1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cải cách giáo dục của trung quốc từ 1992 đến 2014

145 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ LÂN CẢI CÁCH GIÁO DỤC CỦA TRUNG QUỐC TỪ 1992 ĐẾN 2014 Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 60.22.03.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Anh Chƣơng Nghệ An - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn ngƣời thân gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện cho tơi mặt q trình học tập làm luận văn Xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Lịch sử Trƣờng Đại học Vinh cho kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trƣờng Cảm ơn cán nhân viên Thƣ viện Thông tin khoa học xã hội nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp tƣ liệu để tơi hồn thành luận văn của Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Anh Chƣơng, ngƣời tận tình hƣớng dẫn bảo, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Nghệ An, tháng 10 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Lân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng BỐI CẢNH LỊCH SỬ TIẾN HÀNH CẢI CÁCH GIÁO DỤC Ở TRUNG QUỐC (1992 – 2014) 10 1.1 Bối cảnh giới, khu vực Trung Quốc 10 1.1.1 Thế giới, khu vực 10 1.1.2 Tình hình kinh tế, trị - xã hội Trung Quốc 11 1.2 Nền giáo dục Trung Quốc trƣớc năm 1992 14 1.2.1 Giai đoạn từ năm 1949 đến trƣớc năm 1978 14 1.2.2 Giai đoạn từ cải cách mở cửa (1978) đến trƣớc năm 1992 26 1.3 Yêu cầu cải cách giáo dục Trung Quốc bƣớc vào xây dựng kinh tế thị trƣờng XHCN 38 Chƣơng QUÁ TRÌNH CẢI CÁCH GIÁO DỤC CỦA TRUNG QUỐC (1992-2014) 44 2.1 Cải cách giáo dục Trung Quốc giai đoạn 1992 - 2000 44 2.1.1 Các chủ trƣơng, sách chủ yếu 44 2.1.2 Quá trình, nội dung triển khai 50 2.2 Cải cách giáo dục Trung Quốc giai đoạn 2001 – 2011 70 2.2.1 Các chủ trƣơng, sách chủ yếu 70 2.2.2 Quá trình, nội dung triển khai 72 2.3 Cải cách giáo dục Trung Quốc từ năm 2012 đến 92 2.4 Thành tựu hạn chế cải cách giáo dục Trung Quốc (1992-2014) 95 Chƣơng MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ CẢI CÁCH GIÁO DỤC Ở TRUNG QUỐC THỜI KỲ 1992-2014 110 3.1 Nguyên nhân thành công, hạn chế cải cách giáo dục Trung Quốc 110 3.2.Vai trò giáo dục phát triển Trung Quốc 116 3.3 Một số kinh nghiệm cải cách phát triển giáo dục Trung Quốc 118 3.4 Liên hệ với nghiệp đổi giáo dục Việt Nam 121 KẾT LUẬN 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 PHỤ LỤC LUẬN VĂN 137 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT TỪ VIẾT TẮT TÊN TIẾNG VIỆT ARWU Đánh giá xếp hạng trƣờng đại học CHDC Cộng hòa dân chủ CHND Cộng hòa nhân dân CNTB Chủ nghĩa tƣ CNXH Chủ nghĩa xã hội EU GDP IT NDT Nhân dân tệ 10 WTO Tổ chức thƣơng mại giới 11 XHCN Xã hội chủ nghĩa Liên minh châu Âu Tổng sản phẩm nội địa Công nghệ thông tin MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quá trình cải cách, mở cửa Trung Quốc gần bốn thập kỷ (1978 - 2015) đƣợc triển khai hầu hết lĩnh vực đạt đƣợc nhiều kết quả, góp phần biến Trung Quốc bƣớc trở thành cƣờng quốc giới Trong nhiều sách lƣợc quan trọng tạo tiền đề cho phát triển Trung Quốc ngày nay, không đề cập đến sách, biện pháp cải cách giáo dục đất nƣớc Quá trình cải cách giáo dục Trung Quốc sau năm 1978, từ nƣớc bƣớc vào xây dựng “Thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa” (XHCN) đến nay, đạt đƣợc thành tựu to lớn Phƣơng châm cải cách giáo dục Trung Quốc “hướng đại, hướng tới tương lai hướng giới” Đây tƣ tƣởng xác lập vai trị, vị trí chiến lƣợc giáo dục nỗ lực xây dựng đất nƣớc phát triển, tăng cƣờng hội nhập quốc tế Trung Quốc giải đắn mối quan hệ cải cách giáo dục với phát triển kinh tế - xã hội nhiệm vụ khác đất nƣớc, giáo dục nƣớc giáo dục quốc tế, mở cửa giao lƣu với bên ngoài, tiếp thu thành tựu giáo dục tiên tiến nƣớc giới nhƣng đảm bảo giá trị giáo dục truyền thống dân tộc Một số sách cải cách mang tính đột phá đạt kết nhƣ: phát triển mơ hình trƣờng trung học phổ thơng tổng hợp nhằm giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh để lựa chọn nghề nghiệp chế thị trƣờng cạnh tranh; trọng phát triển hệ thống trƣờng dân lập bên cạnh đầu tƣ phát triển trƣờng công lập, khẳng định giáo dục đại học nòng cốt nhằm đào tạo chun gia có trình độ bậc cao phục vụ cơng đại hóa đất nƣớc; phát triển hình thức trƣờng đại học khơng quy sở kết hợp yếu tố: cá nhân tự học, xã hội trợ giúp, nhà nƣớc đạo.v.v Có thể nói, thành tựu đƣợc xem có vai trị quan trọng cải cách giáo dục Trung Quốc góp phần nâng cao nhận thức vai trị, vị trí giáo dục quan niệm xã hội tầng lớp nhân dân Nếu năm đầu cải cách mở cửa, giáo dục đƣợc coi đóng vị trí chiến lƣợc trọng điểm xây dựng đất nƣớc, từ sau năm 1992, Trung Quốc tiến hành xây dựng “Thể chế kinh tế thị trường XHCN”, đề sách “Khoa giáo hưng quốc” để “chấn hưng” đất nƣớc, vị trí giáo dục chiến lƣợc xây dựng đất nƣớc đƣợc đƣa lên hàng đầu Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, cải cách giáo dục Trung Quốc tồn nhiều hạn chế đứng trƣớc thách thức đặt ra, chủ yếu là: chƣa tạo đƣợc mặt chất lƣợng xét phạm vi tổng thể; giáo dục Trung Quốc khoảng cách lớn so với giáo dục tiên tiến giới; chênh lệch, bất cập giáo dục vùng miền, thành thị nông thôn ngày tăng, việc tăng cƣờng đầu tƣ cho giáo dục thấp mức bình quân giới; sở vật chất thiết bị đồng phục vụ cho giáo dục vấn đề Trung Quốc; số ngƣời mù chữ, nửa mù chữ tái mù chữ cịn mức độ cao; tình trạng chảy máu chất xám diễn nghiêm trọng.v.v… Những tồn xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác: sách cải cách giáo dục Trung Quốc chƣa đƣợc thực cách triệt để khu vực vùng sâu, vùng xa; ảnh hƣởng văn hóa giáo dục cũ; tăng trƣởng kinh tế Trung Quốc làm cho giáo dục đáp ứng kịp thời yêu cầu đặt ra.v.v Đảng Nhà nƣớc ta coi trọng vị trí vai trị giáo dục nghiệp đổi xây dựng đất nƣớc Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng lần thứ (khóa XI) nhấn mạnh: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nƣớc toàn dân Đầu tƣ cho giáo dục đầu tƣ phát triển, đƣợc ƣu tiên trƣớc chƣơng trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội” [9] Việt Nam Trung Quốc hai nƣớc láng giềng có nét tƣơng đồng chế độ trị, văn hóa, có lịch sử quan hệ lâu đời Việc sâu nghiên cứu trình cải cách giáo dục Trung Quốc, bao gồm tìm hiểu sách, biện pháp cải cách, thành tựu, hạn chế, nguyên nhân… cơng việc có ý nghĩa mặt lý luận lẫn thực tiễn Những học thành công, hạn chế triển khai sách cải cách giáo dục Trung Quốc tham khảo, gợi mở để tiếp tục cải cách giáo dục nhằm đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN hội nhập quốc tế Xuất phát từ lý nêu trên, chọn vấn đề: “Cải cách giáo dục Trung Quốc từ 1992 đến 2014” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Với thành tựu giành đƣợc gần bốn thập kỷ tiến hành cải cách mở cửa, Trung Quốc đƣợc nhiều ngƣời quan tâm nghiên cứu Cùng với lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội cải cách giáo dục Trung Quốc chủ đề thu hút đông đảo học giả, nhà nghiên cứu, chun gia, học viên ngồi nƣớc tìm hiểu, nghiên cứu Ở đây, khái quát số cơng trình tiêu biểu - Về sách, chun khảo: + Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa chặng đường lịch sử nửa kỷ (1949-1999) Nguyễn Huy Quý, Nxb KHXH năm 1999 Trong sách, tác giả giới thiệu bƣớc thăng trầm qua chặng đƣờng nửa kỷ xây dựng phát triển nƣớc CHND Trung Hoa dƣới lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc Cùng với việc giới thiệu khó khăn, thử thách thành tựu to lớn, quan trọng công xây dựng CNXH, tác giả điểm qua thành tựu tồn chủ yếu giáo dục Trung Quốc qua giai đoạn thời kỳ 1949-1999 +Giáo dục giới vào kỷ 21 (sách tham khảo) GS.VS Phạm Minh Hạc, PGS.TS Trần Kiều, PGS.TS Đặng Bá Lãm, PGS.TS Nghiêm Đình Vì chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia năm 2002 Cuốn sách trình bày vấn đề xu phát triển giáo dục số quốc gia giới nhƣ Pháp, Đức, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Inđonêxia … Trong số nƣớc đƣợc giới thiệu có nƣớc CHND Trung Hoa Đồng thời, tác giả đƣa nhận xét tổng quát, nét đặc trƣng cải cách giáo dục, kinh nghiệm quản lý giáo dục, nguồn kinh phí dành cho giáo dục nƣớc + Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỷ 21 GS.TSKH Vũ Ngọc Hải, PGS.TS Trần Khánh Đức chủ biên, Nxb Giáo dục năm 2003 Cuốn sách cung cấp số thông tin hệ thống giáo dục số quốc gia giới khu vực Đồng thời, sách trình bày xu phát triển giáo dục giới ý giới thiêụ nét đặc trƣng cải cách giáo dục, kinh nghiệm quản lý giáo dục nƣớc đề cập sơ lƣợc số giáo dục nhƣ Pháp, Đức, Hoa Kỳ, Hàn Quốc… Các tác giả giới thiệu khái quát hệ thống giáo dục nƣớc CHND Trung Hoa, phƣơng châm chiến lƣợc nhƣ trọng điểm giáo dục Trung Quốc + Cải cách giáo dục Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thời kỳ 19782003 Tiến sĩ Nguyễn Văn Căn, Nxb KHXH, Hà nội năm 2007 Cuốn sách tập trung nghiên cứu diễn biến cụ thể trình phát triển cải cách giáo dục Trung Quốc, qua làm rõ thành tựu hạn chế chủ yếu nghiệp giáo dục Trung Quốc thời kỳ từ 1978 đến 2003 Trên sở nghiên cứu thành tựu hạn chế giáo dục Trung Quốc, sách gợi mở số học tham khảo cho quan tâm tới giáo dục Trung Quốc giáo dục Việt Nam - Về Luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ liên quan đến đề tài có: + Luận văn Thạc sĩ Tư tưởng giáo dục Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1949 đến nay), Bùi Đức Thiệp, Viện Khoa học giáo dục, năm 1998 Luận văn mơ tả khái qt q trình phát triển giáo dục nƣớc CHND Trung Hoa mối quan hệ biện chứng phát triển kinh tế giáo dục từ năm 1949 đến năm 1996 bƣớc đầu phân tích, hệ thống hóa số tƣ tƣởng giáo dục nƣớc CHND trung Hoa,đặc biệt từ năm 1978-1996 + Luận văn Thạc sĩ Vai trò giáo dục cải cách mở cửa Trung Quốc (từ năm 1978 đến nay) Phạm Thị Hồng Nhung khoa Đông Phƣơng trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn , năm 2004 Cơng trình trình bày tổng quan trình phát triển giáo dục: lịch sử giáo dục, hệ thống giáo dục Trung Quốc Nội dung chủ yếu luận văn dừng lại việc phân tích vai trị giáo dục trình cải cách mở cửa phát triển kinh tế xã hội - Về viết tạp chí chuyên ngành đề cập đến giáo dục Trung Quốc có: + Bài: “Cải cách giáo dục đại học nhu cầu cấp thiết cho cơng nghiệp hóa đất nước” Phạm Quốc Thái, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số năm 1998 Tác giả giới thiệu cải cách quản lý hệ thống giáo dục đại học số nhận xét cải cách trình đào tạo nghiên cứu khoa học bậc đại học Trung Quốc + Trong: “Giáo dục trung học sở trung học phổ thông Trung Quốc: Thực trạng triển vọng-Một vài điểm so sánh với Việt Nam” Đỗ Tiến Sâm, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 2, năm 2002 Tác giả trình bày cách khái qt tình hình giáo dục phổ thơng Trung Quốc nêu lên số thành tựu nhƣ vấn đề tồn tại, qua đƣa mục tiêu phát triển giáo dục phổ thông thời gian tới Trên sở vấn đề trên, tác giả nêu số liên hệ với giáo dục Việt Nam + Một viết khác tác giả Nguyễn Văn Căn với tựa đề: “Q trình chuẩn hóa giáo viên bậc phổ thông để thực chiến lược khoa giáo hưng quốc Trung Quốc”, đăng Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số năm 2005 Bài viết nêu phân tích biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên Trung Quốc từ nêu lên kết cụ thể công tác nghiệp giáo dục Trung Quốc KẾT LUẬN Sau 30 năm cải cách mở cửa, nghiệp giáo dục Trung Quốc vốn xuất phát từ chỗ thấp kém, lạc hậu phát triển thành giáo dục có quy mơ lớn giới với nhiều điểm tiến gặt hái đƣợc thành tựu to lớn, góp phần vào cơng xây dựng đại hóa đất nƣớc Giáo dục Trung Quốc khơi phục, khỏi tình trạng bế tắc lạc hậu sau “Cách mạng văn hóa”, bƣớc đầu xây dựng đƣợc hệ thống có quy mơ thích hợp với nhu cầu xây dựng đại hóa đất nƣớc Hệ thống bao gồm nhiều cấp học từ tiểu học đến đại học với cấu đa dạng loại hình đào tạo khác Về mặt cấp học đƣợc hình thành cách rõ ràng: Cấp mầm non, cấp tiểu học, giáo dục trung học bao gồm cấp: sơ trung cao trung với cấu chia làm luồng giáo dục phổ thông giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học sau đại học Mặc dù cịn khó khăn nhƣng giáo dục Trung Quốc thực đƣợc yêu cầu mà đất nƣớc địi hỏi nhƣ nâng cao trình độ dân tộc, tập trung nỗ lực để phát triển sức sản xuất xã hội, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, văn hóa, quốc phịng… Hệ thống giáo dục không áp dụng Trung Quốc mà đƣợc thực nhiều quốc gia khác giới Có thể nói, hệ thống giáo dục bản, có quy mơ thích hợp với nhu cầu xây dựng đại hóa xã hội chủ nghĩa Trung Quốc Trong trình cải cách, Trung Quốc nhận thức đắn cải cách giáo dục q trình khó khăn, phức tạp, gian nan, luôn tiềm ẩn khả thất bại Đặc thù cải cách giáo dục không nhƣ cải cách lĩnh vực khác liên quan đến ngƣời, có hệ, cần phải xử lý đắn mối quan hệ lý luận thực tiễn, coi trọng phƣơng pháp phƣơng thức cải cách, vào yêu cầu phát triển khách quan lực lƣợng sản xuất để tìm bƣớc phù hợp Đồng thời, thực tiễn cải cách không đƣợc xa rời đạo lý luận khơng có lý luận cải cách 126 đắn khơng có thực tiễn cải cách thành công Thực tiễn giáo dục Trung Quốc từ sau Hội nghị Trung ƣơng khóa XI, đặc biệt từ xây dựng “thể chế kinh tế thị trường XHCN” phù hợp với yêu cầu tình hình Trung Quốc quốc gia có khác lớn điều kiện tự nhiên nhƣ kinh tế vùng, khơng tạo chênh lệch giáo dục vùng mà cịn có nguy tụt hậu so với nƣớc phát triển giới Bộ Giáo dục quyền cấp ý triển khai đồng nhiệm vụ biện pháp hữu hiệu để phát triển giáo dục, đồng thời xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm, coi trọng việc hoàn thành nhiệm vụ trọng tâm đòn bẩy, khâu đột phá cho việc thực nhiệm vụ khác Để giáo dục phát triển, quan quản lý triệt để tháo gỡ rào chắn bất hợp lý, thực đổi chế giáo dục theo hƣớng tập trung quản lý vĩ mô vào tay Nhà nƣớc tăng cƣờng phân cấp quản lý vi mô cho quyền sở giáo dục địa phƣơng Bên cạnh đó, Trung Quốc xác định rõ, đất nƣớc muốn phát triển phải dựa vào khoa học giáo dục Nhìn xuyên suốt lịch sử phát triển giới, quốc gia dẫn đầu lĩnh vực khoa học kỹ thuật giáo dục nƣớc thành cơng q trình phát triển Nhận thức đƣợc điều này, Trung Quốc thực “khoa giáo hưng quốc” coi sách chiến lƣợc trọng đại, phƣơng châm trì lâu dài để đảm bảo phát triển quốc gia Muốn phát triển giáo dục, nhiệm vụ đƣợc ngành giáo dục Trung Quốc ý ƣu tiên xây dựng chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, đề sách động viên nhằm phát huy hết khả lực lƣợng Bởi lẽ, giáo viên khác nhân tố tác động trực tiếp đến thành bại nghiệp cải cách giáo dục Trong giáo dục Trung Quốc, giáo viên không truyền thụ kiến thức văn hóa mà cịn thực tốt nhiệm vụ hình thành phẩm chất cho học sinh, thực quán triệt phƣơng châm gắn giáo dục với lao động sản xuất, tránh tình trạng giáo viên biết “dạy chữ” 127 Thời gian qua, chƣơng trình giảng dạy hoạt động nhà trƣờng đƣợc xây dựng theo hƣớng quan tâm đến đặc điểm tâm lý niên với phƣơng châm nhà trƣờng khâu trung gian cho kết hợp khoa học kỹ thuật kinh tế, đào tạo ngƣời lao động có khả thích ứng với phát triển địa phƣơng Để đạt mục tiêu đề ra, nhiệm vụ giảng dạy đƣợc kết hợp với nhiệm vụ nghiên cứu, tăng cƣờng giảng dạy thực nghiệm xây dựng sở cho chƣơng trình kỹ thuật nhằm phát huy đầy đủ vai trò kỹ thuật giáo dục đại Chính quyền cấp khơng đầu tƣ cho giáo dục theo tinh thần nhƣ đầu tƣ cho sản xuất mà động viên nguồn lực xã hội tham gia phát triển lĩnh vực Mặt khác, giáo dục Trung Quốc giải tốt mối quan hệ tham khảo kinh nghiệm nƣớc ngồi với tình hình thực tế nƣớc Việc thực thành công phân luồng học sinh giải pháp “song nguyên chế” giảm áp lực việc tuyển sinh đại học áp dụng kinh nghiệm Từ năm 1978, Trung Quốc bƣớc vào thời kỳ cải cách, mở cửa đất nƣớc có giáo dục nhƣng khơng có mơ hình để chép kinh nghiệm để học hỏi Những bƣớc ban đầu đầy khó khăn đƣợc ngƣời Trung Quốc ví nhƣ “dị đá qua sơng” với dụng ý cải cách, mở cửa phải kiên trì, coi trọng thực tế, ổn định hiệu Cải cách Trung Quốc đƣợc tiến hành theo phƣơng hƣớng kiên trì thực nghiệm, bƣớc mở rộng từ điểm tới diện, giải tốt tình trạng khơng đồng giáo dục Thành tích giáo dục từ cải cách, mở cửa đến đáng ghi nhận Tuy nhiên, ngành giáo dục Trung Quốc tồn khó khăn hạn chế định Do yêu cầu thiết phải phát triển nhanh để đáp ứng đòi hỏi nghiệp đại hóa làm xuất xu thiên bề rộng mà chƣa ý đến chiều sâu Điều đồng nghĩa với chất lƣợng giáo dục chƣa đƣợc quan tâm mức chất lƣợng giáo dục phổ thông nông thôn, vùng sâu, miền núi cao tƣơng đối thấp Đội ngũ giáo 128 viên đƣợc ý quan tâm nhƣng trình độ cịn thấp, số lƣợng đạt u cầu cịn ít, chế quản lý lạc hậu kể giáo dục bậc đại học… Tuy vậy, với lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc, vào xã hội, nỗ lực đội ngũ giáo viên nhà quản lý giáo dục, giáo dục Trung Quốc chắn có đổi tích cực để đáp ứng tốt nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tạo nhân tố cho trình phát triển, đƣa Trung Quốc tiến lên vững thời gian tới 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thành An (2010), “Chiến lược giáo dục 10 năm Trung Quốc:Chất lượng công hơn”, Báo Giáo dục Thời đại, Số 15, ngày 12/9 Hải Anh (2004), “Trung Quốc đường cải cách giáo dục”, Báo Giáo dục Thời đại, số 60, ngày 18/5 Vũ Thị Phƣơng Anh (2010), “Khủng hoảng giáo dục đại học Trung Quốc”, Tạp chí Tia sáng - Bộ Khoa học Cơng nghệ, số 9, ngày 5/5 Thanh Anh (2008), “Trung Quốc tăng sức hút bậc đào tạo đại học”, Báo Giáo dục Thời đại, ngày 2/8 Tuấn Anh (2008), “Trung Quốc với vấn đề du học sinh quốc tế”, Báo Giáo dục Thời đại, Số 53, ngày 1/5 Hoàng Hùng Anh (2006), “Giáo dục miễn phí: Chính sách Trung Quốc”, Báo Tin tức, từ ngày 29/12/2005 đến ngày 04/01/2006 Thành Ân (2005), “Trung Quốc cải cách việc thu phí trường học”, Báo Hà nội ngày 16/4 Vũ Anh (2005), “Trung Quốc tham vọng đại học đẳng cấp giới”, Báo Sài gịn giải phóng ngày 9/9 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam, “Nghị Hội nghị Trung ương 8, khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” (Nghị số 29- NQ/TU) 10 Đặng Tiểu Bình (1995), Văn tuyển Đặng Tiểu Bình, (quyển 3), Nxb Chính trị quốc gia Hà nội 11 “Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc trình bày Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XV (1997)” Tài liệu tham khảo Viện Nghiên cứu Trung Quốc 12 “Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc trình bày Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XVI (2002)” Tài liệu tham khảo Viện Nghiên cứu Trung Quốc 130 13 Minh Bội (2010), “Trung Quốc mục tiêu phát triển đất nước đến 2020: Nhấn mạnh yếu tố giáo dục nhân tài”, Báo Giáo dục thời đại, số đặc biệt, tháng 14 Nguyễn Văn Căn (2006), “Cải cách giáo dục đại học Trung Quốc năm thực chiến lược “khoa giáo hưng quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 15 Nguyễn Văn Căn (2003), “Tìm hiểu cải cách giáo dục vùng dân tộc thiểu số Trung Quốc thời kỳ cải cách mở cửa”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 16 Nguyễn Văn Căn (2004), “Cải cách giáo dục Trung Quốc thời kỳ mới, Tạp chí dạy học ngày nay”, số 17 Nguyễn Văn Căn (2004), “Tìm hiểu cải cách giáo dục tổng hợp nông thôn Trung Quốc thời kỳ mở cửa”, Tạp chí Giáo dục, số 89 tháng 18 Nguyễn Văn Căn (2004), “Thực “song nguyên chế”- giải pháp phân luồng giáo dục thành phố Trung Quốc”, Tạp chí Giáo dục, số 99, tháng 10 19 Nguyễn Văn Căn (2004), “Nền giáo dục nước CHND Trung Hoa-55 năm xây dựng phát triển”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 20 Nguyễn Văn Căn (2006) “Quá trình cải cách giáo dục CHND Trung Hoa thời kỳ 1978-2003”, Luận án tiến sĩ, Viện sử học 21 Đức Cẩn, Đào Lƣu (2004), Phổ cập giáo dục nơng thơn Trung Quốc, Tạp chí Dạy học ngày nay, (số 4) 22 Hà Châu (2005), “Trung Quốc: Cần cải cách giáo dục đại học để sinh viên dễ tìm việc làm”, Báo Giáo dục thời đại, ngày 12/7 23 Cố Hải Dũng (2004), Cải cách giáo dục đại học Trung Quốc, Tạp chí Dạy học ngày nay, (số 4) 24 Đại sứ quán Trung Quốc Việt Nam (1996) , “Thông tin văn hóa xã hội”, Bản tin Trung Quốc, số 131 25 Đại sứ quán Trung Quốc Việt Nam (2003), “Lý Lam Thanh nhấn mạnh trì phát triển liên tục lành mạnh giáo dục đại học cao đẳng Trung Quốc”, Bản tin Trung Quốc, số 26 Đại sứ quán Trung Quốc Việt Nam (2003), “Bộ Giáo dục Trung Quốc công bố Công báo thống kê phát triển nghiệp giáo dục toàn quốc”, số 6, Bản tin Trung Quốc 27 Đại sứ quán Trung Quốc Việt Nam (2004), “Tình hình tạo việc làm cho sinh viên tốt nghiệp đại học năm cải thiện”, Bản tin Trung Quốc, số 28 Đại sứ quán Trung Quốc Việt Nam (1994), “Thơng tin văn hóa xã hội”, Bản tin Trung Quốc, số 29 Đài Bắc Kinh (2009), “Trung Quốc quan tâm đến giáo dục hướng nghiệp”, Tin kinh tế, ngày 26/8 30 Đại sứ quán Trung Quốc Việt Nam (1998), Thơng tin văn hóa xã hội, Việt Nam, Bản tin Trung Quốc số 1, 31 Đại sứ quán Trung Quốc Việt Nam (1998), “Trung quốc đề chương trình chấn hưng giáo dục hướng tới kỷ mới”, Bản tin Trung Quốc, số 32 Đại sứ quán Trung Quốc Việt Nam (1999), “Cải cách mở cửa thúc đẩy nghiệp giáo dục phát triển mạnh mẽ”, Bản tin Trung Quốc, số 33 Đại sứ quán Trung Quốc Việt Nam (1999), “Thơng tin văn hóa xã hội”, Bản tin Trung Quốc số 2, 12 34 Đại sứ quán Trung Quốc Việt Nam (2000), “Giáo dục khoa học kỹ thuật”, Bản tin Trung Quốc, số 35 Đại sứ quán Trung Quốc Việt Nam (2000), “50 năm giáo dục nước Trung Quốc đổi mới,” Bản tin Trung Quốc, số 36 Đại sứ quán Trung Quốc Việt Nam (2003), “Bộ trưởng Bộ Giáo dục Trần Chí Lập giới thiệu mục tiêu phát triển giáo dục Trung Quốc”, Bản tin Trung Quốc, số 132 37 Đại sứ quán Trung Quốc Việt Nam (2004), “Thông tin văn hóa xã hội”, Bản tin Trung Quốc số 4, 38 Minh Đức (2004), “Đổi thi cử Trung Quốc cách để nâng cao chất lượng người”, Báo Khoa học Đời sống, ngày 8/11 39 T.Đ (2003), “Năm học Trung Quốc: Chiến dịch loại bỏ khoản phí bất hợp pháp trường học”, Báo Tiền phong, Số 179, ngày 8/9 40 Đặng Giang Hải, Lƣơng Nam Hoa, Ngụy Trung Quốc (2002), “Từ nói chuyện phía nam đến nói chuyện ngày tháng 7: Sáng tạo vĩ đại hình thái XHCN”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung Quốc, số (Viện Nghiên cứu Trung Quốc dịch) 41 Lê Hải (2010), “Trung Quốc nỗ lực thu hút nhân tài hồi hương”, Báo Tin tức, ngày 2/6 42 Nguyễn Thị Hảo (2003), “ Học từ giáo dục Trung Quốc” Báo Giáo dục Thời đại, ngày 30/12 43 Vũ Hội (2004), “Mở trường tư - ngành kinh doanh đầy hứa hẹn Trung Quốc, Tạp chí Kinh tế Việt Nam Thế giới, ngày 15/2 44 An Huy (2009), “30 năm quốc tế hóa giáo dục Trung Quốc”, Báo Giáo dục Thời đại, số 3, ngày 18/1 45 VMH (2006), “Giáo dục hướng nghiệp Trung Quốc”, Báo Khoa học Công nghệ , số 14, ngày 6/4 46 K.Palonka (2004), “Trung Quốc trỗi dậy - Thách thức ASEAN ASEM”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 47 Trang Lê (2005), “Xã hội hóa mạnh mẽ giáo dục bậc cao”, Báo Quân đội Nhân dân, ngày 04/8 48 Đức Lê (2007), “Cải cách giáo dục Trung Quốc, hai mặt huân chương”, Báo Thể thao Văn hóa, số 44, ngày 13/4 49 Thế Long (2005), “Thu hút chất xám Hoa kiều xây dựng trường đại học đẳng cấp quốc tế”, Báo Quân đội Nhân dân, ngày 1/11 133 50 Thụy Miên (2007), “Cuộc chiến ngành giáo dục Trung Quốc”, Báo Thanh niên, số 97, ngày 7/4 51 Đức Minh (2004), “Trung Quốc với chương trình trao đổi giáo dục”, Báo Quân đội Nhân dân, ngày 15/11 52 Thành Nam (2005), “Trung Quốc phát triển giáo dục thời kỳ cải cách mở cửa: Đột phá để bắt kịp trình độ tiên tiến”, Báo Tiền phong, số 142, ngày 19/7 53 Hà Năm (2005), “Trung Quốc phát triển giáo dục khu vực miền Tây”, Báo Tin tức, ngày 18/7 54 Nhiều tác giả (1994), “Trung Quốc thành tựu triển vọng”, Nxb KHXH, Hà nội 55 Phạm Thị Hồng Nhung (2004), Vai trò giáo dục cải cách mở cửa Trung Quốc (từ năm 1978 đến nay), Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 56 Hải Phúc (2007), “Trung Quốc: Cải thiện tiêu chuẩn giáo dục nông thôn”, Báo Pháp luật, ngày 25/5 57 Nguyễn Thu Phƣơng (2007), “Đánh giá công tác phát triển nhân tài Trung Quốc từ 1978 đến số kinh nghiệm Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 58 Lƣu Văn Quảng (2003), “Trung Quốc: Tìm hướng cho giáo dục”, Báo Hà nội mới, số 457, ngày 27/12 59 Phạm Thái Quốc (1998), “Trung Quốc cải cách giáo dục cho nhu cầu cơng nghiệp hóa”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 60 Nguyễn Huy Quý (1999), Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa chặng đường lịch sử nửa kỷ (1949 - 1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 61 Đỗ Tiến Sâm, Lê Văn Sang (2004), “Trung Quốc với việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường XHCN”, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 62 Bích Thảo (2008), “Sinh viên Trung Quốc du học tăng kỷ lục”, Báo Văn hóa, ngày 31/10 134 63 Tuấn Thanh (2005), “Giáo dục Trung Quốc: Hai vấn đề dư luận quan tâm”, Báo Giáo dục Thời đại , ngày 7/4 64 Quang Thiều (2006), “Trung Quốc: Đảm bảo quyền lợi, nâng cao đãi ngộ giáo viên”, Báo Pháp luật, ngày 17/9 65 N.T (2004), “Trung Quốc tích cực cải cách giáo dục phổ thông”, Báo Giáo dục thời đại, số 62, ngày 22/5 66 Bùi Đức Thiệp (1990), Giáo dục khoa học giáo dục Trung Quốc (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nƣớc:“Dự báo phát triển giáo dục phổ thông”), Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 67 Bùi Đức Thiệp (1998), “Tư tưởng giáo dục cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1949 đến nay)”, Luận văn Thạc sĩ, Viện Khoa học Giáo dục, Hà nội 68 Bùi Đức Thiệp (2004), “Một số nét giáo dục nông thôn Trung Quốc thời kỳ mở cửa - thực trạng giải pháp”, Tạp chí Thơng tin Khoa học giáo dục, số 104 69 Ngọc Tú (2004) “Trung Quốc đẩy mạnh cải cách giáo dục dạy nghề”, Báo Nhân dân, ngày 10/8 70 Trung tâm KHXH&NVQG, Viện Sử học (2002), Thế giới kiện lịch sử kỷ XX (1946-2000), Nxb Giáo dục, Hà nội 71 TTXVN (1989), Điểm báo Trung Quốc, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 3/3 72 TTXVN (1989), Điểm báo Trung Quốc, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 3/ 73 TTXVN (1989), Điểm báo Trung Quốc, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày tháng 74 TTXVN (1989), Tài liệu đẩy Triệu Tử Dương vườn, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày tháng 75 TTXVN (1989), Trong Bộ trị xuất hai tư lệnh, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 29/6 135 76 TTXVN (2010), “Trung quốc công bố mục tiêu chiến lược cải cách giáo dục 10 năm tới”, Tin giới ngày 3/3 77 TTXVN (2004), “Trung Quốc phát triển hệ thống trường tư thục”, Tin giới phƣơng Đơng, ngày 31/3 78 TTXVN (2007), “Trung Quốc xóa bỏ nhiều khoản phí giáo dục”, Tin giới phƣơng Đơng ngày 9/4 79 TTXVN (2010), “Trung Quốc thu hút sinh viên nước ngoài”, Tin giới ngày 24/3 80 TTXVN (2002), Trung Quốc: Phổ cập giáo dục bắt buộc cho trẻ em dân tộc thiểu số, Tin giới ngày 30/7 81 TTXVN (2002), Trung Quốc trọng phát triển giáo dục vùng xa, Tài liệu tham khảo ngày 19/8 82 TTXVN (2002), Trung Quốc trọng phát triển giáo dục nông thôn, Tài liệu tham khảo ngày 10/ 83 Vũ Minh Tuấn (2005), “Giao lưu hợp tác giáo dục Việt Nam - Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 84 Hà Văn (2004), “Cơn sốt trường tư Trung Quốc”, Báo Thế giới mới, số 591, ngày 28/6 85 Anh Vũ (2008), “Trung Quốc coi trọng đào tạo đại học”, Báo Hà nội ngày 21/4 136 PHỤ LỤC LUẬN VĂN MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CẢI CÁCH GIÁO DỤC CỦA TRUNG QUỐC TỪ 1992 ĐÊN 2014 Trƣờng Đại Học Bắc Kinh - Trung Quốc Lớp học Thời Nhà Thanh – Trung Quốc năm 1644 137 Một lớp học Trung học thời kỳ sau cải cách Sinh viên Đại học Bắc Kinh tốt nghiệp 138 Học sinh đến trƣờng Du học sinh Trung Quốc 139 Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác giáo dục Trung – Việt Năm 2000 Lễ tốt nghiệp Đại học 140 ... 2.3 Cải cách giáo dục Trung Quốc từ năm 2012 đến 92 2.4 Thành tựu hạn chế cải cách giáo dục Trung Quốc (1992- 2014) 95 Chƣơng MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ CẢI CÁCH GIÁO DỤC Ở TRUNG QUỐC... Quốc (1992- 2014) Chƣơng Quá trình cải cách giáo dục Trung Quốc (1992- 2014) Chƣơng Một số nhận xét cải cách giáo dục Trung Quốc thời kỳ 1992- 2014 Chƣơng BỐI CẢNH LỊCH SỬ TIẾN HÀNH CẢI CÁCH GIÁO DỤC... lƣợng cải cách giáo dục 43 Chƣơng QUÁ TRÌNH CẢI CÁCH GIÁO DỤC CỦA TRUNG QUỐC (1992- 2014) 2.1 Cải cách giáo dục Trung Quốc giai đoạn 1992 - 2000 Tháng 12 năm 1978, Hội nghị Ban Chấp hành Trung

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CẢI CÁCH GIÁO DỤC CỦA TRUNG QUỐC TỪ 1992 ĐÊN 2014  - Cải cách giáo dục của trung quốc từ 1992 đến 2014
1992 ĐÊN 2014 (Trang 142)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN