1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên đề Thang đo và thiết kế thang đo. Sai số

25 1,5K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 6,94 MB

Nội dung

Ví dụ: thang đo về chiều dài có đơn vị đo là mét,thang đo về khối lượng có đơn vị là kilogam… - Với các thước đo định tính, đơn vị đo thường không xác định, việc đo lường cótính tương đố

Trang 1

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 3

Chương 1 THANG ĐO VÀ THIẾT KẾ THANG ĐO 4

1.1 THANG ĐO 4

1.1.1 Sự ra đời của thang đo 4

1.1.2 Khái niệm 6

1.1.3 Các đặc điểm của thang đo 6

1.1.4 Vai trò của thang đo 8

1.1.5 Các loại thang đo 9

1.1.5.1 Thang định tính……….8

1.1.5.2 Thang địnhlượng……….10

1.2 THIẾT KẾ THANG ĐO 13

1.2.1 Những yêu cầu đối với 1 thang đo 13

1.2.2 Các nguyên tắc thiết kế 14

1.2.3 Các bước cơ bản cho 1 qui trình thiết kế công cụ đo lường 14

1.2.3.1.Khái niệm hóa 14

1.2.3.2.Thao tác hóa khái niệm .15

1.2.3.3 Hiệu lực hóa item 16

Chương 2 SAI SỐ 19

Trang 2

2.1 KHÁI NIỆM SAI SỐ 19

2.2 NGUYÊN NHÂN SAI SỐ 19

2.3 PHÂN LOẠI SAI SỐ 19

2.4.MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢM SAI SỐ 20

KẾT LUẬN 21

TÓM TẮT 22

TÀI LIỆU THAM KHẢO 25

Trang 3

Ngoài việc nhận thức định tính, các hiện tượng xã hội cũng cần phải đượcnhận thức một cách định lượng Việc sử dụng các phương tiện phân tích toán họccho nghiên cứu xã hội, đó chính là đo lường thông qua việc thiết lập các thang đolường.

Vậy việc thiết kế thang đo và sử dụng thang đo thích hợp cần phải được làmnhư thế nào, dựa trên cơ sở nào? Trước nhu cầu đặt ra hết sức cấp thiết tôi đã chọn

đề tài “ Thang đo và thiết kế thang đo Sai số” để có thể phần nào giải quyết vấn

đề trên

Trang 4

Chương 1 THANG ĐO VÀ THIẾT KẾ THANG ĐO

1.1 THANG ĐO [1,2]

1.1.1 Sự ra đời của thang đo

Khoa học tự nhiên: Thang đo ra đời từ rất lâu nhất là từ khi các ngànhkhoa học tự nhiên ra đời thì sự phát triển của thang đo rất mạnh mẽ

VD: Thang đo chiều dài, khối lượng, nhiệt độ, thang đo vật lí, toán học, hóahọc, …

Trang 5

Khoa học xã hội: Từ những năm 20 của TK XX thì thang đo về các hiện tượng xãhội phát triển mạnh mẽ, và thang đo này ngày càng phát triển phong phú , đa dạng

vì các hiện tượng xã hội luôn luôn biến động theo thời gian

VD: Thang đo trình độ học vấn của người dân

Thang đo Servpere để đánh giá chất lượng đào tạo đại học

Thang đo mức độ giàu- nghèo của dân số trong 1 quốc gia, thang đogiới tính…

KHOA HỌC

XÃ HỘI GIÀU NGHÈO

NGHỀ NGHIỆP

TÌNH CẢM GIỚI TÍNH

1.1.2 Khái niệm [1]

Trang 6

Thang đo là phương tiện để đo lường trong khoa học và đời sống Đó là hệthống các con số, các tiêu chí đánh giá và mối quan hệ giữa chúng Hệ thống nàygiúp ta biết được trật tự trong các đại lượng được đo lường

1.1.3 Các đặc điểm của thang đo [1, 5]

Có 3 đặc điểm: Độ dài, đơn vị đo và chỉ số

1.1.3.1 Độ dài

Độ dài của thang là khoảng cách giữa hai điểm cực đại và điểm cực tiểu củathang

Ví dụ: - Thang đo về khoảng cách

- Thang đo về khối lượng

- Thang đo về thể tích

- Thang đo về mức độ đồng ý

- Thang đo “mức độ thường xuyên của việc làm bài tập hóa học”:

Điểm cực tiểu: không bao giờĐiểm cực đại: rất thường xuyên

Vậy độ dài thang đo này là khoảng cách từ “không bao giờ” đến “rất thườngxuyên”

1.1.3.2 Đơn vị đo

Đơn vị đo là những phần hay những đơn vị mà theo đó độ dài của thangđược chia ra

Trang 7

- Với các thước đo định lượng, các đơn vị là như nhau nên việc đo lường có tínhtuyệt đối và độ chính xác cao Ví dụ: thang đo về chiều dài có đơn vị đo là mét,thang đo về khối lượng có đơn vị là kilogam…

- Với các thước đo định tính, đơn vị đo thường không xác định, việc đo lường cótính tương đối và không thật chính xác Ví dụ: tốt, tốt hơn; xấu, xấu hơn; ít,ít hơn;kém , kém hơn…

1.1.3.3 Chỉ số

Chỉ số là con số định lượng cho chỉ báo, là một số các chỉ báo tổng hợp để

đo một khái niệm phức tạp Số điểm tập hợp lại từ những chỉ báo được coi là điểmchỉ số

Chỉ số xác định vị trí của cá nhân hay của tổng thể cá nhân được nghiên cứutheo một dấu hiệu nhất định trên thang

Chỉ báo có thể có giá trị định tính hay giá trị định lượng

Ví dụ : Phiếu điều tra thái độ học tập của học sinh đối với môn hóa học có 8 câu

hỏi:

-Em có thường xuyên chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp không ?

-Em có thường xuyên học bài cũ trước khi đến lớp không ?

-Em có thường xuyên đọc thêm sách (tài liệu) tham khảo hóa không ? -Em có chăm chú nghe giáo viên giảng bài trên lớp không ?

-Em có thường xuyên trả lời các câu hỏi của giáo viên không ?

- Em có thường xuyên hỏi giáo viên những vấn đề chưa rõ hay không?

Trang 8

- Em có thường xuyên ngủ trong lớp khi giáo viên hóa giảng bài haykhông?

- Em có thích làm thí nghiệm trong các giờ thực hành không?

8 câu hỏi ở các khía cạnh khác nhau là 8 chỉ báo

Nếu ta qui ước câu trả lời có là 1 điểm, câu trả lời không là 0 điểm thì tổng điểm

của 8 câu hỏi trên là chỉ số để đánh giá thái độ học tập của học sinh đối với mônHóa

1.1.4 Vai trò của thang đo [3, 8]

@ Là cơ sở cho việc đánh giá các vấn đề xã hội

@ Là cơ sở cho việc phân nhómthống kê

@ Phối hợp giữa các dấu hiệu, các hiện tượng.Thực hiện các tính toán như: tỷ lệ

%, giá trị trung bình, và các hệ số tương quan…

@ Là tiền đề cho sự phát triển của đo lường xã hội

1.1.5 Các loại thang đo [ 1,8 ]

Thang đo chia thành 2 loại chính: Thang định tính và thang định lượng

- Thang định tính: gồm thang định danh và thang thứ tự

- Thang định lượng: gồm thang khoảng và thang tỉ lệ

Trang 9

Là một kiểu đánh giá, phânloại sự vật hiện tượng hayđặc tính theo một thứ bậc

hay một trật tự

Đặc điểm

@.Đối tượng đo lường được

chia ra thành nhiều lớp khác biệtnhau và không cắt nhau theomột dấu hiệu

- Loại thang này có nhiệm vụ

chia tập hợp người được nghiêncứu thành các nhóm khác nhau

- Trong bảng hỏi, mỗi câu hỏiđóng là một thang định danh

- Thang định danh được thểhiện trong việc chỉ ra hoặc là sựkhác biệt hoặc là sự trùng nhau

Theo Jacob, thang định danh

chưa đo lường được gì nhưng nólại là tiền đề cho tất cả sự đo

@.Là hệ thống các lớp phân

chia tạo nên sau thang định

danh

- Có đầy đủ tính chất củathang định danh, nhưng trội

hơn trong trật tự của các lớp

phân chia

- Thang thứ tự còn có thể

chia thành : thang thứ tự đơn

giản và thang thứ tự phức tạp

- Thang thứ tự có sự tiến bộ

đáng kể hơn thang định danh

vì nó chỉ ra rằng mỗi mức độsau trong các phần phân chia

Trang 10

lường và là thủ tục cho việc xâydựng thang đo

của dấu hiệu phù hợp lớnhơn hay nhỏ hơn phần trướcđó

bằng nhau ở bất kì khoảng nào

trên thang đo

Cũng là một thang đo khoảng

nhưng có điểm 0 thực sự

- Thang khoảng giúp hình dung - Thang tỉ lệ có các lớp phân

Trang 11

- Việc xây dựng thang khoảng

sẽ gặp nhiều khó khăn, đó làviệc trình bày sự giống nhau

hay khác nhau của các khoảngcách giữa các mức độ phân chia

- Với thang tỉ lệ, ta có thể sửdụng tất cả các công cụ toánthống kê để tính toán vàkiểm tra

- Thang này luôn có điểm 0tuyệt đối được coi như điểmxuất phát độ dài đo lường

Trang 12

Ví dụ

Trong thang đo độ bách phân,khoảng cách giữa 2 vạch đứngliền nhau là 10C

Điểm 0 (00C chỉ là con số quiước tại đó nước chuyển sangthể rắn), còn nhiệt độ lại có thểxuống đến điểm dưới 0

 Việc so sánh tỉ lệ giữa cáctrị số đo không có ý nghĩa

trên thang => so sánh được tỉ

lệ giữa các trị số đo

 So sánh 4 loại thang đo

THANG ĐỊNH DANH THANG THỨ TỰ

THANG KHOẢNG

THANG TỈ LỆ

Đo lường Định tính Định lượng

Khả năng đo lường Thấp Cao

Sử dụng thuật toán Ít Nhiều

Khả năng nhận thức Thấp Cao

Trang 13

1.2 THIẾT KẾ THANG ĐO [ 6, 7, 8 ]

1.2.1 Những yêu cầu đối với 1 thang đo

Khi sử dụng một thang đo, cần chú ý 2 đặc tính, đó là tính hiệu lực và tính ổnđịnh của thang đo

Tính hiệu lực: cho biết những khái niệm được coi là cơ sở để xây dựng thang có

thực sự khoa học không, sự phân chia thành các chỉ báo có logic chặt chẽ không và

nói chung thang đo có phản ánh được đối tượng nghiên cứu không ?

Tính ổn định : cho biết mối liên hệ giữa các chỉ báo của thang có thực sự là bản

chất và bền vững không? Đơn vị làm thước đo được chấp nhận, có đo lường theo

cùng một cách với các đối tượng khác nhau và có cho cùng một kết quả không?

1.2.2 Các nguyên tắc thiết kế

+ Công cụ được thiết kế trên cơ sở xác định rõ mô hình lý thuyết về cái định đo ( xác định rõ bản chất của khái niệm chỉ đối tượng nghiên cứu sẽ được đo lường) + Cấu trúc của phép đo phải phù hợp với mô hình lý thuyết định hướng về cái địnhđo

+ Việc thiết kế phép đo phải tuân thủ theo các bước của quy trình thiết kế Ở từngbước phải luôn đối chiếu với mục tiêu nghiên cứu, nếu không phù hợp phải quaylại những bước trước đó

+ Đảm bảo sự phù hợp với đặc điểm của nhóm khách thể và hoàn cảnh, điều kiện

thực tế.

Trang 14

+ Bộ công cụ phải được đo trên mẫu thử để phát hiện các lỗi thiết kế và kiểm tra

những đặc tính đo lường.

+ Phải thống nhất cách hướng dẫn điều tra

1.2.3 Các bước cơ bản cho 1 qui trình thiết kế công cụ đo lường

1.2.3.1.Khái niệm hóa

Khái niệm hóa là quá trình chính xác hóa, cụ thể hóa những ý tưởng mơ

hồ, trừu tượng thành những thành các khái niệm nghiên cứu, các khái niệm sẽ đolường, xác định các kiểu quan sát, các kiểu đo lường phù hợp nhất cho các kiểunghiên cứu

Khái niệm hóa cũng liên quan đến quá trình chính xác hóa, cụ thể hóa những thuật ngữ trừu tượng ( liên quan đến câu hỏi nghiên cứu) thành những

khái niệm định danh, có nội dung, phạm vi nghiên cứu cụ thể

Việc thiết lập các khái niệm trong nghiên cứu khoa học phụ thuộc vào các

kiểu định nghĩa : định nghĩa thực, định nghĩa định danh, định nghĩa thao tác.

• Định nghĩa thực : là kiểu định nghĩa đưa ra một tuyên ngôn khái quát hay

một mệnh đề bao quát “bản chất thực” hay “những đặc tính cơ bản” của sựvật hiện tượng

• Định nghĩa định danh : là một kiểu định nghĩa nhằm phân định ranh giới

cho một thuật ngữ chỉ khái niệm.

Trang 15

• Định nghĩa thao tác : là sự cụ thể hóa hơn nữa định nghĩa định danh Đây là

định nghĩa mô tả các khái niệm thành những hoạt động, những cấu trúc có

thể đo lường được

1.2.3.2.Thao tác hóa khái niệm [2]

Thao tác hóa khái niệm là sự mở rộng cụ thể hóa hơn nữa quá trình khái niệm hóa Đó là quá trình phát triển những thủ tục nghiên cứu cụ thể, chuyển

những khái niệm đã được định nghĩa thành những cấu trúc với những tiêu chí,những hoạt động cụ thể có thể đo lường được

Để thao tác hóa khái niệm, ta thực hiện các bước sau:

- Xác định biến cần tìm hiểu

- Xác định rõ miền đo, cấu trúc đo cụ thể, cấu trúc trọng tâm, các chỉ

số, chỉ báo

1.2.3.3 Hiệu lực hóa item

Hiệu lực hóa item là quá trình chọn lọc tìm ra những item phù hợp cho

đúng từng nội dung cụ thể và đáp ứng mục tiêu của đo lường

Quá trình hiệu lực hóa item phải tuân thủ những thủ tục có tính nguyên tắc

và thường gồm những bước sau:

• Đánh giá bản chất, nội dung của từng item: mỗi item chỉ nên tập trung

vào một nội dung thực sự cụ thể và chỉ bao quát một phạm vi hẹp trong mộtchỉ số cụ thể thuộc nội dung của một miền nào đó

Trang 16

• Đánh giá kiểu và hình thức item: những item nào thích hợp nhất, mức độ

đọc hiểu của item có phù hợp, tính đơn nghĩa của item, mức độ mong muốntrả lời thật của các item

• Đánh giá độ phù hợp của từng item:

- Nếu phép đo chỉ đo một cấu trúc duy nhất thì các item của nó phải có tínhđồng nhất biểu thị bằng sự tương quan chặt chẽ với các item cùng đo

- Nếu phép đo thiết kế theo mô hình đa diện thì các item thiết kế đo cùngmột cấu trúc nên được nhóm lại, được kiểm tra tính đồng nhất

Đánh giá số lượng item: phải phù hợp với từng kiểu cấu trúc và toàn bộ

phép đo, những cấu trúc trọng tâm của phép đo phải có các item nhiều hơn.

Tuy nhiên số lượng item không thể quá nhiều, phải căn cứ đặc điểm tâmsinh lí của nghiêm thể để xác định một lượng thích hợp

Trang 17

1 Mục tiêu nghiên cứu Khái niệm hóa Định nghĩa, định danh Thao tác hóa

3 Cấu trúc phép đo ( các mặt/ miền đo)

4 Những khu vực đo cụ thể

5 Những chỉ số, chỉ báo cụ thể

6 Những biểu hiện cụ thể

7 Các câu hỏi tình huống ( item)

8 Hiệu lực hóa item

9 Phân tích độ tin cậy Đáp ứng

mục tiêu

Chưa Đáp ứng mục tiêu

Kết thúc

qui trình

2

Ví dụ:

B1 Xác định mức độ yêu thích học hóa của hs lớp 11

B2 Hiểu như thế nào là yêu thích học hóa?

B3 Thái độ học tập của hs đối với môn hóa học

B4 Hs lớp 11 ở trường THPT Tôn Đức Thắng

B5 Điểm số học tập của hs đối với môn Hóa

B6 - Phát biểu xây dựng bài

Trang 18

- Làm bài tập trong sách giáo khoa và bà tập tham khảo.

- Điểm số qua các bài kiểm tra

- Thái độ trong giờ học…

B7 Bạn học môn hóa khi nào?

- Bạn có thích học hóa không?

- Điểm kiểm tra của bạn thường như thế nào? ( <5 hay >=5)

- Bạn có thích làm thí nghiệm hóa học không?

……

B8 Chọn các tình huống quan trọng để thực hiện việc nghiên cứu

B9 Phân tích bằng các con số cụ thể và đi đến kết luận

Trang 19

Chương 2 SAI SỐ

2.1 KHÁI NIỆM SAI SỐ [3]

Sai số là giá trị chênh lệch giữa giá trị đo được hoặc tính được với giá trị thực hay

giá trị chính xác của một đại lượnghay 1 dấu hiệu nào đó

2.2 NGUYÊN NHÂN SAI SỐ [8]

F Chọn mẫu không phù hợp

F Thang đo không phù hợp

F Thu thập thông tin sai phương pháp

F Mã hóa, nhập liệu có nhầm lẫn

2.3 PHÂN LOẠI SAI SỐ [ 5 ]

Hai đặc tính cơ bản của làm nên chất lượng và tính khoa học của thông tin là tính đại diện và độ tin cậy của thông tin Căn cứ vào 2 đặc tính cơ bản này người ta

chia sai số ra làm 2 loại chủ yếu sau:

- Mẫu được thiết kế không xuất phát từ

các nhiệm vụ nghiên cứu

- Sai số ngẫu nhiên xuất hiện khi ta chọndung lượng mẫu quá ít

Trang 20

- Thiếu thông tin, thiếu hiểu biết về tổng

thể nghiên cứu

- Cố tình chọn mẫu thuận tiện và có lợi

cho việc thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu

hoặc cho việc chứng minh giả thiết

VD: Để chứng minh cho giả thiết “đa số

học sinh không thích học môn văn” ®

Mẫu chọn là học sinh chuyên Toán

VD: Khảo sát “việc sống thử của sinh

viên” ® Mẫu chọn là 30SV trong cùng

1 lớp học

2.4.MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢM SAI SỐ [5]

- Nghiên cứu kỹ và hiểu biết sâu rộng về

địa bàn cần chọn mẫu

-Thiết kế bảng hỏi tốt

- Nâng cao tỷ lệ thu hồi phiếu

- Tăng dung lượng mẫu

- Khi tổng thể không thuần nhất thì chia

thành nhiều nhóm thuần nhất

Trang 21

KẾT LUẬN

Thang đo là công cụ đo lường hóa các hiện tượng và các quá trình xã hộitheo các tiêu chí, chỉ báo đã được lựa chọn Do tính chất phức tạp của đối tượngnghiên cứu, có nhiều loại thang đo

Việc tạo ra thang đo tốt, hạn chế càng thấp sai số là một quá trình nghiêncứu phức tạp Nó đòi hỏi người nghiên cứu phải có kiến thức sâu rộng về xã hộihọc

Như trên đã chỉ rõ, không phải mọi loại thang đo đều sử dụng được các công

cụ phân tích như nhau Vì vậy, việc phân tích, hiểu rõ các loại thang đo còn chophép sử dụng có hiệu quả hơn các công cụ thống kê - toán trong phân tích thôngtin Như vậy, ở mức độ đo lường càng cao, khả năng áp dụng các công cụ thống kê

- toán càng nhiều hơn Vì vậy việc lựa chọn và sử dụng thang đo nào cho từngtrường hợp nghiên cứu để có hiệu quả cao là hết sức cần thiết

Trang 22

của thang đo

1.1.4 Vai trò của thang

đo

Là phương tiện đo lường :

là hệ thống các con số, các tiêu chí đánh giá

- Tiền đề cho sự phát triển

của đo lường xã hội

1.1.5 Các loại thang đo THANG ĐỊNH TÍNH THANG ĐỊNH LƯỢNG

Trang 23

Thang định danh Thang thứ tự

Thang khoảng Thang tỉ lệ

- Đo lường định tính

- Khả năng đo lường thấp

- Khả năng nhận thức thấp

- Khả năng sai số cao

- Đo lường định lượng

- Khả năng đo lường cao hơn

- Khả năng nhận thức cao hơn

- Khả năng sai số thấp hơn

Ngày đăng: 22/03/2015, 13:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w