Thế giới nghệ thuật ký Hoàng Phủ Ngọc Tường

112 605 2
Thế giới nghệ thuật ký Hoàng Phủ Ngọc Tường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẶNG THỊ TUYẾT TRINH THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT KÝ HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Lý luận văn học Mã số: 60.22.01.20 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Đức Phương Hà Nội - 2012 LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn NỘI DUNG 11 CHƯƠNG KHÁI LƯỢC VỀ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA HỒNG PHỦ NGỌC TƯỜNG 11 1.1 Khái lược giới nghệ thuật 11 1.1.1 Khái niệm giới nghệ thuật 11 1.1.2 Quan niệm nghệ thuật sống người 14 1.2 Hành trình sáng tạo Hoàng Phủ Ngọc Tường 16 1.1.1 Vài nét đời Hoàng Phủ Ngọc Tường 16 1.1.2 Về hành trình sáng tác Hoàng Phủ Ngọc Tường 18 1.2.3 Quan niệm Hoàng Phủ Ngọc Tường thể ký 19 CHƯƠNG NÉT ĐỘC ĐÁO CỦA CUỘC SỐNG VÀ CON NGƯỜI TRONG KÝ HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG 25 2.1 Bức tranh đời sống phong phú, đa dạng 25 2.1.1 Bức tranh chân thực đời sống xã hội 25 2.1.1.1 Chiến tranh vấn đề hậu chiến 25 1.1.1.2 Những vấn đề nóng bỏng 31 2.1.2 Chiều sâu văn hóa khám phá lịch sử 36 2.1.2.1 Chiều sâu văn hóa 36 2.1.2.2 Khám phá lịch sử 41 2.1.3 Thiên nhiên 44 2.1.3.1.Thiên nhiên hòa hợp với người 46 2.1.3.2 Thiên nhiên mang màu sắc triết lý 52 2.1.3.3 Thiên nhiên - đối thoại dự cảm 53 2.2 Thế giới nhân vật 55 2.2.1 Nhân vật tác giả 56 2.2.2 Các kiểu nhân vật 62 2.2.1.1 Nhân vật anh hùng 63 2.2.1.2 Những người 67 2.2.1.3 Danh nhân, nghệ sỹ 69 2.2.1.4 Thiếu nữ miền hoài niệm 73 CHƯƠNG ĐẶC SẮC VỀ PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN CỦA KÝ HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG 77 3.1 Ngôn từ nghệ thuật 77 3.1.1 Ngôn từ đậm chất thơ giàu tính liên tưởng 77 3.1.2 Ngôn từ giàu màu sắc suy tưởng triết lý 84 3.1.3 Ngôn từ mang tính khoa học, rành mạch chặt chẽ 87 3.2 Giọng điệu trần thuật 89 3.2.1 Giọng sử thi huyền thoại 89 3.2.2 Giọng trữ tình suy ngẫm trầm tư, thấm đậm triết lý 92 3.2.3 Giọng luận mang màu sắc báo chí 95 3.2 Nghệ thuật kết cấu 97 3.3.1 Kết cấu theo mạch tâm lý 98 3.3.2 Kết cấu theo trường liên tưởng 100 3.3.3 Kết cấu theo kiểu luận đề 101 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới nghệ thuật khái niệm rộng bao gồm tất yếu tố trình sáng tạo nghệ thuật kết hoạt động nghệ thuật nhà văn Khám phá giới nghệ thuật nhà văn cho phép có nhìn đắn, tồn diện q trình sáng tạo, quy luật sáng tạo, quan niệm nghệ thuật, sống, nhân sinh tác giả, đặc sắc nội dung nghệ thuật sáng tác người nghệ sỹ Ký thể loại văn học đời từ sớm lịch sử văn học thể loại có tính động, linh hoạt, nhạy bén Với tư tưởng dân chủ mạnh mẽ tinh thần sẵn sàng dấn thân, nhập sở tôn trọng thực khách quan, ký đánh giá thể loại tiên phong văn học thời kỳ đổi Viết ký khó để viết hay lại khơng dễ chút Chính có nhiều nhà văn tham gia viết ký để thực “chuyên tâm” với thể loại gặt hái thành cơng khơng nhiều tên tuổi Hồng Phủ Ngọc Tường số nhà văn viết ký tiếng văn học Việt Nam đại Ông tạo nên dấu ấn riêng với phong cách sáng tạo độc đáo, vừa trữ tình, lãng mạn, vừa thâm trầm, triết lí, tài hoa Có nhiều người cho thể ký Việt Nam, sau Nguyễn Tuân phải kể đến Hồng Phủ Ngọc Tường Chính Nguyễn Tn đánh giá cao trang ký Hoàng Phủ Ngọc Tường, ông gọi trang văn “rất nhiều ánh lửa” Từ năm 2003, ký Hoàng Phủ Ngọc Tường đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ văn 12 với tác phẩm Ai đặt tên cho dịng sơng Đây ghi nhận đáng kể vị trí ký Hồng Phủ Ngọc Tường văn học nước nhà Ông giành nhiều giải thưởng cho đóng góp mình, bật giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật năm 2007 Mặc dù, Hoàng Phủ Ngọc Tường tác giả lớn ký văn học Việt Nam đại, song chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu văn chương ông cách hệ thống Xuất phát từ lí lịng say mê, u thích văn chương Hồng Phủ Ngọc Tường, với mong muốn góp phần khẳng định giá trị ký Hoàng Phủ Ngọc Tường, giúp người đọc cảm nhận hiểu sâu đặc sắc nghệ thuật sáng tác bút xuất sắc làng ký Việt Nam, lựa chọn đề tài Thế giới nghệ thuật ký Hoàng Phủ Ngọc Tường Lịch sử vấn đề Hoàng Phủ Ngọc Tường xem tượng văn học miền Trung văn học nước sau 1975 Vì thế, viết người tác phẩm ơng tương đối nhiều Tính đến có đến hàng trăm viết báo, tạp chí, trang web Có thể tóm gọn vấn đề nghiên cứu khai thác sau: Khi tiếp xúc với tác phẩm ký viết đề tài chiến tranh Hoàng Phủ Ngọc Tường, nhiều nhà nghiên cứu ý đến “chất lửa” ký ông Nguyễn Tn – ơng hồng thể ký Việt Nam nói người có nhìn bao qt giá trị ký Hoàng Phủ Ngọc Tường: “Ký Hoàng Phủ Ngọc Tường có nhiều ánh lửa” [76, tr.3] Tiếp nối, có nhiều viết khác khẳng định vẻ đẹp “chất lửa” ký Hồng Phủ Ngọc Tường như: nhà báo Phạm Xuân Hùng với Lửa phù dung đăng báo Quảng Trị số 5/1999; Ngô Minh Hiền với Biểu tượng lửa văn xi Hồng Phủ Ngọc Tường in tạp chí Khoa học số 6/2004; Dạ Ngân với Hoàng Phủ Ngọc Tường - Nỗi niềm lửa in báo Văn Nghệ số tháng 12/2006 Một yếu tố ký Hoàng Phủ Ngọc Tường mà nhà phê bình hay đề cập đến chất Huế tính văn hóa Trần Đình Sử nhà nghiên cứu đặt vấn đề tính văn hóa ký Hồng Phủ Ngọc Tường, ơng cho rằng: “Bút ký Hồng Phủ Ngọc Tường tìm cội nguồn, phát bề dày văn hóa, lịch sử tượng đời sống” [74, tr.298] Hoàng Ngọc Hiến Ký tiểu luận tìm thấy ký Hoàng Phủ Ngọc Tường “suy tư chất Huế, quan hệ triết học Con người – thiên nhiên” [8, tr.19] Đặng Nhật Minh khẳng định giá trị ký Hoàng Phủ Ngọc Tường nằm “chất Huế người anh” [52, tr.65] Trần Thuỳ Mai khẳng định ký Hồng Phủ Ngọc Tường “ký văn hố” viết Ký văn hóa Hồng Phủ Ngọc Tường (tạp chí Sơng Hương số 05/2002) Ngồi kể đến loạt viết như: Đọc bút ký “Rất nhiều ánh lửa” nhà văn Nguyễn Văn Bổng; Chiêm cảm Huế di tích người Hồng Bình Thi; Đọc nhàn đàm Hoàng Phủ Ngọc Tường Hoàng Sĩ Nguyên đăng tạp chí Sơng Hương Một đặc điểm khác mà nhà nghiên cứu, phê bình ý cảnh sắc thiên nhiên ký Hoàng Phủ Ngọc Tường Tiêu biểu viết: Huế xanh Tường (báo Văn hóa Thể thao số 2/11/1998) Thế giới tồn lễ độ (Văn nghệ Trẻ số 22/8/1998) nhà văn Văn Cầm Hải; Người lễ độ với thiên nhiên nhà báo Lê Đức Dục (báo Thừa Thiên Huế số 2/1/2000); Xin nói Hồng Phủ Ngọc Tường thi sĩ thiên nhiên Lê Thị Hường (tạp chí Sơng Hương số 161-7/2002); Hồng Phủ Ngọc Tường nỗi ám ảnh hoa phù dung Ngô Minh (báo Phụ Nữ số ngày 24/2/2005), Hoàng Phủ Ngọc Tường tài sản sông Hương Kim Oanh (báo Tuổi trẻ số ngày 29/11/2008); Vẻ đẹp dòng sơng Vũ Thị Luyến (tạp chí Văn học trẻ, số T5 (1888)/2009); Nhiều nhà nghiên cứu lại tập trung vào tìm hiểu người, cá tính sáng tạo tìm kiếm đặc điểm chung ký Hồng Phủ Ngọc Tường, để từ đưa nhận xét đánh giá xác đáng Viết người Hoàng Phủ Ngọc Tường, phần lớn ý kiến đánh giá cao vốn kiến thức uyên bác, sâu rộng khâm phục tài năng, nghị lực phi thường ông, tiêu biểu như: Đọc bút ký “Rất nhiều ánh lửa” Hoàng Phủ Ngọc Tường nhà văn Nguyễn Văn Bổng (bài phát biểu buổi lễ trao giải thưởng văn học, Hội Nhà văn Việt Nam 1981-1982); Viết tập bút ký “Ngọn núi ảo ảnh” nhà thơ Hoàng Cát (báo Văn Nghệ số 12/1999); Hồng Phủ Ngọc Tường mắt tơi nhà văn Nguyễn Xn Hồng (báo Văn hóa Đời sống, Xn Quý Mùi); Từ A đến Z với Hoàng Phủ Ngọc Tường nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo (tạp chí Sơng Hương số 161-7/2002); Hoàng Phủ Ngọc Tường - người ham chơi nhà thơ Ngô Minh (báo Tuổi trẻ số ngày 20/9/2007) Người theo "chủ nghĩa" mê Hạnh Lê (báo Quảng Nam số 2/2007); Đánh giá đặc sắc nghệ thuật, nét độc đáo phong cách nghệ thuật Hồng Phủ Ngọc Tường có viết như: tựa Nguyên Ngọc tập bút ký Rượu hồng đào chưa nhắm say (Nhà xuất Đà Nẵng, 2001); Nghĩ văn chương Hồng Phủ Ngọc Tường Ngơ Minh (báo Văn hóa Nghệ thuật thành phố Hồ Chí Minh số 7/2002); Về việc giảng dạy thể ký ký Hoàng Phủ Ngọc Tường chương trình văn học phổ thơng Lê Trà My (tạp chí Giáo dục số 49 năm 2006); Đọc Ngọn núi ảo ảnh Hoàng Cát (tạp chí Cửa Việt năm 2000); Lễ hội riêng Hồng Phủ Ngọc Tường Nguyễn Trọng Tạo (tạp chí Cửa Việt năm 2002); Đọc tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường Đặng Tiến (tạp chí Diễn đàn Paris năm 2002) Phần lớn nghiên cứu dừng mức độ viết Gần đây, xuất số cơng trình khoa học cơng phu ký Hoàng Phủ Ngọc Tường chủ yếu sâu vào khía cạnh để nghiên cứu, tiêu biểu như: Văn xi Nguyễn Tn Hồng Phủ Ngọc Tường từ góc nhìn văn hóa Ngơ Minh Hiền (Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học, 2009) Ngoài ra, cịn có số luận văn sinh viên, học viên trường đại học thực Nhìn chung, viết, cơng trình nghiên cứu đề cập đến nét tiêu biểu người văn chương Hoàng Phủ Ngọc Tường, đánh giá cao vị trí, vai trị nhà văn ký Việt Nam Tuy nhiên, đánh giá lời nhận xét chung, khái quát, công trình nghiên cứu hệ thống văn chương ơng cịn Do vậy, chúng tơi mạnh dạn vào tìm hiểu giới nghệ thuật ký Hồng Phủ Ngọc Tường, để khám phá đặc sắc nội dung nghệ thuật, từ khẳng định vẻ đẹp ký Hồng Phủ Ngọc Tường Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục tiêu mà luận văn xác định là: nét độc đáo tranh sống người giới nghệ thuật ký Hoàng Phủ Ngọc Tường đặc sắc nghệ thuật biểu Luận văn góp tiếng nói khẳng định vị trí đóng góp ơng phát triển ký nói riêng văn học Việt Nam nói chung Đối tượng nghiên cứu đặc điểm nội dung nghệ thuật ký Hoàng Phủ Ngọc Tường Phạm vi nghiên cứu tác phẩm ký Hoàng Phủ Ngọc Tường từ năm 1972 đến năm 2002, bao gồm 13 tập bút ký, truyện ký nhàn đàm ông, chủ yếu tác phẩm chọn lọc tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường tập xuất sau năm 2002: Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường tập 1: Nhàn đàm (Trần Thức tuyển chọn, Nhà xuất Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, 2002); Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường - tập 2: Bút ký (Trần Thức tuyển chọn, Nhà xuất Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, 2002); Tuyển tập Hồng Phủ Ngọc Tường - tập 3: Bút ký (Trần Thức tuyển chọn, Nhà xuất Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, 2002); Huế di tích người (Nhà xuất Đà Nẵng, 2003); Trịnh Cơng Sơn đàn lya hồng tử bé (Nhà xuất Trẻ, 2005); Miền cỏ thơm (Nhà xuất Văn nghệ, 2007) Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, sử dụng số phương pháp sau: Phương pháp thống kê - phân loại Phương pháp so sánh - đối chiếu Phương pháp phân tích - tổng hợp Phương pháp liên ngành Kết hợp với phương pháp nghiên cứu trên, chúng tơi cịn sử dụng số phương pháp khác phương pháp tiểu sử, phương pháp cấu trúc, để thấy giá trị nội dung, nghệ thuật độc đáo ký Hoàng Phủ Ngọc Tường Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, phần nội dung luận văn gồm có ba chương: Chương 1: Khái lược giới nghệ thuật hành trình sáng tác Hoàng Phủ Ngọc Tường Chuơng 2: Nét độc đáo sống người ký Hoàng Phủ Ngọc Tường Chương 3: Đặc sắc phương thức biểu ký Hoàng Phủ Ngọc Tường 10 NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI LƯỢC VỀ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA HỒNG PHỦ NGỌC TƯỜNG 1.1 Khái lược giới nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm giới nghệ thuật Những năm trước 1970, sáng tác nhà văn thường nhìn nhận tập hợp đơn giản phận, mảng rời Thực tế, tác phẩm nhà văn tạo thành thể thống nhất, chúng tồn mối quan hệ gắn bó, chặt chẽ sinh thể Từ thập niên 70 kỷ XX, với xuất lí thuyết nghiên cứu văn học khác Macxit, sáng tác nghệ sĩ nhìn nhận chỉnh thể, giới riêng, cõi sống riêng Chính từ yêu cầu muốn tiếp cận tác phẩm văn học dạng chỉnh thể, khái niệm giới nghệ thuật xuất Ở Việt Nam, khái niệm nhắc đến vào năm 80 thu hút quan tâm nhiều học giả với đời nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu tác giả, tác phẩm, tượng văn học từ góc độ giới nghệ thuật Khái niệm giới nghệ thuật hiểu với hàm nghĩa rộng, chứa đựng nhiều cấp độ khác Năm 1985, luận án Tiến sỹ Sự hình thành vấn đề chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa văn học Việt Nam đại, Nguyễn Nghĩa Trọng xác định hàm nghĩa giới nghệ thuật sau: “Thế giới nghệ thuật phạm trù mỹ học bao gồm tất yếu tố trình sáng tạo nghệ thuật tất kết trình hoạt động nghệ thuật nhà văn Nó chỉnh thể nghệ thuật giá trị thẩm mỹ Thế giới nghệ thuật bao gồm thực – đối tượng khách quan nhận thức nghệ thuật, cá tính sáng tạo nhà văn hay chủ thể nhận thức nghệ thuật, ngôn ngữ hay chất liệu nghệ thuật Trong giới nghệ thuật chứa đựng phản ánh thực, tư tưởng, tình cảm nhà văn Thế giới nghệ thuật không tương đương tác phẩm nghệ thuật mà rộng thân Nó bao gồm tất tác phẩm nghệ thuật nhà văn, trào lưu nghệ thuật, 11 ... tác Hoàng Phủ Ngọc Tường Chuơng 2: Nét độc đáo sống người ký Hoàng Phủ Ngọc Tường Chương 3: Đặc sắc phương thức biểu ký Hoàng Phủ Ngọc Tường 10 NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI LƯỢC VỀ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VÀ... trình sáng tạo Hoàng Phủ Ngọc Tường 16 1.1.1 Vài nét đời Hoàng Phủ Ngọc Tường 16 1.1.2 Về hành trình sáng tác Hồng Phủ Ngọc Tường 18 1.2.3 Quan niệm Hoàng Phủ Ngọc Tường thể ký 19 CHƯƠNG... LƯỢC VỀ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG 11 1.1 Khái lược giới nghệ thuật 11 1.1.1 Khái niệm giới nghệ thuật 11 1.1.2 Quan niệm nghệ thuật sống

Ngày đăng: 23/03/2015, 09:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1KHÁI LƯỢC VỀ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VÀ HÀNHTRÌNH SÁNG TÁC CỦA HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG

  • 1.1. Khái lược về thế giới nghệ thuật

  • 1.1.1. Khái niệm thế giới nghệ thuật

  • 1.1.2. Quan niệm nghệ thuật về cuộc sống và con người

  • 1.2. Hành trình sáng tạo của Hoàng Phủ Ngọc Tường

  • 1.1.1. Vài nét về cuộc đời của Hoàng Phủ Ngọc Tường

  • 1.1.2. Về hành trình sáng tác của Hoàng Phủ Ngọc Tường

  • 1.2.3. Quan niệm của Hoàng Phủ Ngọc Tường về thể ký

  • CHƯƠNG 2NÉT ĐỘC ĐÁO CỦA CUỘC SỐNG VÀ CON NGƯỜITRONG KÝ HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG

  • 2.1. Bức tranh đời sống phong phú, đa dạng

  • 2.1.1. Bức tranh chân thực về đời sống xã hội

  • 2.1.2. Chiều sâu văn hóa và khám phá về lịch sử

  • 2.1.3. Thiên nhiên

  • 2.2. Thế giới nhân vật

  • 2.2.1. Nhân vật cái tôi tác giả

  • 2.2.2. Các kiểu nhân vật

  • CHƯƠNG 3ĐẶC SẮC VỀ PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN CỦA KÝHOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG

  • 3.1. Ngôn từ nghệ thuật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan