Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 175 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
175
Dung lượng
5,42 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐỊA LÝ HỒ KIM THI THÍCH ỨNG SINH KẾ CỦA NÔNG DÂN KHMER Ở VÙNG VEN ĐÔ QUẬN Ô MÔN, TP.CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH| ĐỊA LÝ HỌC (TRỪ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN) MÃ NGÀNH: 60.31.95 \ TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐỊA LÝ HỒ KIM THI THÍCH ỨNG SINH KẾ CỦA NƠNG DÂN KHMER Ở VÙNG VEN ĐÔ QUẬN Ô MÔN, TP.CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÝ HỌC (TRỪ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN) MÃ NGÀNH: 60.31.95 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRƯƠNG THỊ KIM CHUYÊN TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 CAM KẾT CHỈNH SỬA SAU BẢO VỆ Luận văn “Thích ứng sinh kế nơng dân Khmer vùng ven quận Ơ Mơn, TP.Cần Thơ” bảo vệ thành công trước Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Địa lý học vào ngày 05 tháng 03 năm 2014 Thành phần Hội đông bao gồm: 1- TS Phạm Gia Trân Chủ tịch Hội đồng 2- TS Trần Thị Út Phản biện 3- TS Trần Đắc Dân Phản biện 4- TS Trương Thị Kim Chuyên Uỷ viên 5- TS Nguyễn Thị Kim Loan Thư ký Trên sở tiếp thu ý kiến nhận xét, cam kết chỉnh sửa theo yêu cầu thành viên Hội đồng TP.HCM, ngày 10 tháng 03 năm 2014 Xác nhận cán hướng dẫn Tác giả i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn khoa học TS Trương Thị Kim Chuyên Dữ liệu sơ cấp kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 01 năm 2014 Tác giả luận văn Hồ Kim Thi ii LỜI CẢM ƠN Kết luận văn có đóng góp, hỗ trợ nhiều nhân, quan, tổ chức ban ngành địa phương Trước tiên, xin chân thành cảm ơn Cô Trương Thị Kim Chuyên tận tình hướng dẫn tơi khơng khía cạnh khoa học giảng dạy, mà Cơ cịn truyền đạt cho kinh nghiệm quý báu sống Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Khoa Địa Lý Bộ Môn Du lịch hỗ trợ công việc ủng hộ tinh thần để tơi có nhiều thời gian hồn tất luận văn Tôi xin gửi lời tri ân đến quý Thầy Cô mà vinh dự học tập Đặc biệt, trân trọng cảm ơn Thầy Phạm Gia Trân, Cô Ngô Thanh Loan, Cô Trần Thị Út nhiều Thầy Cô giảng dạy cao học mà may mắn học tập thời gian qua Tơi xin cảm ơn nhiệt tình hỗ trợ quan địa phương, UBND quận Ơ Mơn, phòng Dân tộc, Hội Liên hiệp Phụ Nữ, Hội Liên hiệp Nông dân quận sẵn sàng cung cấp liệu tư vấn cho tơi nhiều tình khó khăn, cảm ơn cán hai phường Trường Lạc phường Châu Văn Liêm tạo điều kiện để tiếp xúc với hộ nông dân Khmer Cảm ơn cô chú, anh chị địa bàn khảo sát sẵn sàng chia sẻ chân thành vấn đề hộ gia đình, để luận văn đạt mục tiêu đề Con cảm ơn Ba Má, anh chị em, hy sinh tất để theo đuổi đường Tác giả xin trân trọng cảm ơn Tác giả luận văn Hồ Kim Thi iii TÓM TẮT Đề tài “Thích ứng sinh kế nơng dân Khmer vùng ven quận Ơ Mơn, TP.Cần Thơ” thực bối cảnh thị hố nhanh, tình trạng nghèo kinh niên dễ tái nghèo ngày phổ biến cộng đồng người Khmer Trên sở cách tiếp cận sinh kế bền vững (SLA), đề tài xác định mục tiêu cụ thể (i) Phân tích đặc điểm thị hố vùng ven quận Ơ Mơn, (ii) Nhận diện yếu tố thúc đẩy cản trở nguồn vốn sinh kế hộ nơng dân Khmer sách sách hỗ trợ có liên quan, (iii) Phân tích kết thích ứng sinh kế hộ nơng dân Khmer vùng ven quận Ơ Mơn, (iv) Kiến nghị giải pháp cho sinh kế bền vững hộ nông dân Khmer vùng ven đô tương lai Để giải mục tiêu trên, nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp định tính định lượng, có cơng cụ PRA (sơ đồ Venn, sơ đồ lại, sơ đồ tài nguyên, vấn đề, mục tiêu, bảng phân công lao động theo giới…), vấn sâu (cán phường Châu Văn Liêm phường Trường Lạc, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Liên hiệp Nơng dân, phịng Dân tộc, sư sãi chùa hộ nông dân Khmer điển hình), điều tra bảng hỏi (thực 140 hộ Khmer phường) công cụ SWOT để xác định chiến lược sinh kế bền vững Bên cạnh đó, đề tài thực kiểm định thống kê phương trình hồi qui tuyến tính để xác định yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ Khmer Kết xác định yếu tố thúc đẩy cản trở trình thích ứng sinh kế hộ Khmer thơng qua nguồn vốn sinh kế cấp độ phân tích khác Vốn tự nhiên, đất nơng nghiệp giảm nhanh chóng, phổ biến tình trạng sang nhượng th đất làm nơng Vốn vật chất hồn chỉnh số hộ Khmer sống điều kiện thấp cộng đồng xung quanh Vốn người thể qua trình độ học vấn thấp, có nhiều người mù chữ tiếng Việt lẫn tiếng Khmer Vốn xã hội gắn kết hộ Khmer chủ yếu hộ nghèo nên tương trợ thấp, tình trạng tham gia lễ tết kéo dài số quan niệm hạn chế khơng đến việc làm Vốn tài chính, với nguồn thu nhập thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao tình trạng vay nợ kênh phi thức phổ biến Bên cạnh đó, sách hỗ trợ sinh kế cho hộ Khmer thực nhiều chương trình kết chưa cao, tạo nên tình trạng khơng muốn nghèo Phân tích kết sinh kế đạt hộ Khmer cho thấy hộ Khmer chuyển sang phụ thuộc thu nhập vào việc làm phi nông nghiệp, đa số hộ trì hoạt động nông nghiệp Sinh kế dựa vào tài nguyên đất bảo trợ sách giảm nghèo, biểu rõ nét sinh kế thiếu bền vững Bên cạnh đó, mơ hình hồi qui tuyến tính chứng minh ba yếu tố làm giảm thu nhập hộ Khmer có thụ hưởng sách giảm nghèo,có vay vốn qui mơ hộ gia đình lớn Trong khi, đa dạng sinh kế hoạt động phi nơng nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ, góp phần tăng thu nhập nơng hộ Khmer Trong bối cảnh vùng ven đô, kiến nghị giải pháp hướng đến đa dạng sinh kế hộ Khmer cần thiết bối cảnh đất nông nghiệp manh mún Các sách cần quan tâm đến tương thích với nguồn lực người Khmer cấp độ khác bối cảnh thị hố iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu CNH-HĐH Cơng nghiệp hố – Hiện đại hố CN-TTCN Cơng nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp ĐBSCL Đồng Sông Cửu Long DFID Department for International Development – Cơ quan Phát triển quốc tế (Vương quốc Anh) FDI Foreign Direct Investment – Đầu tư trực tiếp nước ngồi KCN Khu cơng nghiệp KT-XH Kinh tế - xã hội LĐTB&XH Lao động, Thương Binh Xã hội NGOs Non Governmental Organizations - Tổ chức phi phủ NN&PTNT Nơng nghiệp Phát triển nông thôn SLA Sustainable Livelihoods Approach-Cách tiếp cận sinh kế bền vững SLF Sustainable Livelihoods Framework – Khung Sinh kế bền vững SWOT Strengths-Weaknesses-Opportunities-Threats–Điểm mạnh, Điểm yếu, Cơ hội, Thách thức TCCN-CĐ-ĐH Trung cấp chuyên nghiệp-Cao đẳng-Đại học TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Uỷ ban nhân dân VietGap Vietnamese Good Agricultural Practices – Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt WB World Bank – Ngân hàng Thế giới v MỤC LỤC Trang CAM KẾT CHỈNH SỬA SAU BẢO VỆ i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH, HỘP ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 3 Địa bàn nghiên cứu 4 Khung nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu 10 Nội dung nghiên cứu tiến trình thực 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TƯ LIỆU 12 1.1 Các khái niệm có liên quan tổng quan tư liệu 12 1.1.1 Một số khái niệm có liên quan 12 1.1.2 Tổng quan tư liệu 15 1.2 Cách tiếp cận sinh kế bền vững (SLA) 27 1.2.1 Các nguyên tắc tiếp cận sinh kế bền vững 27 1.2.2 Khung phân tích sinh kế bền vững (SLF) 29 1.2.3 Lý thuyết có liên quan 33 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BỐI CẢNH VÙNG VEN ĐÔ QUẬN Ô MÔN, TP.CẦN THƠ 37 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 37 vi 2.1.1 Vị trí địa lý tài nguyên thiên nhiên 37 2.1.1.1.Vị trí địa lý 37 2.1.1.1 Tài nguyên thiên nhiên 40 2.1.2 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật 42 2.1.2.1 Mạng lưới giao thông 42 2.1.2.2 Mạng lưới điện, nước vệ sinh môi trường 44 2.1.2.3 Mạng lưới bưu chính, viễn thông 45 2.1.2.4 Giáo dục y tế 45 2.1.2.5 Các dịch vụ xã hội khác 46 2.1.3 Dân cư, lao động việc làm 46 2.1.4 Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế 49 2.2 Đặc trưng thị hố vùng ven quận Ơ Mơn 52 2.2.1 Đơ thị hố tảng sinh kế nơng nghiệp 52 2.2.2 Xu hướng đất nơng nghiệp di cư tìm việc 54 2.2.3 Xu hướng nghèo tái nghèo 56 2.3 Đặc điểm kinh tế-xã hội cộng đồng Khmer địa bàn điều tra 58 2.3.1 Lịch sử hình thành cộng đồng Khmer quận Ơ Mơn 58 2.3.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội cộng đồng Khmer phường 59 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TÀI SẢN SINH KẾ VÀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ HỘ NÔNG DÂN KHMER VÙNG VEN ĐÔ QUẬN Ô MÔN, TP.CẦN THƠ 62 3.1 Đặc điểm chung hộ Khmer khảo sát 62 3.2 Thực trạng tài sản sinh kế hộ nông dân Khmer 63 3.2.1 Vốn tự nhiên 63 3.2.1.1 Diện tích đất nơng nghiệp hộ 64 3.2.1.2 Vấn đề lũ tài nguyên nước 67 3.2.2 Vốn vật chất 67 3.2.2.1 Cơ sở hạ tầng 68 3.2.2.2 Công cụ sản xuất hỗ trợ thông tin 70 vii 3.2.3 Vốn người 72 3.2.3.1 Lực lượng lao động 72 3.2.3.2 Chất lượng lao động 72 3.2.4 Vốn xã hội 76 3.2.4.1 Tính cộng đồng vai trị tổ chức đoàn thể 76 3.2.4.2 Văn hố, tín ngưỡng cộng đồng Khmer 80 3.2.5 Vốn tài 82 3.2.5.1 Tình hình tài hộ Khmer 82 3.2.5.2 Tiếp cận nguồn vốn vay 83 3.3 Các sách hỗ trợ cho hộ nông dân Khmer vùng ven đô quận Ơ Mơn 84 3.3.1 Mục tiêu sách có liên quan 85 3.3.2 Kết sách triển khai 86 3.3.3 Một số khó khăn tồn 88 CHƯƠNG KẾT QUẢ THÍCH ỨNG SINH KẾ VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP 91 4.1 Kết thích ứng sinh kế hộ nông dân Khmer 91 4.1.1 Thay đổi hoạt động sinh kế hộ 91 4.1.2 Đa dạng sinh kế lao động hộ 92 4.1.3 Tình hình thu nhập đời sống hộ Khmer 94 4.1.3.1 Nguồn thu nhập 94 4.1.3.2 Tình trạng nghèo mức sống thấp 96 4.1.4 Hoạt động sinh kế phụ thuộc vào tài nguyên đất 97 4.2 Khó khăn trình thích ứng sinh kế người Khmer 100 4.2.1 Hộ nghèo không nghèo 100 4.2.2 Lao động nông nghiệp phi nông nghiệp .106 4.3 Yếu tố giới thích ứng sinh kế hộ nông dân Khmer .113 4.3.1 Giới hoạt động sinh kế 113 4.3.2 Giới vấn đề định 115 4.4 Kiến nghị giải pháp hướng đến sinh kế bền vững 116 viii Thông tin người vấn: Họ tên: Quan hệ với chủ hộ: Thời gian: Địa chỉ: 148 B Kết kiểm định thống kê mơ hình hồi qui đa biến 1- Kiểm định thống kê a Sự khác biệt thu nhập trung bình người Khmer phường Kiểm định Independent Samples Test Giả thuyết: H0: Khơng có khác biệt thu nhập trung bình người Khmer phường H1: Có khác biệt thu nhập trung bình người Khmer phường Group Statistics Thu nhập bình quân/người hộ Dia ban dieu tra N Mean Std Deviation Std Error Mean Chau Van Liem 343 679279.47 337815.912 18240.345 Truong Lac 377 610079.58 225319.433 11604.541 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances F Sig Thu nhập bình quân/người hộ Equal variances assumed Equal variances not assumed 57.882 000 t-test for Equality of Means t df Sig (2tailed) Mean Difference Std Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper 3.260 718 001 69199.89 21229.588 27520.403 110879.378 3.201 587.356 001 69199.89 21618.870 26740.190 111659.591 Sig.