến tranh của Nhật Bản) 38 松尾 清一, 中井 勝己, 室伏きみ子, 片峰 茂, (2016), 一般社団法人国立大 学協会, 日本の教育改革における国立大学の役割 (Matsuo Kiyokazu, Nakai Katsumi, Murofushi Kimiko, Katamine Shigeru, (2016), Hiệp hội Đại học Quốc gia Nhật Bản, Vai trò của Đại học Quốc gia trong cải cách giáo dục ở Nhật Bản) Tài liệu Tiếng Việt 39 Ngô Bảo Châu (chủ biên), (2014), Đại học Humboldt 200 năm (1810-2010) – Kinh nghiệm giới Việt Nam, NXB Tri Thức, Hà Nội 40 Clark Kerr, (2013), Các công dụng đại học, NXB Tri Thức, HN 41 Drew Gilpin Faust, (2015) , “Ba lực lượng định hình trường ĐH tương lai” (Bài phát biểu Diễn đàn Kinh tế Thế giới Davos, Thụy Sĩ ngày 21 tháng năm 2015) 42 Nguyễn Thị Hồng Diễm, (2014), Xu hướng quốc tế hóa đào tạo nguồn nhân lực trường đại học Việt Nam , Đào tạo nguồn nhân lực Nhật Bản – Bài học cho Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, HN Tr.365 43 Lữ Đạt – Chu Mãn Sinh (chủ biên) Nguyễn Như Diệm (dịch), (2010), Cải cách giáo dục Nhật Bản Australia (trong sách Cải cách giáo dục nước phát triển), NXB Giáo dục Việt Nam, HN 106 44 Lữ Đạt – Chu Mãn Sinh (chủ biên) Nguyễn Như Diệm (dịch), (2010), Cải cách giáo dục Mỹ, 1,2,3,4, (trong sách Cải cách giáo dục nước phát triển), NXB Giáo dục Việt Nam, HN 45 Trần Khánh Đức, (2008), Cải cách giáo dục đại học Nhật Bản Đại học Hiroshima q trình tập đồn hóa, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, HN 46 Trần Khánh Đức, (2010), Phát triển giáo dục Việt Nam giới, NXB Giáo dục, HN 47 Phạm Minh Hạc (Chủ biên), (2002), Giáo dục giới vào kỷ 21, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Ngơ Hào Hiệp, (1994), Tổng quan giáo dục Châu Á, HN 49 Lê Hồng Hiệp, (2016), Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ quốc tế, http://nghiencuuquocte.org 50 Hội Thông tin Giáo dục Quốc tế, (2001), Giáo dục Nhật Bản, NXB Chính trị Quốc gia, HN 51 Phạm Lan Hương, (2010), Giáo dục quốc tế- vài tư liệu so sánh, NXB ĐHQG Tp.HCM 52 Phạm Lan Hương- Phạm Đỗ Nhật Tiến, (2014), Giáo dục Việt Nam hội nhập quốc tế, NXB ĐHQG Tp.HCM 53 John Dewey (Phạm Anh Tuấn dịch), (2014), Dân chủ Giáo dục, NXB Tri Thức, HN 54 Karl Jaspers, (2016), Ý niệm đại học (Hà Vũ Trọng- Mai Sơn dịch, Bùi Văn Nam Sơn giới thiệu), NXB Hồng Đức, HCM 55 Nguyễn Quang Kính (biên dịch giới thiệu), (2006), Cải cách giáo dục cho kỷ 21 – Bảo đảm để dẫn đầu kỷ nguyên thơng tin tồn cầu hóa, NXB Giáo dục, HN 56 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên), (2004), Một số vấn đề giáo dục đại học, Nhà xuất đại học Quốc gia, Hà Nội 57 Nguyễn Tiến Lực (chủ biên), (2014), Đào tạo nguồn nhân lực Nhật Bản – Bài học cho Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, HN 107 58 Nhiều tác giả, (2008), Những vấn đề giáo dục – quan điểm giải pháp, NXB Tri thức, HN 59 Phạm Thành Nghị, (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, NXB ĐHQGHN, HN 60 Lê Thành Nghiệp, Nền giáo dục đại học Nhật Bản- trình hình thành, đặc điểm trạng, http://www.erct.com/ 61 Ozaki Mugen, (2014), Cải cách giáo dục Nhật Bản (bản gốc 日本の教育改革, Chuokoron-Shinsha, INC), NXB Lao Động, HN 62 Lê Văn Quang, (1998), Lịch sử Nhật Bản, Tủ sách ĐH KH XH & NV, Tp.HCM 63 Trần Quốc Toản (chủ biên), (2012), Phát triển giáo dục điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, NXB Chính trị QG, HN 64 Nguyễn Văn Tuấn, (2011), Chất lượng giáo dục đại học nhìn từ góc độ hội nhập, NXB Tổng hợp, HCM 65 Trần Thị Tuyết , (2012), Tồn cầu hóa, tự hóa, quốc tế hóa chủ nghĩa thực dân giáo dục đại học, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn 28, Số 1S 142‐148 66 Vietnam Sociology, Khái niệm lý thuyết xã hội học- Phân tầng Xã hội, https://sites.google.com/site/xahoihocsociology/cac-khai-niem-ly-thuyet-xa-hoihoc/phan-tang-xa-hoi 108 PHỤ LỤC DANH SÁCH TRƯỜNG CĨ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BẰNG TIẾNG ANH VÀ NGÀNH ĐÀO TẠO (Ngoài danh sách Global 30) Musahino University: Global Studies Hosei Unviersity: Global and Interdisciplinary Studies, Business Administration Humanity and Environment Temple University, Japan Campus: Business Studies, International Affairs, Asian Studies, Communications, Economics, Art, Phychological Studies, Political Science, Japanese Language and General Studies Meiji Gakuin University: International Studies Tama University: Hospitality Management, International Development, Global Business Tokyo International University: Business Economics, International Relations; International Christian University: Urban Cultural Creation, Urban Social Management, Urban Creative Technologies Hiroshima Jogakuin University: Liberal Arts Yamanashi Gakuin University: Liberal Arts 10 Ritsumeikan Asia Pacific University: Asia Pacific Studies International Management 11 International Pacific University: Global Management, Public Leaders, Japanese Teacher Training Course 109 PHỤ LỤC SƠ ĐỒ HỆ THỐNG GIÁO DỤC NHẬT BẢN HIỆN ĐẠI 110 PHỤ LỤC KHÁI LƯỢC SỰ THAY ĐỔI MƠ HÌNH QUẢN LÝ ĐẠI HỌC NHẬT BẢN THẾ KỶ XXI

Ngày đăng: 01/07/2023, 14:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan