Giá trị nghệ thuật của từ láy trong ký hoàng phủ ngọc tường

8 1.1K 3
Giá trị nghệ thuật của từ láy trong ký hoàng phủ ngọc tường

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

L.T.H. Vân GIá TRị NGHệ THUậT CủA Từ LáY TRONG ., tr. 92-100 92 GIá TRị NGHệ THUậT CủA Từ LáY TRONG HOàNG PHủ NGọC TƯờNG Lê Thị Hải Vân (a) Tóm tắt. Khảo sát các tác phẩm của Hoàng Phủ Ngọc Tờng, bài viết chỉ ra sự phong phú của từ láy và dới cách dùng đầy sáng tạo nghệ thuật của tác giả, đã tạo nên hiệu quả nghệ thuật đặc sắc cho tác phẩm. Từ láy trong của Hoàng Phủ Ngọc Tờng góp phần làm cho tác phẩm của ông sinh động, giàu sức biểu cảm, tác động sâu sắc sắc đến ngời đọc. 1. Đặt vấn đề Từ láy đợc tạo ra theo phơng thức hòa phối âm thanh có giá trị biểu trng hóa. Ngoài giá trị hòa âm, từ láy còn tạo nên những ấn tợng, những cảm xúc về nội dung ngữ nghĩa. Trong hoạt động, từ láy không chỉ đợc sử dụng trong đời sống giao tiếp hàng ngày nhằm tạo ra một cách nói giàu hình ảnh, giàu nhạc điệu mà còn đợc sử dụng trong sáng tác văn học nh một công cụ tạo hình đắc lực, hữu hiệu. Song hiệu quả về âm thanh cũng nh ngữ nghĩa mà từ láy tạo nên trong tác phẩm nghệ thuật chỉ có thể có đợc là do sự tổ chức từ ngữ mang tính sáng tạo của ngời nghệ sĩ. Các tác phẩm của Hoàng Phủ Ngọc Tờng cũng không phải là một ngoại lệ. Từ láy trong Hoàng Phủ Ngọc Tờng không chỉ phong phú về số lợng, tiểu loại mà còn đa dạng về cấu tạo, đã đợc vận dụng một cách tài tình và độc đáo, tạo nên một nét dấu ấn về phong cách ngôn ngữ tác giả. Vấn đề sử dụng từ láy và hiệu quả củatrong của Hoàng Phủ Ngọc Tờng, cho tới nay cha có tác giả nào bàn tới. Bài viết của chúng tôi nêu lên kết quả khảo sát lớp từ láy trong 66 tác phẩm của Hoàng Phủ Ngọc Tờng, phân tích, chỉ ra đặc điểm và hiệu quả của lớp từ này trong của ông. 2. Đặc điểm và giá trị từ láy trong của Hoàng Phủ Ngọc Tờng 2.1. Đặc điểm về số lợng Khảo sát 66 tác phẩm của Hoàng Phủ Ngọc Tờng trong Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tờng, tập 2 và Miền cỏ thơm, với 1012 trang, chúng tôi thấy xuất hiện 3660 lợt từ láy, trung bình mỗi trang của Hoàng Phủ Ngọc Tờng có 3,6 lợt từ láy xuất hiện. Dựa theo mức độ láy lại âm thanh, thống kê các loại từ láy có mặt trong các tác phẩm của Hoàng Phủ Ngọc Tờng, chúng tôi thấy có 746 lợt từ láy hoàn toàn (chiếm tỉ lệ 20,44%); 2912 lợt từ láy bộ phận (chiếm 79,56%). Trong lớp từ láy bộ phận, có 2132 lợt từ láy phụ âm đầu (chiếm 58,25%), có 2132 lợt từ láy vần (chiếm 21,3%). Nh vậy, chiếm số lợng lớn nhất (gần một nửa số lợng từ láy) là từ láy phụ âm đầu, tiếp đó là từ láy vần và sau cùng là từ láy hoàn toàn. Trong 66 tác phẩm ký, luôn có mặt từ láy bộ phận, trong khi đó một số tác phẩm của ông lại vắng bóng từ láy hoàn toàn, tuy nhiên số lợng tác phẩm này không đáng kể. Tác phẩm có tần số từ láy xuất hiện dày đặc nhất là Miền có thơm với hơn 6 từ láy có mặt trên mỗi trang ký. Có nhiều từ láy xuất hiện với tần số cao Nhận bài ngày 24/10/2011. Sửa chữa xong 03/01/2012. trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập 40, số 4b-2011 93 nhng lại không hề gây cảm giác lặp, nhàm chán. Ngợc lại có những từ láy chỉ xuất hiện một hai lần nhng lại đợc sử dụng hết sức sáng tạo, tạo nên hiệu quả thẩm mỹ lớn. Khảo sát Hoàng Phủ Ngọc Tờng, chúng tôi dễ dàng bắt gặp những câu văn với hàng loạt từ láy. Các từ láy nối tiếp nhau, thậm chí liền kề nhau, bổ sung ý nghĩa cho nhau, và làm cho câu văn nhịp nhàng, bóng bẩy, giàu hình ảnh, giàu âm thanh, giàu sức gợi. 2.2. Giá trị nghệ thuật của từ láy trong Hoàng Phủ Ngọc Tờng Tìm hiểu Hoàng Phủ Ngọc Tờng, chúng tôi nhận thấy, một trong những thành công lớn của ông về mặt ngôn ngữ đó là việc sử dụng từ láy. Ông đã sử dụng một loại công cụ nghệ thuật linh hoạt để làm mềm mại đi một thể loại vốn dĩ khá khô khan trong vô vàn sự kiện và hình ảnh đầy ắp câu chữ. So với các nhà văn khác, sự thành công lớn nhất của ông trong việc vận dụng từ láy chính là khai thác phát huy đợc giá trị biểu cảm của từ láy trong mọi đối tợng, nội dung miêu tả khác nhau. 2.2.1. Từ láy gợi tả vẻ đẹp thiên nhiên Hoàng Phủ Ngọc Tờng là những trang dành cho thiên nhiên một sự u ái đặc biệt. Nếu Nguyễn Tuân đam mê miền Tây Bắc với con sông Đà hùng vĩ bằng những trang viết tài hoa, độc đáo thì Hoàng Phủ Ngọc Tờng lại dành trọn cả cuộc đời mình để viết về dòng sông Hơng đầy thơ mộng và những vùng quê yên tĩnh, thanh bình của mảnh đất miền trung thân thiết, nhiều duyên nợ: Trớc khi về đến vùng châu thổ êm đềm, nó đã là một bản trờng ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn . và cũng có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng [Ai đã đặt tên cho dòng sông, tr. 316]. Chỉ với 4 từ láy đợc sử dụng một cách khéo léo, tác giả đã gợi tả đợc tất cả vẻ đẹp của dòng sông Hơng trong một câu văn duy nhất. Không cần phải dùng nhiều câu chữ, hai mặt của vẻ đẹp sông Hơng: thơ mộng và mạnh mẽ, lãng mạn và hùng dũng, nên thơ và bí ẩn đã đợc lột tả một cách sâu sắc chỉ bằng những từ láy: êm đềm, rầm rộ, dịu dàng. Qua đó, hình ảnh của dòng sông không chỉ đợc hiện lên thật cụ thể, sinh động, chứa đựng trong mình cả chiều sâu văn hoá lẫn bề dày lịch sử mà còn để lại trong lòng ngời bao cảm xúc, bao hoài niệm . Để tạo ấn tợng cụ thể về vẻ đẹp của dòng sông, tác giả đã tiếp tục sử dụng hàng loạt từ láy gợi thanh, gợi hình, gợi cảm, vẽ nên một dòng sông đầy màu sắc, đầy sức gợi: mơ màng, lặng lờ, bồng bềnh, đột ngột, vơng vấn, lẳng lơ, nhở nhắn, tha thiết, thuỳ mị, rong ruổi, triền miên . Thiên nhiên trong Hoàng Phủ Ngọc Tờng còn là ngôn ngữ về các loại hoa, và trong sự miêu tả ấy, từ láy đã tạo nên một sự khái quát về một thế giới lộng lẫy, rạo rực mà ở đó giữa tạo vật và con ngời luôn luôn gắn bó một tình bạn thân thiết và tơi xanh đến nh vậy [Hoa trái quanh tôi, tr. 372]. Một chút hơng đăng đắng của rừng mùa thu, một mảnh nhỏ xa xôi của biển . Hoa hải đờng rạng rỡ, nồng nàn . cánh hoa khum khum nh muốn phong lại cái nụ cời má lúm đồng tiền . Trên những cành thẳng có những chấm mắt nhỏ gồ ghề dáng đốt L.T.H. Vân GIá TRị NGHệ THUậT CủA Từ LáY TRONG ., tr. 92-100 94 trúc, mấy chùm hoa trắng điểm lên ít lá non xanh mơn mởn . Vờn măng cụt đang nẩy lộc chi chít . Vào Hạ, sự chuyển dịch của trời đất nh chùng lại trên cây cối, vẻ bay bớm xuân thì đã qua đi, thiên nhiên ổn định hẳn trong màu lục trầm trầm củagià [Hoa trái quanh tôi]. Đoạn văn chỉ có mấy dòng mà có đến 9 từ láy xuất hiện. Có thể lấy thêm một ví dụ để thấy rõ hơn chủ ý của nhà văn trong việc dùng từ láy: Con đê sông Hồng xanh ngun ngút những cỏ kéo dài suốt những cánh đồng vùng Yên Phụ mịt mùng trong màu ma bụi xám . Cỏ mọc ven những con đờng trong thành phố, trên đó la tha những chòm cây dại nh cây ngũ sắc cời sặc sỡ dọc đờng thơ ấu của tôi . Những cánh chuồn nghe ngày nắng lên bay lợn thảnh thơi trong không gian . Những đàn đom đóm mịt mù nh đám bụi sao bay trôi qua những khu vờn . Cỏ ven sông hơng lấp lánh nh những hạt ngọc . Khói đốt cỏ tỏ ra mịt mùng xanh mờ một vùng ven sông . Mùa thu trời trở gió heo may lành lạnh ngời ta tự nhiên thấy nhớ nhung một quê hơng nào không biết [Miền cỏ thơm]. Cảnh vật qua hàng loạt từ láy xuất hiện với mật độ dày đặc, đứng bên cạnh nhau đã làm cho bức tranh thiên nhiên hiện lên với những đờng nét, hình ảnh, màu sắc, hơng vị thật sinh động và cụ thể, vừa thân thơng, gần gũi, vừa mơ màng, xa xăm nh trong truyện cổ tích. Thiên nhiên ấy đã mang hơi ấm, mang cảm xúc của con ngời. Đọc của Hoàng Phủ Ngọc Tờng, ta cảm thấy, dờng nh mỗi từ láy trong của ông đều đã qua sự lựa chọn của tác nhằm diễn tả nội dung ý nghĩa mà tác giả muốn gửi gắm tới bạn đọc. Ví dụ, từ tê tái trong cách dùng của tác giả: Nhìn từ xa màu hoa trông nh tê tái [Khói và mây, tr. 70]. Giá trị gợi tả của từ láy là khả năng làm cho ngời đọc, ngời nghe cảm thụ và hình dung một cách chân thực, cụ thể, sinh động, sâu sắc và tinh tế nhất những màu sắc, âm thanh, hình ảnh, đờng nét của sự vật hiện tợng mà chúng biểu thị. Giá trị tạo thanh và giá trị tạo hình của từ láy không chỉ giúp ngời sáng tác có thể tái hiện đợc bức tranh thiên nhiên với tất cả đờng nét, hình khối, màu sắc, mà còn vẽ lên đợc chân dung con ngời, bộ mặt của cuộc sống đời thờng một cách chân thực nhất. 2.2.2. Từ láy trong vai trò gợi tả chân dung con ngời và cuộc sống đời thờng Hoàng Phủ Ngọc Tờng là những dòng hoài niệm về qua khứ đã qua, ở đó lịch sử của dân tộc với dấu vết của những cuộc chiến tranh khốc liệt vẫn hằn in trên khuôn mặt của con ngời. Những trang viết của Hoàng Phủ Ngọc Tờng vì thế không nồng nặc mùi súng đạn, nhng ở, đó ta lại thấy cuộc chiến dờng nh mới chỉ kết thúc ngày hôm qua. Có lẽ không lớp ngôn từ nào có giá trị gợi hình hơn từ láy. Điều đó lý giải vì sao khi miêu tả con ngời, các nhà văn lại khai thác triệt để thế mạnh này của ngôn ngữ nh một công cụ tạo hình đắc lực. Hoàng Phủ Ngọc Tờng cũng không phải là ngoại lệ, thậm chí dờng nh ông chỉ sử dụng từ láy cho việc miêu tả này: Trông Bê khoẻ khoắn, thoái mái nh một o du kích nhỏ . Cô bé hí hửng ra mặt . Cời ríu rít, chạy lúp xúp về trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập 40, số 4b-2011 95 phía tôi . Tôi nhớ lại hình ảnh con Bê Dại đội tay lên đầu, mở mắt thao láo . Bây giờ trớc mắt tôi, Bê đã trở thành một cô gái rắn rỏi vững vàng với khẩu súng trong tay . và cái miệng cời khoẻ khoắn . tủm tỉm . Trong đôi mắt trong sáng và linh động . bắt gặp một thoáng mơ màng, xa xa [Nh con sông từ nguồn ra biển]. Mỗi một từ láy nh một nét vẽ làm nổi rõ một nét tính cách, một đặc điểm ngoại hình, . nào đó của nhân vật, với sự xuất hiện hàng loạt từ láy trong một đoạn văn nh thế đã hợp lại khắc hoạ nên một bức chân dung sinh động. Từ láy giúp ngời đọc thấy hiện lên hình dáng, khuôn mặt cũng nh sức trẻ, nghị lực của một cô gái lớn lên trong thời khắc lịch sử của dân tộc, vợt ra ngoài sức biểu hiện của một bức họa chân dung. Nhân vật hiện lên một cách vừa chân thực vừa sinh động. Từ láy trong của ông cũng góp phần khắc hoạ nên chân dung của những ngời mẹ, ngời cha, ngời chị vừa bớc ra khỏi cuộc chiến lại sống bình dị, nhọc nhằn, thậm chí là khốn khổ ngay trên mảnh đất mà mình đã đổ biết bao hy sinh và xơng máu. Chúng ta có thể lấy thêm ví dụ về cách tác giả dùng từ láy để khắc họa chân dung về hai ngời mẹ. Đó là hình ảnh của mẹ Ngành: Một số phận cô đơn, cút cui một mình một bóng [Ca dao và mẹ, tr 60]. Sau những năm tháng sống quên mình vì đất nớc, mẹ trở về sống lặng lẽ nh chiếc bóng trong sự lãng quên của cuộc đời. Chỉ một từ láy cút cui đã đủ gợi lên bao điều ám ảnh. Tác giả vừa gợi lên đợc nỗi xót xa, thơng cảm, ngậm ngùi vừa dựng lên đợc bức tợng đài về ngời mẹ quê hơng. Đó là hình ảnh của mẹ Thoả với cái quán nhỏ vắng vẻ, đứng chơ vơ bên quốc lộ, chỉ mấy cặp bánh chng treo lủng lẳng, một cái tủ mắt lới cũ kỹ, với khuôn mặt tê tái, Bóng mẹ lờ mờ trong cái quán nhỏ dới chân Thành Cổ, ngọn đèn hột vịt hiu hắt một đốm sáng nhạt nhoà trong sơng [Đêm chong đèn nhớ lại]. Bên cạnh chức năng miêu tả ngoại hình, từ láy còn có khả năng thể hiện tính cách, phẩm chất con ngời và xa hơn nữa là gợi lên những số phận. Cái vắng vẻ, chơ vơ, lủng lẳng, cũ kỹ, hiu hắt, nhạt nhoà không chỉ để miêu tả cái nghèo, cái lẻ loi của một quán nớc nhỏ ven đờng mà ẩn dấu sau đó là khuôn mặt, là cuộc đời nghèo khổ, đơn chiếc của một ngời mẹ nghèo đã cống hiến cả đời mình, cả gia đình mình cho quê hơng, cho tổ quốc. Giá trị gợi tả của từ láy là do mối quan hệ âm - nghĩa trong chính bản thân từ tạo thành. Nhng giá trị của từ láy có đợc phát huy hay không là tùy thuộc vào tài năng của ngời dùng. Sự vật hiện tợng hay bộ mặt của cuộc sống đời thờng vẫn có thể đợc tái hiện qua những từ ngữ thông thờng, nhng có lẽ sẽ không có sự tái hiện nào có thể vừa chân thực, cụ thể mà lại sinh động, sâu sắc bằng sự tái hiện của từ láy. Mang trong mình những đặc trng riêng biệt, độc đáo, cùng với giá trị tự thân ấy, dới sự tổ chức ngôn từ của nhà văn, từ láy trở thành đơn vị tổng hợp của hội hoạ, âm thanh, điêu khắc . Hãy xem khả năng biểu hiện của từ láy qua ngòi bút của Hoàng Phủ Ngọc Tờng viết về quê hơng mình: Mặt đất Quảng Trị gần nh trơ trụi không có gì, chỉ có những dáng ngời di lang thang ở đờng chân trời. Dới tác dụng của một cuộc chiến quá dữ dằn, mảnh đất quê tôi đã chết nh L.T.H. Vân GIá TRị NGHệ THUậT CủA Từ LáY TRONG ., tr. 92-100 96 một kẻ bị ám sát . tôi trở lại tìm làng tôi trong một đám cỏ dại mịt mù. Tôi cứ ngơ ngác nhìn bốn phía xem làng tôi ở đâu [Thế giới tìm thấy trong tập thơ Huyền thoại Cửa Tùng của Ngô Minh, tr. 201]. Lặp đi lặp lại trong những trang của mình, Hoàng Phủ Ngọc Tờng đã viết về mảnh đất quê hơng bằng một nỗi xót xa đầy ám ảnh. Chiến tranh đã qua đi nhng mảnh đất Quảng Trị vẫn còn là một bãi lau ngút ngàn, từng đám um tùm, ngổn ngang, len lỏi giữa lau lách, một thị trấn nhỏ nhoi bị chôn vùi trong cỏ dại [Đêm chong đèn nhớ lại]. Ngút ngàn lau, mịt mù cỏ dại . không thấy bóng dáng của con ngời và cuộc sống. Sức biểu cảm mà từ ngữ mang lại thật lớn. Nơi đây dờng nh không khác gì một đảo hoang. Thế mà, trớc đó nơi đây có một cuộc sống thanh bình, yên ả: Hàng dơng liễu reo vi vút suốt ngày . Những đồi sim miên man vô tận . Mùi hơng nồng nàn của các loại hoa ban đêm . Cả bầu trời lóng lánh muôn vàn hạt ngọc nh nghiêng xuống trên trán và len lén đi vào giấc ngủ . Vầng trăng tròn vành vạch vàng lừ [Thời thơ ấu xanh biếc]. Cũng là hình ảnh của cuộc sống đời thờng, nhng ở mảnh đất Hà Tĩnh, tác giả đã biết chọn cái đặc sắc nhất của vùng quê này để không chỉ gợi lên bức tranh thanh bình về cuộc sống nơi đây mà qua đó, ngời đọc còn tìm thấy bản chất thân thiện, thật thà, chất phác của con ngời: Ngời Hà Tĩnh uống nớc chè xeng trong những vùa đậm đặc đến độ, theo lời họ cắm đũa vào không chúc . Ngời Hồng Lĩnh còn có tập quán mời láng giềng uống nớc chè xeng mới nấu, đến nỗi ở phòng bên cạnh thuộc khách sạn Bến Nghé, chợt nghe tiếng gọi nhau ơi ới, tiếng chạy rầm rập tôi mới biết rằng trong các đoàn khách đi tham quan các vị ở phòng này chạy sang phòng khác để mời uống nớc chè xeng [Hồng Lĩnh, tr. 67-68]. Khác với những vùng miền khác, ngời Hà Tĩnh uống nớc chè xanh nh ăn cơm mỗi ngày, thậm chí buổi sáng cha cần ăn nhng phải có ấm nớc chè xanh đã. Nhng nớc chè ngon phải là nớc nhìn trong nhng uống vào rất đậm, đã khát. Từ đậm đặc kết hợp với từ láy ơi ới, rầm rập đã diễn tả đợc đầy đủ ý nghĩa đó, đồng thời nó còn thể hiện đợc cái nét chân chất trong đời sống sinh hoạt cũng nh trong đời sống tình cảm của ngời Hà Tĩnh: sống giản đơn, mộc mạc nhng thân thiện, gần gũi đến không ngờ. Khuôn mặt của cuộc sống đời thờng với những ám ảnh lịch sử, những không gian văn hoá đặc sắc hay đơn giản chỉ là những nét sinh hoạt bình dị vẫn luôn đi về trong tác phẩm Hoàng Phủ Ngọc Tờng. 2.2.3. Từ láy diễn tả tâm lý, trạng thái, cảm xúc của con ngời Có thể nói, từ láy không miêu tả sự vật hiện tợng hay con ngời một cách chung chung, vô cảm mà lồng vào trong đó là những nhận xét, đánh giá, thái độ, tình cảm, cảm xúc của con ngời. Tuy nhiên có những từ láy thiên về mặt gợi tả nhiều hơn là biểu cảm và ngợc lại, có những từ láy dờng nh xuất hiện chỉ để thể hiện những cung bậc khác nhau của tâm trạng, của cảm xúc: Lòng tôi tơi bời một nỗi ăn năn không biết từ đâu . Tôi xấu hổ đến đau đớn [Rất nhiều ánh lửa, tr 103]. Ba từ láy xuất hiện trong hai câu văn ngắn gọn dờng nh muốn gọi ra trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập 40, số 4b-2011 97 cho bằng hết tất cả những cảm xúc đang dồn dập, đang đau đáu trong tâm hồn nhân vật tôi. Đó lại là tâm trạng của một ngời thầy khi đối diện với những ngời học trò của mình - một thế hệ thanh niên đã biết sống và chết cho quê hơng đất nớc. Ăn năn là hối hận, là day dứt khôn nguôi về một lỗi lầm đã qua, thế nhng những cắn rứt, dày vò ấy đang tơi bời, đang rã rời, đang không ngừng hành hạ tâm hồn bởi lỗi lầm ấy đã không còn cơ hội để sửa chữa, thậm chí là để nói một lời xin lỗi. Tâm trạng ấy dành cho ngời đã mất, nhng với ngời còn sống - với Dân cảm giác ấy lại là sự xấu hổ - xấu hổ đến đau đớn. Đó là cảm giác vừa hổ thẹn, vừa tủi hổ, vừa ân hận luôn thờng trực, luôn dày vò trái tim ngời thầy không chỉ với Dân mà lớn hơn là với quê hơng, với đất nớc. Có thể nói những từ láy đợc sử dụng rất đắt đã lột tả đợc một cách chân thực, sâu sắc tâm trạng của một ngời trí thức đang đứng trớc những ngả rẽ của cuộc đời mình trớc vận mệnh của tổ quốc. ở những chỗ khác, vẫn để diễn tả cảm xúc tác giả lại sử dụng từ láy nh một phơng tiện nghệ thuật đắc lực, không thể thay thế: Tôi vẫn thờng bối rối, Một cảm giác gần nh sửng sốt, Cảm giác mang máng, Vẻ mặt chị sững sờ, Mẹ E bồn chồn trong dạ, vẻ ngần ngại, nghĩ ngợi thâm trầm, Tôi cứ thấp thỏm, tôi lại khao khát [Miếng trầu đỏ]. Mỗi từ láy gợi lên những cung bậc khác nhau của cảm xúc, của tâm trạng. Và điều đáng nói là sự gợi tả ấy đa ngời đọc đến với những cảm nhận sâu sắc nhất về thế giới nội tâm của con ngời. Hoàng Phủ Ngọc Tờng luôn là những dòng cảm xúc lắng đọng vào trong của một cái tôi đầy đa cảm: Phần tôi, lu lạc quá xa giữa thế giới phù h, có lúc chợt nghe thinh không một tiếng hú dài của con chim trĩ thời Trờng Sơn, chợt ngẩn ngơ, quay quắt muốn tìm về núi cũ [Côn Sơn, tr. 783]. Những ai đã từng đợc gặp Hoàng Phủ Ngọc Tờng sẽ luôn nhớ về một con ngời có khuôn mặt và đôi mắt dờng nh lúc nào cũng đang nhìn về một cõi xa xăm nào đó của những trăn trở và suy ngẫm không bao giờ dứt. Một cánh hoa ven đờng cũng đủ để gợi nhớ về tuổi thơ, một tiếng chim hú dài trong vô thức cũng đủ thức dậy cả miền ức của một thời để rồi ngẩn ngơ và quay quắt. Hai từ láy diễn tả hai trạng thái cảm xúc xuất hiện liên tiếp nhau, bổ sung cho nhau biểu hiện rất đắt tâm trạng của nhà văn - một ngời lính Trờng Sơn. Cùng với phép nhân hoá, từ láy còn góp phần làm cho sự vật hiện tợng trở nên có hồn, mang tâm trạng và cảm xúc của con ngời. Dòng sông Hơng dới ngòi bút của Hoàng Phủ Ngọc Tờng đã trở thành một cô gái, một nàng Kiều tha thiết, mơ màng, lu luyến, lẳng lơ, dịu dàng, vơng vấn ., những bông hoa dại bên đờng cũng chúm chím môi cời nh trẻ nhỏ, những cây cối trong vờn cũng ngổn ngang, da diết bao buồn vui, hạnh phúc ở đời. Có thể nói không có phơng tiện ngôn từ nào có thể thay thế từ láy trong