Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
8,06 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HỒ THỊ NGỌC HÀ CẢI CÁCH GIÁO DỤC CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở THUỘC ĐỊA VIỆT NAM (1906 – 1939) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Đà Nẵng - Năm 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HỒ THỊ NGỌC HÀ CẢI CÁCH GIÁO DỤC CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở THUỘC ĐỊA VIỆT NAM (1906 – 1939) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8229013 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Văn Chƣơng Đà Nẵng - Năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Đây đề tài nghiên cứu riêng Tôi xin đảm bảo số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan chưa có cơng bố cơng trình khác Học viên Hồ Thị Ngọc Hà ii LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành luận văn này, nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình nhiều mặt cá nhân tổ chức Với tình cảm chân thành lịng q trọng, trước hết tơi xin gởi lời biết ơn sâu sắc đến: Thầy giáo, PGS.TS Đặng Văn Chương nhiệt thành, tận tình giúp đỡ, dẫn để tơi có định hướng đắn q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Đồng thời bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến Lãnh đạo, Thầy giáo, Cô giáo Ban Giám hiệu Khoa Lịch sử - trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng giúp đỡ, tận tình giảng dạy suốt trình học tập, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành chương trình học luận văn Trân trọng cảm ơn lãnh đạo cán Thư viện tổng hợp thành phố Đà Nẵng, Thư viện tỉnh Quảng Nam giúp đỡ công tác thu thập tài liệu hoàn thành luận văn Cùng với giúp đỡ, hỗ trợ trên, trình học tập nghiên cứu, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, khích lệ, tiếp thêm động lực giúp tơi vượt qua khó khăn để hồn thành chương trình học tập thực luận văn Đặc biệt, Hội đồng bảo vệ luận văn, nhận ý kiến đóng góp thẳng thắn, khoa học chân tình nhà khoa học, thầy, cô Hội đồng Đây sở quý báu để tơi bổ sung, hồn chỉnh luận văn Dù cố gắng, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong q Thầy, Cơ bạn đọc góp ý để luận văn hồn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Hồ Thị Ngọc Hà v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TRANG THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ iii THE INFORMATION OF MASTER'S THESIS .iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận .4 Bố cục luận văn CHƢƠNG TÌNH HÌNH GIÁO DỤC CỦA VIỆT NAM TRƢỚC CẢI CÁCH CỦA THỰC DÂN PHÁP 1.1 Khái quát Giáo dục Việt Nam trước kỷ XX 1.1.1 Giáo dục truyền thống 1.1.2 Tình hình giáo dục Việt Nam năm đầu kỉ XX .9 1.2 Sự xâm nhập giáo dục Pháp vào giáo dục xứ (1862-1905) .11 1.2.1 Giáo dục Pháp – Việt từ 1862 đến 1885 .11 1.2.2 Giáo dục Pháp – Việt từ 1886 đến 1895 .14 1.2.3 Giáo dục Pháp – Việt từ 1896 đến 1905 .17 Tiểu kết chương 21 CHƢƠNG HAI CUỘC CẢI CÁCH GIÁO DỤC (CHỦ YẾU) CỦA PHÁP Ở VIỆT NAM (1906-1939) 22 2.1 Những tiền đề để thực dân Pháp thực cải cách giáo dục Việt Nam thời thuộc địa 22 2.2 Cải cách giáo dục lần thứ (1906-1917) 24 2.2.1 Mục tiêu cải cách 24 2.2.2 Nội dung cải cách .24 2.2.3 Kết cải cách 36 2.3 Cải cách giáo dục lần thứ hai (1917-193) 39 vi 2.3.1 Mục tiêu cải cách 39 2.3.2 Cách thức tổ chức giáo dục thực dân Pháp 40 2.3.3 Kết 55 2.3.4 Một số điều chỉnh sau cải cách giáo dục lần hai 58 2.3.5 Kết cải cách giáo dục lần hai .65 Tiểu kết chương 67 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CẢI CÁCH GIÁO DỤC CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở THUỘC ĐỊA VIỆT NAM 68 3.1 Tác động cải cách 68 3.1.1 Tác động tích cực 68 3.1.2 Tác động tiêu cực 72 3.2 Đặc điểm 77 3.2.1 Nền giáo dục Việt Nam xây dựng bước hoàn thiện hệ thống giáo dục từ tiểu học đến đại học 77 3.2.2 Nền giáo dục Việt Nam sau cải cách phát triển theo khuynh hướng tục, đại mang tính chất đại chúng 77 Tiểu kết chương 81 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC PL1 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (Bản sao) vii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Mức lương quy định giáo viên tiểu học xứ thuộc Sở Học Bắc Kì năm 1892 16 1.2 Bảng thống kê trường Pháp – Việt năm 1900 20 2.1 2.2 2.3 Bảng nội dung môn thi viết vấn đáp kì thi lấy tiểu học Pháp – Việt Bảng nội dung môn thi viết vấn đáp kì thi lấy trung học Pháp – Việt Bảng chi tiêu cho giáo dục công đăng kí từ năm 1913 đến 1916 (khơng kể chi cho xây dựng bảo trợ sở) 26 27 35 2.4 Số lượng giáo viên học sinh bậc Cao đẳng Tiểu học nữ sinh năm học 1922 – 1923 43 2.5 Bảng lương ngạch lương giáo viên Tiểu học (Nhân người Pháp) 44 2.6 Bảng lương ngạch lương giáo viên Tiểu học (Nhân người xứ) 44 2.7 Thời gian hệ số thi tốt nghiệp Tiểu học theo chương trình xứ 50 2.8 Thời gian hệ số thi tốt nghiệp Trung học theo chương trình xứ 51 2.9 Bảng phân chia thời gian học tuần 63 2.10 Số học sinh có Tiểu học Pháp – Việt 64 2.11 Số học sinh có Tiểu học xứ 64 3.1 Số học sinh có tiểu học Pháp – Việt 76 3.2 Kinh phí mua sách đóng sách thư viện Trung ương Đông Dương giai đoạn 1918-1937 79 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ nửa sau kỷ XIX, cường quốc phương Tây cạnh tranh liệt thị trường xâm chiếm thuộc địa, khu vực châu Á Đông Nam Á Ngày 1-91858, thực dân Pháp nổ súng công Đà Nẵng xâm lược Việt Nam Sau thời gian tiến hành mở rộng chiến tranh xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp chiếm toàn nước ta vào năm 1884 với hiệp ước Patenotre Việt Nam thức trở thành thuộc địa thực dân Pháp Sau chiếm nước Đông Dương, người Pháp tiến hành tổ chức máy cai trị Sự tổ chức máy cai trị tiến hành tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục, y tế… Giáo dục người Pháp trọng cho công khai thác thuộc địa Lúc đầu với mục đích đào tạo thông dịch cho đội quân xâm lược thư ký làm việc quan hành Mặc dù số lượng thông dịch viên đáp ứng cho đội quân viễn chinh đơng đến hang chục nghìn người Việc mở trường đào tạo thông dịch viên sở để Pháp thiết lập giáo dục đại vào nước Đông Dương mà Việt Nam thuộc địa “quan trọng” Pháp khu vực Tuy ca ngợi “cha đẻ tồn cơng khai thác xứ thuộc địa Đông Dương” Paul Doumer quan tâm đến việc xây dựng sở xã hội, văn hóa khoa học thuộc địa Trong nhiệm kỳ Paul Doumer, thấy sở xã hội, văn hóa khoa học xuất thuộc địa Nền giáo dục thuộc địa thực có thay đổi tích cực kể từ có người kế nhiệm Paul Doumer – Tồn quyền Paul Beau với cải cách giáo dục (1906-1916) Để sau đó, cải cách người Pháp làm cho mặt giáo dục Việt Nam thay đổi Công cải cách thực dân Pháp đặt tảng quan trọng cho giáo dục Việt Nam sau Trong bối cảnh Việt Nam tiếp tục đổi toàn diện giáo dục nước nhà việc nghiên cứu “Cải cách giáo dục thực dân Pháp thuộc địa Việt Nam (1906-1939)” có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc * Về mặt khoa học: - Cơng trình nghiên cứu hệ thống trình cải cách giáo dục thực dân Pháp thuộc địa Việt Nam - Công trình phân tích, làm sáng tỏ đặc điểm hệ công cải cách giáo dục thực dân Pháp thuộc địa Việt Nam PL8 Phụ lục Giờ học mơn văn hóa thể dục Giờ học thể dục nam sinh Nguồn: https://giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/chum-anh-ky-uc-mot-thoi-ve-lop-hocphap-thuoc-post69516.gd Giờ học thể dục nữ sinh Nguồn: https://giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/chum-anh-ky-uc-mot-thoi-ve-lop-hocphap-thuoc-post69516.gd PL9 Giờ học mơn hóa học Nguồn: https://giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/chum-anh-ky-uc-mot-thoi-ve-lop-hocphap-thuoc-post69516.gd Giờ học thực tế môn lịch sử Nguồn: https://giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/chum-anh-ky-uc-mot-thoi-ve-lop-hocphap-thuoc-post69516.gd ... cách thực dân Pháp Chương 2: Giáo dục Pháp – Việt Việt Nam (1906- 1939) Chương 3: Một số nhận định, đánh giá cải cách giáo dục thực dân Pháp thuộc địa Việt Nam 5 CHƢƠNG TÌNH HÌNH GIÁO DỤC CỦA VIỆT... CUỘC CẢI CÁCH GIÁO DỤC (CHỦ YẾU) CỦA PHÁP Ở VIỆT NAM (1906- 1939) 22 2.1 Những tiền đề để thực dân Pháp thực cải cách giáo dục Việt Nam thời thuộc địa 22 2.2 Cải cách giáo. .. Beau thực 22 CHƢƠNG HAI CUỘC CẢI CÁCH GIÁO DỤC (CHỦ YẾU) CỦA PHÁP Ở VIỆT NAM (1906- 1939) 2.1 Những tiền đề để thực dân Pháp thực cải cách giáo dục Việt Nam thời thuộc địa Thứ nhất, chất lượng giáo