Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 141 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
141
Dung lượng
2,63 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN ANH PHƯƠNG THÍCH ỨNG SINH KẾ CỦA NƠNG HỘ QUANH CỐNG ĐẬP BA LAI TỈNH BẾN TRE CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 8850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ THỊ THU TRANG TP HỒ CHÍ MINH – 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn TS Ngô Thị Thu Trang Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Trần Anh Phương năm 2022 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình sau đại học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới TS Ngô Thị Thu Trang người tận tình dành nhiều thời gian, tâm huyết hướng dẫn tơi suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Thạc sĩ Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo khoa Địa lý trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia TP HCM giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập trường hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình quan địa phương: phịng Nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Giồng Trơm, Châu Thành, Bình Đại, Ba Tri; phịng Thống kê huyện Châu Thành, Giồng Trơm, Bình Đại, Ba Tri; UBND xã An Hóa (huyện Châu Thành), xã Châu Bình (huyện Giồng Trơm), xã Tân Xn, xã Bảo Thuận (huyện Ba Tri), xã Thới Lai (huyện Bình Đại); cán Hội nông dân tỉnh Bến Tre, cán Hội nơng dân xã xã An Hóa (huyện Châu Thành), xã Châu Bình (huyện Giồng Trơm), xã Tân Xn, xã Bảo Thuận (huyện Ba Tri), xã Thới Lai (huyện Bình Đại), kết nối, tổ chức buổi khảo sát với nông dân cung cấp tài liệu quý báu Cảm ơn cán dẫn đường hộ nông dân địa bàn nghiên cứu hết lịng hỗ trợ cung cấp thơng tin để tơi hồn thành luận văn bối cảnh dịch bệnh COVID -19 khó khăn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình đồng nghiệp tạo điều kiện, cổ vũ động viên suốt q trình học tập iii TĨM TẮT Sử dụng nguồn nước trồng trọt chăn nuôi để phát triển sinh kế nông nghiệp phổ biến cư dân vùng ĐBSCL nói chung Bến Tre nói riêng, kết lâu dài q trình thích ứng với biến đổi mơi trường Trong khn khổ đề tài “Thích ứng sinh kế nông hộ quanh cống đập Ba Lai tỉnh Bến Tre” thực nhằm mục tiêu (1) Nhận diện biến đổi môi trường (tự nhiên kinh tế - xã hội) ảnh hưởng đến sinh kế nơng hộ sống mơi trường có đập; (2) Đánh giá lực thích ứng sinh kế nông hộ theo biến đổi môi trường (tự nhiên kinh tế - xã hội) phương án vận hành cống đập Ba Lai; (3) Đề xuất định hướng nhằm tăng cường lực thích ứng cho nhóm nơng hộ phù hợp với mơi trường có đập Nghiên cứu kết hợp phương pháp định lượng định tính để hồn thành mục tiêu nghiên cứu Về mặt định lượng, nghiên cứu tính tốn số lực thích ứng nơng dân thơng qua thu thập liệu phiếu khảo sát Về mặt định tính, nghiên cứu tiếp cận nơng dân tiêu biểu qua hình thức vấn sâu để mở rộng thông tin điều tra nhằm lý giải kỹ kết tính tốn Kết nghiên cứu cho thấy, biến đổi môi trường gây tác động đến lực thích ứng nơng dân Nơng hộ sở hữu tổ hợp nguồn vốn sinh kế (tài sản sinh kế) mức trung bình thấp dẫn đến hình thành lực thích ứng trung bình thấp Thêm vào đó, môi trường chịu tác động công trình cống đập Ba Lai nơng dân cần phải chủ động phối hợp với tổ chức địa phương nhằm nắm bắt thông tin biến đổi môi trường nói chung lịch vận hành cống đập nói riêng để chủ động nguồn nước sản xuất đời sống iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ẢNH viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nội dung nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Giới hạn nghiên cứu Khái quát khu vực nghiên cứu 4.1 Biến đổi môi trường tự nhiên 4.2 Biến đổi môi trường kinh tế - xã hội 11 Ý nghĩa đề tài 18 5.1 Ý nghĩa khoa học 18 5.2 Ý nghĩa thực tiễn 18 v Kết cấu luận văn 18 PHẦN NỘI DUNG 19 CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 19 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 19 1.1.1 Sinh kế 19 1.1.2 Biến đổi môi trường 28 1.1.3 Năng lực thích ứng 32 1.2 Khung nghiên cứu 39 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Phương pháp luận 40 2.1.1 Một số khái niệm liên quan 40 2.1.2 Cách tiếp cận nghiên cứu 41 2.2 Phương pháp nghiên cứu 44 2.2.1 Phương pháp thu thập liệu 44 2.2.2 Phương pháp xử lý phân tích liệu 50 2.2.3 Đánh giá lực thích ứng sinh kế 52 CHƯƠNG NĂNG LỰC THÍCH ỨNG SINH KẾ CỦA HỘ NƠNG DÂN QUANH CỐNG ĐẬP BA LAI 59 3.1 Thực trạng nguồn vốn sinh kế 59 3.1.1 Nguồn vốn người 59 3.1.2 Nguồn vốn xã hội 63 3.1.3 Nguồn vốn tài 66 3.1.4 Nguồn vốn vật chất 70 vi 3.1.5 Nguồn vốn tự nhiên 73 3.2 Đánh giá lực thích ứng 77 CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC THÍCH ỨNG 83 4.1 Xây dựng chiến lược sinh kế 83 4.1.1 Duy trì sinh kế vùng hóa 87 4.1.2 Đa dạng sinh kế 89 4.1.3 Chuyển đổi sinh kế 89 4.2 Giải pháp nâng cao nguồn vốn sinh kế 90 4.2.1 Giải pháp nâng cao vốn người 90 4.2.2 Giải pháp nâng cao vốn xã hội 92 4.2.3 Giải pháp nâng cao vốn tài 93 4.2.4 Giải pháp nâng cao vốn vật chất 94 4.2.5 Giải pháp nâng cao vốn tự nhiên 95 4.3 Giải pháp phát triển nông nghiệp đa giá trị, đa chức 96 4.4 Giải pháp sách hỗ trợ 97 PHẦN KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 112 Phiếu điều tra nông hộ 112 Phiếu vấn sâu cán địa phương 125 Phiếu vấn sâu dành cho nông dân 127 Phiếu điều tra ý kiến chuyên gia 130 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2-1 Phân bố mẫu khảo sát bảng hỏi 45 Bảng 2-2 Phân bố mẫu vấn sâu .46 Bảng 2-3 Tổng hợp mục tiêu nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 50 Bảng 2-4.Trọng số nguồn vốn theo phương pháp AHP .53 Bảng 2-5 Bộ thị đo lường lực thích ứng 54 Bảng 2-6 Phân hạng kết tính tốn lực thích ứng 58 Bảng 3-1 Kết đánh giá vốn người .60 Bảng 3-2 Kết đánh giá vốn xã hội .64 Bảng 3-3 Kết đánh giá vốn tài 67 Bảng 3-4 Kết đánh giá vốn vật chất 70 Bảng 3-5 Kết đánh giá vốn tự nhiên 73 Bảng 3-6 Nhận thức biến đổi môi trường sống vùng ảnh hưởng cơng trình cống đập Ba Lai .78 Bảng 3-7 Kết đánh giá lực thích ứng 81 Bảng 4-1 Chiến lược sinh kế nông dân thời gian tới .87 Bảng 4-2 Định hướng giải pháp nâng cao vốn người .91 Bảng 4-3 Định hướng giải pháp phát triển vốn xã hội .92 Bảng 4-4 Định hướng giải pháp vốn tài 93 Bảng 4-5 Định hướng giải pháp nâng cao vốn vật chất 95 Bảng 4-6 Định hướng giải pháp nâng cao vốn tự nhiên 95 viii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 0-1 Bản đồ thể khu vực nghiên cứu Hình 2-1 Sơ đồ tài sản sinh kế 40 Hình 2-2 Khung sinh kế bền vững 42 Hình 3-1 Thực trạng vốn người 60 Hình 3-2 Thực trạng vốn xã hội .65 Hình 3-3 Thực trạng vốn tài 69 Hình 3-4 Thực trạng vốn vật chất 71 Hình 3-5 Thực trạng vốn tự nhiên 74 Hình 3-6 Thực trạng vốn sinh kế .76 Hình 3-7 Thực trạng vốn sinh kế phân theo mơ hình sản xuất 77 Hình 3-8 Thực trạng lực thích ứng 82 Hình 4-1 Phân tích SWOT sinh kế nơng hộ vùng hóa cống đập Ba Lai 83 ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACI Adaptive Capacity Index - Chỉ số lực thích ứng AHP Analytic Hierarchy Process - Phương pháp phân tích thứ bậc BĐKH Biến đổi khí hậu CACI Current Adaptive Capacity Index - Chỉ số lực thích ứng CVI Climate Vulnerability Index - Chỉ số tổn thương khí hậu ĐBSCL Đồng sơng Cửu Long DFID Department for International Development - Bộ Phát triển Quốc tế Anh GIS Geographic Information System - Hệ thống thông tin địa lý IPCC Intergovernmental Panel on Climate Change - Ủy ban liên phủ BĐKH NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn SLA Sustainable livelihood approach - Tiếp cận sinh kế bền vững SLF Sustainable Livelihood Framework - Khung sinh kế bền vững SLS Sustainable livelihood security - Chỉ số an ninh sinh kế bền vững UBND Ủy ban nhân dân UNDP United Nations Development Programme - Chương trình phát triển Liên hợp quốc 117 Loại thu nhập Thu nhập (triệu/năm) Xếp thứ tự Ghi chú/giải thích Từ rau màu Từ vườn Từ ruộng Từ chăn nuôi Từ NTTS Làm thêm Con gửi Khác Đánh giá mức độ hài lòng thu nhập: cịn thiếu vừa đủ có dư Đánh giá thu nhập so với năm trước: thấp trung bình khơng biết cao Đánh giá thu nhập so với mặt chung: thấp trung bình cao D Vốn vật chất a Tiện nghi 17 Tình trạng nhà Nhà tạm Nhà kiên cố Nhà kiên cố, nhiều tầng Diện tích nhà: 18 Tiện nghi sinh hoạt Thiết bị TV Tủ lạnh Máy lạnh Máy giặt Nồi cơm điện Bếp ga Điện thoại bàn Điện thoại di động Máy vi tính Internet Xe gắn máy Xe tải Ghe, xuồng Số lượng (Cái) 118 Máy phát điện Nhà vệ sinh 19 Ý kiến Anh/ chị tiện nghi sinh hoạt gia đình Tiện nghi sinh hoạt gia đình có đầy đủ Cịn thiếu Trung bình Đầy đủ Khơng biết khơng? Nếu khơng giải thích: 20 Hiện tại, gia đình có nước máy: Chưa Có 21 Nếu có nước máy, việc cung cấp có liên tục khơng? Khơng Có 22 Đánh giá mức độ hài lòng sở hạ tầng địa phương: Hạ tầng TT Đánh giá Lý đánh giá, kiến Theo tháng điểm: nghị 1= tệ, chưa hài lòng đến 5= tốt, hài lòng Đường sá mùa khô Đường sá mùa mưa Thủy lợi Cung cấp nước Điện Vệ sinh môi trường, thu gom xử lý rác Cung cấp vật tư đầu vào Thị trường tiêu thụ GD, trường học 10 Dịch vụ y tế b Vốn sản xuất 23 Diện tích canh tác gia đình 24 Ngồi đất làm mơ hình gia đình cịn sở hữu đất cho mục đích canh tác khác khơng Có Khơng Nếu có nêu rõ loại hình này: diện tích 25 Quyền sở hữu đất 119 Sở hữu tư nhân Thuê lại từ nhà nước Thuê lại từ tư nhân Sở hữu khác: 26 Nếu thuê đất thời hạn năm: giá thuê………………… 27 Nhà anh/ chị có trang bị cơng cụ sản xuất sau Loại công cụ Cái 28 Anh/ chị thấy cơng cụ sản xuất có đầy đủ khơng Không đầy đủ Đầy đủ Không biết Nếu khơng, giải thích: E Vốn tự nhiên a Về điều kiện đất đai 29 Tình hình sử dụng đất đai nơng hộ - Tổng diện tích đất: .(chi tiết loại đất sử dụng) Loại đất Diện tích (m2) Ghi Đất vườn Đất lúa Diện tích ao Diện tích chuồng trại Diện tích thổ cư (đất ở) Khác - Cụ thể: Năm 2021 S T Đánh giá Diện tích Giá bán Loại hình canh Diện Năng Tăng tác tích suất (+) Nguyên (+) Nguyên (+) Nguyên (ha) (tấn/ha) Giảm nhân (*) Giảm nhân (*) Giảm nhân (*) T (-) Trồng màu Trồng ăn trái Năng suất Lúa vụ Tăng (-) Tăng (-) 120 Lúa vụ Lúa vụ Chăn nuôi ……………… Xâm nhập mặn Trình độ chun mơn Máy móc, thiết bị Thị trường Thay đổi lịch vận hành cống Ba Lai Dịch bệnh Khác… 30 Về đất, anh/ chị có đồng ý với ý kiến sau Khơng Diện tích đất canh tác phù hợp với tự nhiên Có Khơng biết Nếu khơng giải thích: Không Chất lượng đất canh tốt tốt, phù hợp với tự nhiên Có Khơng biết Nếu khơng giải thích: b Về điều kiện nước Nước sinh hoạt 31 Gia đình sử dụng nguồn nước cho ăn uống tắm giặt Nước máy Nước sông, rạch Nước mưa Nước bình (mua) Giếng khoan Khác 32 Tình hình nước sử dụng sinh hoạt không? Mùa mưa Mùa khô Không đủ Thỉnh thoảng thiếu Đủ Không Không đủ Thỉnh thoảng thiếu Đủ Khơng Xin vui lịng cho biết bị thiếu nước sinh hoạt Thiếu nước ăn uống Số ngày Giải pháp Thiếu nước tắm giặt Số ngày Giải pháp Năm thường Năm hạn 33 Chất lượng nước sinh hoạt Xấu Bình thường Tốt Khơng biết Nếu xấu giải thích: Nước sản xuất 34 Gia đình sử dụng nguồn nước trồng trọt chăn nuôi 121 Nước máy Nước sông, rạch Nước mưa Nước bình (mua) Giếng khoan Khác 35 Tình hình sử dụng nước trồng trọt chăn nuôi? Mùa mưa Mùa khô Không đủ Thỉnh thoảng thiếu Đủ Không Không đủ Thỉnh thoảng thiếu Đủ Khơng Xin vui lịng cho biết bị thiếu nước trồng trọt chăn nuôi Thiếu nước trồng trọt Số ngày Giải pháp Thiếu nước chăn nuôi Số ngày Giải pháp Năm thường Năm hạn 36 Chất lượng nước cho sản xuất Xấu Bình thường Tốt Khơng biết Nếu xấu giải thích: 37 Anh/ chị có ý kiến, đề xuất để nâng cao hiệu mơ hình sinh kế tham gia ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………… F NHẬN THỨC VỀ BIẾN ĐỔI MƠI TRƯỜNG 38 Cơng trình cống Ba Lai có tác động hộ gia đình? Giảm diện tích đất canh tác Ảnh hưởng trình sinh trưởng trồng Thay đổi cấu trồng/vật nuôi Biến đổi môi trường sống sinh vật Thiếu nước ONMT sản xuất sinh hoạt Ngập úng cục Khác:…………… Xói mịn, sạt lở, rửa trơi 39 Lịch vận hành cống Ba Lai có ảnh hưởng đến sinh kế gia đình? Có Khơng Khơng rõ Nếu “Có”, ảnh hưởng nào? Thay đổi STT Các loại ảnh hưởng Chi phí sản xuất Lao động Tăng/ Giảm/ Cải Suy thiện thoái (+) (-) Cụ thể 122 Thu nhập Phương tiện sản xuất Nguồn nước Chất lượng nước Diện tích canh tác Chất lượng đất Tiếp cận nguồn vốn vay 10 Giá thị trường 11 Khác:…………… Ảnh hưởng cấp cộng đồng (từ 1= không đồng ý đến 5= đồng ý) Mục đánh giá TT Mức độ đồng ý Cống BL làm ô nhiễm nước Cống BL làm suy thoái đất Cống BL làm giảm nguồn lợi thủy sản Cống BL làm nước mặn Cống BL cung cấp nước đầy đủ cho sản xuất Cống BL cung cấp nước lợ/ mặn đầy đủ cho sản xuất Cống BL làm sở hạ tầng đường xá phát triển Cống BL hạn chế giao thông thủy Cống BL làm tăng tranh chấp đối tượng dùng nước 10 Cống BL làm sinh kế 11 Cống BLlàm sinh kế tệ 12 Cống BL tạo thêm công ăn việc làm 13 Cách vận hành tốt 40 Sinh kế gia đình thích ứng với thay đổi lịch vận hành cống Ba Lai? Có Khơng Khơng rõ Nếu “có” mức độ thích ứng: Tốt Trung bình Kém 41 Sinh kế gia đình thích ứng với thay đổi khí hậu? Có Khơng Khơng rõ Nếu “có” mức độ thích ứng: Tốt Trung bình Kém Lý 123 42 Sự biến đổi môi trường (lịch vận hành cống, hạn – mặn) có mang lại hội mới? Có Khơng Khơng rõ Nếu “Có”, hội gì? ……………………………………………………………………………… 43 Trong sản xuất, anh/ chị làm để thích ứng với lịch vận hành cống Ba Lai? Thay đổi mơ hình sản xuất Trồng rừng Chưa biết làm Thay đổi cấu trồng/ vật nuôi Chuyển chỗ Khác 44 Trong sản xuất, anh/ chị làm để thích ứng với BĐKH XNM? Thay đổi mơ hình sản xuất Trồng rừng Chưa biết làm Chuyển chỗ Thay đổi cấu trồng/ vật nuôi Khác:… 45 Các giải pháp/ sáng kiến tự có cộng đồng gia đình anh/chị việc thích ứng ứng phó với biến đổi mơi trường (đánh dấu “x” vào ô lựa chọn) (a) Tích trữ nước cho sản xuất (b) Mơ hình sản xuất tiết kiệm nước (ghi cụ thể): ………………………………… (c) Mơ hình sản xuất tổng hợp bền vững (ghi cụ thể)………………………………… (d) Chuyển đổi cấu trồng (lựa chọn trồng, vật ni thích ứng với biến đổi khí hậu) (ghi cụ thể)………………………………………………………………………………… (e) Chuyển sang nghề hay hoạt động khác để có thu nhập ổn định (f) Tham gia nhóm sản xuất hay nhóm sinh kế (g) Khác (ghi rõ): ……………………………………………………………………… 46 a) Những thay đổi để thích ứng anh/chị đề cập tự thân nghĩ kết học tập cộng đồng? Đánh dấu X vào thích hợp Tự tìm tịi tự nghĩ Kết học tập cộng đồng b) Hình thức học tập cá nhân hay cộng đồng giúp cho ông bà tìm giải pháp/sáng kiến thích ứng với biến đổi khí hậu? 1- Tự tìm tịi tự nghĩ ra: (a) Tự đọc sách, báo, tài liệu (b) Xem tivi, nghe đài (c) Tự đăng ký lớp học (d) Tự nghĩ qua kinh nghiệm thân (e) Khác, nêu …………………………………………………………………… 2- Học tập cộng đồng (a) Học qua lớp tập huấn trường đại học tổ chức khác tổ chức 124 (b) Học qua tham quan mơ hình học tập (c) Học qua trao đổi với bà hàng xóm (qua tiệc tùng, caphe, chợ) (d) Học qua trao đổi buổi sinh hoạt cộng đồng (họp, sinh hoạt CLBKN) (e) Học qua nhìn từ mơ hình người khác thành cơng (f) Học qua thuyết phục cán khuyến nông (g) Học qua thuyết phục nông dân tiên tiến (h) Khác, nêu rõ …………………………………………… 47 Anh/chị vui lòng liệt kê cống đập Ba Lai Được, lợi TT Mất, nhược điểm 48 Trong bối cảnh biến đổi môi trường, thời gian tới, anh/chị dự định sẽ: Duy trình sinh kế Chuyển đổi cấu trồng vật nuôi Đa dạng hóa sinh kế nơng nghiệp Đa dạng hóa sinh kế nông nghiệp + phi nông nghiệp Di dân lên thành phố tìm việc Đầu tư giáo dục cho 49 Mong muốn anh/ chị quyền địa phương nhằm thích ứng với BĐKH XNM? Cơ chế/ sách: ………… ……………………………… Xin chân thành cảm ơn! 125 Phiếu vấn sâu cán địa phương PHỎNG VẤN SÂU Dành cho cán địa phương I THÔNG TIN NGƯỜI TRẢ LỜI - Tên đầy đủ:…………………………………………………………………… - Tuổi:………………………………………………………………………… - Trình độ học vấn:…………………………………………………………… - Địa chỉ:……………………………………………………………………… - Nghề nghiệp/chức vụ/đơn vị công tác:……………………………………… - Số điện thoại liên hệ:………………………………………………………… II NỘI DUNG PHỎNG VẤN A Bối cảnh kinh tế - xã hội – mơi trường trước thời điểm có đập Ba Lai - Về mơi trường: Tình hình mơi trường sống người dân vùng ĐBSCL nói chung địa phương (tỉnh Bến Tre) nói riêng lúc trước có đập Ba Lai nào? Vào khoảng thời gian trước có đập Ba Lai có biểu biến đổi khí hậu hay chưa? Nếu có, xin nêu biểu nguyên nhân biến đổi khí hậu lúc - Về kinh tế: Anh/ chị cho biết tình hình phát triển kinh tế hộ nông dân lúc nào? (Về thu nhập từ trồng trọt, chăn nuôi, trồng lúa, đầu sản phẩm nông nghiệp lúc giờ,…) - Về xã hội: Anh/ chị kể đơi nét tình hình xã hội lúc (Về công xã hội, sức khỏe, trình độ người nơng dân,…) B Thích ứng sinh kế nơng hộ từ có đập Ba Lai Chính quyền địa phương có tâm huyết với đập Ba Lai? Vì sao? - Theo anh/chị, lợi ích việc trì đập Ba Lai mơ hình sinh kế gì? (Về kinh tế, xã hội, môi trường)? 126 - Anh /chị đánh giá mức độ bền vững mơ hình sinh kế người nơng dân vùng ĐBSCL nói chung khu vực Bến Tre nói riêng khơng? Hãy giải thích ngun nhân - Anh /chị có khuyến khích người nơng dân trì mơ hình sinh kế tương lai khơng? Chính quyền địa phương có hỗ trợ cụ thể người nông dân? - Cách thức chuyển giao khoa học kỹ thuật thường xuyên nhất? sao? - Hỗ trợ giống trồng vật nuôi nào? - Việc người nông dân tiếp cận với nguồn vốn vay nhận hỗ trợ từ địa phương? Theo Anh/ Chị, để sinh kế người dân thực trở thành mô hình sinh kế bền vững quyền địa phương người nơng dân có cần phải thay đổi hay không? Tại sao? C Học tập cộng đồng Theo anh chị, học tập cộng đồng có vai trị việc trì phát triển mơ hình sinh kế? Việc triển khai học tập cộng đồng địa phương mức nào? (rất tốt, tốt, bình thường, khơng tốt) Anh chị vui lịng cho biết nguyên nhân? - Mức độ tham gia quyền tổ chức xã hội nào? - Nội dung triển khai thực hấp dẫn hay chưa? - Hiệu mơ nào? Cho ví dụ cụ thể - Trình độ người nông dân mức nào? - Người nông dân có sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm khơng? Tại sao? Anh chị có đề xuất để làm giàu lực thích ứng sinh kế cho người dân bối cảnh biến đổi mơi trường? - Chính quyền cần làm gì? - Nhà khoa học cần hỗ trợ thêm? - Người nơng dân phải làm gì? - Doanh nghiệp đóng vai trị nào? CẢM ƠN ANH CHỊ ĐÃ HỢP TÁC! 127 Phiếu vấn sâu dành cho nông dân PHỎNG VẤN SÂU Dành cho nơng dân I – THƠNG TIN NGƯỜI PHỎNG VẤN - Tên đầy đủ:………………………………………………………… - Tuổi:………………………………………………………………… - Trình độ học vấn:…………………………………………………… - Địa chỉ:……………………………………………………………… - Số điện thoại liên hệ:……………………………………………… II – NỘI DUNG PHỎNG VẤN (Câu chuyện trình Cơ/Chú tham gia mơ hình sinh kế tại) Cơ/ cho biết tình hình mơi trường sống người dân địa phương lúc trước có đập Ba Lai nào? Vào khoảng thời gian trước có đập Ba Lai có biểu biến đổi khí hậu hay chưa? Nếu có, xin nêu biểu nguyên nhân biến đổi khí hậu lúc Cơ/Chú tham gia mơ hình từ nào? Vì gia đình lại tham gia mơ hình này? + Hồn cảnh thời điểm tham gia (Lúc đó, gia đình trồng ni gì? vấn đề xảy với kinh tế gia đình?) + Lợi ích (lí thuyết) từ mơ hình mang lại? + Vì lại chọn mơ hình mà khơng phải mơ hình khác? Cơ/chú tiếp cận với mơ hình sinh kế cách nào? - Các “nguồn” để người học tiếp cận học tập cộng đồng: Các nhà khoa học (trường Đại học hay tổ chức/đơn vị… ): Họ hỗ trợ cho nông hộ điều gì? Bằng cách (có tập huấn hay thơng qua tài liệu, hội thảo, thí điểm) Thông tin mô tả phương pháp chuyển giao mô hình: + Số lượng người hỗ trợ bao nhiêu? Số tiền vật chất hỗ trợ sao? Việc giúp đỡ diễn bao lâu? Có liên tục, có theo dõi khơng? Thái độ làm việc họ sao? + Nội dung họ chuyển giao giúp ích cho nơng hộ? 128 + Nếu tập huấn họ tập huấn (thời gian, phương thức lí thuyết thực hành, có tham quan mơ hình thí điểm hay khơng, phương tiện hỗ trợ, kinh phí hỗ trợ,…)? + Đánh giá: sau tiếp cận với nhà khoa học Cơ/chú có thay đổi nhận thức phát triển kinh tế nói chung mơ hình nói riêng? Cơ có niềm tin vào mơ hình nhà khoa học đưa ra? Tại sao? Cơ/chú có định thực mơ hình hay khơng? Các hộ nơng dân khác Gia đình tiếp cận (tham quan mơ hình ai, trị chuyện buổi gặp gỡ, tụ tập,…)? Đánh giá: sau tiếp cận Cơ/chú có thay đổi nhận thức phát triển kinh tế nói chung mơ hình nói riêng? Cơ có niềm tin vào mơ hình này? Tại sao? Cơ/chú có định thực mơ hình hay khơng? Chính quyền địa phương: Là tổ chức (hội nông dân, cán khuyến nông, hội phụ nữ, đồn niên)? Họ có hỗ trợ, giúp đỡ hộ gia đình (hỗ trợ giống, tập huấn kĩ thuật nuôi trồng, xử lí con, vốn ưu đãi, thành lập câu lạc bộ,…) Các đối tượng tham gia tập huấn ai? Trình độ nào? Ai người tập huấn? Tập huấn (tương tự trên) Họ theo dõi, giám sát hỗ trợ q trình gia đình tham gia mơ nào? Đánh giá: sau tiếp cận Cơ/chú có thay đổi nhận thức phát triển kinh tế nói chung mơ hình nói riêng? Cơ có niềm tin vào mơ hình này? Tại sao? Cơ/chú có định thực mơ hình hay khơng? Cơ/Chú có tự học thêm khơng? Nếu có phương tiện (TV, internet, báo chí,…) - Đánh giá nơng hộ vai trò tiếp cận (học tập chuyển đổi) + Nếu khơng có yếu tố hỗ trợ (trường Đại học/ quyền địa phương) gia đình có chuyển đổi sang mơ hình sinh kế khác hay khơng? Vì sao? + Trong yếu tố tiếp cận yếu tố đóng vai trị quan trọng (nhân tố thúc đẩy)? Mơ hình đánh giá hiệu mơ hình mà gia đình thực sao? - Phân tích yếu tố mơ hình: 129 + Trồng gì? Diện tích? Vì trồng này? Thu nhập, lợi nhuận sao? + Ni gì? Số lượng? Quy mơ diện tích ao? Thu nhập, lợi nhuận sao? + Nuôi gia súc/gia cầm nào? Số lượng? Quy mô chuồng trại? - Đánh giá hiệu mơ hình: mơ hình có vai trị kinh tế gia đình? Có hiệu môi trường (đất, nước), lượng nào? Đánh giá tính bền vững mơi trường sao? Mơ hình có ưu điểm hạn chế điều kiện (thị trường thay đổi, biến đổi khí hậu,…)? Những yếu tố tác động đến việc trì phát triển mơ hình? - Cơng trình cống đập Ba Lai có gây ảnh hưởng đến trì phát triển mơ hình sinh kế gia đình? Cụ thể ảnh hưởng gì? - Trong trình thực gia đình gặp khó khăn (vốn, kĩ thuật, thị trường, khí hậu biến đổi, sách, nhân lực,…) Khó khăn diễn nào? Gây ảnh hưởng sao? - Vai trị quyền địa phương việc phát triển nhân rộng mơ hình có ý nghĩa nào? Chính quyền có hỗ trợ để trì phát triển mơ hình (vốn, chế độ quản lí, sách bình ổn thị trường, cán khoa học kĩ thuật hỗ trợ,…) Hỗ trợ thực nào? - Cơ/chú trì mơ hình tiếp tục hay khơng? Vì sao? Nếu Cơ/chú trì mơ hình có thay đổi (biện pháp) để cải thiện sinh kế bền vững hay Cô/Chú làm cách để vượt qua? Nếu khơng trì Cơ/Chú cho biết lí định hướng chuyển đổi? Phương pháp học tập chuyển đổi thực nào? - Theo Cơ/chú để người nơng dân tiếp cận mơ hình kinh tế bền vững tiếp cận qua cách (gợi lại ý nghiên cứu trước đó)? Cách phổ biến, hiệu quả? Cách cần bổ sung thay đổi? Những biện pháp phù hợp thực nào? Về phía nhà khoa học (tập huấn, chuyển giao, hướng dẫn, theo dõi, giám sát, nhân rộng mơ hình,…) Về quyền (cầu nối, sách, hỗ trợ vốn giống trồng, phương tiện, thiết bị, sở sản xuất bản, cán khoa học quản lí,…) Về thân người nơng dân (tự học, học có phê phán,….) CẢM ƠN CÔ CHÚ ĐÃ HỢP TÁC 130 Phiếu điều tra ý kiến chuyên gia PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN CHUYÊN GIA I Thông tin chung Họ tên: Đơn vị công tác: Lĩnh vực công tác: Số năm công tác: II Nội dung khảo sát Khảo sát ý kiến mức độ quan trọng nguồn vốn sinh kế có ảnh hưởng đến việc hình thành lực thích ứng sinh kế Các nguồn vốn sinh kế Vốn người (H) Vốn xã hội (S) Vốn tài (F) Vốn vật chất (P) Vốn tự nhiên (N) Thang đánh giá Mức độ quan Định nghĩa Giải thích trọng Quan trọng Quan trọng vừa phải Quan trọng mạnh Quan trọng mạnh Hai thành phần có tính chất Kinh nghiệm nhận định nghiêng Kinh nghiệm nhận định nghiêng mạnh Một thành phần ưu tiên mạnh biểu lộ 131 thực hành Sự quan trọng thành phần Quan trọng tuyệt đối 2, 4, 6, mức cao Mức trung gian mức Cần thỏa hiệp hai mức độ định Nếu thành phần I gán giá So sánh thực cách Nghịch trị khác so sánh với thành cho thành phần nhỏ làm đơn vị đảo phần j, j có giá trị nghịch ước lương thành phần lớn có đảo so sánh với u nhiều đơn vị Bảng ma trận so sánh cặp Nguồn vốn sinh kế H S F P H S F P N (Quý vị điền vào ô để trắng theo thứ tự hàng = giá trị x cột) N