việc thể hiện bức tranh tâm trạng con ngời. L.T.H. Vân GIá TRị NGHệ THUậT CủA Từ LáY TRONG ., tr. 92-100 98 3. Qua việc phân tích miêu tả một số đoạn văn Hoàng Phủ Ngọc Tờng viết về thiên nhiên, khắc họa nhân vật thể hiện tâm trạng con ngời ở trên, chúng ta đã thấy từ láy đã đợc tác giả lựa chọn sử dụng với số lợng lớn tần suất cao và lớp từ này không chỉ có giá trị gợi tả, giá trị biểu cảm mà nó còn có giá trị phong cách. Thông qua việc vận dụng từ láy vào trong tác phẩm của mình, Hoàng Phủ Ngọc Tờng đã cho chúng ta thấy một phong cách độc đáo, đặc sắc, già dặn trong ngòi bút, tài hoa trong câu chữ, uyên bác trong vốn từ và một trái tim đằm thắm, thiết tha với quê hơng, đất nớc, con ngời. TàI LIệU THAM KHảO [1] Hoàng Văn Hành, Từ điển từ láy tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1994. [2] Hoàng Văn Hành, Từ láy trong tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2008. [3] Đặng Lu, Ngôn ngữ tác giả trong truyện ngắn Nguyễn Tuân, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trờng Đại học Vinh, 2006. [4] Đặng Nhật Minh, Hoàng Phủ Ngọc Tờng một tâm hồn Huế, Tia sáng, 2006; in lại trong Miền cỏ thơm, NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh, 2007. [5] Phạm Phú Phong, Hoàng Phủ Ngọc Tờng - ngời kể chuyện cổ tích chiến tranh, Sông Hơng, Số 161, 2002. [6] Nguyễn Thị Quỳnh Phơng, Nghệ thuật so sánh trong Sông Đà và Miền cỏ thơm, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trờng Đại học Vinh, 2009. [7] Trần Đình Sử, Ai đã đặt tên cho dòng sông - bút sử thi của Hoàng Phủ Ngọc Tờng, Văn nghệ, số 7, 1987; in lại trong Lý luận và phê bình văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000. [8] Nguyễn Trọng Tạo, Từ A đến Z với Hoàng Phủ Ngọc Tờng, Sông Hơng, 2002; In lại trong Miền cỏ thơm, NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh, 2007. [9] Hoàng Phủ Ngọc Tờng, Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tờng (gồm các tập: 1, 2, 3, 4), NXB Trẻ và Công ty văn hoá Phơng Nam, 2002. SUMMARY THE ART VALUE OF REDUPLICATIVE WORDs IN THE ACCOUNTS written BY HOANG PHU NGOC TUONG One of the highlights of the accounts written by Hoang Phu Ngoc Tuong is the diversity of reduplicative words. In his works, they are not only rich in quantity but also diverse in number of sub-types. They has contributed to soften a type which was inherently dry with full facts and data, and to express deeply content values and thoughts of his works. tr−êng §¹i häc Vinh T¹p chÝ khoa häc, tËp 40, sè 4b-2011 99 (a) Cao häc 17, chuyªn ngµnh ng«n ng÷ häc, tr−êng §¹i häc Vinh. . L.T.H. Vân GIá TRị NGHệ THUậT CủA Từ LáY TRONG Ký. , tr. 92-100 92 GIá TRị NGHệ THUậT CủA Từ LáY TRONG Ký HOàNG PHủ NGọC TƯờNG Lê Thị Hải Vân. 2.2. Giá trị nghệ thuật của từ láy trong ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng Tìm hiểu ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng, chúng tôi nhận thấy, một trong những thành công lớn của

Ngày đăng: 28/12/2013, 20:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan