Tác động của việc gia nhập WTO tới xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam

122 847 3
Tác động của việc gia nhập WTO tới xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO TỚI XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN TRONG WTO 1.1 Sản xuất xuất nông sản kinh tế 1.1.1 Đặc điểm ngành nông nghiệp 1.1.2 Vai trị sản xuất xuất hàng nơng sản phát triển kinh tế - xã hội 1.2 Các nguyên tắc WTO vấn đề nông nghiệp xuất hàng nông sản 1.2.1 WTO vấn đề nông nghiệp 1.2.2 Hiệp định nông nghiệp WTO 13 1.2.2.1 Bối cảnh đời Hiệp định 13 1.2.2.2 Nội dung Hiệp định 14 1.2.3 Các quy định khác liên quan đến hàng nông sản xuất 18 1.3 Xuất nông sản số nước gia nhập WTO kinh nghiệm cho Việt Nam 23 1.3.1 Xuất hàng nông sản Trung Quốc gia nhập WTO 23 1.3.2 Chính sách xuất nông sản Thái Lan WTO 32 1.3.3 Kinh nghiệm cho Việt Nam 34 CHƢƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM 38 2.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp Việt Nam 38 2.2 Cam kết gia nhập WTO Việt Nam lĩnh vực nông nghiệp 41 2.2.1 Các cam kết 41 2.2.2 Cơ hội thách thức xuất hàng nông sản Việt Nam 43 2.2.3 Những điều chỉnh sách nơng nghiệp Việt Nam 48 2.3 Xuất hàng nông sản Việt Nam sau gia nhập WTO 53 2.3.1 Một số nghiên cứu 53 2.3.2 Thực trạng xuất hàng nông sản gia nhập WTO 54 2.3.3 Đánh giá chung 80 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 88 3.1 Những quan điểm, định hướng 88 3.1.1 Quan điểm định hướng phát triển nông nghiệp 88 3.1.2 Định hướng, chiến lược phát triển số mặt hàng nơng sản xuất 92 3.2 Dự báo xu hướng tiêu dùng nông sản giới thời gian tới 94 3.2.1 Xu hướng tiêu dùng 94 3.2.2 Dự báo nhu cầu số mặt hàng nông sản 94 3.3 Giải pháp 96 3.3.1 Xây dựng, hoàn thiện hệ thống sách pháp luật 96 3.3.2 Xây dựng chiến lược phát triển ngành 99 3.3.3 Hỗ trợ thông tin, xúc tiến thương mại 101 3.3.4 Đổi công nghệ, trọng công tác chế biến nông sản xuất 102 3.3.5 Cải thiện, nâng cao chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế 104 3.3.6 Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp nông nghiệp 106 3.3.7 Phát triển nguồn nhân lực 108 3.3.8 Tăng cường hợp tác tổ chức hiệp hội, ngành hàng 108 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFTA Khu vực mậudịch tự ASEAN AMS Tổng biện pháp hỗ trợ gộp ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn BTA Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ CIEM Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương CIF Giá hàng hoá xuất bao gồm giá thành, phí bảo hiểm phí vận chuyển tới cảng EU Liên minh châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi FAO Tổ chức nơng lương Liên hiệp quốc GATT Hiệp định chung thuế quan thương mại GDP Tổng sản phẩm quốc nội GMP Chứng nhận thực hành sản xuất tốt HACCP Hệ thống phân tích mối nguy xác định điểm kiểm soát tới hạn IMF Quỹ tiền tệ Quốc tế MFN Đối xử tối huệ quốc MUTRAP Dự án hỗ trợ thương mại đa biên SPS Tiêu chuẩn vệ sinh an toàn dịch tễ TBT Hàng rào kỹ thuật thương mại TRIPs Hiệp định quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại USD Đô la Mỹ WTO Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Thời gian thực cam kết theo Hiệp định nông nghiệp Bảng 1.2 Một số biện pháp bảo hộ Trung Quốc hàng 18 nông sản nhập 25 Bảng 1.3 Tăng trưởng nông nghiệp Thái Lan 34 Bảng 2.1 Tốc độ tăng trưởng, tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp 38 Bảng 2.2 So sánh diện tích, sản lượng số trồng năm 2005 với năm 2000 39 Bảng 2.3 Diện tích, sản lượng số loại trồng năm 2008 39 Bảng 2.4 Cam kết cắt giảm thuế quan số mặt hàng 42 Bảng 2.5 Xu hướng tăng trưởng sản lượng xuất theo ngành 53 Bảng 2.6 Giá trị tốc độ tăng trưởng nông sản xuất 56 Bảng 2.7 Xuất gạo số năm 59 Bảng 2.8 Xuất hạt điều số năm 63 Bảng 2.9 Khối lượng, kim ngạch xuất cà phê 66 Bảng 2.10 Xuất cao su số năm 69 Bảng 2.11 Xuất hạt tiêu số năm 72 Bảng 2.12 Xuất chè số năm 75 Bảng 2.13 Kim ngạch xuất rau số năm 77 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Diễn biến xuất nông sản năm 2007 năm 2008 Hình 2.2 Kim ngạch xuất số mặt hàng nông sản 55 năm 2006, 2007, 2008 57 Hình 2.3 Cơ cấu nơng, lâm, thuỷ sản xuất năm 2008 58 Hình 2.4 Khối lượng, kim ngạch tốc độ tăng trưởng xuất gạo 60 Hình 2.5 Cơ cấu sản lượng xuất gạo theo thị trường 61 Hình 2.6 Cơ cấu kim ngạch xuất gạo theo thị trường 61 Hình 2.7 Khối lượng kim ngạch xuất hạt điều 64 Hình 2.8 Cơ cấu sản lượng xuất hạt điều theo thị trường 64 Hình 2.9 Cơ cấu kim ngạch xuất hạt điều theo thị trường 65 Hình 2.10 Sản lượng kim ngạch xuất cà phê 66 Hình 2.11 Cơ cấu sản lượng xuất cà phê theo thị trường 67 Hình 2.12 Cơ cấu kim ngạch xuất cà phê theo thị trường 68 Hình 2.13 Sản lượng kim ngạch xuất cao su 70 Hình 2.14 Cơ cấu thị trường xuất cao su theo sản lượng 71 Hình 2.15 Cơ cấu thị trường xuất cao su theo kim ngạch 71 Hình 2.16 Sản lượng, kim ngạch, tốc độ tăng trưởng xuất hạt tiêu 72 Hình 2.17 Cơ cấu khối lượng xuất hạt tiêu theo thị trường 73 Hình 2.18 Cơ cấu kim ngạch xuất hạt tiêu theo thị trường 74 Hình 2.19 Khối lượng, giá trị, tốc độ xuất chè số năm 75 Hình 2.20 Cơ cấu khối lượng xuất chè theo thị trường 76 Hình 2.21 Cơ cấu kim ngạch xuất chè theo thị trường 76 Hình 2.22 Kim ngạch tốc độ xuất rau 78 Hình 2.23 Cơ cấu, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất r au thị trƣờng LỜI NÓI ĐẦU Sự cần thiết luận văn Ngày 1/1/1995, Việt Nam nộp đơn xin gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Sau 12 năm đàm phán, ngày 11/1/2007, Việt Nam thức trở thành thành viên WTO - tổ chức thương mại lớn toàn cầu Gia nhập WTO mang lại nhiều hội song có khơng khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung hoạt động thương mại quốc tế nói riêng Trở thành thành viên WTO, Việt Nam có nhiều hội mở rộng thị trường, phát triển xuất song đòi hỏi Việt Nam phải tiến hành cải cách tự hoá thương mại, bên cạnh cịn phải đối mặt với áp lực cạnh tranh ngày gay gắt nước thị trường quốc tế Đối với quốc gia, nông nghiệp khu vực địa kinh tế không nuôi sống cư dân nông thôn mà cung cấp lương thực, thực phẩm cho cư dân thành thị, thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp Thu nhập từ xuất nông sản nguồn thu ngoại tệ cần thiết để nhập hàng hoá khác cho kinh tế Với nước nghèo phát triển nơng nghiệp lĩnh vực ảnh hưởng trực tiếp đến sống đa số nhân dân phần lớn dân cư nước sống khu vực nông nghiệp, nông thơn Trong đó, hầu phát triển có sách định để bảo vệ sản xuất xuất nông sản họ để bảo đảm an ninh lương thực ổn định xã hội Với đặc điểm sinh học xã hội mình, nơng nghiệp trở thành chủ đề tranh cãi từ thời GATT (Hiệp định chung thuế quan thương mại) WTO hai nhóm nước thành viên nước phát triển nước phát triển với nội dung xoay quanh Hiệp định nông nghiệp Thực thi Hiệp định bắt buộc thành viên WTO, nhiên, cam kết lĩnh vực nông nghiệp WTO chưa hẳn đạt đồng thuận thành viên có số ngoại lệ áp dụng điều khoản Hiệp định, nước phát triển khai thác, áp dụng triệt để ngoại lệ gây nhiều khó khăn cho nước phát triển Mặc dù sau 20 năm đổi nước ta nước nông nghiệp, giá trị sản xuất nông nghiệp chiếm 20,73% GDP (năm 2006) ảnh hưởng trực tiếp tới sống 73% dân số, đóng góp nhiều mặt hàng xuất chủ lực kinh tế [4, năm 2006] Sau hai năm thành viên WTO, tác động việc gia nhập WTO đến kinh tế nói chung xuất hàng nơng sản nói riêng chưa hẳn rõ nét song việc đánh giá tác động tới xuất hàng nơng sản cần thiết để có nhìn nhận đắn đưa định hướng phát triển cho xuất hàng nông sản nước ta phù hợp với quy định WTO, phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực nhằm xây dựng nông nghiệp bền vững hội nhập quốc tế thành công Do vậy, chọn đề tài “Tác động việc gia nhập WTO tới xuất hàng nông sản Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Gia nhập WTO kiện kinh tế đối ngoại bật Việt Nam năm gần Sự kiện thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học Trước sau nước ta gia nhập WTO, có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam thời WTO như: “Nông nghiệp Việt Nam hội nhập WTO: kịch tương lai” tác giả Phạm Quang Diệu, Viện Chính sách Chiến lược, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT), năm 2004 Tác giả đưa số mơ hình nghiên cứu dự báo xu hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam dau nước ta gia nhập WTO “Đánh giá phù hợp sách nơng nghiệp Việt Nam với quy định hiệp định khu vực đa phương”, Viện Chính sách Chiến ... cho Việt Nam 34 CHƢƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM 38 2.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp Việt Nam 38 2.2 Cam kết gia nhập WTO Việt Nam. .. đến hàng nông sản xuất 18 1.3 Xuất nông sản số nước gia nhập WTO kinh nghiệm cho Việt Nam 23 1.3.1 Xuất hàng nông sản Trung Quốc gia nhập WTO 23 1.3.2 Chính sách xuất nông sản Thái Lan WTO. .. tích định tính tác động việc gia nhập WTO tới xuất hàng nông sản Việt Nam Nghiên cứu thực tế xuất hàng nông sản nước ta sau gia nhập WTO, trọng tới số mặt hàng nông sản xuất chủ lực Phƣơng pháp

Ngày đăng: 18/03/2015, 08:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • 1.1. Sản xuất và xuất khẩu nông sản trong nền kinh tế

  • 1.1.1. Đặc điểm của ngành nông nghiệp

  • 1.2.1. WTO và vấn đề nông nghiệp

  • 1.2.2. Hiệp định nông nghiệp của WTO

  • 1.2.3. Các quy định khác liên quan đến hàng nông sản xuất khẩu

  • 1.3.1. Xuất khẩu nông sản của Trung Quốc sau khi gia nhập WTO

  • 1.3.2. Chính sách xuất khẩu nông sản của Thái Lan trong WTO

  • 2.1. Thực trạng sản xuất nông nghiệp Việt Nam

  • 2.2. Cam kết gia nhập WTO của Việt Nam trong lĩnh vực nông nghiệp

  • 2.2.1. Các cam kết

  • 2.2.3. Những điều chỉnh chính sách nông nghiệp của Việt Nam

  • 2.3. Xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam sau khi gia nhập WTO

  • 2.3.1. Một số nghiên cứu

  • 2.3.2. Thực trạng xuất khẩu nông sản khi gia nhập WTO

  • 2.3.3. Đánh giá chung

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan