ghệ thuật truyện ngắn Gabriel Garcia Marquez

86 2.5K 3
ghệ thuật truyện ngắn Gabriel Garcia Marquez

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ THANH THỦY NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN GABRIEL GARCIA MARQUEZ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học nước Hà Nội – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ THANH THỦY NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN GABRIEL GARCIA MARQUEZ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 60.22.30 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đào Duy Hiệp Hà Nội – 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………1 Lí chọn đề tài………………………………………………………1 Lịch sử vấn đề…………………………………………………………2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………….8 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………… Phạm vi nghiên cứu……………………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………….9 Bố cục luận văn…………………………………………………….9 Đóng góp luận văn…………………………………………………10 Quy ước…………………………………………………………………10 NỘI DUNG……………………………………………………………… 11 Chương 1: THẾ GIỚI NHÂN VẬT ĐA SẮC MÀU……………………11 1.1 Nhân vật lực lượng siêu nhiên……………………………………….11 1.1.1 Nhân vật thần thánh………………………………………………11 1.1.2 Nhân vật ma……………………………………………………….15 1.2 Nhân vật kỳ ảo hóa………………………………………………………18 1.2.1 Dạng tồn lưỡng phân………………………………………… 18 1.2.2 Nhân vật có số phận kỳ ảo……………………………………… 27 Chương 2: KHƠNG GIAN – THỜI GIAN 33 2.1 Không gian………………………………………………………………33 2.1.1 Không gian mang dấu ấn Kinh Thánh…………………………….33 2.1.2 Không gian huyền thoại Macondo…………………………………35 2.1.3 Không gian mê lộ - khối hộp………………………………………40 2.1.4 Không gian mộng ảo………………………………………………42 2.2 Thời gian………………………………………………………………….46 2.2.1 Tính khơng xác định thời gian…………………………………46 2.2.2 Thời gian tâm lý……………………………………………………48 2.2.3 Dạng thức thời gian vòng tròn…………………………………… 50 Chương 3: TỰ SỰ NHIỀU ĐIỂM NHÌN VÀ NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN DÂN GIAN…………… 54 3.1 Tự sư nhiều điểm nhìn…………………………………………………….54 3.1.1 Lý thuyết điểm nhìn giọng điệu……………………………….54 3.1.2 Giọng điệu thản nhiên với điểm nhìn bên trong…………………….57 3.1.3 Giọng điệu thản nhiên với điểm nhìn bên ngồi…………………….63 3.2 Nghệ thuật kể chuyện dân gian……………………………………………71 3.2.1 Kê chuyện cách đơn giản, tự nhiên…………………………….72 3.2.2 Nghệ thuật tạo “khoảng trống” truyện ngắn…………… 76 KẾT LUẬN……………………………………………………………………80 Danh mục tài liệu tham khảo………………………………………………… .83 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Năm 1492, C Côlông phát châu Mỹ Latinh Từ giới biết đến vùng đất lạ, bí ẩn, đầy sức quyến rũ Đây đồng thời cột mốc quan trọng văn chương Văn chương Mỹ Latinh buổi đầu nghèo nàn, tiến bước chậm chạp chưa có đặc tính riêng biệt Mãi thập kỷ 70, 80 kỷ XX, xuất gọi “ồn ào” văn chương Mỹ Latinh, đặc biệt văn xuôi Mỹ Latinh “Cái gọi ồn nhà văn Mỹ Latinh, thực tế hệ logic cách mạng CuBa Người ta tự hỏi CuBa đâu, họ khám phá có phần giới gọi Mỹ Latinh Và số họ thấy Mỹ Latinh, có văn học mà họ chưa biết Thế họ chấp nhận in sách chúng tôi, sách nhiều lần gửi tới nhà xuất Pháp Bắc Mỹ, bị cự tuyệt” [ 27, tr 350] Khi văn học Mỹ Latinh vươn trỗi dậy, người ta nói nhiều đến nghệ thuật đại, chủ nghĩa hậu đại, chủ nghĩa siêu thực đặc biệt chủ nghĩa thực huyền ảo dòng văn học gắn liền với địa danh Mỹ Latin vốn cịn nhiều bí hiểm “Từ tất điều nói trên, khơng thể lại nảy sinh thực khác thực nơi sống, từ thực nảy sinh thứ văn chương – đương nhiên hội họa, âm nhạc – khác mà chúng tơi có vùng Caribê” [ 27, tr 344-345] Trên nghệ thuật đại, nhà huyền ảo nỗ lực khai phá lối cho văn chương Miguel Angel Asturias, Alejo Carpentier, Gunter Grass, Marmon Silko… đặc biệt Gabriel Garcia Marquez xem bậc thầy lĩnh vực G G Marquez người khai sinh dòng văn học thực huyền ảo người kế tục xứng đáng người kết tinh phẩm chất thẩm mỹ độc đáo vào tác phẩm Tìm hiểu Marquez nói chung truyện ngắn Marquez nói riêng giúp khám phá nét đặc trưng đầy hấp dẫn không phần phức tạp văn học Mỹ Latinh Bên cạnh đó, số lượng cơng trình nghiên cứu truyện ngắn cịn so với tiểu thuyết, thơ hay kịch Một văn học văn học Việt Nam, truyện ngắn vốn thể loại coi mạnh cả, chắn rút học bổ ích từ khuynh hướng văn học thịnh hành thời kỳ hậu đại với nhiều cách tân mẻ, táo bạo Với đề tài: Nghệ thuật truyện ngắn Gabriel Garcia Marquez, người viết hi vọng đóng góp thêm tiếng nói để nhận diện, khám phá phần giá trị nghệ thuật đặc sắc truyện ngắn Marquez nói riêng văn học Colombia nói chung LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: Marquez cho rằng: “Châu Mỹ Latinh từ lâu nguồn sáng tạo” [27, tr 351] Và vậy, chủ nghĩa thực huyền ảo với sắc thái đặc thù nảy sinh 2.1 Chủ nghĩa thực huyền ảo tiếng Tây Ban Nha Realismo Maravilloso, tiếng Pháp Réalisme Magique, tiếng Đức Magischer Realimus tiếng Anh Magic Realism Chủ nghĩa thực huyền ảo trường phái quan trọng văn học đương đại châu Mĩ la tinh, trường phái chủ yếu văn học đại phương Tây, hình thành phát triển khoảng năm 40 đến năm 50 kỷ XX Thế kỷ XX kỷ liên tục nổ hai đại chiến giới, cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng 10, đại cách mạng Mexico…những kiện góp phần bắt đầu hình thành ý thức châu Mỹ Latinh, kích thích nhiệt tình sáng tác nhà văn Kết cấu tộc người ảnh hưởng văn học đại chủ nghĩa phương Tây thúc đẩy đời chủ nghĩa thực huyền ảo Khái niệm chủ nghĩa thực huyền ảo bao hàm hai yếu tố “real” (hiện thực) “magic” (huyền ảo) Giải thích “magic”, nhiều người thường nghĩ tới “huyền thoại”, “truyền thuyết” dùng tiểu thuyết Như đúng, chưa đủ Nên xem “magic” “cái kỳ diệu“ (còn gọi “văn chương kỳ diệu Mỹ Latinh’’) gồm có “những lạ” sau: thiên nhiên vừa hùng vĩ vừa bí hiểm (Carpentier gọi tính chất “trinh nguyên” thiên nhiên Mỹ Latinh); thần thoại lưu truyền dân gian (như Macadan Haiti Atuây Cuba); câu chuyện huyền bí (tiên tri, ngoại cảm, giấc mơ ) trình độ văn hóa thấp nên chưa lý giải được; sức mạnh phi thường thiên nhiên Như vậy, cắt nghĩa không bao gồm hoạt động thực tiễn người (lao động, sinh hoạt tranh đấu) mà gồm đời sống tâm linh, niềm tin tôn giáo, huyền thoại truyền thuyết Marquez gọi “tiền thực tại”, “vốn siêu hình, khơng phục tùng suy đốn tưởng tượng“, “đó điềm báo, ngoại cảm, nhiều niềm tin báo trước – dân chúng Mỹ Latinh khắc khoải sống niềm tin – việc tự giải thích góc độ mê tín vật thể, vật kiện ” Nền văn chương thổ dân da đỏ trước nhuốm thứ thực trung gian, thực thứ ba “thực” “huyền bí”, pha trộn thấy sờ mó với ảo giác mơ mộng Franz Roh xác định chủ nghĩa thực huyền ảo với đặc trưng làm cho điều bình thường trở nên phi thường Trong đó, Angel Flores lại tuyên bố nhà thực huyền ảo chuyển dời bình thường thường nhật thành khủng khiếp dị thường Ngược lại, Luis Leal lại cho chủ nghĩa thực huyền ảo “một thái độ thực” Như vậy, câu hỏi đặt là: hàm lượng ảo thực đủ để tạo nên văn chương huyền ảo? Tác giả Lê Huy Bắc chuyên luận xác lập nội hàm khái niệm “Chủ nghĩa thực huyền ảo khuynh hướng văn học sử dụng yếu tố siêu nhiên, huyễn ảo, hoang đường… làm cho thực khác lạ, hấp dẫn người đọc, song đằng sau vẻ ly kỳ đó, tác phẩm đảm bảo thực trạng thời đại” [6, tr 32] Năm 1967, nhà văn người Colombia Gabriel Garcia Marquez qua kiệt tác “Trăm năm cô đơn” khiến toàn giới văn chương phải ghi nhận chủ nghĩa thực huyền ảo phương thức sáng tạo có tính tồn cầu Tác phẩm kinh điển không tái lịch sử 100 năm làng Macondo, mà từ góc độ khác phản ánh thực xã hội diễn biến lịch sử Columbia tồn châu Mĩ la tinh, tính thực cao; tiểu thuyết vận dụng thủ pháp nghệ thuật chủ nghĩa huyền ảo, làm cho thực kì ảo, kiện người hình tượng kì dị, tập tục thần thoại kết hợp với điềm báo, cảm ứng, người chết sống lại, mưa hoa từ trời xuống, thảm bay, thiếu nữ lên trời, tác phẩm kì qi, mơ hồ khó hiểu Ở Việt Nam, hai chục năm qua, biểu chủ nghĩa thực huyền ảo thấy sáng tác tác giả Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Bình Phương, Hồ Anh Thái, Nhật Chiêu, Đặng Thân, Hoàng Ngọc Thư, Nguyễn Vĩnh Nguyên, Lê Anh Hoài, Vinh Huỳnh, Hoàng Ngọc Tuấn, Đỗ Ngọc Thạch… Nguyễn Huy Thiệp viết số tác phẩm truyện Trái tim hổ, truyện Con thú lớn có chịu ảnh hưởng chủ nghĩa thực huyền ảo Diệp Minh Tuyền Một tài (Văn nghệ, số 36& 37/1988) viết: “Sự kết hợp thực huyền thoại nét cách dựng truyện anh Rõ ràng ta thấy dấu ấn văn học đại châu Mỹ Latinh” 2.2 Raymood Carver, bậc thầy truyện ngắn giới ghi nhận: ngày nay, tác phẩm hay nhất, tác phẩm hấp dẫn thỏa mãn nhiều mặt, chí tác phẩm có hội lớn để trường tồn, tác phẩm viết dạng truyện ngắn Ở Việt Nam giới, số lượng cơng trình nghiên cứu truyện ngắn cịn Trong giới hạn đó, luận án Các loại hình truyện ngắn đại (Trên sở liệu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945) tác giả Nguyễn Văn Đấu (năm 2001) cung cấp cho người đọc sở lý luận định việc đọc – hiểu truyện ngắn đại Từ việc khái quát đặc trưng truyện ngắn đại, tác giả tập trung khai thác hướng tổng hợp thể loại truyện ngắn đại: truyện ngắn – kịch hóa, truyện ngắn – trữ tình hóa, truyện ngắn – tiểu thuyết hóa góc độ cốt truyện, nhân vật trần thuật Ai biết chủ nghĩa thực huyền ảo gắn bó mật thiết với huyền thoại cổ xưa người da đỏ Mỹ Latinh, người da đen châu Phi, người da trắng châu Âu huyền thoại đại… Nhưng ngần chưa đủ để tạo nên diện mạo cho Phùng Văn Tửu Những hướng đổi văn học kỳ ảo kỷ XX thiên hướng dấu hiệu đổi thể loại văn học kỳ ảo kỷ XX Từ việc khoanh vùng giới hạn thuật ngữ kỳ ảo, người viết đến phân biệt văn học kỳ ảo kỳ ảo văn học Theo đó, lực lượng siêu nhiên chia thành hai loại: bên ma quỷ, thần thánh thiên đường, địa ngục với lực siêu nhiên chúng (xuất tác phẩm văn học kỳ ảo truyền thống); bên người, kiện gian kỳ ảo hóa trí tưởng tượng nhà văn (xuất truyện kỳ ảo đại) Những nhân vật tượng siêu nhiên nhà văn cố gắng trình bày người đọc cảm nhận gần chuyện bình thường Đó “cái kỳ ảo nhẹ nhàng thường nhật” 2.3 G G Marquez nghệ sĩ kể chuyện vĩ đại Mỹ Latinh Dâng hiến đời cho sáng tạo nghệ thuật, tiểu thuyết truyện ngắn ông không phơi bày thực sống mà hướng mở tương lai cần phải sống, hư cấu nghệ thuật “quen mà lạ” Truyện ngắn Marquez truyện ngụ ngơn trí tưởng tượng siêu phàm giới đe dọa tính lơgic hợp lý Ngay từ đầu, tên tuổi Marquez gắn liền với dòng văn học thực huyền ảo Các sáng tác ơng đa dạng, đó, phận tiểu thuyết nhiều người đánh giá xuất sắc nghiệp văn chương Marquez Trái lại, thể loại truyện ngắn chưa quan tâm nhiều Bài Sơ lược hình thành phát triển văn học Mỹ Latinh Đồn Đình Ca (Tạp chí văn học số 4, 1967) xem giới thiệu văn học khu vực Mỹ Latinh tên Marquez lạ Phải đến Trăm năm đơn thừa nhận Marquez có chỗ đứng thực Năm 1982, ơng dành giải Nobel văn học danh giá Cũng từ đây, tên Marquez với chủ nghĩa thực huyền ảo không ngừng lan rộng ảnh hưởng tới nhiều văn học giới có Việt Nam Vấn đề tìm hiểu, nghiên cứu G G Marquez chủ nghĩa thực huyền ảo tác giả Lê Huy Bắc đề cập đến loạt viết G G Marquez người thầy ông (Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số 10, 2005); Nghệ thuật Phran Dơ Káp Ka (2006); Chủ nghĩa thực huyền ảo G G Marquez: Chuyên luận Các viết Lê Huy Bắc tập trung vào trình khởi đầu viết truyện ngắn Marquez, chịu ảnh hưởng phong cách truyện ngắn trước ơng, đặc biệt Kafa Trên sở khái quát thi pháp nghệ thuật sáng tác Kafa, người viết đến đối chiếu điểm giống khác bút pháp huyền ảo hậu đại Marquez huyền ảo đại Kafka Cùng thời điểm, tác giả Vũ Trung Kiên sâu vào khai thác tiểu thuyết xem xuất sắc Marquez qua luận văn Nghệ thuật tiểu thuyết Trăm năm cô đơn Gabriel Garcia Marquez phương diện: cốt truyện đề tài, điểm nhìn, khơng gian, kiểu nhân vật đặc trưng Luận văn phần cụ thể hóa chủ nghĩa thực huyền ảo Marquez kết tinh sáng tác ơng nói chung Trăm năm đơn nói riêng Những năm gần đây, tình hình nghiên cứu truyện ngắn Marquez thu nhiều ý Đầu tiên kể đến phê bình dịch giả Nguyễn Trung Đức Chủ nghĩa thực huyền ảo G G Marquez qua Chuyện buồn tin Ê-rênh-đi-ra ngây thơ người bà bất lương (Tạp chí văn học số 2, 1981) Bài viết tìm biểu chủ đề cô đơn không cốt truyện mà bút pháp Người viết hai loại nhân vật chủ yếu truyện ngắn loại người – thú người – công cụ Nhìn nhận phê phán xã hội tư sản từ bình diện phê phán chủ nghĩa cá nhân ích kỷ người đứng chủ đạo Marquez truyện ngắn Bùi Linh Huệ luận văn Tính Baroque nghệ thuật xây dựng giới kỳ ảo truyện ngắn Marquez chủ yếu tiếp cận truyện ngắn Marquez tính baroque độc đáo Phạm Thị Như Hoa đóng góp tiếng nói qua nghiên cứu Nhân vật huyền ảo truyện ngắn Gabriel Garcia Marquez lại tập trung vào giới nhân vật huyền ảo mối quan hệ nhân vật với môi trường sống huyền ảo truyện Lê Huy Bắc viết khác Marquez lại quan tâm đến Tự nhiều điểm nhìn Cụ già với đôi cánh khổng lồ (Tạp 10 ... hiểu truyện ngắn đại Từ việc khái quát đặc trưng truyện ngắn đại, tác giả tập trung khai thác hướng tổng hợp thể loại truyện ngắn đại: truyện ngắn – kịch hóa, truyện ngắn – trữ tình hóa, truyện ngắn. .. nghệ thuật xây dựng giới kỳ ảo truyện ngắn Marquez chủ yếu tiếp cận truyện ngắn Marquez tính baroque độc đáo Phạm Thị Như Hoa đóng góp tiếng nói qua nghiên cứu Nhân vật huyền ảo truyện ngắn Gabriel. .. hiến đời cho sáng tạo nghệ thuật, tiểu thuyết truyện ngắn ông không phơi bày thực sống mà hướng mở tương lai cần phải sống, hư cấu nghệ thuật “quen mà lạ” Truyện ngắn Marquez truyện ngụ ngơn trí

Ngày đăng: 23/03/2015, 09:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: THẾ GIỚI NHÂN VẬT ĐA SẮC MÀU

  • 1.1 Nhân vật là lực lượng siêu nhiên

  • 1.1.1 Nhân vật thần thánh

  • 1.1.2 Nhân vật ma

  • 1.2 Nhân vật kỳ ảo hóa

  • 1.2.1 Dạng tồn tại lưỡng phân

  • 1.2.2 Nhân vật có số phận kỳ ảo

  • Chương 2: KHÔNG GIAN – THỜI GIAN

  • 2.1 Không gian

  • 2.1.1 Không gian mang dấu ấn Kinh Thánh

  • 2.1.2 Không gian huyền thoại Macondo

  • 2.1.3 Không gian mê lộ - khối hộp

  • 2.1.4 Không gian mộng ảo

  • 2.2 Thời gian

  • 2.2.1 Tính không xác định của thời gian

  • 2.2.2 Thời gian tâm lý

  • 2.2.3 Dạng thức thời gian vòng tròn

  • 3.1 Tự sự nhiều điểm nhìn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan