1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự biến đổi nghi lễ vòng đời của người chăm an giang trong bối cảnh toàn cầu hóa (trường hợp thị xã tân châu) công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường

81 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐƠNG PHƯƠNG HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2017 SỰ BIẾN ĐỔI NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI CHĂM AN GIANG TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HỐ (TRƯỜNG HỢP THỊ Xà TÂN CHÂU) Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Võ Thị Thanh Thảo (Ind14, 2014-2018) Thành viên: Nguyễn Thị Mỹ Duyên (Ind14, 2014-2018) Nguyễn Hoàng Mỹ (Ind15, 2014-2019) Ken Thị Thúy Lam (Ind15, 2014-2019) Ngô Thị Mỹ Phương (Ind14, 2014-2018) Người hướng dẫn: TS NGUYỄN THANH TUẤN (Chun ngành Văn hóa học, Phịng Đào tạo Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP.HCM) Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2017 MỤC LỤC Trang TÓM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU Lý mục đích chọn đề tài 2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 10 Bố cục đề tài 10 NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 12 1.1.2 Những nhân tố dẫn đến nghi lễ vòng đời 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 1.2.1 Lịch sử hình thành cộng đồng Chăm An Giang 26 1.2.2 Địa bàn nghiên cứu 29 CHƯƠNG HAI: THỰC TRẠNG NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI CHĂM 32 2.1 Sinh nở 32 2.2 Trưởng thành (Lễ kho tanh) 36 2.3 Hôn nhân 38 2.4 Tang ma 45 CHƯƠNG BA: NHỮNG NHÂN TỐ LÀM BIẾN ĐỔI NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI CHĂM 50 3.1 Những biến đổi nghi lễ vòng đời người Chăm 50 3.1.1 Sinh nở 50 3.1.2 Trưởng thành 52 3.1.3 Hôn nhân 55 3.2 Bối cảnh chung 58 3.3 Nguyên nhân dẫn đến biến đổi nghi lễ vịng đời 60 3.3.1 Chính sách địa phương 60 3.3.2 Q trình tồn cầu hóa 65 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 74 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Người Chăm với đặc trưng văn hóa riêng góp phần vào đa dạng cho văn hóa Việt Nam Trải qua hàng ngàn năm thăng trầm lịch sử, người Chăm giữ giá trị đáng quý đồng thời tiếp thu tinh hoa dân tộc khác trình giao lưu Người Chăm Việt Nam sống rải rác tỉnh, thành phố: Ninh Thuận, Bình Thuận, Hồ Chí Minh, Tây Ninh, An Giang,… Trong đó, An Giang xem nơi có số lượng người Chăm đông vùng Tây Nam Bộ với hầu hết tín đồ Hồi giáo (Islam) Khi nhắc đến văn hóa dân tộc, bên cạnh đặc trưng hay chứng tích tơn giáo, lễ hội diễn năm, người ta khơng thể khơng đề cập đến nghi lễ vịng đời Vì là nét đặc trưng điển hình biểu cụ thể rõ nét đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Con người từ sinh chết đi, bị nghi lễ vòng đời chi phối Đặc biệt giai đoạn đại ngày nay, hiểu thay đổi nghi lễ vịng đời dân tộc thấy phát triển nhân loại ảnh hưởng đến văn hóa họ Với đề tài “Sự biến đổi nghi lễ vòng đời người Chăm An Giang bối cảnh tồn cầu hóa (trường hợp Thị xã Tân Châu)”, phương pháp điền dã dân tộc học; phương pháp nghiên cứu lịch sử; phương pháp văn hóa học phương pháp phân tích tổng hợp, tiến hành tiếp cận nghiên cứu thực trạng nghi lễ vòng đời người Chăm Islam xã Châu Phong, Thị xã Tân Châu để thấy biến đổi nghi lễ bối cảnh phát triển so với thời kỳ trước Trong đó, tồn cầu hóa nhân tố chủ yếu tác động mạnh mẽ đến cộng đồng dẫn đến biến đổi phong tục, tập quán hay lễ nghi Qua giai đoạn dài phát triển với nhiều hội giao lưu, tiếp xúc với văn hóa khác với sách mà Đảng Nhà nước đề nhằm dung hịa văn hóa dân tộc đồng thời giúp nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân, thay đổi phong tục lễ nghi nói chung nghi lễ vịng đời nói riêng ngày trở nên rõ nét Có số nghi lễ cổ hủ, lạc hậu dần loại bỏ, thay vào họ có hội tiếp thu luồng tư tưởng có thay đổi tích cực để trở nên phù hợp với xã hội đại ngày Cùng với việc nghiên cứu biến đổi nghi lễ vòng đời người Chăm Islam An Giang để thấy thay đổi tích cực tồn cầu hóa mang lại, chúng tơi nhận tồn số hủ tục nghi lễ thấy chúng khơng cịn phù hợp với xã hội đại ngày nay, phong tục lạc hậu góp phần vào kìm hãm trình phát triển cộng đồng cần thay đổi Để giúp xóa dần nghi lễ khơng phù hợp sách nhà nước quyền địa phương nhân tố tác động hữu hiệu Đề số sách gắn kết cộng đồng khu vực số sách giáo dục, nâng cao ý thức hiểu biết cho cộng đồng, giúp cho họ nhận thức đắn đời sống văn hóa họ bối cảnh tồn cầu hóa Tuy nhiên, bên cạnh việc giúp họ loại bỏ bớt lễ nghi lạc hậu, cần đề chương trình hay giải pháp giúp bảo tồn đặc trưng văn hóa cộng đồng Chăm Islam áp lực việc phát triển trình hội nhập Với kết nghiên cứu này, với kiến nghị mà đưa Chúng tơi hy vọng, đề tài góp phần việc bảo tồn văn hóa cộng đồng Chăm Islam An Giang giúp họ hội nhập tốt bối cảnh toàn cầu hóa Bên cạnh đó, tài liệu tham khảo hữu ích cho có quan tâm đến vấn đề nghi lễ vòng đời người Chăm Islam An Giang MỞ ĐẦU Lý mục đích chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc, dân tộc Chăm tộc người có nhiều đặc trưng văn hóa mang đậm tính chất riêng biệt Cùng với vận động lịch sử, văn hóa Chăm biến đổi nhiều khía cạnh khác Ngày văn hóa Chăm chứa đựng nhiều bí ẩn hấp dẫn nhiều nhà khoa học đọc giả tìm tịi nghiên cứu Văn hóa phi vật thể nói chung văn hóa tâm linh nói riêng nét đặc trưng tiêu biểu để tìm hiểu tộc người Để tiếp cận trực tiếp vào vấn đề nghi lễ vịng đời phương tiện hữu ích Qua người đọc phần hiểu giới quan, nhân sinh quan phong tục tập quán họ Từ có nhìn đắn khách quan dân tộc anh em Đề tài người Chăm nói riêng nghi lễ vịng đời nói chung nhận quan tâm lớn từ phía nhà khoa học Đặc biệt bối cảnh tồn cầu hóa phát triển nay, xu hướng quay cội nguồn tìm hiểu văn hóa dân tộc ngày trọng Sự phát triển kinh tế tri thức đòi hỏi hiểu biết sâu rộng tộc người, vùng miền tôn giáo khác Bên cạnh đó, với phát triển khơng ngừng xã hội giao thoa văn hóa vùng miền làm cho nghi lễ vòng đời tộc người, điển hình dân tộc Chăm bị biến đổi nhanh chóng để phù hợp với điều kiện phát triển thời kỳ đổi Chính vậy, việc nghiên cứu, giữ gìn bảo tồn nghi lễ vịng đời tộc người quan trọng cần thiết Việt Nam thành viên nhiều tổ chức quan trọng khu vực giới, có nhiều quốc gia theo Islam giáo Tồn cầu hóa đem lại nhiều hội hội nhập, hợp tác phát triển cộng đồng Chăm nước.Đây nhân tố có tác động đến biến đổi nghi lễ vòng đời người Chăm Việt Nam nói chung Chăm An Giang nói riêng Với lý trên, nhóm định chọn đề tài “Sự biến đổi nghi lễ vòng đời người Chăm An Giang bối cảnh tồn cầu hóa (trường hợp thị xã Tân Châu)”để nghiên cứu Đề tài cung cấp nhìn q trình biến đổi nghi lễ vịng đời người Chăm Islam An Giang giải thích nguyên nhân biến đổi Ngày kinh tế tri thức phát triển, người có nhu cầu tìm hiểu nhiều đời sống văn hóa tâm linh mang đậm sắc văn hóa dân tộc tập tục truyền thống nghi lễ vịng đời Bên cạnh nhiều ngun nhân khác nhau, nghi lễ vòng đời có nhiều biến đổi, biến đổi tác động trực tiếp gián tiếp đến nhiều khía cạnh khác văn hóa người Chăm Islam An Giang Việc nghiên cứu nhiều phương diện vấn đề này, đặc biệt nhóm nghiên cứu trọng đến vấn đề sau: - Tìm hiểu thực trạng nghi lễ vòng đời người Chăm - Nghiên cứu nhân tố làm biến đổi nghi lễ vịng đời người Chăm - Tìm hiểu sách Nhà nước quyền địa phương nghi lễ vòng đời người Chăm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Người Chăm Việt Nam chia thành nhiều nhóm dựa tơn giáo như: người Chăm Bà la môn, người Chăm Bà ni người Chăm Islam Tuy nhiên, đối tượng nghiên cứu chúng tơi tập trung vào nhóm cộng đồng Chăm Islam 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Ở khu vực Nam bộ, cộng đồng người Chăm phân bố tập trung đông tỉnh An Giang, Tây Ninh Thành phố Hồ Chí Minh Riêng An Giang, người Chăm sinh sống tập trung nhiều xã huyện khác như: Châu Phú, An Phú, Phú Tân Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu chúng tơi tập trung nghiên cứu cộng đồng người Chăm khu vực Thị xã Tân Châu, huyện An Phú, cụ thể xã Châu Phong - Về thời gian: Có thể nói, Người Chăm có mặt An Giang từ lâu, khoảng kỷ XVIII đến kỷ XIX Tuy nhiên, hạn chế nguồn tài liệu thời gian có hạn nên nhóm chúng tơi tập trung nghiên cứu nghi lễ vòng đời người Chăm khu vực giai đoạn từ sau năm 1945 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chủ đề người Chăm Việt Nam từ lâu quan tâm ý Bên cạnh vấn đề liên quan như: nghi lễ đời, sắc văn hóa, cộng đồng Chăm Ahiêr, Nhìn chung tác phẩm trình bày rõ ràng thường có phần giới thiệu cộng đồng người Chăm, nghi lễ vòng đời biện pháp bảo vệ nghi lễ Tuy nhiên, tác phẩm có điểm nhấn riêng 3.1 Các cơng trình nghiên cứu nước Tiểu luận cao học nhân chủng Nguyễn Văn Luận, trường Đại học Văn Khoa năm 1972 đề tài “Người Chàm hồi giáo miền Tây Nam – phần Việt Nam” có trình bày phần tập tục, nghi lễ gia đình người Chăm lễ cắt tóc đặt tên trẻ sơ sinh, lễ cắt da quy đầu, hôn nhân, sinh đẻ, tang ma, Tuy nhiên sách đề cập đến phần nhỏ lễ tục người Chăm khu vực miền Tây Nam Việt Nam, so với tác phẩm khác thiếu chưa đầy đủ Cuốn sách “Văn hóa Chăm” tác giả Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp, xuất năm 1991 nhà xuất Khoa học xã hội tư liệu quan trọng viết nguồn gốc hình thành phát triển người Chăm, qua phản ánh nét văn hóa phong phú đa dạng cộng đồng Chăm Việt Nam cách đầy đủ Cuốn sách đề cập đến dạng thức văn hóa vật chất người Chăm, đồng thời cho thấy nếp sống xã hội người Chăm biến đổi có khác biệt người Chăm miền Trung Việt Nam với người Chăm Islam Nam Bộ Đặc biệt, sách đưa số nghi lễ người Chăm Islam Nam Bộ so sánh với nghi lễ dòng Chăm khác, đặc điểm cách tiến hành nghi lễ chưa tác giả đề cập cụ thể chi tiết Quyển “Một số tập tục người Chăm An Giang” Lâm Tâm Chi hội Văn nghệ Dân gian tỉnh An Giang phát hành vào năm 1993 nêu lên nguồn gốc, đặc điểm, tập tục, sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng người Chăm An Giang Trong đó, tác giả trình bày rõ ràng, chi tiết phân loại nghi lễ, tập tục người Chăm Tác giả so sánh giống khác người Chăm Hồi giáo An Giang với người Chăm Hồi giáo Bà la môn miền trung Việt Nam Qua giúp người đọc biết hiểu rõ nghi lễ vòng đời người Chăm An Giang Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học Vũ Hồng Thuật, trường Đại học Văn hóa Hà Nội năm 2004 “Nghi lễ vịng đời người Chăm Islam (qua điều tra ấp Phũm Xoài, xã Châu Phong, huyện Tân Châu, tỉnh An Giang)” Bài luận trình bày rõ ràng chi tiết nghi lễ vòng đời người Chăm qua giai đoạn sinh, trưởng thành tang ma So với số tác phẩm khác, luận văn trình bày tương đối tỉ mỉ lễ tục truyền thống quan trọng đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng Chăm Islam nói chung người Chăm xã Châu Phong, huyện Tân Châu, An Giang nói riêng Bên cạnh tác giả khơng qn đề cập đến biện pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa người Chăm Quyển sách“Nghi lễ vòng đời người Chăm Ahiêr Ninh Thuận” tác giả Phan Quốc Anh nhà xuất Văn hóa Dân tộc phát hành năm 2006 Cuốn sách giới thiệu người Chăm Ahiêr Ninh Thuận, nghi lễ vòng đờicủa người Chăm đây, nghi thức giai đoạn sinh với việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa qua nghi lễ này.Mặc dù vậy, phần nghi thức giai đoạn trưởng thành giai đoạn tử tác giả trình bày có phần ngắn khơng đầy đủ Đặc biệt sách ảnh “Người Chăm (The Cham)” Nhà xuất Thông Tấn phát hành năm 2009 biên soạn trình bày khái quát nguồn gốc phân bố, tháp Chăm nghệ thuật điêu khắc nguồn sống, lễ hội số phong tục tập quán cộng đồng Chăm Việt Nam Những hình ảnh, viết sách minh chứng sinh động cho văn hóa Chăm lâu đời với nghệ thuật điêu khắc phát triển rực rỡ phong tục tập quán, lễ hội mang đầy màu sắc tôn giáo Nhưng sách ảnh nhóm tác giả trọng nhiều đến việc đưa hình ảnh đẹp, đặc trưng chưa sâu nghiên cứu, lý giải cộng đồng Chăm Việt Nam, đặc biệt cộng đồng Chăm An Giang Tác phẩm “Lễ nghi đời người Chăm” Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam tác giả Sử Văn Ngọc sưu tầm, biên dịch giới thiệu, nhà xuất Văn hóa Dân tộc phát hành năm 2011 Trong tác phẩm này, tác giả chủ yếu nghiên cứu nghi thức, lễ tục người Chăm đặc biệt nhấn mạnh đến văn chữ viết Chăm nghi thức Qua giúp người đọc có thêm kiến thức nghi lễ truyền thống dân tộc Chăm như: lễ cưới hỏi, nhân, gia đình lễ tục trước sau sinh Tuy nhiên tác phẩm không đề cập đến nghi thức khác nghi lễ vòng đời người Chăm Báo cáo nghiên cứu khoa học Thạc sĩ Phan Thị Tuyết Minh “Cộng đồng người Chăm Nam Bộ” năm 2017 đề cập cụ thể đến vấn đề nguồn gốc, tập quán cư trú, nghi lễ tôn giáo nghi lễ vòng đời tập quán thường nhật dân tộc Chăm Nam Bộ; đồng thời phân tích giải thích vấn đề dựa quan niệm, tập tục người Chăm Islam Tuy nhiên, báo cáo chưa nghiên cứu sâu chuyển biến nghi lễ vòng đời người Chăm bối cảnh tìm hiểu kiến thức chung cộng đồng người Chăm Nam Bộ Ngoài ra, báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài “Islam giáo người Chăm Nam Bộ” Thạc sĩ Trương Quang Đạt, Trung tâm Tôn giáo, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ năm 2017 có trình bày khái quát trình hình thành, phát triển, trình chuyển biến rõ ảnh hưởng Islam đời sống văn hóa người Chăm, đồng thời đưa nhận định riêng tác giả mức độ ảnh hưởng Islam giáo cộng đồng Chăm Nam Bộ Bên cạnh đó, báo cáo nghiên cứu khoa học khác Tiến sĩ Nguyễn Phước Hiền với đề tài “Người Chăm Islam Nam Bộ giao lưu văn hóa” trình bày Hội thảo khoa học cấp quốc gia năm 2017 nêu rõ đặc điểm văn hóa người Chăm khu vực Nam Bộ phân tích yếu tố văn hóa Chăm truyền thống bị lấn át Islam Ngoài ra, báo cáo khác biệt người Chăm Hầu bà mẹ Chăm mang thai mua bảo hiểm y tế sinh theo chế độ bảo hiểm y tế 52 Trước đây, số trường hợp người dân tộc Chăm kết cận huyết thống, tình trạng giảm đáng kể nhờ vào việc thực cơng tác tun truyền kế hoạch hóa gia đình, chất lượng dân số ngày nâng cao Tỉ lệ sinh thứ ba ngày ít, người dân chăm lo trọng vào việc dạy tốt Cơng tác tun truyền chăm sóc cho phụ nữ có thai sau sinh địa phương trọng đến, “từ có pháp lệnh dân số - kế hoạch hóa gia đình triển khai chị em phụ nữ đồng bào dân tộc Chăm tích cực thực mơ hình Trung tâm dân số - kế hoạch hóa gia đình thị xã phát động mơ hình khơng sinh thứ ba, khám sàng lọc trước sinh sơ sinh ” 53 Phụ nữ Chăm biết cách sử dụng biện pháp tránh thai, biết chăm sóc sức khỏe sinh sản số kiến thức y tế khác với tỉ lệ cịn hạn chế “Tìm hiểu vấn đề người Chăm Islam An Giang, năm 2003 thấy 100% phụ nữ nghe nói đến biện pháp tránh thai Số phụ nữ biết sáu biện pháp tránh thai chiếm 41,3%, biết năm biện pháp chiếm 2,4%, biết bốn biện pháp chiếm 15,5%, biết ba biện pháp chiếm 17,9, biết đến hai biện pháp chiếm 23,4%” 54 Với đạo ban ngành địa phương, cấp ban ngành, sống người dân Chăm thêm phần khởi sắc, trình độ học vấn người dân ngày nâng cao, đặc biệt hệ trẻ dân tộc Chăm Thành cơng sách đem đến nhiều lợi ích thiết thực cho sống người dân đống bào dân tộc thiểu số, góp phần giảm thiểu tỉ lệ chênh lệch khoảng cách dân tộc thiểu số dân tộc đa số Nguyễn Thị Nhung (2017), Phụ nữ Chăm Hồi giáo An Giang: Sự lựa chọn an toàn sinh chăm sóc sản phụ sau sinh, kỷ yếu hội thảo Khoa học cấp Quốc gia với chủ đề “ Cộng đồng Islam sắc văn hóa quốc gia Đông Nam Á nay”, tr.154 53 Lương Tuyết (2016), Thị xã Tân Châu đẩy mạnh tuyên truyền công tác kế hoạch hóa gia đình đồng bào dân tộc Chăm, http://tanchau.angiang.gov.vn 54 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2004), “Kế hoạch hóa gia đình người Chăm An Giang”,Tạp chí DS&PT, số 4/2004 52 64 3.3.2 Q trình tồn cầu hóa Q trình tồn cầu hóa tác động đến sống cư dân người Chăm Islam An Giang diễn cách mạnh mẽ Những tác động q trình mang lại nhiều ảnh hưởng tích cực đồng thời mang lại biến đổi làm giảm vẻ đẹp giá trị truyền thống văn hóa người Chăm Islam Ban đầu, đời sống kinh tế - văn hóa, xã hội người Chăm Islam chứa đựng nhiều giá trị truyền thống phong tục cổ truyền, tác động yếu tố ngoại lai, sống cộng đồng Chăm Islam nơi ngày có nhiều biến đổi hình thái kinh tế, trang phục, lễ nghi, tiếng nói chữ viết Người Chăm biết cách làm kinh tế cách áp dụng nhiều mơ hình khác lĩnh vực khác từ nông nghiệp, ngư nghiệp đánh bắt cá làm dịch vụ, đặc biệt du lịch, “ở làng Chăm ngày có khách sạn, nét sống người Chăm Có thể thấy người Chăm tiếp xúc thường xuyên với khách nước ngoài, chủ yếu du khách đến từ quốc gia Hồi giáo” Phát triển hình thức du lịch khơng giúp cho du khách quốc tế hiểu thêm văn hóa người Chăm Islam An Giang, mà cịn giúp cho sống cộng đồng Chăm nơi ngày ổn định, phát triển hơn, thu nhập kinh tế cao trước Từ đó, người Chăm có nhiều vấn đề cần chủ động tiếp cận với giới xung quanh hơn, đặc biệt lĩnh vực khoa học - kỹ thuật Họ không muốn tiếp cận với cộng đồng xung quanh mà hướng phạm vi toàn giới Bên cạnh yếu tố tích cực từ q trình tồn cầu hóa, yếu tố kèm theo trình làm thay đổi nhiều nét văn hóa đặc trưng người Chăm Islam Chẳng hạn làng nghề truyền thống dù lưu giữ số bị mai dần, ngành nghề truyền thống nhiều nét đẹp vốn có, số địa phương gặp khó khăn việc trì bảo tồn “Người Chăm An Phú tiếng với nghề dệt thổ cẩm nghề không tồn tại, lại vài khung cửi dùng để phục vụ du lịch làng Chăm Đa Phước giỏi nghề chài lưới, lại số Hiện nay, phần lớn bà 65 dân tộc Chăm làm ăn xa, phận lại sinh sống nghề bn bán, chăn ni, trồng lúa.” Ngồi ra, niên Chăm Islam khơng mặn mà với tác phẩm truyện kể dân tộc hay dân ca, ca khúc quê hương mình, thay vào họ nghe thể loại âm nhạc đại mang tính thị trường Những trang phục truyền thống người Chăm Islam thay trang phục đại, mang đậm chất Âu phục “Việc tiếp thu yếu tố đời sống đại, khơng có sàng lọc thích hợp, nhiều ảnh hưởng đến giá trị truyền thống dân tộc Hiện nay, có vị giáo cả, phó giáo vị chức sắc, bô lão làng Chăm nắm nghi lễ vịng đời truyền thống dân tộc đầy đủ Trong đó, giới trẻ dân tộc Chăm dần thờ với phong tục truyền thống, thay vào sính ngoại, đua địi thái quá” 55 Trong bối cảnh hội nhập nay, giao lưu tiếp thu yếu tố ngoại lai điều khơng thể tránh khỏi Có yếu tố mang lại nhiều giá trị tốt đẹp cho cộng đồng Chăm Islam Tuy vậy, việc chọn lựa tiếp nhận yếu tố phù hợp với văn hóa địa điều cần thiết cần cân nhắc kỹ Võ Văn Thắng, Trương Chí Hùng (2011), Nghi lễ vòng đời người Chăm Islam An Giang, Tạp chí VHNT số 329, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-nambo/2369-vo-van-thang-truong-chi-hung-nghi-le-vong-doi-cua-nguoi-cham-islam-o-an-giang.html 55 66 KẾT LUẬN Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế tri thức đẩy mạnh phát triển xu hướng quay cội nguồn, giữ gìn sắc văn hóa đặc trưng dân tộc ngày trọng Việc nghiên cứu tìm hiểu văn hóa tộc người khác mang lại vốn hiểu biết định đời sống vật chất, văn hóa tinh thần dân tộc Qua đó, tạo gắn kết, thúc đẩy phát triển đồng dân tộc quốc gia, vùng lãnh thổ Để tìm hiểu sâu văn hóa cộng động dân tộc việc nghiên cứu nghi lễ vòng đời việc quan trọng cần thiết Qua q trình khảo sát nghiên cứu nhóm chúng tơi nhận thấy nghi lễ vòng đời cộng động Chăm Islam An Giang có chịu tác động q trình tồn cầu hóa dẫn đến nhiều biến đổi nghi lễ truyền thống người Chăm Sự biến đổi mang lại nhiều tác động, có tác động tích cực đồng thời có nhiều tác động tiêu cực Tác động tích cực kể đến việc cải thiện trình độ dân trí nhận thức việc bảo vệ sức khỏe, đồng thời đời sống vật chất tinh thần cộng đồng Chăm An Giang ngày nâng cao Ngồi tồn cầu hóa gây số hệ tiêu cực, chẳng hạn số nghi lễ khơng cịn thực giảm bớt tính trang nghiêm vốn có nó, tộc người khơng cịn q trọng đến việc tuân thủ theo bước tiến hành nghi lễ Sau nhận thấy trình bày mặt biến đổi nghi lễ vòng đời tác động q trình tồn cầu hóa, nhóm nghiên cứu chúng tơi đưa số kiến nghị nhằm khuyến khích giữ gìn bảo tồn nghi lễ truyền thống đặc trưng Đồng thời kiến nghị xem xét xóa bỏ số nghi lễ cổ hủ, lạc hậu hủ tục mà nhóm nghiên cứu chúng tơi cho khơng cịn phù hợp, gây cản trở cho phát triển tộc người Đề tài nghiên cứu “Sự biến đổi nghi lễ vòng đời người Chăm An Giang bối cảnh tồn cầu hóa (trường hợp Thị xã Tân Châu)” nhóm chúng tơi gợi mở cho đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu sâu nghi 67 lễ vịng đời, tiếp biến văn hóa hay tác động tồn cầu hóa cộng đồng Chăm An Giang, cụ thể cộng đồng Chăm Islam thị xã Tân Châu 68 KIẾN NGHỊ Qua trình thực đề tài nghiên cứu, chúng tơi có số kiến nghị vấn đề nghi lễ vòng đời người Chăm Islam An Giang sau: Chính quyền nên có biện pháp bảo tồn phát huy Lễ mừng học trò thuộc kinh (Khotam Qur’an) Nên khuyến khích tạo điều kiện để gia đình thực nghi lễ cho họ Lễ có nhiều ý nghĩa hay khuyến khích, vinh danh em học thuộc kinh Qur’an tiếng Ả Rập bối cảnh phận hệ trẻ đọc tiếng Ả Rập – dùng kinh Qur’an Bên cạnh đó, nên có nhiều chương trình đào tạo thầy Tuon (thầy dạy kinh thánh) để gia đình tin tưởng cho em học Về vấn đề “khuyến khích” kết với anh, chị, em họ song song anh, chị, em họ chéo, chúng tơi cho nên khuyến khích người Chăm xóa bỏ thay đổi nghi lễ cho phù hợp với thời đại Vì nhân anh chị em họ chéo hôn nhân anh chị em họ song song nhân cận huyết Điều trái pháp luật đồng thời mang lại hậu khơn lường cần xóa bỏ thời đại Ngồi nhân hỗn nhập (hôn nhân người Chăm với người Việt, người Khmer, ) cần hiểu rõ ý nhiều hơn, nhà nghiên cứu đặc trưng có tính phổ biến tộc người Chăm Tỉnh An Giang nên có chủ trương, sách khuyến khích, thu hút nghiên cứu người Chăm nói chung nghi lễ vịng đời nói riêng Hiện tác phẩm người Chăm nước chủ yếu nghiên cứu người Chăm Trung phần Chăm Bà la môn, Chăm Bà ni, Chăm Ahier mà tác phẩm nghiên cứu Chăm Islam An Giang Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập không ngừng, phận thiếu niên người Chăm tiếp nhận giá trị bên ngồi khơng chọn lọc, có phần khơng hiểu rõ nhiệt tình với nghi thức truyền thống Thiết nghĩ, gia đình, nhà trường, địa phương nên có nhiều biện pháp sách giáo 69 dục để hệ trẻ biết rõ đầy đủ nghi lễ truyền thống dân tộc 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU SÁCH, TẠP CHÍ Phan Quốc Anh (2010), Nghi lễ vòng đời người Chăm Ahiêr Ninh Thuận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp (1991), Văn hóa Chăm, Nxb Khoa học Xã hội Phan Văn Dốp (2012), “Hồi giáo Islam đời sống người Chăm Nam Bộ”, Tạp chí khoa học xã hội số Phan Văn Dốp – Nguyễn Thị Nhung (2006), Cộng đồng người Chăm Hồi giáo Nam quan hệ giới phát triển, Nxb Nông nghiệp Bùi Minh Đạo (chủ biên) (2003), Một số vấn đề giảm nghèo dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Đỗ Thị Thanh Hà (2011), Đời sống tôn giáo cộng đồng người Chăm Islam tỉnh An Giang nay, Luận văn Thạc sĩ chủ nghĩa Xã hội khoa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG TP.HCM Phú Văn Hẳn (2004), Islam giáo nghi lễ, tập quán người Chăm Nam bộ, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, Số 6-2004 Triệu Thị Nhân Hậu (2007), Sự chuyển biến kinh tế Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG TP.HCM Võ Thành Hùng (2011), Nghi lễ vịng đời người Khmer tỉnh Sóc Trăng, Nxb Văn hóa Dân tộc 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2004), “Kế hoạch hóa gia đình người Chăm An Giang”,Tạp chí DS&PT, số 4-2004 11 Ngơ Văn Lệ (2004), Tộc người văn hóa tộc người, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM 12 Trần Thị Linh (2013), Biến đổi văn hóa q trình thị hóa vùng ngoại thành TPHCM (trường hợp huyện Củ Chi), Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG TP.HCM 71 13 Nguyễn Văn Luận (1974), Người Chàm Hồi giáo miền Tây Nam phần Việt Nam, Nxb Thanh Niên Sài Gòn 14 Trần Phương Nguyên (2013), “Những nhân tố ảnh hưởng đến cảnh ngôn ngữ người Chăm Nam Bộ”, Tạp chí Ngơn ngữ số 15 Nguyễn Thành Nhân (2013), Văn hóa quản lý xã hội người Chăm An Giang – Truyền thống đại (có so sánh với người Chăm Campuchia), Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp.HCM 16 Trần Nhu, Trần Nhật Quang (2001), Toàn cầu hóa hơm giới thứ ba, Nxb Trẻ 17 Nguyễn Thị Nhung (2017), Phụ nữ Chăm Hồi giáo An Giang: Sự lựa chọn an toàn sinh chăm sóc sản phụ sau sinh, kỷ yếu hội thảo Khoa học cấp Quốc gia với chủ đề “Cộng đồng Islam sắc văn hóa quốc gia Đông Nam Á nay” 18 Mai Thị Q (2009), Tồn cầu hóa vấn đề thừa kế giá trị truyền thống dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa nay, Nxb Khoa học Xã hội 19 Lâm Tâm (1993), Một số tập tục người Chăm An Giang, Chi hội văn nghệ dân gian tỉnh An Giang 20 Nghiêm Văn Thái (chủ biên) (1995), Tộc người xung đột tộc người, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Thông tin Khoa học Xã hội 21 Võ Văn Thắng, Trương Chí Hùng (2011), Nghi lễ vòng đời người Chăm Islam An Giang, Tạp chí VHNT số 329 22 Võ Văn Thắng (2010), Nghi lễ vòng đời người Chăm Islam An Giang, Đề tài NCKH cấp trường (trường Đại học An Giang) 23 Lê Bá Vương (2011), Sự biến đổi khơng gian văn hóa vấn đề bảo tồn văn hóa phi vật thể dân tộc, Kỷ yếu hội thảo Khoa học “Vấn đề phát triển văn hóa qua văn kiện đại hội Đảng lần thứ XI” Viện Văn hóa tổ chức 72 24 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2012), Nghi lễ vòng đời người Việt đảo Phú Quý nay, Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia TPHCM 25 Viện ngôn ngữ học (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng B TÀI LIỆU INTERNET Vũ Hồng Anh (2010), Báo cáo trạng bất bình đẳng giới cộng đồng người dân tộc thiểu số, http://isee.org.vn/Content/Home/Library/326/hien-trang-bat-binh-dang-gioitrongcong-dong-nguoi-dan-toc-thieu-so pdf Lê Xn Trình (2016), Chính sách phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số vào sống, Báo Biên Phòng, http://www.bienphong.com.vn/chinhsach-phat-trien-giao-duc-vung-dan-toc-thieu-so-da-di-vao-cuoc-song/ Hải Thư (2015), Hiệu từ sách hỗ trợ đồng bào Chăm An Giang, Báo Nhân dân, http://nhandan.com.vn/chinhtri/item/27044502-hieuqua-tu-nhung-chinh-sach-ho-tro-dong-bao-cham-o-an-giang.html Lương Tuyết (2016), Thị xã Tân Châu đẩy mạnh tuyên truyền công tác kế hoạch hóa gia đình đồng bào dân tộc Chăm, http://tanchau.angiang.gov.vn www angiang.gov.vn http://tanchau.angiang.gov.vn 73 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Mâm bánh lễ cưới người Chăm Hình 2: Tiếng đàn Paranung chơi đám cưới 74 Hình 3: Chú rể đưa đến thánh đường Hình 4: Cha dâu bắt tay cô dâu trước chứng kiến người làm chứng 75 Hình 5: Người khâm liệm chuẩn bị vải liệm cho người chết Hình 6: Người khâm liệm rắc hỗn hợp băng phiến vỏ trắc bá diệp lên vải liệm 76 Hình 7: Người chết đem đến thánh đường làm lễ cầu kinh Hình 8: Mọi người đọc kinh cầu nguyện cho người cố 77 Hình 9: Người nhà phát cho người tham dự người cục đất nhỏ Hình 10: Lễ hạ huyệt 78

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN