Vấn đề nghiên cứu

Một phần của tài liệu Tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên đề CÁC LUẬN VĂN THẠC SĨ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH LL&PPDH MÔN HÓA HỌC (Trang 42 - 44)

- Tính xác định: mức độ, xác định và phạm vi đề tài 2.4 LỰA CHỌN ĐỀ TÀ

2.4.5.1.Vấn đề nghiên cứu

• Đảm bảo tính khoa học : Nghiên cứu khoa học là một hoạt động nhận thức thế

giới bên ngồi, là quá trình sáng tạo và phát hiện ra chân lý...từ đĩ vận dụng kiến thức vào cuộc sống. Như vậy một đề tài nghiên cứu khoa học phải được xem xét ở các gĩc độ :

- Đề tài nhằm xây dựng, bổ sung những cái mới vào hệ thống lý thuyết của bộ mơn khoa học mà đề tài tiến hành nghiên cứu.

- - Đề tài nhằm giải quyết tình huống “cĩ vấn đề” hoặc giải quyết những mâu thuẫn xảy ra giữa lý luận và thực tiễn.

- Đề tài ứng dụng của lý luận vào thực tiễn cĩ hiệu quả, tạo ra quy trình mới, giải pháp mới khi triển khai.

• Đảm bảo tính thực tiễn: Bác đã từng nĩi “Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là

một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác – Lênin. Thực tiễn khơng cĩ lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng, lý luận mà khơng liên hệ với thực tiễn là lý luận suơng”. Thực tiễn là hiện thực khách quan với vơ vàn sự kiện phức tạp chứa đựng những mâu

thuẫn và khuynh hướng khác nhau. Người ta thường coi thực tiễn là nơi nảy sinh, là nguồn gốc của nhiều đề tài nghiên cứu, đồng thời nĩ cũng chính là thước đo, là tiêu chuẩn, là nơi kiểm nghiệm, đánh giá các kết quả nghiên cứu. Mọi đề tài nghiên cứu khoa học được coi là cĩ ý nghĩa thực tiễn phải nhằm:

- Giải quyết những yêu cầu nảy sinh trong cuộc sống.

- Giải đáp được nhu cầu trực tiếp của lĩnh vực chuyên mơn học tập và cơng tác.

- Giải đáp được nhu cầu phát triển xã hội và yêu cầu của lĩnh vực nghiên cứu đối với tương lai. Ăng Ghen đã nĩi “Khi xã hội cĩ những yêu cầu về kĩ thuật thì xã hội thúc đẩy khoa học hơn 10 trường đại học”.

- Giải đáp nhu cầu phát triển nội tại của các vấn đề nằm trong sự phát triển logic của đề tài nghiên cứu.

• Thể hiện được tính cấp thiết : Thế giới bao la, con người thì nhỏ bé. Khi chúng ta

bước vào lĩnh vực khoa học chẳng khác nào như hạt cát giữa sa mạc bao la. Chọn một đề tài nghiên cứu sao cho vừa đáp ứng yêu cầu của xã hội vừa phù hợp với nguyện vọng của cá nhân, đĩ là bài tốn khơng dễ tìm lời giải.

Trong thực tiễn, những vấn đề nghiên cứu vơ cùng phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, khi chọn đề tài, người nghiên cứu nên ưu tiên chọn những vấn đề bức xúc, cần được giải quyết ngay, càng sớm càng tốt. Cĩ thể nĩi, những đề tài mang tính cấp thiết cũng là những đề tài mang tính thời sự được nhiều người quan tâm và chờ đợi giải quyết. Như vậy, tính cấp thiết thể hiện ở mức độ giải đáp các nhu cầu thực tiễn đã nêu trên.

Bên cạnh đĩ, để chọn vấn đề nghiên cứu địi hỏi nhà nghiên cứu cần phải chú ý đến các yếu tố sau:

- Nội dung nghiên cứu cĩ dễ phát triển và mở rộng? - Phương pháp nghiên cứu cĩ dễ thực hiện?

- Cĩ địi hỏi các phương tiện nghiên cứu đắt tiền, khĩ kiếm? - Nhiệm vụ đề tài cĩ địi hỏi việc thực hiện cĩ tốn nhiều cơng sức? - Cĩ dễ thiết kế các cơng việc cụ thể để làm ra sản phẩm?

- Cĩ tận dụng kết quả nghiên cứu của những người đi trước? - Cĩ phạm vi nghiên cứu nhất định? (giới hạn của đề tài).

Một phần của tài liệu Tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên đề CÁC LUẬN VĂN THẠC SĨ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH LL&PPDH MÔN HÓA HỌC (Trang 42 - 44)