Phạm vi nghiên cứu

Một phần của tài liệu Tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên đề CÁC LUẬN VĂN THẠC SĨ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH LL&PPDH MÔN HÓA HỌC (Trang 40 - 41)

- Tính xác định: mức độ, xác định và phạm vi đề tài 2.4 LỰA CHỌN ĐỀ TÀ

2.4.3.Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu. Khơng phải đối tượng nghiên cứu và đối tượng khảo sát được

xem xét một cách tồn diện trong mọi thời gian, mà nĩ được giới hạn trong một số phạm vi nhất định:

- Phạm vi quy mơ của đối tượng khảo sát. Ví dụ, với đề tài cổ phần hĩa doanh nghiệp nhà nước ở Hà Nội, người nghiên cứu cần khảo sát hiện trạng doanh nghiệp nhà nước, nhưng khơng thể đi hết hàng trăm doanh nghiệp nhà nước, mà chỉ cĩ thể đi một số doanh nghiệp thơi. Số doanh nghiệp đĩ là một phạm vi về quy mơ của đối tượng khảo sát.

- Phạm vi khơng gian của sự vật. Chẳng hạn, trong hàng ngàn hecta cồn cát trên dải đất miền Trung dài hàng mấy trăm kilơmet, người ta chỉ cĩ thể chọn ra chừng vài chục hecta để khảo sát. Đĩ là một phạm vi giới hạn về khơng gian của đối tượng khảo sát.

- Phạm vi thời gian của tiến trình của sự vật. Diễn biến của bất kỳ sự vật nào cũng bị thay đổi theo thời gian. Vì vậy, người ta giới hạn phạm vi khảo sát trong một khoảng thời gian nhất định, trong khoảng thời gian đĩ diễn biến của quy luật cĩ thể quan sát được. Ví dụ, quan sát diễn biến của cơn sốt đất trên thị trường bất động sản Hà Nội: khơng thể quan sát trong một khoảng thời gian dài hàng chục năm, mà chỉ cĩ thể trong khoảng thời gian tương đối ngắn.

- Phạm vi nội dung nghiên cứu. Cĩ thể một đối tượng nghiên cứu cĩ hàng chục nội dung, nhưng vì eo hẹp thời gian và khả năng, người nghiên cứu chỉ chọn ra một vài nội dung bức thiết nhất để làm. Phạm vi giới hạn về nội dung phụ thuộc vào quỹ thời gian dành cho nghiên cứu, kinh phí được cấp, và quan trọng hơn là số chuyên gia trong những lĩnh vực cần nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên đề CÁC LUẬN VĂN THẠC SĨ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH LL&PPDH MÔN HÓA HỌC (Trang 40 - 41)