Các luận văn thạc sĩ chuyên ngành LL&PP DH Bộ môn Hóa học khóa 13 năm học 2002 -2004- Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Stt Sinh viên thực hiện GV hướng dẫn Tên đề tài 1 Nguyễn Thị Tuyết A
Trang 1VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH
LL&PPDH MÔN HÓA HỌC
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 3
Chương 1 CÁC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LL&PPDH Bộ môn Hóa học 4
1.1 CÁC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LL&PPDH Bộ môn Hóa học –Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM 4
1.2 CÁC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LL&PPDHHH KHÓA 17 ( năm học 2006-2008) 7
1.3 CÁC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LL&PPDHHH KHÓA 18 ( năm học 2007-2009) 11
1.4 CÁC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LL&PPDHHH KHÓA 19 ( năm học 2008-2010) 14
1.4.1 CÁC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LL&PPDHHH KHÓA 19 –đợt 1 ( năm học 2008-2010) 15
Chương 2 CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 18
2.1 KHÁI NIỆM ĐỀ TÀI 18
2.2 PHÂN LOẠI ĐỀ TÀI 18
2.2.1 Dựa theo trình độ đào tạo 19
2.2.2 Dựa theo quy trình tổ chức nghiên cứu khoa học 19
2.2.3 Dựa theo cấp quản lý đề tài 19
2.2.4 Dựa theo các loại hình nghiên cứu khoa học 20
2.3 KHÁI NIỆM ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 20
2.3 TÍNH CHẤT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 21
2.4 LỰA CHỌN ĐỀ TÀI 21
2.4.1 Lựa chọn sự kiện khoa học 21
2.4.2 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 22
2.4.3 Phạm vi nghiên cứu 25
2.4.4 Mục đích và mục tiêu nghiên cứu 25
2.4.5 Các căn cứ khi chọn đề tài 26
2.4.5.1 Vấn đề nghiên cứu 26
2.4.5.3 Điều kiện chủ quan của bản thân nhà nghiên cứu 30
2.4.5.4 Người hướng dẫn 30
2.4.5.5 Các đề tài không nên chọn 31
2.4.5.6 Các công việc cụ thể khi chọn đề tài 31
Chương 3 TÊN ĐỀ TÀI 32
3.1 KHÁI NIỆM TÊN ĐỀ TÀI 32
3.2 NỘI DUNG CỦA TÊN ĐỀ TÀI 33
3.3 CÁC YÊU CẦU VỚI TÊN ĐỀ TÀI 33
3.4 CÁC ĐIỂM CẦN TRÁNH KHI ĐẶT TÊN ĐỀ TÀI 33
PHỤ LỤC 35
DANH MỤC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THỰC HIỆN TỪ NĂM 2001 – 2008 THUỘC VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM 36
KẾT LUẬN 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO 58
Trang 3Trong vấn đề nghiên cứu khoa học, thì việc chọn đề tài nghiên cứu là một công việc khó khăn và rất quan trọng Để tìm được đề tài hay, phù hợp với yêu cầu của thực tế cần phải có sự tìm hiểu kĩ những đề tài đã được nghiên cứu trước đó Vì đây là những bước quan trọng đầu tiên trong hoạt động nghiên cứu khoa học, nên trong phạm vi bài tiểu luận này tôi sẽ giới thiệu về các luận văn đã được nghiên cứu ở các năm trước và một số hướngnghiên cứu chuyên ngành LL&PPDH Hóa học.
Trang 4Chương 1 CÁC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH
LL&PPDH BỘ MÔN HÓA HỌC
HÓA HỌC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
1.1.1 Các luận văn thạc sĩ chuyên ngành LL&PP DH Bộ môn Hóa học khóa 13 ( năm học 2002 -2004)- Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM
Stt Sinh viên thực hiện GV hướng dẫn Tên đề tài
1 Nguyễn Thị Tuyết An Nguyễn ThịMinh Huệ Sử dụng có hiệu quả thông tin trêninternet vào giảng dạy hóa học
2 Nguyễn Thị
Hồng Châu Trang Thị Lân
Sử dụng phương pháp trắc nghiệmkhách quan nhiều lựa chọn vào kiểmtra và đánh giá kết quả học tập của họcsinh _ phần Hydrocacbon mạch hở
3 Nguyễn Bích Duyên Lê Trọng Tín
Ứng dụng Macromedia flash trongphương pháp dạy học phức hợp đểnâng cao chất lượng dạy học một sốbài lên lớp hóa học chương anken
4 Nguyễn Nữ Hồng Duyên Trang Thị Lân Giúp học sinh ghi nhớ hiệu quả trongdạy học chương "Oxi_Lưu huỳnh"
-Lớp 10 THPT
5 Nguyễn Minh Dũng Lê Thị Bích
Phương pháp giải bài tập hóa hữu cơ ởtrường THPT phần các hợp chất cónhóm chức: andehit - xeton - axitcacboxylic
6 Hồ Thị Thùy Giang Trần Thị Tửu Tổng hợp một số dẫn xuất của 2-Benzothiazolione
7 Nguyễn Thị
Lệ Hằng Lê Văn Diễn
Sức căng bề mặt, năng lượng bề mặt, ýnghĩa và ứng dụng thực tiễn
8 Nguyễn Thị Ngọc Hạnh Nguyễn VănBỉnh
Giáo dục môi trường thông qua một sốbài giảng hóa học cụ thể ở trường phổthông
9 Mai Thị Hải Hà Nguyễn VănNgân
Lê Thị Lý
Nghiên cứu lý thuyết phương pháp tổng trở và một số ứng dụng trong việcxác định tốc độ và cơ chế ăn mòn thép
Trang 510 Ngô Thị Kim Hà Lê Ngọc Tứ Nghiên cứu sự tạo phức của Al (III)-Pyrocatesin tím (pyrocatechol violet)
trong môi trường nước
11 Đặng Việt Hà Trịnh Văn Biều Kiểm tra đầu giờ trong dạy học hóahọc ở trường phổ thông
12 Nguyễn Hữu Hiền Trần Thị Tửu Tổng hợp và nghiên cứu cấu trúc dẫn xuất của
3-hydroxymetyl -2-benzothiazolinone
13 Nguyễn Thanh Hiệp Ngô Tấn Lộc
Kiểm tra, đánh giá kiến thức phản ứngoxi hóa khử của học sinh PTTH thôngqua hình thức trắc nghiệm khách quannhiều lựa chọn
14 Ngô Thanh Huyền Lê Trọng Tín
Xây dựng chương trình trắc nghiệm khách quan và tự luận trên máy vi tính bằng ngôn ngữ lập trình Visual Basic thành một biện pháp phối hợp nâng cao chất lượng dạy học chương Halogen
15 Trần Huy Hùng Hồ Xuân Đậu Tổng hợp một số este từ
2-Mercaptobenzothiazole
16 Phan Trần
Diệp Hương
Nguyễn VănNgân
Sử dụng phần mềm Gaussian 98: khảo sát phản ứng ngưng tụ dime hóa
propanal
17 Trần Đình Hương Trịnh Văn Biều Sử dụng hình ảnh trong dạy học hóahọc ở trường phổ thông
18 Trịnh Thị Hương Lê Văn Đăng
Tổng hợp 5-Focmyl-8-hyđroxiquinolin , 3-(8-hiđroxi-5-quinolyl)-1-
phenylprop-2-en-1-on và 5-quinolyl)-1-(p-tolyl)-prop-2-en-1-on
3-(8-hiđroxi-19 Bùi Thủy Linh Trang Thị Lân Hình thành và phát triển khái niệm liênkết hóa học trong chương trình hóa học
ở trường phổ thông
20 Nguyễn Thị Trúc Linh Nguyễn VănNgân
Ứng dụng tin học trong hóa học: Sử dụng phần mềm Gaussian khảo sát cơ chế phản ứng tách hidroclorua từ 2-clopropan
21 Phạm Thị
Đan Linh
Nguyễn TiếnCông
Tổng hợp một số axit, este từ limonen
và thymol
Trang 622 Lâm Thị
Tuyết Mai
Nguyễn TiếnCông
Nghiên cứu tổng hợp một số chất chứa
27 Võ Thị Thanh Ngọc Mai Văn Ngọc
Lý thuyết, hệ thống câu hỏi, bài tậptrắc nghiệm chương Oxi - Lưu huỳnh(nhóm VI A)
28 Nguyễn Tố Nhã Nguyễn TiếnCông Tổng hợp base schiff từ limonene
29 Trần Tuyết Nhung Lê Văn Đăng
Phương pháp giải một số bài tóan vềlập công thức, xác định công thức phân
tử, xác định công thức cấu tạo các hợpchất hữu cơ
30 Trần Thị
Ngọc Ni Lê Trọng Tín
Ứng dụng Access vào quản lý chấtlượng dạy học môn hóa và công tácchủ nhiệm
31 Lê Minh Hồng Phương Trần Thị ThuThủy Xác định khối lượng phân tử bằngphương pháp nghiệm lạnh
32 Nguyễn Thị Trúc Phương Vũ Thị Thơ
Phân loại và phương pháp giải một sốdạng bài tập Hóa hữu cơ trong chươngtrình THPT
33 Trương Thị Hồng Phương Lê Trọng Tín
Ứng dụng Macromedia flash trongphương pháp dạy học phức hợp đểnâng cao chất lượng dạy học một sốbài lên lớp chương Hidrocacbon no
Trang 734 Nguyễn Vũ T.Cẩm Thạch Lê Trọng Tín
Ứng dụng ngôn ngữ lập trình VisualBasic trong việc đổi mới phương phápđánh giá kết quả học tập nhằm nângcao chất lượng dạy học ở chươngHidrocacbon không no và hidrocacbonthơm
35 Nguyễn Phương Thảo Lê Ngọc Tứ
Xác định đồng thời Co (II) và Cr (III)bằng phương pháp thêm chuẩn điểm H
và phương pháp hồi quy tuyến tính haibiến
36 Nguyễn Thị Mộng Thu Vũ Thị ThuHằng Phương pháp giảng dạy bài este trongtrường trung học phổ thông
37 Trần Thị Hằng Thu Nguyễn TiếnCông Tổng hợp một số dẫn xuất chứa dịvòng 1,3,4-oxađiazol
38 Lê Thị Phương Thúy Trần Thị Vân
Nâng cao hiệu quả của bài lên lớp hóahọc ở trường PTTH phần liên kết hóahọc
39 Vũ Anh Thơ Lê Trọng Tín
Ứng dụng Macromedia flash trongphương pháp dạy học phức hợp nhằmnâng cao chất lượng dạy học một sốbài lên lớp chương hiđrocacbon thơmchương trình hóa học lớp 11 THPT
40 Phan Thị Quỳnh Thy Trần Văn Khoa Phương pháp giải bài tóan xác địnhcông thức phân tử hợp chất hữu cơ
41 Nguyễn Thị Nhã Trang Vũ Thị Thơ Phân loại và phương pháp giải một sốbài tập Hóa vô cơ ở trường THPT
42 Phạm Thị
Kiều Trang Trần Văn Khoa
Phương pháp giải bài tóan xác địnhcông thức phân tử chất vô cơ
43 Nguyễn Văn Trung Lê Phi Thy Điều chế và nghiên cứu tính chất vàiphức Niken, Coban với axit acetic,
Trang 846 Nguyễn Văn Vinh Nguyễn vănNgân
Lê Thị Lý
Nghiên cứu khả năng ức chế ăn mònthép P110 của các muối vô cơ: natrimolipđat, natri silicat, natri nitrit trongmôi trường trung tính và môi trườngkiềm
47 Nguyễn Thị Oanh Vũ Võ Thị HồngTịnh
Khảo sát khả năng xử lý nước thải sinhhoạt bằng phương pháp sục không khíkết hợp xúc tác dị thể
48 Nguyễn Thị Ngọc Xuân Trịnh Văn Biều Phương pháp giải bài tập Nhận biết -Tách chất trong giảng dạy hóa học ở
trường THPT
49 Nguyễn Thị
Kim Yến Trịnh Văn Biều
Xây dựng lý luận và tìm hiểu thực trạng về phương pháp học tập của sinh viên khoa Hóa trường đại học Sư Phạm TPHCM
50 Võ Thị Bạch Yến Nguyễn ThịMinh Huệ Hệ thống hóa lý thuyết và các phươngpháp giải bài toán hóa về kim loại
51 Nguyễn Thị Đông Trần Thị Vân Phát triển năng lực nhận thức cho học sinh phổ thông khi giảng dạy phần
2 Lê Thị Trà Giang Ngô Tấn Lộc Giảng dạy kiến thức axit - bazơ ở
trường phổ thông trung học
3 Bạch Hữu Hạnh Trần Văn Khoa Phương pháp giải toán bằng thăngbằng electron và ion thu gọn
4 Lê Thị Thu Hà Lê Trọng Tín
Sử dụng phần mềm PowerPointtrong phương pháp dạy học phứchợp Vận dụng soạn một số giáo ánphần hữu cơ, chương trình lớp 11 thíđiểm, ban Khoa học tự nhiên
Trang 95 Phan Vũ Quỳnh Hoa Võ Thị HồngTịnh
Đề nghị một tiến hành mới trongchương trình thí nghiệm Hóa đạicương Thiết kế -Ap dụng
6 Văn Vi Hồng Vũ Thị Thơ
Nghiên cứu những sai lầm mà họcsinh thường mắc phải khi giải bàitập hóa học và những biện phápgiúp học sinh khắc phục sai lầm đó
7 Vũ Thị Phương Linh Lê Văn Đăng
Thiết kế giáo án điện tử chươngtrình Hóa hữu cơ lớp 11 trung hocphổ thông bằng phần mềm PowerPoint
8 Nguyễn Mai Linh Trịnh Văn Biều Dạy học sách giáo khoa lớp 11 phânban thí điểm môn Hóa học
9 Hỉ A Mổi Trịnh Văn Biều Thiết kế trang web tự học chươngtrình Hóa học trung học phổ thông
10 Nguyễn Duy QuỳnhPhương Trịnh Văn Biều
Một số thay đổi về nội dung vàphương pháp dạy học sách giáokhoa Hóa học thí điểm lớp 10, banKhoa học tự nhiên
11 Võ Thị Trúc Quỳnh Mai Văn Ngọc
Áp dụng phương pháp trắc nghiệmkhách quan vào kiểm tra đánh giá.Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắcnghiệm chương Nitơ-Phốt pho
12 Trương Văn Sơn Hồ Xuân Đậu Thiết lập công thức phân tử hợp chấthữu cơ
13 Đỗ Thị Tuyết Tâm Trang Thị Lân
Sử dụng phương pháp trắc nghiệmkhách quan nhiều lựa chọn vào kiểmtra và đánh giá kết quả học tậpchương Oxi- Lưu huỳnh
14 Đinh Thị Xuân Thảo Lê Trọng Tín Ứng dụng phần mềm MacromediaFlash trong dạy học Hóa học ở
trường THPT
15 Phan Thị Thùy Vũ Thị Thơ Phân loại và phương pháp giải bàitập Hydrocacbon
16 Nguyễn Thị Hương Thủy Trần Thị Vân Phương pháp dạy học nhằm nâng
cao hiệu quả tự học môn Hóa của
Trang 10học sinh phổ thông
17 Nguyễn Trần Thủy Tiên Lê Trọng Tín Quản lý hệ thống bài tập
18 Nguyễn Ngọc Bảo Trân Lê Văn Đăng Phương pháp giải một sô' bài tập về
Stt SV thực hiện GV hướng dẫn Tên đề tài
1 Phạm Dương Hoàng Anh Lê Trọng Tín
Phối hợp phần mềm MacromediaDreamweaver MX và MacromediaFlash MX 2004 thiết kế website
hỗ trợ cho việc học tập và củng cốkiến thức môn hóa học phầnHidrocacbon không no mạch hởdành cho học sinh THPT
2 Đặng Thị Duyên Trần Thị Tửu Tìm hiểu phản ứng Halogen hóa
3 Nguyễn Phúc Hậu Lê Trọng Tín
Ưng dụng ngôn ngữ lập trìnhVisual Basic để tạo một chươngtrình tự học nhằm nâng cao kếtuqar học tập của HS trong chươngI:Nguyên tử – SGK hóa học thíđiểm lớp 10 (Ban KHTN)
4 Phạm Thị Hằng Vũ Thị Thơ
Sử dụng Powerpoint và internet đểtạo và tìm kiếm tài liệu trực quan
hỗ trợ giảng dạy hóa học chươngtrình phân ban thí điểm
5 Lê Trung Thu Hằng Lê Văn Đăng
Thiết kế một số cơ chế phản ứngHóa hữu cơ bằng phần mềmPowerpoint
6 Nguyễn Thị Thanh Hà Trịnh Văn Biều Tổ chức hoạt động “Đố vui hóa
học” nhằm rèn luyện kỹ năng dạy
Trang 11học cho sinh viên Khoa Hóatrường ĐHSP TP.HCM
7 Nguyễn Thị Thanh Hà Lê Trọng Tín
Ứng dụng phần mềm MacromediaFlash và MacromediaDreamweaver để thiết kế website
về lịch sử hóa học 10 góp phầnnâng cao chất lượng dạy học
8 Nguyễn Thanh Hiền Trần Thị Vân
Sử dụng hình ảnh, mô hình, phimthí nghiệm, phim tư liệu trongthiết kế giáo án điện tử trênPowerpoint
9 Trần Trung Hiếu Trang Thị Lân
Ứng dụng phần mềm MacromediaFlash vào việc thiết kế một số bàilên lớp thuộc chương “Phân nhómchính nhóm VII” – lớp 10
10 Đào Thị Hoàng Hoa Trịnh Văn Biều Bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa họcở trường THPT
11 Nguyễn Thị Lan Trang Thị Lân Phương pháp giải một số dạng bài
tập chương Nitơ - Photpho
12 Nguyễn Thanh Lâm Nguyễn Hiền
Hoàng
Hướng dẫn sử dụng phần mềmChemsketch 8.0
13 Trần Thị Đào Trịnh Văn Biều Bồi dưỡng học sinh giỏi quốc giamôn Hóa học
14 Vũ Lan Phương Mai Văn Ngọc
Xây dựng hệ thống câu hỏi trắcnghiệm khách quna nhiều lựa chọnchương Halogen (nhóm VIIA) chosinh viên trường ĐH SP TP HCM
15 Nguyễn Thị Bạch Yến Trịnh Văn Biều
Rèn luyện kỹ năng dạy học chosinh viên Khoa Hóa đại học SưPhạm qua hoạt động “Đố vui Hóahọc”
16 Hoàng Thị Hải Lý Trần Văn Khoa
Thiết kế một số thí nghiệm phổthông bằng phầm mềmMacromedia Flash MX 2004
Trang 1217 Uông Thị Mai Hồ Xuân Đậu
Thiết lập công thức phân tử hợpchất hữu cơ bằng phương phápbiện luận
18 Nguyễn Trương Xuân
Minh
Nguyễn Thị KimHạnh
Lý thuyết, hệ thống câu hỏi trắcnghiệm nhóm kim loại kiềm
19 Phạm Duy Nghĩa Lê Trọng Tín
Thiết kế website phục vụ học tập
và ôn tập chương nguyên tử cho học sinh lớp 10 bằng phần mềm Macromedia Flash và
Dreamweaver
20 Đỗ Thị Việt Phương Lê Trọng Tín
Ứng dụng Macromedia Flash MX
2004 và Dreamwaver MX 2004 đểthiết kế Website hỗ trợ cho hoạtđộng tự học hóa học của học sinhphổ thông trong chương Halogenlớp 10
21 Nguyễn Thị Ngọc Phượng Trần Thị Thu
Thủy
Đánh giá kết quả học tập môn Hóađại cương 2 bằng hình thức trắcnghiệm khách quan nhiều lựa chọn
22 Lưu Quốc Thành Trần Văn Khoa Phương pháp giải bài toán chất khí
liên quna đến áp suất PV = nRT
23 Lương Công Thắng Lê Văn Đăng
Lập website bằng phần mềmDreamweaver về những thínghiệm lượng nhỏ của hóa họchữu cơ được thiết kế bằng phầnmềm Peowerpoint
24 Lâm Vĩnh Thuận Trịnh Văn Biều
Tổ chức hoạt động “Vui để học”nhằm rèn luyện kỹ năng dạy họccho sinh viên
25 Nguyễn Ngọc Anh Thư Trần Thị Vân Phối hợp phần mềm Macromedia
Dreamweaver MX và MacromediaFlash MX 2004 để tạo trang web
hỗ trợ cho học sinh trong việc tựhọc môn hóa học lớp 11 – Nhómnitơ chương trình phân ban thí
Trang 1326 Vũ Thu Trang Vũ Thị Thơ
Tìm kiếm và phối hợp các phươngtiện trực quan để thiết kế một sốgiáo án điện tử trong chương trìnhHóa học lớp 10 Ban Khoa học tựnhiên
27 Bùi Thị Mỹ Trâm Nguyễn Thị Minh
Huệ
Sự phối hợp hiệu quả giữa đổi mớiphương pháp dạy học với phươngtiện dạy học hiện đại
28 Vũ Thị Kim Trinh Trang Thị Lân
Tổ chức hoạt động “nhóm ghépđôi” nhằm rèn luyện kỹ năng dạyhọc cho sinh viên
29 Phạm Thị Phương Uyên Vũ Thị Thơ
Phối hợp phần mềm MacromediaDreamweaver MX2004 vàMacromedia Flash MX2004 thiết
kế website hỗ trợ cho việc học tập
và củng cố kiến thức cho học sinhmôn hóa học nhóm Oxi- Lưuhuỳnh chương trình cải cách
30 Phạm Thị Thảo Uyên Ngô Tấn Lộc
Giảng dạy và kiểm tra chươngdung dịch chất điện ly và pH trongchương trình hóa học THPT
1.1.4 Các luận văn thạc sĩ chuyên ngành LL&PP DH Bộ môn Hóa học khóa 16 ( năm học 2005 -2007 )- Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM
Stt HỌ VÀ TÊN GV hướng dẫn Tên đề tài khóa luận
1 Tô Quốc Anh Trịnh Văn Biều
Thiết kế một số hoạt động dạy họcgây hứng thú nhận thức trong mônhóa học lớp 10
2 Trần Thị Ngọc Diễm Trang Thị Lân Những thí nghiệm hóa học vui
3 Nguyễn Hoàng Hằng Nguyễn Văn Bỉnh Xây dựng hệ thống câu hỏi khách
nghiệm về tính chất vật lý - điềuchế của một số hóa chất trongchương trình hóa học trung học
Trang 145 Lê Thị Xuân Hương Trịnh Văn Biều
Thiết kế website hỗ trợ việc dạy và
tự học chương halogen lớp 10THPT
6 Lê Thị Loan Hồ Xuân Đậu
Áp dụng phương pháp trắc nghiệmkhách quan vào kiểm tra, đánh giákết quả học tập của sinh Xâydựng ngân hàng câu hỏi trắcnghiệm về nhận biết HCHC
7 Trần Thị Kim Ngân A Trang Thị Lân Vui cùng hóa học
8 Nguyễn Thị Hồng Ngọc Lê Văn Đăng
Thiết kế một số giáo án điện tửphần hóa học hữu cơ lớp 11 thíđiểm ban khoa học tự nhiên
9 Phan Thị Lan Phương Nguyễn Văn Bỉnh
Giáo dục môi trường thông quagiảng dạy hóa học lớp11 ở trườngtrung học phổ thông
10 Nguyễn Thị Hồng Quyên Nguyễn Thị Kim
Hạnh
Lý thuyết và hệ thống câu hỏi trắcnghiệm nhóm IIIA
11 Nguyễn Trần Đông Quỳ Nguyễn Văn Bỉnh Website giáo dục môi trường qua
chương trình hóa hoc lớp 10
12 Hoàng Thị Thắm Trịnh Văn Biều
Một số phương pháp kiểm tra mức
độ hiểu bài của học sinh tronggiảng dạy hóa học lớp 10
13 Nguyễn Đỗ Thanh Thảo Mai Văn Ngọc
Xây dựng hệ thống câu hỏi kháchnghiệm khách quan nhiều lựa chọnchương các nguyên tố phân nhómchính nhóm VIA cho SV khoaHóa trường ĐHSP TP.HCM
14 Võ Phương Thy Trần Thị Vân Đổi mới phương pháp dạy học hóa
học 10 nâng cao
Trang 1515 Võ Nguyễn Hoàng Trang Vũ Thị Thơ
So sánh chương trình hóa 10 ban
cơ bản và ban nâng cao Phươngpháp dạy một số nội dung mới vàkhó
16 Nguyễn Thị Trang Nguyễn Văn Bỉnh
Thiết kế giáo án giáo dục môitrường thông qua bộ môn Hóa lớp
12 - Ban Khoa học tự nhiên
17 Nguyễn Thị Phương Vi Ngô Tấn Lộc
Kiểm tra đánh giá kiến thức phảnứng oxi hóa khử của học sinhTHPT bằng phương pháp trắcnghiệm khách quan nhiều lựa chọn
18 Nguyễn Thị Khánh Chi Trịnh Văn Biều
Thử nghiệm phương pháp hợp tácnhóm nhỏ và phương pháp đóng vaitrong dạy học môn Hóa lớp 10 nângcao nhằm phát huy tính tích cực củaHS
19 Nguyễn Thị Thanh Hằng Nguyễn Văn Bỉnh
Xây dựng hệ thống câu hỏi trắcnghiệmvề hóa kĩ thuật và ứng dụngtrong chương trình hóa phổ thông
20 Phạm Mai Ngọc Hiền Nguyễn Văn Bỉnh
Một số vấn đề về an toàn trong thínghiệmhóa học ở trường trung họcphổ thông
21 Phạm Bảo Toàn Trịnh Văn Biều
Ứng dụng công nghệ thông tin đểthiết kế hệ thống bài giảng điện tử vàtìm kiếm các tư liệu hỗ trợ việc đổimới phương pháp dạy học môn hóahọc lớp 10 THPT
22 Nguyễn Yến Trinh Lê Văn Đăng
Thiết kế một số giáo án điện tửphần bài tập hóa học hữu cơ lớp
11 THPT-chương trình thí điểmban khoa học tự nhiên bằng phầnmềm powerpoint
23 Lê Huỳnh Vy Trần Thị Thu Sử dụng phần mềm Microsoft
Trang 16Thủy powerpoint thiết kế bài giảng
chương "Sự điện li" Hóa học 11
24 Nguyễn Thị Thu Hằng Vũ Thị Thơ Một số dạng biện luận trong bài
tập hóa vô cơ phổ thông
25 Nguyễn Thụy Phương
Thy Trần Thị Vân
Những hình thức biểu diễn thínghiệm trong dạy học hóa học lớp
10 đổi mới ở trường trung học phổthông
26 Nguyễn Yến Phương Nguyễn Thị Minh
Huệ
Nâng cao hiệu quả dạy học bộmôn hóa học THPT bằng các hoạtđộng của người học
27 Huỳnh Ngọc Nghiêm
Thụy Trần Thị Vân
Sử dụng phần mềm MicrosoftPowerpoint để soạn giáo ánchương 6 - nhóm oxi (sách giáokhoahóa học 10 nâng cao) theophương pháp đổi mới
28 Đoàn Ngọc Anh Trần Thị Vân
Thiết kế giáo án dạy học theonhóm nhỏ kết hợp công nghệthông tin
29 Phạm Bích Cẩn Nguyễn Văn Bỉnh
Thiết kế mẫu một số mô-đun giáodục môi trường khai thác từ sáchgiáo khoa hóa học lớp 10 nângcao, sách giáo khoa hóa học thíđiểm ban khoa học tự nhiên lớp
11, 12
30 Cao Thị Huyền Vũ Thị Thơ
Phân loại và phương pháp giải bàitập phần rượu - phenol - anđehit -axit cacboxilic
31 Nguyễn Cẩm Hường Trịnh Văn Biều
Sử dụng các phương pháp tích cựctrong dạy học chương halogen lớp
Trang 17trong dạy học hóa học chương lưu huỳnh lớp 10 ban cơ bản
oxi-1.1.5 Các luận văn thạc sĩ chuyên ngành LL&PP DH Bộ môn Hóa học khóa 17 ( năm học 2006 -2008 )- Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM
Stt Họ và Tên GV hướng dẫn Tên đề tài
1 Trần Thị Kim Trang Nguyễn Thị Minh
Huệ
Ứng dụng phần mềm MacromediaFlash vào việc thiết kế một số thínghiệm hóa học THPT
2 Phan Thị Thu Hà Nguyễn Văn Bỉnh
Kiểm tra, đánh giá kiến thức sinhviên năm hai môn hóa môi trườngthông qua hình thức trắc nghiệmkhách quan
3 Bùi Thị Hiệp Nguyễn Văn Bỉnh
Xây dựng hệ thống câu hỏi trắcnghiệp khách quan nhiều lựa chọn
về môn hóa nông nghiệp cho sinhviên khoa hóa trường ĐHSP TPHCM
4 Châu Hồng Nhật Nguyễn Thị Kim
Hạnh
Lí thuyết và hệ thống câu hỏi trắcnghiệm nhóm nguyên tố Ge-Sn-Pb
5 Nguyễn Thị Ngọc Mai Mai Văn Ngọc
Xây dựng hệ thoống câu hỏi trắcnghiệm khách quan nhiều lựa chọnchưong các nguyên tố phân nhóm
VA cho sinh viên khoa Hóatrường ĐHSP TP HCM
6 Tống Hồ Thị Minh Thảo Trần Văn Khoa Phương pháp giải toán hỗn hợp
hóa vô cơ
7 Nguyễn Hồng Kim
Phượng Trần Văn Khoa
Phương pháp giải bài toán hỗn hợphóa hữu cơ
8 Trần Khôi Nguyên Trần Văn Khoa
Thiết kế thí nghiệm hóa học 11bằng phần mềm MacromediaFlash Professional 8
Trang 189 Nguyễn Thái Bình Trần Văn Khoa
Thiết kế thí nghiệm hóa học 11bằng phần mềm Macromedia Flash8.0
10 Nguyễn Thị Lan Phương Lê Văn Đăng
Hướng dẫn giải một số bài tập trắcnghiệm hóa vô cơ phần phản ứngoxi hóa khử, oxi-lưuhuỳnh-líthuyết về phản ứng hóa học chohọc sinh lớp 10 THPT bằng phầnmềm Microsoft PowerPoint
11 Nguyễn Ngọc Trâm Lê Văn Đăng
Hướng dẫn giải một số bài tập trắcnghiệm hóa hữu cơ-Phần hợp chất
có nhóm chức (axit cacboxylic,este-lipit, aminoaxit-protit) cho HSlớp 11 và 12 chương trình phânban THPT
12 Nguyễn Thị Mỹ Yên Lê Văn Đăng
Hướng dẫn giải một số bài tập trắcnghiệm hóa vô cơ phần kim loạicho HS lớp 12 chuyên ban bằngphần mềm Microsoft PowerPoint
13 Hồ Thị Thanh Vân Lê Văn Đăng
Hướng dẫn giải một số bài tập trắcnghiệm hóa hữu cơ phầnhiđrocacbon cho học sinh lớp11chương trình phân ban THPTbằng phần mềm MicrosoftPowerPoint
14 Trịnh Thị Huyền Trần Thị Vân
Một số biện pháp giúp nâng caohiệu quả học các bài về chất ởtrường THPT
15 Lý Như Anh Trần Thị Vân Sử dụng sơ đồ, bảng biểu, tranh
ảnh, hình vẽ trong giảng dạy phần hiđrocacbon
16 Ngô Thị Phương Bích Trần Thị Vân
Tiết kế website hỗ trợ việc dạy và
tự học chương nhóm oxy lớp 10THPT
Trang 1917 Trịnh Lê Hồng Phương Vũ Thị Thơ
Thiết kế học liệu điện tử chươngoxi-lưu huỳnh lớp 10 hỗ trợ hoạtđộng tự học hóa học cho học sinhtrung học
18 Nguyễn Tân Quốc Vũ Thị Thơ Pương pháp giải bài tập trắc
nghiệm hóa hữu cơ lớp 11
19 Nguyễn Diệu Linh Vũ Thị Thơ
Kiểm tra kiến thức học sinh phổthông chương dẫn xuất halogen-ancol-phenol bằng phương páhptrắc nghiệm khách quan nhiều lựachọn
20 Trần Thị Trúc Linh Vũ Thị Thơ
Nâng cao hiệu quả dạy họcchương halogen lớp 10 bằng bàitập hóa học
21 Hồ Thị Diệu Ái Trịnh Văn Biều
Thiết kế giáo án điện tử chươngnhóm oxy lớp 10 chương trìnhnâng cao bằng phần mềmPowerPoint
22 Đoàn Lê Quỳnh Như Trịnh Văn Biều Tổ chức hoạt động ngoại khóa cho
học sinh trường THPT
23 Phan Thị Thùy Trang Trịnh Văn Biều Hoạt động nhóm trong dạy học
hóa học THPT
24 Nguyễn Thị Minh
Thanh Trang Thị Lân Thiết kế Blog hóa học.
25 Phạm Ngọc Thùy Dung Trang Thị Lân
Trang 201.1.6 Các luận văn thạc sĩ chuyên ngành LL&PP DH Bộ mơn Hĩa học khĩa 18 ( năm học 2007 -2009 )- Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM
Stt Họ và Tên Năm sinh nghiệp Tốt Tên đề tài
1 Nguyễn Cao Biên 1975 2001
Rèn luyện năng lực độc lập sáng tạo cho họcsinh lớp 10- Trung học phổ thơng qua hệthống bài tập hĩa học
2 Lê Thị Kim Dung 1962 1983
Tổ chức hoạt động ngồi giờ lên lớp cĩ nộidung hĩa học gĩp phần giáo dục tồn diệnhọc sinh ở trường phổ thơng
3 Đặng Việt Hà 1982 2004
Thiết kế hệ thống mơ phỏng cơ chế phản ứnghĩa hữu cơ ở trường cao đẳng sư phạm nhằmnâng cao chất lượng dạy và học
4 Nguyễn Thị Thu
Hà 1982 2005
Thiết kế sách giáo khoa điện tử (ebook) lớp
10 – Nâng cao chương “Nhĩm halogen”
5 Thái Hải Hà 1975 1997
Đổi mới phương pháp dạy học hĩa học lớp
10 theo định hướng tích cực hĩa hoạt độngcủa học sinh
6 Nguyễn Đoàn Lam 1980 2003
7 Nguyễn Thị Liễu 1974 1997 Thiết kế website hỗ trợ việc dạy và tự học
phần hĩa hữu cơ lớp 11 nâng cao
8 Nguyễn Thị Thùy
Linh 1982 2004
Xây dựng e-learning chương liên kết hĩa học
và cấu tạo phân tử học phần hĩa đại cươngtrường Cao đẳng Giao thơng Vận tải 3
9 Văn Thị Ngọc Linh 1979 2002
Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quannhiều lựa chọn phần hợp chất hữu cơ cĩnhĩm chức lớp 11- chương trình cơ bản
Trang 2110 Đỗ Thanh Mai 1976 1998
Thiết kế các bài luyện tập thuộc chương trìnhhĩa học lớp 11 (nâng cao) theo hướng hoạtđộng hĩa người học
11 Thái Hoài Minh 1982 2004
Thiết kế website hỗ trợ việc kiểm tra đánhgiá mơn hĩa học lớp 10 THPT ( chương trìnhnâng cao)
12 Nguyễn Thị Tuyết
Nhung 1982 2004
Thiết kế sách giáo khoa điện tử (ebook)chương “Dung dịch- Sự điện li” lớp 10chuyên Hĩa học
13 Nguyễn Thị Oanh 1959 1980
Xây dựng và cách suy luận để giải nhanh câuhỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọnphần hidrocacbon lớp 11 THPT- Ban khoahọc tự nhiên
14 Vũ Thị Kim Oanh 1981 2003
Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệmkhách quan nhiều lựa chọn chương trình hĩahọc lớp 10 cơ bản
15 Trần Thị Thanh
Rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinhtrong dạy học hĩa học- Chương oxi-lưuhuỳnh (Lớp 10- Ban nâng cao)
16 Nguyễn Vũ Cẩm
Trang 22Thảo khách quan về hĩa học cĩ nội dung gắn với
thực tiễn
20 Phạm Ngọc Thủy 1981 2003 Những biện pháp gây hứng thú trong dạy
học hĩa học ở trường phổ thơng
21 Nguyễn Thị Tòng 1998 1998
Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tốn hĩahọc cĩ phương pháp giải nhanh làm câu trắcnghiệm khách quan nhiều lựa chọn hĩa học10- chương trình nâng cao
22 Trần Thị Thu Trâm 1979 2001
Sử dụng phương pháp dạy học phức hợp cĩứng dụng CNTT để thiết kế bài giảng điện tử
bộ mơn hĩa học ở trường THCS- Lớp 9
23 Đặng Ngọc Trầm 1980 2003
Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệmkhách quan nhiều lựa chọn phần hợp chấthữu cơ đa chức, tạp chức ban cơ bản ởtrường THPT
24 Ngô Huyền Trân 1970 1995
Xây dựng hệ thống bài tập, sử dụng một sốphần mềm để dạy học và tạo các đề kiểm tratrắc nghiệm khách quan cho phần hĩa học vơ
cơ 9
25 Nguyễn Hoàng
Uyên 1979 2001
Thiết kế và thực hiện bài giảng hĩa học lớp
10 ban cơ bản trường THPT theo hướng dạyhọc tích cực
26 Hà Tú Vân 1981 2003
Thiết kế giáo án điện tử mơn hĩa học lớp 10chương trình nâng cao theo hướng dạy họctích cực
27 Nguyễn Văn Vinh 1982 2004
28 Phan Thị Vinh Dạy học tương tác thơng qua blog dạy học
hĩa học
Trang 2329 Nguyễn Thị Ngọc
Xuân 1982 2004
Thiết kế website về phương pháp giải nhanhcác bài tập trắc nghiệm khách quan hĩa học
vơ cơ ở trường THPT
1.1.2 CÁC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LL&PPDHHH KHĨA
0913.587.210
Xây dựng bộ đề phần hĩa vơ cơ giúp HS THPT tăng cường khả năng tự kiểm tra, đánh giá
2 Trần Thị Tú Anh
0904.92.77.02
TS Nguyễn Phú Tuấn0912.071.886
Tích hợp các vấn đề kinh tế, xã hội và mơi trường trong dạy họchĩa học lớp 12 trường THPT
Kim Nguyễn Quỳnh
Giao
0908.460.754
TS Trịnh Văn Biều0913.857.825
Xây dựng nội dung bồi dưỡng giáo viên Hĩa THPT các tỉnh phía Nam
5 Lê Tấn Diện
0902.822.216
PGS.TS Ngyễn Thị Sửu
04.38.548.477
Nội dung và biện pháp bồi dưỡng HS giỏi hĩa học hữu cơ THPT
0914.19.36.36
Thiết kế và tổ chức hoạt động ngồi giờ lên lớp cĩ nội dung hĩa học cho học sinh lớp 10,11 THPT
7 Lê Thị Thu Hà
0919.170.242
TS Trang Thị Lân0903.394.079
Thiết kế website hỗ trợ việc dạy
và học mơn Hĩa học ở trường THPT
04.37.610.286
Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hĩa học lớp
12 nâng cao trường THPT
Trang 249 Phạm Thị Hằng
0977.400.939
TS Đỗ Văn Huê Nâng cao hiệu quả dạy học các
nội dung về hóa học phân tích ở trường THPT
10 Nguyễn Phúc Hậu
0909.678.159
TS Lê Trọng Tín0903.988.681
Xây dựng E-learning chương Hóa học và dòng điện phần hóa đại cương trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng
Sử dụng một số phần mềm tin học và phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài giảng điện tử phần hóa hữu cơ lớp 11 chương trình cơ bản
12 Đào Thị Hoàng Hoa
0908.032.008
TS Trịnh Văn Biều0913.857.825
Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học môn Lý luận dạy học hóa học ở trường ĐHSP13
14 Trần Huy Hùng
0989.987.560
TS Phan Thị Hoàng Oanh
0914.19.36.36
Dạy học hợp tác trong dạy học môn hóa học lớp 10 trường THPT
15 Lê Thanh Hùng
0988.307.080
PGS.TS Ngyễn Thị Sửu
04.38.548.477
Phương pháp dạy học kiến tạo
và vận dụng trong dạy học phần Hidrocacbon hóa học lớp 11 nâng cao THPT
Thiết kế E-book dạy học môn Hóa học lớp 12 chương 6 chương trình nâng cao
Ứng dụng CNTT thiết kế bài lênlớp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn hóa học ở trường THCS
Trang 2519 Nguyễn Chí Linh
0984.689.600
PGS.TS Nguyễn Xuân Trường
04 7.610.286
Sử dụng bài tập để phát triển tư duy, rèn trí thông minh cho HS trong dạy học Hóa học ở trường THPT
20 Vũ Thị Phương Linh
0977.123.135
PGS.TS Trần Thị Tửu0913.121.522
Thiết kế E-book hỗ trợ việc dạy
và học phần Hóa hữu cơ lớp 11 THPT (chương trình nâng cao)
21 Phạm Thùy Linh
061.3895.747
TS Vũ Anh Tuấn0913.242.177
Thiết kế E-book hỗ trợ khả năng
tự học của học sinh lớp 12 chương “Đại cương về kim loại”chương trình cơ bản
Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần “Các nguyên tố kim loại” lớp 12 THPT
23 Hỉ A Mổi
0908.78.54.31
TS Trang Thị Lân0903.394.079
Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy và học môn Hóa học ở trường THPT phần hóa 10 chương trình nâng cao2
0913.587.210
Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức, kỹ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực
Vận dụng phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài lên lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học những nội dung mới Hóa học 12 THPT
0914.19.36.36
Thiết kế bộ câu hỏi định hướng bài học lớp 10 THPT chương trình nâng cao
28 Nguyễn Cẩm Thạch
0987.896.543
TS Nguyễn Phú Tuấn0912.071.886
Thiết kế bài giảng hóa vô cơ lớp
12 ban cơ bản theo hướng dạy
Trang 26học tích cực29
Nguyễn Thị Thanh
Thắm
0986.513.186
TS Trang Thị Lân0903.394.079
Thiết kế sách giáo khoa điện tử phần hóa học vô cơ lớp 11 nâng cao
30 Lê Thị Kim Thoa
0989.876.052
PGS.TS Nguyễn Xuân Trường
04 7.610.286
Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập hoá học gắn với thực tiễn dùng trong dạy học hóa học ở trường THPT
31 Lê Thị Thanh Thủy
0907.997.125
TS Lê Trọng Tín0903.988.681
Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan và thiết kế trên máy vi tính để nâng cao chất lượng giảng dạy phần hóa
vô cơ lớp 12 ban cơ bản32
Nguyễn Trần Thủy
Tiên
0909.002.811
TS Lê Trọng Tín0903.988.681
Ứng dụng Access và Visual Basic.net để xây dựng và quản
lý hệ thống bài học, bài tập hóa học phần Hiđrocacbon
33 Lê Thị Mỹ Trang
0914.16.42.12
PGS.TS Ngyễn Thị Sửu
04.38.548.477
Xây dựng hệ thống lý thuyết, bàitập phần hóa lý dùng trong bồi dưỡng học sinh giỏi, chuyên hóatrường THPT
34 Lại Tố Trân
0983.361.556
PGS.TS Trần Thị Tửu0913.121.522
Xây dựng hệ thống bài tập phát triển tư duy cho học sinh phần hóa hữu cơ lớp 11 chương trình nâng cao
Thiết kế E-book hóa học lớp 12 phần Crôm, sắt, đồng nhằm hỗ trợ học sinh tự học
Sử dụng phương pháp dạy học phức hợp hướng dẫn học sinh giải bài tập phần hóa hữu cơ lớp
11 chương trình cơ bản
38 Võ Phương Uyên TS Nguyễn Tiến Công Sử dụng thí nghiệm trong dạy
học môn hóa lớp 10,11 trường
Trang 270907.239.174 0908.121.866 THPT tỉnh Đăk Lăk
1.3 CÁC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LL&PPDHHH KHÓA 18 ( năm học 2007-2009)
STT Họ và tên Người hướng dẫn Đề tài luận văn
1 Lê Thị Thùy Anh TS Nguyễn Thanh Hiền
Xây dựng và sử dụng hệ thốngbài tập hóa học nhằm nâng caochất lượng dạy học phần phikim
2 Trương Thị Minh Chính
3 Đào Ngọc Dung TS Trang Thị Lân Thiết kế các luyện tập hóa họclớp 10 THPT theo hướng hoạt
động hóa người học
4 Nguyễn Anh Duy PGS.TS Trịnh Văn Biều Những biện pháp bồi dưỡng HSyếu môn hóa lớp 10 THPT
5 Phạm Thị Thu Hà PGS.TS Nguyễn Xuân Trường
Xây dựng hệ thống bài tập tựluận có PP giải nhanh dùng làmcâu hỏi TN phần PK lớp11
6 Trần Thị Thanh Hà PGS.TS Đặng Thị Oanh
Thiết kế tài liệu tự học cóhướng dẫn theo môđun nhằmnâng cao năng lực tự học choHSG hóa lớp 12
7 Lê Trung Thu Hằng PGS.TS Trịnh Văn Biều
Sử dụng hệ thống dạy họctương tác Activboard trong dạyhọc hóa lớp 10 THPT
8 Đinh Thị Thu Hiền PGS.TS Trần Thị Tửu
Một số biện pháp tích cực hóahoạt động nhận thức của họcsinh khi dạy bài luyện tập, ôntập phần hữu cơ lớp 11
9 Nguyễn Thị Tuyết
Hoa
PGS.TS Đặng Thị Oanh
Xây dựng website nhằm tăngcường năng lực tự học cho học
Trang 28sinh giỏi hóa lớp 11
10 Võ Thị Kiều Hương TS Lê Phi Thúy Xây dựng hệ thống bài tập cósử dụng hình vẽ, sơ đồ, biểu
bảng, đồ thị hóa 11 nâng cao
11 Hoàng Thị Ngọc Hường PGS.TS Trịnh Văn Biều
Sử dụng phương pháp thuyếttrình nhóm theo chủ đề trongdạy học phần LLDH hóa đạicương ở trường CĐSP
12 Tống Đức Huy TS Nguyễn Mạnh Dung
Tuyển chọn và xây dựng hệthống bài tập tự luận và TNKQphần VC lớp 11 chương trìnhnâng cao nhằm phát huy tínhtích cực của HS THPT
13 Trần Thị Thanh Huyền TS Trang Thị Lân
Sử dụng PP dạy học hợp tácnhóm nhỏ trong dạy học hóahọc lớp 11 chương trình nângcao THPT
14 Đặng Nguyễn Phương Khanh TS Phạm Thị Ngọc Hoa Thiết kế ebook hỗ trợ học sinhtự học hóa học lớp 9 THCS
15 Huỳnh Thị Mai TS Trang Thị Lân
Sử dụng sơ đồ tư duy nhằmphát huy tính tích cực cho HStrong dạy và học bộ môn hóahọc lớp 12 THPT
16 Uông Thị Mai TS Lê Phi Thúy
Thiết kế bộ câu hỏi định hướngbài học môn hóa lớp 11 chươngtrình nâng cao
17 Phan Thị Thúy Nguyên TS Phạm Thị Ngọc Hoa Thiết kế giáo án dạy học theonhóm môn hóa 9 THCS
18 Nguyễn Ngọc Nguyên PGS.TS Đặng Thị Oanh
Thiết kế tài liệu tự học có hướngdẫn theo môđun nhằm nâng caonăng lực tự học cho HSG hóalớp 11
19 Nguyễn Thị Minh
Nhân
TS Phạm Thị Ngọc Hoa
Cải tiến kĩ thuật tiến hành và PP
sử dụng một số thí nghiệm đểnâng cao chất lượng dạy học
Trang 29hóa học THCS
20 Nguyễn Cửu Phúc TS Lê Trọng Tín
Xây dựng và sử dụng hệ thốngbài tập hóa học phần kim loạilớp 12 THPT chương trình nângcao
21 Đỗ Thị Việt Phương TS Lê Trọng Tín Thiết kế ebook hướng dẫn họcsinh tự học phần hóa vô cơ lớp
10 chương trình nâng cao
22 Nguyễn Thị Trúc Phương TS Lê Phi Thúy Sử dụng thí nghiệm hóa học đểtổ chức hoạt động học tập tích
cực cho HS lớp 11 THPT
23 Nguyễn Tố Quyên TS Dương Bá Vũ
Phân tích nội dung SGK và thiết
kế tư liệu rèn luyện thế giớiquan khoa học cho học sinhtrong dạy học hóa học lớp 10nâng cao
24 Võ Thị Thu Sang TS Nguyễn Mạnh Dung
Tuyển chọn, xây dựng hệ thốngbài tập hóa lớp 10 nâng caonhằm rèn luyện năng lực chủđộng, sáng tạo cho HS ở trườngTHPT
25 Trương Đăng Thái TS TRần Lê Quan Thiết kế bài luyện tập môn hóahọc lớp 12 THPT theo hướng
dạy học tích cực
26 Lương Công Thắng PGS.TS Nguyễn Xuân Trường
Xây dựng và sử dụng hệ thốngbài tập hóa học có nhiều cáchgiải để rèn luyện tư duy cho HSlớp 12 THPT
27 Nguyễn Hoàng Hương Thảo PGS.TS Trịnh Văn Biều Thiết kế bài giảng hóa học lớp11 THPT theo tư tưởng dạy học
hợp tác
28 Trương Thị Lâm Thảo PGS.TS Trần Thị Tửu
Xây dựng hệ thống bài tập hóahọc nhằm nâng cao hiệu quảdạy học phần hiđrôcacbon lớp
11 THPT
Trang 3029 Lê Thị Phương Thúy PGS.TS Trần Thị Tửu
Xây dựng hệ thống bài tập hóahữu cơ 12 nhằm rèn luyện kỹnăng giải bài tập cho học sinhyếu môn hóa ở trường THPT
30 Võ Thị Thái Thủy TS Nguyễn Thị Hiền
Thiết kế bài luyện tập theohướng dạy học tích cực phầnhóa học lớp 10 THPT
31 Dương Thị Kim
Tiên
PGS.TS Trịnh Văn Biều
Thiết kế hệ thống bài toán hóahọc nhiều cách giải nhằm pháttriển tư duy và nâng cao hiệuquả dạy học ở trường THPT
32 Vân Long Trọng TS Nguyễn Thị Hiền
Xây dựng hệ thống bài tập hóahọc nhằm phát triển năng lực tưduy cho HS THPT (chươngcrom-sắt-đồng, lớp 12 nâng cao
33 Trần Vũ Xuân Uyên TS Nguyễn Mạnh Dung
Lựa chọn, xây dựng bài tập hóahọc lớp 11 (phần hữu cơ, bannâng cao) nhằm rèn luyện nănglực sáng tạo cho HS THPT
1.4 CÁC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LL&PPDHHH KHÓA 19 ( năm học 2008-2010)
1.4.1 CÁC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LL&PPDHHH KHÓA
2 Nguyễn Mai Anh TS Nguyễn Phú Tuấn
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học tiết thực hành hóa học ở trường THPT (Chương trìnhhóa học lớp 10 cơ bản và nâng cao)
3 Tô Quốc Anh TS Nguyễn Phú Tuấn Một số biện pháp nâng cao chất
lượng dạy học tiết thực hành hóa
Trang 31học lớp 11 ở trường THPT
4 Đoàn Ngọc Anh PGS.TS Trần Lê Quan
Thiết kế phần mở đầu và củng cố bài giảng môn hóa học lớp 10 THPT theo định hướng đổi mới PPDH
5 Phan Thị Ngọc Bích PGS.TS Nguyễn Thị Sửu
Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần phi kim hóa học THPT theo hướng dạy học tích cực
6 Nguyễn Thị Khánh Chi TS Hoàng Thị Chiên
Vận dụng PPDH hợp tác theo nhóm trong các bài luyện tập, ôn tập hóa học lớp 11 THPT
7 Nguyễn Ngọc Mai Chi TS Lê Huy Hải Thiết kế tài liệu hướng dẫn tự học phần hóa học hữu cơ lớp 11 THPT
8 Dương Thành Công TS Nguyễn Thị Hiền
Xây dựng hệ thống bài tập phát triển tư duy phần hiđrocacbon lớp
11 Hồ Thị Mỹ Dung TS Phạm Văn Hoan
Vận dụng lí thuyết kiến tạo trong dạy học chương "Dẫn xuất halogen – ancol – phenol" hóa học
11 THPT
12 Đặng Thị Duyên TS Lê Huy Hải
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương “Sự điện li” lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình – yếu
13 Biện Thị Thùy Dương PGS.TS Trịnh Văn Biều
Những biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động nhóm trong dạy học hóa học ở trường THPT – lớp
10 chương trình nâng cao
14 Hồ Thị Thùy Giang PGS.TS Trần Thị Tửu Thiết kế giáo án ngoại khóa hóa
học lớp 11 trường THPT
15 Phan Thị Mỹ Hạnh TS Nguyễn Mạnh Dung
Xây dựng và sử dụng hệ thống bài toán trắc nghiệm khách quan có cách giải nhanh phần hóa vô cơ lớp 12 (ban nâng cao)
16 Lê Văn Hiến TS Trần Thị Mai Khanh Xây dựng hệ thống bài tập hóa học
Trang 32về kinh tế, xã hội và môi trường ở trường THPT
17 Trần Thị Hiền PGS.TS Trịnh Văn Biều Biên soạn tài liệu hướng dẫn học sinh tự học môn hóa học lớp 11
THPT
18 Nguyễn Thị Thu Hiền TS Phạm Văn Hoan
Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập theo các mức độ tư duy trong dạy học chương chương "Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic" lớp 11 THPT
19 Lê Huỳnh Phước Hiệp PGS.TS Đặng Thị Oanh
Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun nhằm hỗ trợ việc
tự học cho học sinh khá – giỏi hóa học lớp 10 THPT
20 Trương Đình Huy PGS.TS Nguyễn Thị Sửu
Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp
10 THPT theo hướng dạy học tích cực
21 Ngô Thanh Huyền PGS.TS Nguyễn XuânTrường
Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hỗ trợ việc tự học cho học sinhphần kim loại hóa học lớp 12 nângcao
22 Phạm Thị Thanh
Hương
PGS.TS Nguyễn Thị Sửu
Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập gây hứng thú học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy học phần hóa phi kim lớp 10 chương trình nâng cao
23 Nguyễn Thị Hoài
Xây dựng hệ thống lí thuyết và bàitập hóa học dùng cho học sinh trung bình, yếu lớp 10 THPT
24 Lương Thị Hương TS Lê Phi Thúy
Xây dựng hệ thống lí thuyết và bàitập cho học sinh trung bình – yếu phần kim loại lớp 12 cơ bản THPT
25 Nguyễn Thị Hương PGS.TS Trần Thị Tửu
Thiết kế hệ thống bài tập hóa hữu
cơ cho học sinh chuyên hóa lớp 11THPT
26 Nguyễn Thụy Phương Khanh TS Nguyễn Thị Hiền Thiết kế bài ôn, luyện tập hóa học lớp 9 theo hướng dạy học tích cực
27 Vũ Lê Hà Khánh TS Trang Thị Lân
Thiết kế và sử dụng website hỗ trợdạy và học phần lý thuyết chủ đạo môn hóa học ở trường THPT
28 Trần Thị Liên PGS.TS Đặng Thị Oanh Xây dựng và sử dụng hệ thống bài
Trang 33tập hóa học lớp 10 chương trình nâng cao hỗ trợ học sinh tự học
29 Nguyễn Phạm Thùy Linh TS Hoàng Thị Chiên
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả việc tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học hóa học lớp 11 THPT
30 Nguyễn Diệu Linh TS Nguyễn Tiến Công
Thiết kế giáo án điện tử phần Hiđrocacbon lớp 11 chương trình nâng cao theo hướng dạy học tích cực
31 Đoàn Thị Hồng Loan PGS.TS Trần Lê Quan
Xây dựng bộ đề kiểm tra hỗ trợ việc dạy và tự học môn hóa học lớp 12 THPT
32 Triệu Thị Kim Loan PGS.TS Trịnh Văn Biều
Một số biện pháp nâng cao chất lượng giờ ôn tập, luyện tập phần hóa hữu cơ lớp 11 nâng cao
33 Nguyễn Thị Thanh Mai TS Lê Phi Thúy Áp dụng dạy học theo dự án trong dạy và học hóa học ở trường
THPT
34 Vũ Thị Ngọc Mai PGS.TS Trần Lê Quan
Tổ chức seminar trong dạy học môn hóa đại cương ở trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng TP HCM
35 Đinh Thị Mến PGS.TS Nguyễn Thị Sửu
Sử dụng grap kết hợp với sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT
36 Lê Thị Thiện Mỹ PGS.TS Nguyễn
XuânTrường
Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hỗ trợ việc tự học cho học sinhphần dẫn xuất hiđrocacbon hóa học lớp 11 nâng cao
Chương 2 CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
2.1 KHÁI NIỆM ĐỀ TÀI
Đề tài là một hình thức tổ chức nghiên cứu khoa học, trong đó có một nhóm người cùng thực hiện một nhiệm vụ nghiên cứu
Trang 34Một số hình thức tổ chức nghiên cứu khác, tuy không hoàn toàn mang tính chất nghiên cứu khoa học, nhưng có những đặc điểm tương tự với đề tài, và do vậy, cũng có thể vận dụng các phương pháp của một đề tài khoa học, chẳng hạn, Chương trình, Dự án,
Đề án Có thể phân biệt chúng như sau:
Đề tài định hướng vào việc trả lời những câu hỏi về ý nghĩa học thuật, có thể chưa quan tâm nhiều đến việc hiện thực hóa trong hoạt động thực tế
Dự án là một loại đề tài có mục đích ứng dụng xác định, cụ thể về kinh tế và xã hội
Dự án có những đòi hỏi khác đề tài như: đáp ứng một nhu cầu đã được nêu ra; chịu sự ràng buộc của kỳ hạn và thường là ràng buộc về nguồn lực
Đề án là loại văn kiện được xây dựng để trình một cấp quản lý hoặc một cơ quan để xin được thực hiện một công việc nào đó, chẳng hạn, xin thành lập một tổ chức; Sau khi một đề án được phê chuẩn, sẽ có thể xuất hiện những dự án, chương trình, đề tài hoặc những hoạt động kinh tế, xã hội theo yêu cầu của đề án
Chương trình là một nhóm các đề tài hoặc dự án, được tập hợp theo một mục đích xác định Giữa chúng có thể có tính độc lập tương đối cao Tiến độ thực hiện các đề tài, dự
án trong chương trình không có sự đòi hỏi quá cứng nhắc, nhưng những nội dung của một chương trình thì phải luôn đồng bộ
2.2 PHÂN LOẠI ĐỀ TÀI.
Đề tài khoa học rất đa dạng về chủng loại, phong phú về nội dung và có nhiều cấpquản lý Có nhiều cơ sở để phân loại đề tài khoa học
2.2.1 Dựa theo trình độ đào tạo
- Khóa luận tốt nghiệp
Đó là một văn bản trình bày các kết quả tập dợt nghiên cứu của sinh viên trong quátrình đào tạo ở trường đại học để trở thành nhà khoa học Kết quả đánh giá của luận văn là
cơ sở để nhà trường công nhận tốt nghiệp Tuy vậy, cũng có những sinh viên tài năng,luận văn của có giá trị thực tiễn và khoa học cao, có thể nâng lên thành luận văn Thạc sĩhoặc luận án Tiến sĩ
- Luận văn Thạc sĩ khoa học
Trang 35Đó là một công trình nghiên cứu khoa học có giá trị thực tiễn Luận văn thườnghướng vào việc tìm tòi các giải pháp cho một vấn đề nào đó của thực tiễn cuộc sống hoặcchuyên ngành.Hoàn thành luận văn Thạc sĩ là bước trưởng thành về mặt khoa học của nhàchuyên môn trẻ và là bước chuẩn bị để tiếp tục ở bậc nghiên cứu sinh.
- Luận án Tiến sĩ khoa học
Đó là một công trình nghiên cứu khoa học của nghiên cứu sinh Đề tài luận án cótính cấp thiết, kết quả nghiên cứu có những đóng góp mới, những phát hiện mới và kiếngiải có giá trị trong lĩnh vực khoa học và thực tiễn chuyên ngành
2.2.2 Dựa theo quy trình tổ chức nghiên cứu khoa học
- Đề tài do cấp trên giao : thường là đề tài cấp nhà nước hay đề tài cấp bộ Loại đề tàinày nghiên cứu các chiến lược phát triển kinh tế và xã hội của quốc gia hay chiến lược củangành Các cơ sở tiếp nhận một phần theo khả năng của của chuyên ngành mình để nghiêncứu
- Đề tài phát hiện từ cơ sở thực tiễn: đây là loại đề tài có ý nghĩa thiết thực đối vớicác hoạt động thực tiễn ở cơ sở Đề tài này do các nhà khoa học đăng kí với cấp trên, trên
cơ sở phát hiện những vấn đề cụ thể trong phạm vi hoạt động của chuyên môn mình.Loại đề tài này có ý nghĩa thực tiễn lớn và khả năng ứng dụng rất cao
2.2.3 Dựa theo cấp quản lý đề tài
- Chương trình khoa học quốc gia nghiên cứu các chiến lược phát triển kinh tế, vănhóa, khoa học công nghệ quốc gia Chương trình này chia thành nhiều nhánh với nhiều đềtài cấp nhà nước, giao cho các cơ sở, các nhà khoa học từng chuyên ngành thực hiện
- Đề tài cấp bộ là đề tài nghiên cứu các vấn đề thuộc lĩnh vực chuyên ngành, nhằmthúc đẩy sự tiến bộ chuyên môn của các ngành phục vụ cho sự tiến bộ chung
- Đề tài cấp cơ sở là đề tài do các cơ sở đăng ký và cấp trên phê duyệt Đề tài cấp cơ
sở giải quyết những vấn đề trực tiếp trong chuyên môn của cơ sở hoặc của ngành
Ba loại đề tài này không chỉ khác nhau về cấp quản lý mà còn khác nhau cả về phạm
vi nghiên cứu và ứng dụng Trong ba loại đó thì chương trình khoa học với các đề tài cấp
Trang 36nhà nước có phạm vi rộng bao hàm những vấn đề quan trọng ở tầm cỡ chiến lược quốc gia
và chỉ dẫn các đề tài cấp dưới theo một định hướng chung
2.2.4 Dựa theo các loại hình nghiên cứu khoa học
- Đề tài nghiên cứu cơ bản là đề tài nghiên cứu các mục tiêu phát hiện ra các sự kiện,hiện tượng khoa học mới, tìm ra bản chất và các quy luật phát triển của chúng hoặc tìm racác phương pháp nhận thức mới
- Đề tài nghiên cứu ứng dụng là đề tài tìm ra các giải pháp áp dụng các thành tựukhoa học vào thực tế sản xuất hay quản lý xã hội nhằm tạo ra các sản phẩm vật chất haytinh thần cũng như nhằm cải tiến nội dung hay phương hướng hoạt động
- Đề tài nghiên cứu dự báo là loại đề tài hướng vào tìm tòi các xu hướng phát triểncủa khoa học và thực tiễn tương lai
Đề tài khoa học mặc dù ở dạng nào cũng xuất phát từ yêu cầu thực tiễn mà mục đíchthật sự của nó hoặc là phát hiện các tri thức mới, các quy luật phát triển của thế giới hoặc
là các phương pháp nhận thức và cải tạo hiện thực
2.3 KHÁI NIỆM ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Theo PGS.TS Phạm Viết Vượng : “Đề tài nghiên cứu khoa học (subject) là một vấn
đề khoa học (problem) có chứa một nội dung thông tin chưa biết, cần phải nghiên cứu làmsáng tỏ Có thể nói đơn giản đề tài nghiên cứu khoa học là một câu hỏi, một vấn đề củakhoa học cần phải giải đáp và khi được giải đáp thì làm cho khoa học tiến thêm mộtbước”
Theo PGS TS Lưu Xuân Mới : “Đề tài nghiên cứu khoa học là một hoặc nhiều vấn
đề khoa học có chứa những điều chưa biết (hoặc biết chưa đầy đủ) nhưng đã xuất hiện tiền
đề và khả năng có thể biết được nhằm giải đáp các vấn đề đặt ra trong khoa học hoặc trongthực tiễn”
Đề tài khoa học có thể là những bài báo, những tham luận khoa học tại các hội thảo,những bài tiểu luận, tổng luận kết quả nghiên cứu, những luận văn, luận án…
2.3 TÍNH CHẤT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Trang 37Đề tài nghiên cứu khoa học cần mang tính mới mẻ, thời sự, hướng vào những lĩnh vực hoạt động phức tạp, đa dạng của khoa học và đời sống, hướng vào những vấn đề chưa được giải quyểt triệt để trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học nào đó…Vì vậy, một đề tài nghiên cứu khoa học cần có những tính chất sau:
- Tính thực tiễn: phù hợp với thực tế và đem lại hiệu quả
- Tính tiên tiến: cập nhật, mới mẻ, phù hợp với xu thế đi lên của sự pháttriển kinh tế
- xã hội, khoa học và công nghệ
- Tính xác định: mức độ, xác định và phạm vi đề tài.
2.4 LỰA CHỌN ĐỀ TÀI
Nói rộng ra, bất kì vấn đề nào ta muốn có câu trả lời, bất kì phủ định hay khẳng định nào ta muốn xác lập đều có thể trở thành một đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, không phải tất
cả mọi vấn đề đều có thể chuyển được thành các đề tài nghiên cứu Một số đề tài sẽ rất
khó nghiên cứu Theo Powers (1985): “Những vấn đề nghiên cứu tiềm tàng đều có thể
xuất hiện từ các nền tảng thông thường, nhưng quá trình xác lập chúng một cách có ý nghĩa không phải là một việc dể dàng”.
Đề tài được lựa chọn bắt đầu từ sự kiện khoa học Từ sự kiện khoa học dẫn đến nhiệm vụ nghiên cứu Người nghiên cứu bắt đầu công việc cụ thể từ nhiệm vụ nghiên cứu
2.4.1 Lựa chọn sự kiện khoa học
Sự kiện khoa học (scientific fact) là điểm xuất phát của chủ đề nghiên cứu Lựa chọn
sự kiện khoa học là cơ sở để tìm kiếm chủ đề nghiên cứu
Sự kiện khoa học là một sự vật hoặc hiện tượng có chứa đựng những vấn đề đòi hỏi giải thích bằng những tri thức khoa học và bằng những phương pháp quan sát hoặc thực nghiệm khoa học
Sự kiện khoa học có thể là một sự kiện tự nhiên hoặc sự kiện xã hội Sự kiện xã hội được Durkheim đưa ra để nghiên cứu xã hội
Chẳng hạn, Newton bắt gặp sự kiện “quả táo rụng xuống đất”; Archimede nhận ra sự kiện “nước trong bồn tắm nâng thân mình lên” Đó là sự kiện tự nhiên Marx quan tâm đến sự kiện “đấu tranh giai cấp”; Durkheim quan tâm đến sự kiện “tự tử” Đó là những sự
Trang 38kiện xã hội Các nhà khoa học này đã đặt câu hỏi nghiên cứu để giải đáp bằng các tri thức khoa học tự nhiên hoặc khoa học xã hội với những phương pháp quan sát hoặc thực
nghiệm khoa học
Người nghiên cứu lấy sự kiện khoa học từ những sự kiện thông thường trong hoạt động thực tế của mình, nhưng là những sự kiện chứa đựng những mâu thuẩn không thể giải quyết bằng kinh nghiệm thông thường, mà phải bằng những phương pháp nghiên cứu khoa học: quan sát hoặc thực nghiệm khoa học, điều tra, phỏng vấn, hội thảo khoa học,
2.4.2 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
2.4.2.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu là cụm từ dùng chỉ những nội dung cần được xem xét và làm
rõ trong nhiệm vụ nghiên cứu Mỗi nhiệm vụ nghiên cứu có thể chứa đựng một hoặc một
số đối tượng nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu là cụm từ chỉ những nội dung cần được xem xét và làm rõ
trong khuôn khổ đối tượng nghiên cứu đã xác định Thực chất đó là sự phân tích chi tiết hóa đối tượng nghiên cứu
Như vậy, có thể nói, đối tượng nghiên cứu là một tập hợp mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chứa đựng một tập hợp các mục tiêu nghiên cứu Cũng có thể nói, đối tượng nghiên cứu là một mục tiêu chung, còn mục tiêu nghiên cứu là những mục tiêu chuyên biệt
2.4.2.2 Khách thể nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu là vật mang đối tượng nghiên cứu, là nơi chứa đựng những câuhỏi mà người nghiên cứu cần tìm câu trả lời Khách thể nghiên cứu có thể là:
Một không gian Ví dụ, với đề tài có đối tượng nghiên cứu là: “Xanh hóa các dải
cồn cát ven biển miền Trung”, thì khách thể nghiên cứu là một dải không gian rộng lớn
“Miền Trung”
Một khu vực hành chính Ví dụ, với đề tài có đối tượng nghiên cứu là: “Cổ phần
hóa doanh nghiệp nhà nước ở Hà Nội”, thì khách thể nghiên cứu là các doanh nghiệp nhà nước thuộc khu vực hành chính Hà Nội