Kinh tế & Chính sách 162 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 6 2021 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THÍCH ỨNG SINH KẾ LÊN NGUỒN LỰC SINH KẾ CỦA NGƯ DÂN VEN BIỂN ĐỐI VỚI CÁC HIỆN TƯỢNG THỜI TIẾT CỰC Đ[.]
Kinh tế & Chính sách NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THÍCH ỨNG SINH KẾ LÊN NGUỒN LỰC SINH KẾ CỦA NGƯ DÂN VEN BIỂN ĐỐI VỚI CÁC HIỆN TƯỢNG THỜI TIẾT CỰC ĐOAN: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI Phạm Thị Lam1, Lê Thị Thu Hà2 Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Trường Đại học Nơng Lâm, Đại học Huế TĨM TẮT Biến đổi khí hậu tượng thời tiết cực đoan bao gồm bão, lũ mưa cực đoan hay sốc nhiệt tác động tiêu dực đến sinh kế cộng đồng ngư dân ven biển Tỉnh Quảng Ngãi có khoảng 34,38% người dân sống khu vực nông thôn, với nguồn sinh kế từ biển Khu vực Quảng Ngãi chứng minh nơi dễ bị tổn thương tượng thời tiết cực đoan (Extreme Weather Events: EWEs) Biến đổi khí hậu thời tiết cực đoan tạo áp lực lớn buộc người dân phải có biện pháp thích ứng để giảm thiểu tác động EWEs cải thiện khả phục hồi Tiếp cận thích ứng tiếp cận sinh kế sử dụng để mô tả phân tích kết thích ứng sinh kế (Livelihood Adaptations - LAs) thông qua thay đổi nguồn lực sinh kế (Livelihood Capital Resources - LCRs) Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA hệ số điều chỉnh LAs lên LCRs vòng 20 năm tỉnh Quảng Ngãi Các hành vi thích ứng thay đổi hành vi tác động EWEs lúc thuận lợi nhà khoa học xã hội kết hợp với nhà khoa học biến đổi khí hậu Trong bối cảnh tác động EWEs với thay đổi đồng thời yếu tố khác (môi trường, kinh tế, xã hội), nghiên cứu thích ứng có hạn chế Kết nghiên cứu sở để lựa chọn biện pháp can thiệp, sách chiến lược phù hợp tương lai Từ khóa: biến đổi khí hậu, nguồn lực sinh kế, ngư dân ven biển, Quảng Ngãi, thích ứng sinh kế, thời tiết cực đoan ĐẶT VẤN ĐỀ EWEs trở thành mối đe dọa lớn sống Trái đất, diễn tồn cầu lan rộng tất quốc gia Trong báo cáo hàng năm Thời tiết, Khí hậu Thảm họa (Aon, 2018) giới hứng chịu thiệt hại nặng nề thiên tai gây ra, chủ yếu bão, lũ lụt hạn hán, với thiệt hại kinh tế khoảng 215 tỷ USD ghi nhận năm 2018 Bên cạnh đó, ngành nơng nghiệp coi ngành chịu ảnh hưởng lớn biến đổi khí hậu (Nordhaus, 1991; Pearce et al., 1996; Cline, 2007; Robert Mendelsohn, 2008) Tương tự vậy, tác động EWEs cho ngành nguy thủy sản loại trừ coi ngành dễ bị tổn thương nhất, đặc biệt vùng ven biển Các cộng đồng ven biển với sinh kế phụ thuộc vào nuôi trồng, đánh bắt thủy sản hệ sinh thái bị ảnh hưởng sâu sắc biến đổi khí hậu, đặc biệt vùng nhiệt đới (Brander et al., 2017) Nguồn thủy sản coi nguồn thu nhập họ dường họ có khả nguồn vốn để thích ứng với EWEs (Allison et al., 2009; Brander et al., 2017) Mặc dù biến đổi khí hậu EWEs khơng phải yếu tố ảnh hưởng đến ngư dân ven biển, yếu tố không chắn mức độ tác động ảnh hưởng(Ogier et al., 2016; FAO, 2018) 162 Quảng Ngãi nằm ven biển miền Trung Việt Nam, coi vùng bị ảnh hưởng nặng nề dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu EWEs (Huỳnh Thị Lan Hương, 2015) Trung bình năm, Quảng Ngãi hứng chịu khoảng bão, trận lũ, gần lốc áp thấp nhiệt đới với sức gió lớn Thiệt hại lớn tính đến năm 2009 với bão số khoảng 300 tàu thuyền (chìm, hư hỏng) 200 diện tích ni trồng thủy sản bị tàn phá với tổng thiệt hại 300 tỷ đồng Năm 2017, trận lũ lịch sử làm thiệt hại khoảng gần 290 diện tích ni trồng thủy sản 50 tàu cá bị chìm, hư hỏng với tổng thiệt hại 50 tỷ đồng (Sở Nông nghiệp Phát triển nơng Thơn, 2018) Sóng nhiệt lượng mưa cực đoan dự báo có tác động tiêu cực đến khu vực nuôi trồng thuỷ sản ven biển Quảng Ngãi theo nhiều cách khác Có thay đổi lớn nhiệt độ lượng mưa vòng 20 năm Quảng Ngãi Kết so sánh thay đổi nhiệt độ trung bình hàng năm (từ năm 1976 đến năm 2017) nhiệt độ trung bình tháng tháng 12 thấp nhiệt độ trung bình 41 năm từ 1oC đến 4oC Một xu hướng ngược lại thấy từ năm 1997 đến năm 2017, nhiệt độ tăng nhanh, chênh lệch nhiệt độ trung bình tháng tháng 12 cao nhiệt độ trung bình 41 năm khoảng 1,5oC TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 Kinh tế & Chính sách đến gần 4oC Hơn nữa, sốc nhiệt sóng nhiệt có xu hướng ảnh hưởng lớn Đặc biệt vòng 10 năm trở lại lượng mưa ghi cao Quảng Ngãi Lượng mưa trung bình 41 năm thấp lượng mưa trung bình tháng tháng 12 khoảng 100 mm đến 700 mm (Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Quảng Ngãi, 2018) Nghiên cứu tập trung phân tích kết LAs EWEs lên nguồn lực sinh kế LCRs dựa đánh giá ngư dân Từ đánh giá LAs ảnh hưởng lên LCRs PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Điểm nghiên cứu Quảng Ngãi 28 tỉnh ven biển Việt Nam với đường bờ biển kéo dài khoảng 129 km, vùng lãnh hải rộng khoảng 11 km2 cửa biển, với nhiều loài cá phong phú (Tổng cục thống kê, 2018) Mười xã ven biển chọn gồm Phổ Thạnh, Phổ Quang (Đức Phổ), Đức Minh Đức Lợi (Mộ Đức), Nghĩa An, Tịnh Khê (TP Quảng Ngãi), Bình Hải, Bình Châu (Bình Châu) An Vĩnh, An Hải An Bình (đảo Lý Sơn) (Hình 1) Những khu vực dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu EWEs (Huỳnh Thị Lan Hương, 2015) Hình Điểm nghiên cứu huyện tỉnh Quảng Ngãi Hoạt động sinh kế ngư dân ven biển tỉnh Quảng Ngãi chủ yếu đánh bắt ni trồng thủy sản Ngồi ra, số công việc khác tạo nguồn thu nhập ngư dân buôn bán nhỏ công việc tự Ba hình thức ni trồng thủy sản gồm nuôi cát, nuôi đầm phá ni cửa sơng hình thức đánh bắt đánh bắt gần bờ đánh bắt xa bờ 2.2 Phương pháp nghiên cứu Tiếp cận Để thu thập liệu, số phương pháp tiếp cận sử dụng nghiên cứu phương pháp tiếp cận từ xuống; Phương pháp tiếp cận dựa nguồn vốn, sinh kế hộ gia đình định nguồn vốn (vốn tài chính, vốn nhân lực, vốn tự nhiên, vốn vật chất vốn xã hội) Một tổng quan chung cần thiết lực thích ứng đánh giá thơng qua cách tiếp cận Ngoài ra, nghiên cứu sử dụng cách tiếp cận dựa sinh kế, thực tế ngư dân thường có nhiều hình thức thích ứng sinh kế khác nhau, đặc biệt vùng ven biển Việt Nam Tương tự cách tiếp cận dựa hoạt động sinh kế thực hành sinh kế, LAs xác định thơng qua khảo sát thí điểm bổ sung khảo sát thức Dữ liệu Nghiên cứu sử dụng nguồn liệu sơ cấp thứ cấp để điều tra phân tích LAs ngư dân ven biển EWEs Dữ liệu sơ cấp thu thập bảng câu hỏi thiết kế, khảo sát thực từ tháng 12 năm 2018 đến tháng năm 2019 Mười xã chọn ngẫu nhiên sau áp dụng chiến lược lấy mẫu phân tầng với mục đích nghiên cứu bao gồm tất hình thức ni trồng đánh bắt thuỷ sản 229 hộ ngư dân lựa chọn vấn từ 11 xã khu vực nghiên cứu (hình 1) Nghiên cứu sử dụng đồng thời vấn có cấu trúc bán cấu trúc để TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 163 Kinh tế & Chính sách thu thập loại liệu khác Phân tích liệu Với liệu thông tin thu được, nghiên cứu phân loại hộ gia đình dựa vào hoạt động nuôi trồng đánh bắt thủy sản Trong hộ nuôi trồng thủy sản tiếp tục phân loại theo hình thức ni trồng: cát, cửa sơng đầm phá Đối với hộ đánh bắt thủy sản, hai nhóm ngư dân đánh bắt xa bờ gần bờ phân loại để đánh giá Trong nghiên cứu này, số phương pháp phân tổ thống kê, so sánh thống kê mô tả sử dụng để phân tích số liệu Kết LAs EWEs đánh giá ngư dân thông qua thay đổi LCRs (tăng, giảm không thay đổi) Phương pháp EFA sử dụng để đánh giá mức độ điều chỉnh LAs lên LCRs thơng qua hệ số điều chỉnh Phân tích nhân tố tên gọi chung nhóm thủ tục sử dụng chủ yếu để tóm tắt liệu Trong nghiên cứu này, số lượng lớn biến thu thập phần lớn biến biến liên quan Bộ biến cần giảm tới số lượng biến thích hợp để sử dụng Tổng thay đổi LCRs thay đổi nguồn lực sinh kế LAs làm thay đổi tổng LCRs Bảng Thứ tự quy trình phân tích EFA nghiên cứu Quy trình Đặc điểm 229 biến quan sát (91 biến quan sát cho hộ nuôi trồng thuỷ sản; 138 biến quan sát cho hộ Quy mô mẫu đánh bắt thuỷ sản) Biến phụ thuộc: Tổng số LCRs Xây dựng mơ Các nhóm biến độc lập: Các LAs hình quy mô Thang đo Likert thiết lập với thứ tự tăng dần mức độ đồng ý từ đến (1 Hồn mẫu tồn khơng đồng ý; Không đồng ý; Trung lập; Đồng ý Hoàn toàn đồng ý) Chọn biến độc lập nhóm biến chính: Các LA ảnh hưởng chủ yếu đến LCR xác định thông qua thay đổi tổng LCR xác định cách thực khảo sát Mơ hình - Ni trồng thủy sản, nhóm biến độc lập gồm: TSI - Đầu tư khoa học công nghệ (6 biến); DFC - Đa dạng hình thức/giống ni trồng thuỷ sản (5 biến); Ngừng sản xuất Xác định biến khoảng thời gian (> năm) (6 biến); JD - Đa dạng hóa cơng việc (5 biến); IDF độc lập Đầu tư vào thiết bị sở vật chất (cập nhật thông tin thị trường/thời tiết) (5 biến) Mơ hình - đánh bắt cá, biến độc lập gồm: TSI - Đầu tư khoa học công nghệ (6 biến); IES - Cải thiện kinh nghiệm kỹ bối cảnh EWE (4 biến); MFA - Di chuyển xa khỏi vùng có bão/gió mạnh (3 biến); JD - Đa dạng hóa cơng việc (4 biến); IDF - Đầu tư vào thiết bị sở vật chất (cập nhật thông tin thị trường/thời tiết) (5 biến); Corrected Item-Total Correlation nhỏ 0,4 bị loại (Hair et al., 2010); Phân tích độ tin Độ tin cậy biến phụ thuộc vào hệ số tải, hệ số tải phụ thuộc vào quy mô mẫu cậy thang đo Theo đó, Mơ hình 1: n1 = 91 quan sát, Hệ số tải 0,55 mơ hình 2: n2 = 128, hệ số tải = 0,45 (Hair et al., 2010) Cronbach’s Alpha >= 0,6 (Hill, 1994) Phân tích nhân tố khám phá Phân tích tương quan Pearson Phân tích hồi quy đa biến ANOVA T-test 164 Kết EFA chấp nhận tổng giá trị Eigen > giá trị Eigen tích luỹ > 50% (Anderson & Gerbing, 1998); Kiểm định KMO (Kaiser-Mayer-Olkin) Bartlett: KMO cho phép kiểm tra tính phù hợp EFA Khi 0,5 ≤ KMO ≤ 1, kết EFA chấp nhận Kiểm định Bartlett xem xét giả thuyết H0: Mối tương quan biến quan sát không tổng thể Nếu kiểm định có ý nghĩa thống kê (Sig = = 0,05 bảng tương quan (Jeffrey M Wooldridge, 2013) Trong hồi quy nhiều lần: Xác định R2 điều chỉnh mơ hình ý nghĩa thống kê biến thể độc lập Xác định tính hợp biến (VIF < 2,0) (Jeffrey M Wooldridge, 2013) ANOVA: Xác định mức độ quan trọng mơ hình (Sig =< 0,05) (Jeffrey M Wooldridge, 2013) TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 Kinh tế & Chính sách KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết nghiên cứu 3.1.1 LAs ngư dân ngữ cảnh EWEs Thích ứng định thích ứng trước sau q trình sản xuất thường coi thích ứng chủ động Ngư dân thường nhận thông tin thời tiết từ nhiều nguồn khác khoảng thời gian định, đủ phép họ có số khả thích ứng trước Ngược lại, q trình ni trồng đánh bắt cá, ngư dân cố gắng tìm kiếm cách thích hợp để đối phó với tượng thời tiết chưa có, giảm thiểu thiệt hại EWEs gây định coi thích ứng bị động EWEs có tác động đáng kể đến hoạt động sinh kế ngư dân vùng ven biển, tác động trực tiếp gián tiếp Những kiện bao gồm bão, lũ lụt, sốc nhiệt, mưa cực đoan, lốc xoáy áp thấp nhiệt đới Ngư dân thường quản lý sinh kế họ cách thích ứng khác phụ thuộc vào mức độ tác động EWEs Các đặc điểm nghề nghiệp bối cảnh môi trường thúc đẩy sinh kế ngư dân vốn có nhiều khả dễ bị tổn thương tác động EWEs, điều buộc họ phải thực biện pháp thích ứng Trong việc lựa chọn loại hình thích ứng phụ thuộc vào đặc điểm khả hộ gia đình bối cảnh kinh tế xã hội định, hậu hiệu loại hình thích ứng sinh kế định yếu tố kinh tế - xã hội đặc điểm môi trường sinh thái, mức độ phơi nhiễm mức độ dễ bị tổn thương hoạt động sinh kế Tác động EWEs trở nên mạnh mẽ 20 năm trở lại Quảng Ngãi với kiện chưa có khơng thể đốn trước tốc độ cường độ Những kinh nghiệm kiến thức trước ngư dân dường không hiệu trước thay đổi Điều địi hỏi ngư dân phải có phản ứng định từ thích ứng bị động đến chủ động, điều ngày rõ ràng 10 năm qua tỉnh Quảng Ngãi Các thích ứng sinh kế bao gồm có thích ứng bị động (reactive adaptations) thích ứng chủ động (anticipatory adaptations) Ở Quảng Ngãi, người dân nuôi trồng thuỷ sản thực số biện pháp thích ứng bị động bao gồm: bán tài sản, sử dụng tiền tiết kiệm, mượn tiền (người thân bạn bè ngân hàng), thu hoạch sớm củng cố ao, bờ trang thiết bị gặp tượng thời tiết cực đoan Các biện pháp thích ứng chủ động bao gồm: dừng sản xuất thời gian, đa dạng hố hình thức giống nuôi trồng, đầu tư vào trang thiết bị, đầu tư vào khoa học công nghệ, cải thiện kỹ kinh nghiệm, đa dạng hoá nghề nghiệp thay đổi nghề nghiệp Trong đánh bắt thuỷ sản có loại biện pháp thích ứng bị động bán tài sản, sử dụng tiền tiết kiệm hay mượn tiền Kết điều tra loại biện pháp thích ứng chủ động đánh bắt thuỷ sản bao gồm: di chuyển xa vùng bảo/áp thấp nhiệt đới, dừng đánh bắt, đa dạng hoá hình thức đánh bắt, đầu tư vào khoa học công nghệ, cải thiện kỹ kinh nghiệm, đầu tư vào trang thiết bị để cập nhật thông tin thời tiết đa dạng hoá nghề nghiệp 3.1.2 Những thay đổi LCRs sau q trình thích ứng Kết nghiên cứu cho thấy LAs góp phần làm giảm thiệt hại EWEs gây (71,23% ý kiến hộ nuôi trồng thủy sản) Mặc dù có mối tương quan thuận hoạt động thích ứng với thu nhập, kinh nghiệm/kỹ số lượng sở nuôi trồng thủy sản (tăng 46,15%, 78,02% 62,63% tổng số hộ nguồn lực này), hộ ngư dân nhận thấy xu hướng ngược lại, thu nhập, kinh nghiệm kỹ giảm sở vật chất không thay đổi nhiều nhiều hộ sau thích ứng (Bảng 2) Điều giải thích thích nghi đánh bắt nhằm giảm thiểu thiệt hại tính mạng tài sản Trong trường hợp EWEs, ngư dân di chuyển xa khỏi bão, điều làm tăng chi phí giảm thu nhập họ Những thay đổi chưa có khó lường trước bão lốc xốy làm cho kinh nghiệm kỹ vốn có ngư dân khơng sử dụng hiệu quả, chí số thiết bị bị hư hỏng Trong đánh bắt nguồn thu nhập hộ ngư dân, biện pháp thích ứng khác nhằm đảm bảo sinh kế họ ổn định bền vững TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 165 Kinh tế & Chính sách Bảng Những thay đổi LCRs sau q trình thích ứng Hộ ni trồng thuỷ sản Phần trăm hộ có kết thích nghi (HHs/%) LCRs sau thích ứng Tăng Hư hại Hộ đánh bắt thuỷ sản Giảm Không đổi Tăng Giảm Không đổi (4.39) 65 (71.23) 22 (24.38) Thu nhập 42 (46.15) 17 (18.68) 32 (35.16) 22 (15.94) 73 (52.90) 43 (31.16) Tính ổn định cơng việc 20 (21.98) 60 (65.93) 11 (12.09) 87 (63.04) 19 (13.77) 32 (23.19) Mức độ hài lòng 35 (38.46) (6.59) 50 (54.95) 72 (52.17) 58 (42.03) (5.80) Kinh nghiệm kỹ 71 (78.02) 0(0.00) 20 (21.98) 34 (24.64) 77 (55.80) 27 (19.57) (0.00) 78 (85.71) 13 (14.29) 79 (57.25) (6.52) 50 (36.23) 45 (49.45) 57 (62.63) 21 (23.08) 18 (19.78) 25 (27.47) 16 (17.58) 72 (52.17) 21 (15.22) 34 (24.64) 21 (15.22) 45 (32.61) 83 (60.14) 16 (17.58) 19 (20.88) 56 (61.54) 97 (70.29) 17 (12.32) 24 (17.39) Nguồn tài nguyên Lựa chọn sinh kế Trang thiết bị Nhận quan tâm/và tính liên kết 3.1.3 Các mức điều chỉnh LAs LCRs Các tác nhân thúc đẩy thay đổi LCRs Các biện pháp thích ứng góp phần làm giảm thiệt hại EWEs gây khác hộ nuôi trồng đánh bắt cá Các chiến lược thích ứng bị động có xu hướng giảm thiểu mát/thiệt hại trước mắt thay đổi đột ngột khí hậu Mục tiêu thích ứng chủ động nâng cao lực thích ứng ngư dân để đối phó với EWEs thông qua việc thay đổi LCRs Việc xác định thích ứng dẫn đến thay đổi LCRs hộ ngư dân sở để đánh giá mức độ điều chỉnh LAs LCRs Theo đó, tác động LAs đến LCRs hộ nuôi trồng thủy sản, bao gồm: đa dạng hóa hình thức, giống, đầu tư công nghệ đại, nâng cao kỹ kinh nghiệm, đa dạng hóa việc làm; đầu tư phương tiện, thiết bị hộ gia đình khai Phân tích độ tin cậy biến EFA 166 thác thủy sản: đầu tư khoa học công nghệ để đánh bắt, lưu giữ; nâng cao kỹ kinh nghiệm, đầu tư sở vật chất/thiết bị để cập nhật thông tin thời tiết/thị trường, đa dạng hóa cơng việc ngừng đánh bắt (> tháng) Kết EFA Quá trình kết phân tích nhân tố thực sau xác định thích ứng ảnh hưởng đến LCRs ngư dân bối cảnh EWEs Hai mơ hình hình thành từ 229 biến quan sát với 91 hộ nuôi trồng thủy sản 138 hộ gia đình đánh bắt thủy sản Các nhóm biến xác định sau trình lựa chọn, nghiên cứu kiểm tra độ tin cậy biến để loại bỏ biến không liên quan không đáng tin cậy, sau trình loại bỏ, EFA tiến hành kiểm tra giá trị KMO mơ hình, sau phân tích tương quan Pearson hồi quy đa biến, bước cuối phân tích ANOVA kiểm tra T (Bảng 3) Bảng Kết mơ hình EFA Quy trình kết mơ hình Mơ hình 1: ITS 2; ITS4; ITS6; SP5; SP6; JD2; IDF2; IDF4 loại khỏi mơ hình Mơ hình 2: ITS5; ITS6 loại khỏi mơ hình Lý do: Mức tương quan biến tổng nhỏ 0,4 KMO1: 0,672; KMO2: 0,679 0,5 < KMO < Bartlett's Test of Sphericity: nhỏ 0,05 Tổng giá trị riêng: 1,351 (M1) and 1,631 (M2) cho hộ nuôi trồng thuỷ sản giá trị Eigen tích lũy cho ni trồng thủy sản 61,396 cho đánh bắt thủy sản 55,60 Khơng có xáo trộn biến Ma trận thành phần xoay vịng, biến phụ nhóm biến phân tích phù hợp với phân tích hồi quy TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 Kinh tế & Chính sách Tương quan Pearson hồi quy đa biến ANOVA vàTtest Quy trình kết mơ hình Khơng có mối tương quan biến mơ hình 1, Sig (2 bên) biến > 0,05 0,1 có mối tương quan E_JD E_IDF Sig (2 bên) hai biến < 0,05 mơ hình Nghiên cứu tiếp tục kiểm tra mối tương quan phân tích hồi quy bội Phương pháp: Enter R2 điều chỉnh Mô hình 1: R2 điều chỉnh = 58,3% Mơ hình 2: R2 điều chỉnh = 41,1% Tất tham số Mơ hình Mơ hình có ý nghĩa thống kê mức 0,05 (Bảng 6) khơng có đồng biến (VIF < 2) Giá trị trung bình cho Mơ hình Mơ hình gần Std Dev M1 = 0,972 Std Dev M2 = 0,982, giá trị gần Điều có nghĩa phân phối thặng dư xấp xỉ tiêu chuẩn giả thuyết phân phối thặng dư không bị vi phạm (Biểu đồ 3) Mơ hình mơ hình có thống kê có ý nghĩa thống kê mức 0,05 3.2 Thảo luận 3.2.1 Thích ứng bị động chiến lược bổ sung ứng phó với EWEs Hầu hết nghiên cứu tập trung vào khả thích ứng chủ động Tuy nhiên, biện pháp thích ứng bị động (bán tài sản, sử dụng tiền tiết kiệm vay vốn, thu hoạch sớm để nuôi trồng thủy sản di chuyển xa vùng bão/áp thấp cho ngư dân) thể hiệu việc giảm thiểu thiệt hại tình trạng khẩn cấp thay đổi khơng thể đốn trước EWEs Do đó, biện pháp thích ứng bị động đóng vai trị quan trọng việc thích ứng với EWEs ngư dân tỉnh Quảng Ngãi Tuy nhiên, việc thiếu hụt nguồn lực tài lực người hạn chế cản trở khả chủ động thích ứng ngư dân, đặc biệt hộ nghèo nhóm đánh bắt gần bờ Bảng Hệ sốa Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hoá B Std Error (Constant) 924 278 E_ITS 176 039 E_DFC 179 035 E_SP 106 038 E_JD 160 035 E_IDF 138 033 (Constant) 829 387 E_ITS 184 052 E_IES 172 043 E_MFA 115 045 E_JD 221 032 E_IDF 096 046 a Dependent Variable: E_IA; E_IF Hệ số chuẩn hố Beta Đa dạng hóa sinh kế, chiến lược dài hạn cho sinh kế bền vững ngư dân ven biển Đầu tư vào khoa học công nghệ (ITS) coi biện pháp thích ứng hiệu bối cảnh EWEs nhằm giảm thiểu thiệt hại, tăng khả chống chịu LCRs đối 315 366 206 312 305 234 262 168 473 143 t Sig Đa cộng tuyến Tolerance 3.321 4.536 5.173 2.812 4.527 4.246 2.140 3.558 3.979 2.553 6.881 2.077 001 000 000 006 000 000 034 001 000 012 000 040 VIF 958 925 865 977 900 1.044 1.082 1.155 1.024 1.111 986 987 987 906 897 1.014 1.013 1.013 1.104 1.115 phó với thay đổi đột ngột đợt nắng nóng lượng mưa cực đoan Cụ thể, hệ số điều chỉnh thích ứng tương đối có ý nghĩa LCRs, 0,176 hộ nuôi trồng thủy sản 0,184 hộ gia đình đánh bắt (Bảng 4) Tuy nhiên, kết điều tra TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 167 Kinh tế & Chính sách tỷ lệ ngư dân đầu tư vào công nghệ đại thấp (11% hộ nuôi trồng thủy sản 15% hộ đánh bắt) Việc đầu tư khoa học công nghệ trang thiết bị nhà kính, nhà bạt, giống chống chịu với thời tiết, dịch bệnh (phục vụ nuôi trồng thủy sản) thiết bị công nghệ cao đánh bắt, lưu giữ máy dị, thiết bị định vị cập nhật thơng tin thời tiết, tàu lớn (đối với ngư dân) lựa chọn khó nhiều hộ ngư dân họ khơng đủ khả tài Việc thiếu nguồn vốn xã hội tài đủ để đối phó với EWEs tính dễ bị tổn thương thay đổi phân bố không gian số lượng thuỷ sản (Nagy et al., 2006) Ngoài ra, đặc điểm hình thức ni trồng, đánh bắt thuỷ sản tạo khác biệt ảnh hưởng đến định đầu 0.2 Hệ số điều chỉnh DFC TSI Hệ số điều chỉnh 0.25 IDF 0.15 JD 0.1 tư vào khoa học công nghệ hộ gia đình Ví dụ, hộ ni trồng thủy sản, việc đầu tư nhà kính thiết bị công nghệ để nuôi cá cát phù hợp, thích ứng khó khăn ni vùng cửa sông khu vực đầm lầy Các đầm phá cửa sơng có nguy ngập lụt triều cường cao, điều không ảnh hưởng đến việc nuôi trồng thủy sản cát Đặc điểm canh tác cát cho phép họ kiểm soát sản xuất dễ dàng chi phí cao Hay hộ đánh bắt thủy sản gần bờ, thời gian ngắn, đầu tư tàu nhỏ hơn, thu nhập thấp yếu tố cản trở ngư dân đầu tư vào khoa học công nghệ (0% số hộ), hộ đánh bắt xa bờ chiếm 35% hộ gia đình đầu tư vào cơng nghệ cao JD 0.2 TSI IES 0.15 SP 0.1 0.05 (1) 0 % hộ áp dụng chiến lược thích ứng 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 MFA IDF 0.05 % hộ áp dụng chiến lược thích ứng (2) 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Hình Mối quan hệ phần trăm hộ áp dụng LAs hệ số điều chỉnh (1- Nuôi trồng thuỷ sản – Đánh bắt thuỷ sản) Hình Đồ thị phân phối phần dư hai mơ hình Trong mơi trường ni thủy sản định, ngư dân ni giống cá dự đoán tốt vùng khác có điều kiện khí hậu tương tự (UNFCCC, E.Lisa, 2009; McClanahan, T., Allison, E.H & Cinner, 2015) Đa dạng hóa hình thức giống nhằm giảm thiểu tính dễ bị tổn thương theo mùa rủi ro 168 bệnh liên quan đến khí hậu gây EWEs (nhiệt độ lượng mưa tăng đột ngột) (FAO, 2018) nghiên cứu ủng hộ phát Trong thập kỷ qua, ngư dân tỉnh Quảng Ngãi thực đa dạng hóa hình thức nuôi trồng đối tượng nuôi cá như: tôm sú, tôm thẻ chân trắng, hàu, ốc hương, tôm hùm, TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 ... văn tỉnh Quảng Ngãi, 2018) Nghiên cứu tập trung phân tích kết LAs EWEs lên nguồn lực sinh kế LCRs dựa đánh giá ngư dân Từ đánh giá LAs ảnh hưởng lên LCRs PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Điểm nghiên cứu. .. sách KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết nghiên cứu 3.1.1 LAs ngư dân ngữ cảnh EWEs Thích ứng định thích ứng trước sau q trình sản xuất thường coi thích ứng chủ động Ngư dân thường nhận thông tin thời tiết. .. Điểm nghiên cứu huyện tỉnh Quảng Ngãi Hoạt động sinh kế ngư dân ven biển tỉnh Quảng Ngãi chủ yếu đánh bắt ni trồng thủy sản Ngồi ra, số công việc khác tạo nguồn thu nhập ngư dân buôn bán nhỏ cơng