Thích ứng của người dân trước tác động của hạn hán đối với trồng và chăm sóc cây hồ tiêu tại huyện chư sê tỉnh gia lai công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
2,65 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐỊA LÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NĂM 2017 Đề tài: THÍCH ỨNG CỦA NGƯỜI DÂN TRƯỚC TÁC ĐỘNG CỦA HẠN HÁN ĐỐI VỚI TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY HỒ TIÊU TẠI HUYỆN CHƯ SÊ TỈNH GIA LAI GVHD: Ths Châu Thị Thu Thủy SVTH: Phạm Thị Ái MSSV: 1356080001 Trần Thị Mai MSSV: 1356080073 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2017 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp thu thập liệu 3.3.2 Phương pháp xử lí liệu 3.3.3 Phương pháp so sánh 10 3.3.4 Phương pháp phân tích – tổng hợp 10 Khung nghiên cứu lý thuyết 11 Địa bàn phạm vi nghiên cứu 11 5.1 Địa bàn nghiên cứu 11 5.2 Phạm vi nghiên cứu 11 Kế hoạch nghiên cứu 12 PHẦN NỘI DUNG 13 CHƯƠNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀTỔNG QUAN TÀI LIỆU 13 1.1.Các khái niệm liên quan đến đề tài 13 1.1.1 Hạn hán 13 1.1.2 Thích ứng (adaptation) 14 1.1.3 Cây hồ tiêu 15 1.2 Tổng quan tài liệu 15 1.2.1 Tổng quan tài liệu nước 15 1.2.2 Tổng quan tài liệu nước 16 CHƯƠNG II TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 2.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện KT-XH huyện Chư Sê 22 2.1.1 Vị trí địa lí huyện Chư Sê 22 2.1.2 Điều kiện tự nhiên huyện Chư Sê 24 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Chư Sê 26 2.1.4 Cơ sở hạ tầng huyện Chư Sê 29 2.2 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện KT-XH xã Al Bá 31 2.2.1 Vị trí địa lý xã Al Bá 31 2.2.2 Điều kiện tự nhiên xã Al Bá 31 2.2.3 Điều kiện KT-XH xã Al Bá 32 2.2.4 Cơ sở hạ tầng xã Al Bá 33 2.3 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện KT-XH xã Dun 33 2.3.1 Vị trí địa lý xã Dun 33 2.3.2 Điều kiện tự nhiên xã Dun 34 2.3.3 Điều kiện KT-XH Xã Dun 34 2.3.4 Cơ sở hạ tầng xã Dun 36 2.4 Vấn đề chung phát triển hồ tiêu 37 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Thông tin chung dân số khảo sát 41 3.2 Thực trạng trồng chăm sóc hồ tiêu huyện Chư Sê 44 3.3 Nhận thức người dân huyện Chư Sê trước tác động hạn hán 55 3.4 Thích ứng người dân trồng hồ tiêu huyện Chư Sê trước hạn hán 60 3.5 Chính sách quyền địa phương hỗ trợ người dân huyện Chư Sê trước tác động hạn hán 67 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 Kết luận 69 Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 76 PHỤ LỤC 1: BẢNG HỎI VÀ PHỎNG VẤN 76 PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH CỦA NHĨM NGHIÊN CỨU KHI KHẢO SÁT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ AL BÁ VÀ XÃ DUN, HUYỆN CHƯ SÊ, TỈNH GIA LAI 84 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Địa Lý – Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn tạo điều kiện cho tơi học tập thực đề tài thời gian qua Xin chân thành cảm ơn thầy cô chuyên ngành Địa Lý Dân Số Xã Hội tận tình giúp để tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Ths Châu Thị Thu Thủy nhiệt tình động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn thành viên Hội Đồng nhiệt tình đóng góp ý kiến để đề tài nghiên cứu hồn chỉnh Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng năm 2017 Tác giả DANH MỤC VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT Ý NGHĨA BĐKH Biến đổi khí hậu GTVT Giao thông vận tải KH Kế hoạch KD Kinh Doanh KT – XH Kinh tế - xã hội NNNT Nông nghiệp nông thôn PTNN – NT Phát triển nông nghiệp nơng thơn PVS Phỏng vấn sâu RCP4.5 Nồng độ khí nhà kính trung bình thấp RCP8.5 Nồng độ khí nhà kính cao THCS Trung học sở TTCN Trung tâm công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân Page | DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích sản lượng hồ tiêu xã Al Bá xã Dun 39 Bảng 3.1: Độ tuổi người dân huyện Chư Sê khảo sát……………………… 41 Bảng 3.2: Trình độ học vấn người dân huyện Chư Sê khảo sát……………….42 Bảng 3.3: Mức độ quan tâm người dân huyện Chư Sê khảo sát vấn để nguồn nước………………………………………………………………………………………56 Page | DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Bản đồ huyện Chư Sê 23 Hình 3.13: Cách tưới nước cho hồ tiêu người dân khảo sát xã Al Bá xã Dun 17 Hình 3.15: Thay đổi trồng tiêu sang trồng chanh dây xã Al Bá 64 Hình: Cơ sở hạ tầng xã hai xã Al Bá Và xã Dun 81 Hình: Ngành nghề nơng nghiệp ỏ hai xã Al Bá xã Dun 82 Hình: Nhóm nghiên cứu khảo sát người dân địa bàn xã Al Bá xã Dun 83 Page | PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Hồ tiêu loại công nghiệp mang lại lợi nhuận kinh tế cao, bà nông dân nhiều vùng nước nhân rộng Hồ tiêu xem sản phẩm nông nghiệp Việt Nam Theo thống kê Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn (năm 2012) hồ tiêu đứng thứ sáu nước diện tích thứ tư nước sản lượng Tính đến hết năm 2014, ngành hồ tiêu Việt Nam có chuyển biến ngoạn mục, tăng diện tích, suất sản lượng Hiện nay, diện tích trồng hồ tiêu nước 79.000 Trong đó, Tây Ngun chiếm 51.6%, Đơng Nam Bộ chiếm 31.6% diện tích hồ tiêu nước Đặc biệt suất hồ tiêu nước đạt trung bình 2,16 khơ/ha xếp vào loại cao giới Trong đó, tỉnh Gia Lai nơi sản xuất mũi nhọn ngành hồ tiêu nước với thương hiệu “Hồ tiêu Chư Sê” Chư Sê huyện miền núi phía nam tỉnh Gia Lai, cách thành phố Pleiku khoảng 40km hướng nam, với diện tích tự nhiên khoảng 64.296,27 Theo UBND tỉnh Gia Lai năm 2010, dân số huyện 109.619 người (năm 2010), 47% dân số dân tộc Kinh, 53% dân tộc thiểu số Dân cư phân bố không đều, tập trung chủ yếu thị trấn Với điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất cơng nghiệp, có quỹ đất đỏ bazan lớn, phù hợp cho việc phát triển loại trồng có hiệu kinh tế cao, loại công nghiệp dài ngày cà phê, hồ tiêu, cao su… Đặc biệt, hồ tiêu huyện xác định trồng chủ lực tạo hàng hóa xuất Do hội tụ đủ điều kiện địa hình, đất đai, khí hậu, kinh nghiệm sản xuất với biện pháp canh tác nghiêm ngặt, tạo cho hồ tiêu Chư Sê có đặc tính riêng biệt kích cỡ hạt lớn, dung trọng cao bình qn đạt 570gr/lít, có vị thơm độ cay đặc trưng so với vùng trồng tiêu khác Sản phẩm đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, khơng có vi khuẩn Ecoli, vi khuẩn Samonella, khơng có độc tố Aflatoxin, phù hợp với thị trường lớn Với ưu đó, năm qua với ngành hồ tiêu Việt Nam, sản phẩm hồ tiêu Chư Sê http://iasvn.org/chuyen-muc/Nghien-cuu-dac-trung-phan-bo-theo-do-sau-cua-tuyen-trung-ky-sinh-gay-hai-trongdat-trong-ho-tieu-tinh-Dong-Nai-7800.html http://123doc.org/document/2764293-tinh-hinh-san-xuat-ho-tieu-o-viet-nam-giai-doan-tu-nam-2011-den- 2014.htm?page=7 Page | có mặt 73 quốc gia vùng lãnh thổ, giữ vị trí đứng đầu giới bỏ qua đối thủ có nghề trồng tiêu lâu đời Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a, Bra-xin, Ma-lai-xi-a Và sau gần bốn năm triển khai đến ngày 28/12/2007, hồ tiêu Chư Sê cơng bố thức thương hiệu, Cục Sở hữu Trí tuệ cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu tập thể cho hàng ngàn hộ nông dân doanh nghiệp sản xuất, chế biến kinh doanh hồ tiêu Chư Sê, điều mở triển vọng cho người sản xuất Thương hiệu hồ tiêu Chư Sê từ nhiều nước biết đến đặc biệt có thị trường khó tính Châu Âu Theo thống kê Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (năm 2014), tồn tỉnh Gia Lai có khoảng 13.104 hồ tiêu (huyện Chư Sê chiếm 80%), có 10.065 tiêu giai đoạn kinh doanh, suất dự kiến cho niên vụ 2015 ước tính 39,4 tạ/ha, tổng sản lượng ước đạt 39.650 tiêu khô Dự báo ngành chức nhiều địa phương tỉnh cho thấy, suất hồ tiêu niên vụ 2015 huyện giảm khoảng 30% so với niên vụ trước Ngun nhân tình trạng thời tiết không thuận lợi, cụ thể mùa mưa đến sớm, hồ tiêu hoa, sau trời lại chuyển nắng gắt khiến hoa không đậu trái Các đợt hoa sau lại trùng thời điểm trời âm u, không đủ lượng ánh sáng để bung hoa Một nguyên nhân dẫn đến giảm suất sản lượng nhiều diện tích tiêu già cỗi, kỹ thuật canh tác lạc hậu… “Với kinh nghiệm nhiều năm tham gia lĩnh vực hồ tiêu, nhận định năm mùa kể từ khoảng 20 năm trở lại người trồng tiêu Gia Lai”- Ơng Hồng Phước Bính - Phó Chủ tịch Hiệp hội Hồ tiêu Chư Sê nhận định Tuy nhiên, vài năm trở lại chịu tác động biến đổi khí hậu, nhiệt độ tăng cao kết hợp với hạn hán xảy ngày nhiều, lối canh tác thủ công lâu đời dẫn tới thực trạng người dân ngày khó khăn trồng chăm sóc hồ tiêu Bên cạnh yếu tố người yếu tố tự nhiên (hạn hán) ảnh hưởng nghiêm trọng đến trồng chăm sóc hồ tiêu, gây thiệt hại lớn đến phát triển kinh tế người dân Để hồ tiêu sinh trưởng tốt, nước yếu tố khơng thể thiếu quan trọng Lượng mưa thích hợp cho tiêu sinh trưởng từ 2000mm – 3000mm/1 năm, lượng mưa tối thiểu 1800mm/1 năm, tiêu cần mùa khơ ngắn để hoa nhanh chín tập trung, độ ẩm trung bình thích hợp cho hoa tiêu thụ phấn từ 75-90% Đối với tỉnh Tây Nguyên, UBND tỉnh Gia Lai http://www.baogialai.com.vn/channel/722/201503/nien-vu-ho-tieu-2015-gia-tang-nang-suat-giam-2377318/ http://123doc.org/document/3122081-tom-tat-luan-van-thac-si-kinh-te-phat-trien-cay-ho-tieu-tren-dia-ban-huyen- ea-kar-tinh-dak-lak.htm?page=7 Page | Thị trường nước Đẩy mạnh phát triển thương hiệu hồ tiêu Chư Sê, nhanh chóng tìm đầu sản phẩm ổn định giá hồ tiêu cho người dân đầu tư phát triển Nâng cao chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh quảng bá nước Tổ chức lễ hội hồ tiêu giới thiệu sản phẩm có tính cạnh tranh thị trường Nghiên cứu, ứng dụng Nguyên cứu phát triển giống có khả giảm thiểu tác động hạn hán, sâu bệnh có khả thích nghi cao với khí hậu thay đổi Xây dựng chương trình nhập giống hồ tiêu từ Ấn Độ, Malaysia Indonesia, khảo nghiệm giống có tiềm cho suất cao, nhiễm loài sâu bệnh hại Cần tăng cường liên kết người dân quyền địa phương nhằm giải vấn đề nhanh chóng Đến chưa có đề tài nghiên cứu sâu tiêu, giống tiêu tuyển lựa qua trình canh tác địa phương nên có hàng chục loại giống, lai tạp khác nhau, điều ảnh hưởng đến chất lượng hạt khó kiểm sốt dịch bệnh tiêu Trong đó, số bệnh tiêu, bệnh vàng chết nhanh, chết chậm chưa có thuốc đặc trị, tiêu mắc bệnh chết hàng loạt gây thiệt hại lớn, khiến cho sản xuất nông nghiệp địa phương phát triển thiếu bền vững Page | 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Quang Bình, (năm 2015),“Phân tích thực trạng kinh doanh xuất hồ tiêu Việt Nam vào thị trường Mỹ giải pháp thúc đẩy xuất đến 2020” Nguyễn Quốc Cường, (năm 2013), luận văn tiến sĩ “Phát triển hồ tiêu địa bàn huyện Chư Sê” Đào Xuân Lộc, Trường Đại học Thuỷ lợi, (năm 1999 – 2001),“Nghiên cứu giải pháp giảm nhẹ thiên tai hạn hán tỉnh Duyên hải Miền trung từ Hà tĩnh đến Bình Thuận” Vũ Thanh Hằng, Ngô Thị Thanh Hương, Nguyễn Quang Trung, Trịnh Tuấn Long, (năm 2011), “Dự tính biến đổi hạn hán miền Trung thời kì 2011-2050 sử dụng kết mơ hình khí hậu khu vực RegCM3”, Tạp chí khoa học Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 27, số 3S, trang 21-31 Ngơ Thanh Hương, (năm 2011), “Dự tính biến đổi hạn hán việt nam từ sản mơ hình khí hậu khu vực” Lê Thị Hiệu, (năm 2012), luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu đánh giá hạn hán vùng đồng sông hồng” Nguyễn Trọng Hiệu, (năm 1995), “Phân bố hạn hán tác động chúng Việt Nam”, Đề tài NCKH cấp Tổng cục Nguyễn Trọng Hiệu, Phạm Thị Thanh Hương, (năm 2013), “Đặc điểm hạn phân vùng hạn Việt Nam”, Tuyển tập Báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 8, Viện KTTV, Bộ Tài nguyên Môi trường, tr 95-106 Đề tài cấp nhà nước, (năm 2014), “Nghiên cứu tổng hợp thối hóa đất, hoang mạc hóa Tây Nguyên đề xuất giải pháp sử dụng đất bền vững”, thuộc Chương trình Tây Nguyên 10 “Kịch biến đổi khí hậu Bộ tài nguyên môi trường”, (năm 2016) 11 Nguyễn Quang Kim, (năm 2005),“Nghiên cứu dự báo hạn hán vùng Nam Trung Bộ Tây Nguyên xây dựng giải pháp phòng chống” 12 Nguyễn Hữu Luận, (năm 2012), “Luận văn Nghiên cứu liều lượng bón phân P K cho hồ tiêu DakLak” 13 Chủ nhiệm Nguyễn Văn Thắng,( năm 2005 – 2007), Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường, “Nghiên cứu xây dựng công nghệ dự báo cảnh báo sớm hạn hán Việt Nam”, 14 Lê Trung Tuân, (năm 2009), “Nghiên cứu ứng dụng giải pháp KHCN phòng chống hạn hán phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh miền Trung” 15 Trần Thục cộng sự, (năm 2008), Viện KTTV, Bộ Tài nguyên Môi trường, “Xây dựng đồ hạn hán mức độ thiếu nước sinh hoạt Nam Trung Bộ Tây Nguyên năm 2008” Page | 73 16 Nguyễn Tăng Tơn, (năm 2004), “Tình hình sản xuất, thương mại số tiến kĩ thuật sản xuất Hồ Tiêu” 17 Báo Nông nghiệp Việt Nam ngày 11/4/2016, “Thay đổi phương pháp tưới hồ tiêu” Truy cập ngày 22/1/2017 18 UBND xã Al Bá, (năm 2014) “Báo cáo tổng kết tình hình thực công tác năm 2014 phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2015” 19 UBND xã Al Bá, (năm 2015), “Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016” 20 UBND xã Al Bá, (năm 2016), “Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội, quốc phịng, an ninh năm 2016 chương trình cơng tác năm 2017” 21 UBND xã Al Bá, (năm 2015), “Báo cáo tổng kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2011 – 2015 xã Al Bá” 22 UBND xã Dun, (năm 2014) “Báo cáo tình hình thực tiêu kế hoạch kinh tế xã hội, nhiệm vụ quốc phòng - an ninh năm 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015” 23 UBND xã Dun, (năm 2015), “Báo cáo tình hình thực tiêu kế hoạch kinh tế xã hội, nhiệm vụ quốc phòng - an ninh năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016” 24 UBND xã Dun, (năm 2016) “Báo cáo tình hình thực tiêu phát triển kế hoạch kinh tế - xã hội, nhiệm vụ quốc phòng - an ninh năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017” 25 UBND xã Dun, (năm 2016) “Báo cáo tình hình thực xây dựng nơng thơn năm 2016 Và kế hoạch năm 2017” 26 UBND huyện Chư Sê, (năm 2015), “Báo cáo kết thực chương trình MTQG NTM gắn với tái cấu ngành nông nghiệp giai đoạn 2011-2015 địa bàn huyện Chư Sê” 27 UBND huyện Chư Sê, (năm 2015), Báo cáo “Đánh giá kết rà sốt tình hình phát triển hồ tiêu địa bàn huyện Chư Sê” 28 UBND huyện Chư Sê, (năm 2016), “Báo cáo tình trạng thiệt hại khô hạn hạn hán vụ Đông Xuân năm 2015-2016 huyện Chư Sê (đợt 2)” 29 UBND huyện Chư Sê, (năm 2016), “Báo cáo tình hình thực kế hoạch kt-xh giai đoạn 2011-2015 phương hướng nhiệm vụ 2016-2020 huyện Chư Sê” 30 UBND huyện Chư Sê, (năm 2015),“Báo cáo quy hoạch sử dụng đến năm 2020 huyện Chư Sê” Tài liệu nước 31 Niko Wanders, (năm 2010),“Indicators for drought characterization on a global scale” 32 Wilhite, (năm 2000), “Planning for drought: moving from crisis to risk management” Page | 74 33 Meshcherskaya A.V cộng sự, (năm 1996), “Quantifying yield gaps in wheat production in Russia” Internet 34 http://iasvn.org/chuyen-muc/Nghien 35 -cuu-dac-trung-phan-bo-theo-do-sau-cua-tuyen-trung-ky-sinh-gay-hai-trong-dattrong-ho-tieu-tinh-Dong-Nai-7800.html 36 http://123doc.org/document/2764293-tinh-hinh-san-xuat-ho-tieu-o-viet-nam-giaidoan-tu-nam-2011-den-2014.htm?page=7 37 UBND tỉnh Gia Lai 38 http://www.baogialai.com.vn/channel/722/201503/nien-vu-ho-tieu-2015-gia-tangnang-suat-giam-2377318/ 39 http://123doc.org/document/3122081-tom-tat-luan-van-thac-si-kinh-te-phat-triencay-ho-tieu-tren-dia-ban-huyen-ea-kar-tinh-dak-lak.htm?page=7 40 http://khoahoc.tv/quy-trinh-trong-cham-soc-va-bao-ve-cay-ho-tieu-35366 41 http://www.vaas.org.vn/thay-doi-phuong-phap-tuoi-ho-tieu-a15816.html 42 http://iasvn.org/chuyen-muc/Ket-qua-nghien-cuu-ve-cay-tru-tieu-8289.html 43 http://taynguyen3.vast.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=193: nghien-cuu-ung-dung-cong-nghe-vien-tham-giam-sat-han-han-o-taynguyen&catid=1 Page | 75 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG HỎI VÀ PHỎNG VẤN BẢNG HỎI Ngày…… Phỏng vấn viên:…………… Số TT phiếu:……… Địa điểm khảo sát:…………………………………………………….………… PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN Nhằm mục đích tìm hiểu thích ứng nhận thức người dân tác động hạn hán địa phương Chúng tơi thực đề tài nghiên cứu “Thích ứng người dân trước tác động hạn hán trồng chăm sóc hồ tiêu huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai” mong nhận ý kiến đóng góp q báu Ơng/bà Các thông tin cung cấp sử dụng cho mục tiêu nghiên cứu khoa học A THÔNG TIN CÁ NHÂN VÀ HỘ GIA ĐÌNH Thơng tin người vấn Họ tên: Giới tính: Nam Nữ Tuổi: …… Dân tộc: Kinh Bana Ja Rai Khác Lớp học cao đạt Ơng/bà:………………………………………… Thơng tin hộ gia đình Tổng số người hộ:………… (người) Số lao động nông nghiệp: …….(người) Số lao động phi nông nghiệp: ……… (người) Thu nhập gia đình năm từ nông nghiệp:… (VNĐ) -Thu nhập từ hồ tiêu: -Thu nhập từ khác: Diện tích đất nơng nghiệp: -Diện tích trồng hồ tiêu: -Diện tích trồng khác: Page | 76 Thời gian cư trú địa phương:…………(năm) Loại hình cư trú: Thường trú Tạm trú B.THỰC TRẠNG TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY HỒ TIÊU 10 Trước trồng hồ tiêu gia đình Ơng/bà có trồng loại khác khơng? Có Khơng Nếu có xin cho biết loại Ơng/Bà trồng: 11 Lý Ông/bà chọn hồ tiêu làm trồng kinh tế cho gia đình? 12 Giống hồ tiêu Ông/bà lấy từ đâu: Mua từ nhà trồng hồ tiêu khác Từ điểm bán giống hồ tiêu có uy tín Từ nông trường ươm giống Nhà tự mua ươm trồng Khác: 13 Hiện Ông/bà trồng loại hồ tiêu nào: 14 Thời gian Ông/bà trồng hồ tiêu từ năm: 15 Ông/bà trồng hồ tiêu vào tháng năm: - Tại lại trồng vào tháng đó: 16 Khi trồng hồ tiêu Ông/bà đầu tư vào giai đoạn nhất: Tại giai đoạn Ông/bà lại cho giai đoạn lại giai đoạn quan trọng nhất? 17 Nguồn vốn Ông/bà lấy từ đâu? Vay từ ngân hàng Vay từ bạn bè, người thân, họ hàng gia đình Gia đình có vốn sẵn Vay từ tổ chức, đoàn thể: hội phụ nữ, hội cựu chiến binh… Khác: 18 Ông/bà sử dụng nguồn vốn vào hồ tiêu (chọn nhiều đáp án, xếp ưu tiên)? Page | 77 Đầu tư vào giống Đầu tư vào trụ Đầu tư vào nguồn nước Đầu tư phân bón, thuốc trừ sâu Mở rộng diện tích trồng Khác: 19 Những dấu hiệu nhận biết tiêu bị bệnh biện pháp xử lý Ông/bà: Dấu hiệu: Biện pháp xử lý: 20 Nguồn nước Ông/bà sử dụng tưới tiêu (chọn nhiều đáp án, xếp ưu tiên): Nước từ giếng khoan Nước dự trữ Nước từ sông, suối, ao, hồ Khác 21 Hiện sâu m: - Mỗi lần khoan/đào sâu khoảng m: - Mỗi m giếng khoan/đào chi phí (VNĐ): 22 Ông/bà cho biết thuận lợi trồng chăm sóc hồ tiêu? 23 Ông/bà cho biết khó khăn trồng chăm sóc hồ tiêu? 24 Diện tích hồ tiêu bị ảnh hưởng hạn hán năm 2016 là: - Diện tích hạn hán chiếm tổng diện tích trồng tiêu là: - Trung bình suất giảm năm 2016 khoảng: 25 Giá hồ tiêu Ông/bà bán năm 2016 bao nhiêu/kg: Giá có biến động so với năm trước: Tăng Giảm Giá hồ tiêu Ông/bà đánh giá: Lời Không thay đổi 2 Lỗ Hịa vốn 26.Ơng/bà bảo quản hồ tiêu thơ nào? Sau phơi sấy khô bỏ kho Bán khô, không để nhà Mang gởi đại lý uy tín Khác……………………… Page | 78 27.Ông/bà bán hồ tiêu thành phẩm nào? Bán cho thương lái địa phương Bán cho sở/đại lý lớn 3 Bán trực tiếp cho nhà máy chế biến Khác………………… C NGUỒN THƠNG TIN TRỒNG VÀ CHĂM SĨC CÂY HỒ TIÊU 28.Ơng/ bà có nghe thơng tin đợt hạn hán năm 2016 khơng? Có 2.Khơng 29 Gia đình Ơng/bà có bị ảnh hưởng đợt hạn hán năm 2016 khơng? Có Khơng 30 Ơng/ bà đánh giá mức độ nguồn thơng tin tìm hiểu để trồng chăm sóc hồ tiêu 1.Hiệu 2.Hiệu cao Nguồn thông tin 3.Bình thường 4.Hiệu 5.Khơng hiệu 1.Khuyến nông 2.Sách 3.TV,báo đài 4.Bạn bè, người thân 5.Khác D CHÍNH SÁCH 31.Ơng/bà có biết quyền địa phương có hỗ trợ cho người dân gặp hạn hán (2016) khơng? Có 2.Khơng Nếu có xin cho biết sách hỗ trợ: STT Mức độ đánh giá Chính sách Rất tốt Tốt Bình thường Kém Rất Page | 79 32 Gia đình Ơng/bà có nhận hỗ trợ không? Có Khơng 33 Ơng/bà có nguyện vọng với tình hình hạn hán nay? E NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN TRƯỚC HẠN HÁN 34 Ơng/bà trồng hồ tiêu có nhận thấy thay đổi thời tiết khơng? Có Khơng Nếu có, xin cho chúng tối biết ý kiến mình: 35 Nhiệt độ thay đổi thời gian gần đây? 1 Tăng Giảm Không thay đổi Không biết 36 Lượng mưa năm gần có thay đổi nào? Tăng 2.Giảm Không thay đổi Không biết 37 Thời gian kéo dài mùa mưa năm gần đây? Kéo dài Không thay đổi Ngắn Khơng biết 38 Ơng/bà cho biết điều sau có thay đổi so với trước hạn hán hay không? STT Nội dung Thu nhập Giá hồ tiêu Thời gian mùa khô 1.Tăng 2.Giảm 3.Không đổi 39 Xin ông/bà cho biết mức độ quan tâm ông bà vấn đề trên: STT Vấn đề Tần suất mưa lớn giảm vào mùa mưa Thời gian mùa khô kéo dài khô Sự khan mạch nước ngầm Lượng nước phục vụ cho tưới tiêu suy giảm Thiếu nước làm tăng chi phí giảm chất lượng Mức độ quan tâm Rất quan tâm Bình thường Khơng quan tâm Page | 80 F THÍCH ỨNG 40 Ơng/ bà làm gặp hạn hán (chọn nhiều đáp án, xếp ưu tiên) Trữ nước vào mùa mưa Khoan – đào giếng sâu thêm 2.Sử dụng công nghệ tưới Di chuyển đến địa điểm khác Bỏ tiêu trồng Trồng thêm 4.Giảm diện tích trồng Khác:……………………… Giảm lượng nước đợt tưới 41.Ông/bà cho biết cách tưới nước hồ tiêu gia đình: (chọn nhiều đáp án) Kéo ống tưới gốc hồ tiêu Tưới phun bề mặt Tưới nhỏ giọt Khác Vì ơng bà lại tưới thế? 42 Theo Ông/bà, cách tưới nước gia đình có hợp lí tiết kiệm nước khơng? Có 2.Khơng 43.Ơng/ Bà có thay đổi trồng gặp hạn hán khơng? 1 Có Khơng Nếu có, Ơng/ bà chuyển đổi sang trồng (chọn nhiều đáp án, xếp ưu tiên) Cà phê Rau màu Chanh dây Khác:………………… Lúa 44 Khi gặp hán hán ơng/ bà có thay đổi diện tích trồng hồ tiêu khơng? Có Khơng Nếu có Ơng / bà thay đổi diện tích đất nào? 45 Ông/ bà có biết loại giống hồ tiêu chịu hạn khơng? Có Khơng Nếu có, xin cho biết tên giống hồ tiêu chịu hạn: Page | 81 G GIẢI PHÁP 46 Ơng/ bà có đề xuất giúp người dân địa phương giảm tác động hạn hán đến trồng chăm sóc hồ tiêu khơng? Cảm ơn ông bà tham gia trò chuyện này! PHỎNG VẤN Câu hỏi vấn cán địa phương I Giới thiệu thân Anh/ chị tên gì? Anh/ chị giữ vị trí nào? Anh/ chị làm việc bao lâu? II Đặc điểm kinh tế - xã hội địa bàn huyện Anh/ chị vui lịng nói đơi chút lịch sử huyện Chư Sê/ xã Al Bá? Xã Dun (dân số địa phương thay đổi nào? Nguồn sinh kế thu nhập chủ yếu người dân địa bàn huyện/ xã?) Cộng đồng dân cư có đối mặt với vấn đề xảy huyện thời gian gần không? Chẳng hạn ảnh hưởng việc biến đối khí hậu dẫn đến tình trạng hạn hán? Vấn đề ảnh hưởng sống người dân địa phương? Chính quyền có giải pháp vấn đề hạn hán chưa? Các nguồn vốn sinh kế (vốn người, vốn tự nhiên, vốn vật chất, vốn xã hội, vốn tài chính) địa bàn huyện thể nào? Thái độ người dân địa phương tình trạng hạn hán xảy ra? Chính quyền địa phương có sách giúp đỡ cho người dân thích ứng trước tác động hạn hán trồng chăm sóc hồ tiêu? Phương hướng, giải pháp để giải phát triển địa bàn thời gian tới tình trạng hạn hán ngày tăng? Câu hỏi vấn người dân địa bàn Tên Anh/ chị gì? Số thành viên gia đình? Số người tham gia lao động? Số người học? Page | 82 Nghề nghiệp, thu nhập anh/ chị gì? Trong trồng trọt, chăn ni, ni trồng chiếm diện tích lớn nhất, đem lại lợi nhuận cao nhất? Tại sao? Nguồn tài gia đình có phụ thuộc vào ngân hàng, vốn tín dụng hay kiều hối khơng? Anh/chị có nhận thấy thay đổi thời tiết gần khơng? Ví dụ như: thời gian mùa khơ tăng, nguồn nước ngày khan hiếm, hồ tiêu khơng thích nghi kịp thời tiết… … Hạn hán có ảnh hưởng đến nguồn thu nhập anh chị không? Tác động tiêu cực thể nào? Anh chị có chuyển đổi cấu trồng hạn hán diễn khơng? Nếu có việc chuyển đổi diễn nào? Anh chị ưu tiên trồng loại nào? Tại anh chị lại chuyển đổi thế? Khi gặp hán hán Anh/chị có biện pháp để tích trữ nước, biện pháp hiệu biện pháp Anh/ chị làm? 10.Chính quyền địa phương có sách? Page | 83 PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU KHI KHẢO SÁT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ AL BÁ VÀ XÃ DUN, HUYỆN CHƯ SÊ, TỈNH GIA LAI Cơ sở hạ tầng xã Al Bá xã Dun Ảnh: Nhóm nghiên cứu, tháng năm 2017 Page | 84 Ngành nghề nông nghiệp xã Al Bá xã Dun Trồng hồ tiêu xã Al Bá Trồng cà phê xã Dun Trồng lúa xã Dun Ảnh: Nhóm nghiên cứu, tháng năm 2017 Page | 85 Nhóm nghiên cứu khảo sát người dân địa bàn xã Al Bá xã Dun Phỏng vấn người dân xã Dun Phỏng vấn người dân xã Al Bá Ảnh: Nhóm nghiên cứu, tháng năm 2017 Phỏng vấn người dân xã Al Bá Ảnh: Nhóm nghiên cứu, tháng 2, năm 2017 Page | 86